Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

skkn mỹ thuật tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.74 MB, 61 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN </b>

Chương trình GDPT 2018 Giáo dục tiểu học thay đổi nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học

Việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

Mơn Mĩ thuật trong chương trình tiểu học là bộ mơn có sức hút trẻ thơ với sức mạnh diệu kì, chính vì vậy Mĩ thuật ln là mơn học u thích và mong đợi của học sinh với thời lượng được phân phối chỉ 1 tiết/ tuần, 35 tiết/ năm học nhưng môn Mĩ thuật mang trong mình rất nhiều sứ mệnh:

Trong bộ mơn Mĩ thuật, việc sử dụng phương pháp dạy học nào để nâng cao chất lượng bài học cần phải nghiên cứu lựa chọn sao cho phù hợp đối với các giờ thực hành để ngồi việc hình thành cho các em ba năng lực Mĩ thuật là: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ; Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ; Phân tích và đánh giá thẩm mĩ các em cịn được hình thành những năng lực chung là:Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; giải quyết vẫn đề và sáng tạo.

Từ những nhận thức như trên và từ thực tế về đổi mới phương pháp kĩ thuật dạy học trong nhà trường, bản tôi đã nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học hợp tác (dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ) vào một số chủ đề trong môn Mĩ thuật lớp 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

tôi thấy các em không những được phát triển năng lực đặc thù của bộ mơn mà cịn phát triển cả các năng lực chung nhằm đáp ứng với CTGDPT 2018.

<i>Sau 1 năm vận dụng “Một số giải pháp phát triển năng lực chung và năng lực</i>

mĩ thuật cho học sinh lớp 5 thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác

<i>đáp ứng với CTGDPT 2018” như đã nêu trên vào giảng dạy tơi nhận thấy học sinh </i>

đã có kết quả tiến bộ rõ rệt. Đó là lý do tơi chọn đề tài này.

<b>II MƠ TẢ GIẢI PHÁP </b>

<b>1. Mơ tả giải pháp trước khi áp dụng sáng kiến tại trường tiểu học Xuân Ninh </b>

a) Thuận lợi

Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho việc dạy và học bộ môn. Trước khi Bộ GD&ĐT triển khai CTGDPT 2018 tôi đã được tiếp cận và vận dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật của Đan Mạch, dạy học Mĩ thuật với thông điệp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, học sinh được tiếp cận với cách học mới, học theo các chủ đề gần gũi với cuộc sống thường ngày nhưng lại được thoả sức sáng tạo, khơng bị gị bó, khơng sợ mình khơng biết vẽ mà cịn được tự do thể hiện sự sáng tạo của mình dưới nhiều hình thức và được ln chấp nhận theo năng lực cá nhân. Từ năm 2019 đến năm 2022 tôi được học tập bồi dưỡng các module trong chương trình giáo d<i>ục phổ thơng 2018, đặc biệt là module 2 “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh tiểu học” dành cho </i>

giáo viên phổ thông cốt cán do Bộ GD&ĐT tổ chức tôi được tiếp cận và tìm hiểu sâu thêm nhiều các phương pháp dạy học tích cực để vận dụng vào giảng dạy.

b) Khó khăn

Trong dạy và học Mĩ thuật, sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại để hình thành và phát triển được năng lực cho học sinh đòi hỏi giáo viên và học sinh phải chuẩn bị rất nhiều điều kiện như nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch chi tiết, in phiếu học tập. Phương tiện dạy học và cơ sở vật chất phải đáp ứng được mục tiêu bài học như họa phẩm, phịng học, thiết bị đồ dùng...có chi phí khơng nhỏ. Sĩ số học sinh thường vượt quá 35HS/lớp khiến cho việc chia nhóm và bao quát lớp của giáo viên gặp khó khăn.

Bên cạnh đó bản thân tơi và các đồng nghiệp đã quen thuộc và thường vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống, ngại thay đổi, ngại thử nghiệm các phương pháp dạy học mới nên chưa giúp học sinh phát huy hết được năng lực của mình nên sản phẩm kiến thức của học sinh cũng chỉ dừng ở mức tiếp thu thụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

động, độc lập, thiếu tự tin, sản phẩm thực hành chủ yếu vẫn là các sản phẩm cá nhân mang tính mơ phỏng và máy móc, thiếu sáng tạo, học các phuong pháp truyền thống học sinh ít có cơ hội giao tiếp, ít có được sự tương tác giữa mình và bạn bè cũng như mình và thầy cơ để phát triển các năng lực chung và năng lực sáng tạo, các phẩm chất cần thiết trong học tập và cuộc sống.

c, Kết quả khảo sát năng lực chung và năng lực mĩ thuật học sinh lớp 5 trường tiểu học Xuân Ninh cuối tháng 8/2022:

<b>Nội dung khảo sátTSHS khối 5</b> <sup>Tháng 8 năm 2022</sup>

<b>2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến. </b>

Trước thực tế giảng dạy còn nhiều hạn chế. Mỗi khi kết thúc một chủ đề bài dạy tôi cảm thấy hiệu quả dạy và học chưa cao, nếu cứ tiếp tục tình trạng ngại thay đổi phương pháp dạy học, không khắc phục được các khó khăn cịn đang tồn tại thì thầy trị tơi chưa thực sự đạt được mục tiêu giáo dục thẩm mĩ và phát triển năng lực cho học sinh theo tinh thần của giáo dục phát triển năng lực của Mĩ thuật Đan Mạch và tinh thần đổi mới của chương trình GTPT 2018 nên tơi đã mạnh dạn nghiên cứu, tham khảo các tài liệu để thực hiện “Một số giải pháp phát triển năng lực chung và năng lực Mĩ thuật cho học sinh lớp 5 thông

<i>qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác đáp ứng với CTGDPT 2018”</i>

Bên cạnh các ưu việt của các phương pháp daỵ học truyền thống mà tôi đã và đang sử dụng trong giảng dạy tôi đã nghiên cứu và lựa chọn và vận dụng phương pháp dạy học hợp tác để dạy nhiều chủ đề trong chương trình Mĩ thuật lớp 5. Tơi nhận thấy phương pháp này áp dụng hợp lí sẽ vừa phát triển được các năng lực thẩm mĩ vừa phát triển được các năng lực chung, đặc biệt là năng lực giao tiếp và hợp tác. Dạy học hợp tác là gì? Lí do tơi lựa chọn phương pháp dạy học hợp tác vào một số chủ đề của chương trình Mĩ thuật lớp 5 nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới của CTGDPT 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Dạy học hợp tác là một phương pháp giáo dục trong đó học sinh làm việc theo nhóm để đạt được các tiêu học tập nhất định. Việc xây dựng chiến lược giảng dạy trong phương pháp dạy học hợp tác dựa trên nhiều yếu tố phân chia một dự án lớn thành các bài tập nhỏ, hay phân loại nhóm theo khả năng và điểm chung của học sinh. cho phép học sinh được trải nghiệm nhiều cách thức hợp tác khác nhau để giải quyết vấn đề, từ đó thúc đẩy q trình tiếp nhận kiến thức.

Lí do tơi lựa chọn phương pháp dạy học hợp tác 1. Sự tương tác

Sự tương tác không chỉ là giữa các thành viên với nhau mà còn là giữa giáo viên và học sinh. Đặc biệt tương tác giữa giáo viên và nhóm cần được thực hiện tuần tự, với mỗi lần chỉ có một thành viên từ nhóm tham gia, giáo viên hỏi - học sinh trả lời - giáo viên đáp lại phần trình bày của học sinh. Hãy để học sinh có cơ hội chủ động thể hiện ý kiến và cách giải quyết của bản thân, và giáo viên sẽ là người lắng nghe nhiều hơn. Phương pháp dạy học hợp tác cũng hướng đến tạo ra sự tương tác đồng thời, tức là nhiều học sinh có thể trình bày các quan điểm khác nhau cho cùng một vấn đề, chẳng hạn như khi tham gia tranh biện tại lớp học.

Phương pháp dạy học hợp tác cũng đề cao sự tương tác của các thành viên trong nhóm. Trong mơ hình làm việc cạnh tranh truyền thống, chỉ học sinh giỏi mới được giáo viên chú ý hoặc gọi trình bày thay cho cả nhóm, và việc đảm bảo tất cả thành viên đều tiếp nhận lượng kiến thức như nhau không phải là điều quan trọng, bởi vì lúc này giáo viên chỉ tập trung vào sự hứng thú của một cá nhân nổi bật.

2. Sự phụ thuộc tích cực

Dù là làm việc theo cặp hay nhóm, mỗi học sinh đều cần thể hiện bản thân như một đội và cùng làm việc hướng tới cùng một mục tiêu. Phương pháp dạy học hợp tác khuyến khích tạo động lực để các thành viên trong một nhóm cùng thảo luận và tích cực đưa ra nhiều cách giải quyết khác nhau cho một vấn đề. Khơng có sự phụ thuộc tiêu cực hay trách nhiệm toàn bộ chỉ được thực hiện bởi một cá nhân mà địi hỏi sự đóng góp của cả nhóm. Để đảm bảo sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực trong khi làm việc với học tập hợp tác, hai điều kiện cần phải được đáp ứng: học sinh phải cảm thấy đang cùng hướng đến một mục tiêu (hay có cùng ý tưởng và cách giải quyết) và nhiệm vụ được giáo viên đưa ra phải đòi hỏi yếu tố hợp tác chặt chẽ.

3. Quá trình vận hành nhóm

Q trình vận hành nhóm là yếu tố định nghĩa chất lượng của các hoạt động và tương tác giữa các thành viên trong nhóm với nhau. Bên cạnh giáo viên, học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cũng cần tự mình đánh giá chất lượng làm việc nhóm của mình. Chẳng hạn như, mỗi thành viên trong nhóm có đảm nhiệm những chức năng khác nhau rõ ràng hay không? Từ cá nhân có đang thể hiện điểm mạnh của bản thân hay khơng? Q trình giao tiếp và trao đổi giữa các thành viên trong nhóm như thế nào? điều này là quan trọng để củng cố phương pháp dạy học hợp tác.

4. Trách nhiệm cá nhân

Trong khi áp dụng phương pháp dạy học hợp tác, học sinh làm việc cùng nhau như một nhóm để sáng tạo và học hỏi, nhưng cuối cùng mỗi cá nhân học sinh phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Theo đó, phương pháp dạy học hợp tác tạo điều kiện cho học sinh hồn thành cả vai trị phụ thuộc lẫn nhau tích cực và trách nhiệm giải trình cá nhân. Tức là, bất kể giáo viên đưa ra yêu cầu nào, các em học sinh cũng cần cung cấp cả thời gian để suy nghĩ và làm việc một mình, đồng thời tương tác với thành viên cùng nhóm. Bằng cách này, tính tự chủ và hợp tác của học sinh sẽ được cải thiện.

5. Kỹ năng (con người và công nghệ)

Giáo viên cũng cần đảm bảo học sinh được nâng cao về các kỹ năng con người chẳng hạn như giao tiếp, cách giữ bình tĩnh khi tranh luận, sự tôn trọng ý kiến khác nhau, khả năng lắng nghe. Bên cạnh đó, việc hỗ trợ về cơng nghệ cho q trình làm việc cũng rất quan trọng. Ví dụ như giáo viên có thể cho phép học sinh sử dụng các cơng cụ trình bày trực quan để thể hiện ý tưởng một cách hiệu quả nhất.

Ngoài những yếu tố trên, một thành phần cần được cân nhắc trong phương pháp dạy học hợp tác có liên quan đến việc phân chia cơng việc. Giáo viên cần chia một yêu cầu thành các nhiệm vụ nhỏ với các mục đích đạt được nằm trong khả năng của học sinh, và nhằm đáp ứng một mục tiêu học tập tổng thể.

Nhận thấy phương pháp dạy học hợp tác có nhiều ưu việt. phù hợp với điều kiện của thầy và trị tơi tiến hành nghiên cứu cụ thể và đưa ra các giải pháp sau:

<b>2.1. Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung và mực tiêu bài học, sử dụng phươngpháp dạy học hợp tác hợp lí với điều kiện của học sinh.</b>

Trước mỗi chủ đề dạy học tôi dành thời gian nghiên cứu nội dung bài dạy, mục tiêu, yêu cần đạt về năng lực chung, năng lực đặc thù và phẩm chất cần hình thành, hình thức thực hành; Nghiên cứu điều kiện đáp ứng nội dung và hình thức thực hành của học sinh sau đó tơi phân loại các nhóm năng lực của học sinh để đưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phương pháp dạy học hợp tác vào hoạt động nào trong bài sao cho tất cả học sinh đều tham gia học tập được.

<i><b>Ví dụ : Chủ đề “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”</b></i>

Đây là một chủ đề mà tất cả giáo viên dạy mĩ thuật lớp 5 đều đánh giá là một chủ đề khó trong chương trình Mĩ thuật lớp 5, bài học có nhiều thời lượng nhất, địi hỏi nhiều u cầu về vật liệu, chất liệu tạo hình, nhiều phuong pháp kĩ thuật dạy học cao, nhiều hình thức tạo hình, nhiều nhiệm vụ phức hợp … nhưng chủ đề này lại có sức cuốn hút học sinh nhất. Tuy vậy khơng phải thầy trị nào cũng thực hiện thành công bài học này trong 4 tiết nếu giáo viên không nghiên cứu kĩ bài dạy và hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng vật liệu phục vụ cho bài học.

2.1.1. Nghiên cứu nội dung bài dạy: Tìm hiểu về các loại hình sân khấu bao gồm san khấu biểu diễn và sân khấu tổ chức sự kiện.

2.1.2. Nghiên cứu mức độ cần đạt của chủ đề -Mức độ cần đạt về năng lực chung:

+ Giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc thảo luận, bàn bạc, giới thiệu chia sẻ, thuyết trình, đóng vai…

+ Giải quyết các vấn đề giáo viên đưa ra, hình thành và thực hiện được ý tưởng sàng tạo của mình.

+ Vận dụng sáng tạo của mình vào cuộc sống hàng ngày. - Mức độ cần đạt về năng lực Mĩ thuật:

+ Hiểu được cấu trúc của sân khấu + Biết lựa chọn vật liệu phù hợp

+ Lựa chọn loại hình sân khấu yêu thích và tạo hình được sân khấu bằng các hình thức Vẽ, cắt dán, kết hợp các vật liệu tìm được tạo hình 6D…

2.1.3. Nghiên cứu các vật liệu và hình thức tạo hình: Trên cơ sở gợi ý các vật liệu tạo hình của SGK. Tơi nghiên cứu các vật liệu, chất liệu tạo hình khác mà địa phương hoặc gia đình học sinh có sẵn như các sản phẩm làng nghề của địa phương là manh chiếu, mây tre đan, những vật liệu trong gia đình học sinh có sẵn như hộp đựng q, vỏ hộp bánh kẹo, ống mút, len, dây ruy – băng, vải vụn…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Các hình thức tạo hình mà học sinh có thể thực hiện được từ mức thấp đến mức cao là vẽ và trang trí, cắt dán, lắp ghép từ các vật liệu tìm được và cuối cùng tôi gợi ý cho học sinh viết kịch bản phù hợp với sân khấu đã sáng tạo và đóng vai nhân vật.

2.1.4.Nghiên cứu phương pháp và kĩ thuật dạy học để học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về năng lực và phẩm chất

Chủ đề này học sinh phải đạt được mục tiêu kép đó là nhận biết các loại hình sân khấu, sáng tạo được sân khấu và viết được một câu chuyện phù hợp với sân khấu đã tạo hình đồng thời đóng vai nhân vật tạo hình. Vậy tơi sẽ vận dụng phương pháp dạy học hiện đại, chia lớp thành các nhóm theo sở thích tạo hình sân khấu và sắm vai nhân vật, vận dụng các kĩ thuật dạy học truyền thống và sử dụng linh hoạt các kĩ thuật hiện đại như sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” vào hoạt động tìm hiểu, sử dụng

<i>kĩ thuật “ đóng vai” vào hoạt động ứng dụng và sử dụng kĩ thuật phòng tranh vào </i>

hoạt động chia sẻ, giới thiệu sản phẩm.

Các nghiên cứu trên có thể vận dụng vào dạy các chủ đề như: 1.Trường em

2.Âm nhạc và màu sắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.Sáng tạo với những chiếc lá 4.Sáng tạo với các chất liệu 5.Trang phục yêu thích

6. Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện 2.1.5Một số thiết kế bài dạy

Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, siêng năng ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:

-Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống.

- Yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Biết bảo quản sản phẩm của mình, tơn trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo ra.

- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính trên bàn, ghế,...

<i><b>2. Năng lực.</b></i>

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

<i>2.1. Năng lực mĩ thuật.</i>

- HS nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc, chuyển được âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy, nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- HS biết, hiểu về đường nét trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ các đường nét, màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.

-Bước đầu biết chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.

<i>2.2. Năng lực chung.</i>

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn nội dung thực hành.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phat biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát. Biết sử dụng công cụ, giấy màu, ống hút, bìa các-tơng , vật liệu tái chế, …) trong thực hành sáng tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>2.3. Năng lực đặc thù khác.</i>

- Năng lực ngơn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập.

-Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo thực hành sản phẩm như vẽ tranh, cắt hình, tạo hình 2D &3D, hoạt động vận động. - Biết ứng dụng hình thức vẽ theo nhạc vào cuộc sống. -Thân người vận động, lắc lư theo nhịp điệu của âm nhạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-Thưởng thức, cảm nhận và tưởng tượng các hình ảnh trên bức tranh vẽ theo nhạc: + Hướng dẫn HS:

. Treo các bức tranh vẽ theo nhạc của nhóm lên tường, bảng, giá vẽ.

. Sử dụng khung giấy hình chữ nhật để lựa chọn phần màu sắc mình thích trên bức tranh vẽ theo nhạc và tưởng tượng ra hình ảnh có ý nghĩa.

. Tìm ra các phần màu có hịa sắc nóng_lạnh, tương phản, đậm nhạt trong bức tranh.

. Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu chuyện tưởng tượng được từ bức tranh. - Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức tranh vẽ theo nhạc.

+ Cho HS quan sát hình 3.3 và thảo luận nhóm tìm hiểu cách trang trí bìa sách, bưu thiếp...qua một số câu hỏi gợi mở. - GV tóm tắt:

+ Bức tranh vẽ theo nhạc là sản phẩm được kết hợp giữa âm nhạc và hội họa. + Từ những bức tranh đầy màu sắc, có thể tưởng tượng ra những hình ảnh phong

+ Nội dung phần chữ phải phù hợp với các hình ảnh mà em tưởng tượng được - Và mang nhiều ý nghĩa

-Như bìa sách, truyện, thơ, bưu thiếp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ngang, ở trên, dưới, bên phải, trái hay ở giữa bìa sách, bưu thiếp.

- Yêu cầu HS chọn phần hình đã cắt rời từ bức tranh vẽ theo nhạc, sau đó thêm các đường nét và màu sắc để trang trí bìa sách, bìa lịch...theo ý thích.

- GV bật nhạc khơng lời giai điệu tươi vui tạo khơng khí vui vẻ, tăng thêm cảm xúc

- Gợi ý HS sáng tạo tranh, sản phẩm khác từ phần còn lại của tranh vẽ theo

-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu chuyện tưởng tượng ra trong tranh. -Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình:

+ Ý tưởng bức tranh của em là gì?

và các nội dung khác. Màu sắc của chữ

-Trưng bày bài tập

- Cử đại diện trình bày ý tưởng bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

-GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích cực.

- Rút kinh nghiệm bài sau

<b>* Dặn dò:</b>

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ. -Quan sát, sưu tầm các hình ảnh liên quan đến bài học.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, đặc biệt là lá khô.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>B</b>ẢN THIẾT KẾ 2

<i><b>Chủ đề:</b></i>

<b>SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ</b>

<i>(Thời lượng 2 tiết )</i>

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Về phẩm chất:</b>

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ thể là:

- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo; - Biết yêu thiên nhiên, cây cối và ý thức bảo vệ môi trường;

- Biết xây dựng, vun đắp tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè; - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét.

<b>2. Về năng lực </b>

- Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:

<i>2.1. Năng lực đặc thù môn học</i>

-Năng lực được hệ hình thực vật trong tự nhiên, trong tranh;

- Sử dụng chấm, nét, hình, mảng và cắt, xé giấy,… để tạo hình bức tranh cây lá, hoa quả đề tài “Sáng tạo với những chiếc lá”;

- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;

- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình ảnh trong tranh

<i>2.2. Năng lực chung</i>

-Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập;

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận q trình học/thực hành trưng bày, mơ tả và chia sẻ được cả nhận về sản phẩm;

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Sáng tạo với những chiếc lá”.

<i>2.3. Năng lực đặc thù của HS</i>

+ Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi giới thiệu, nhận xét…; + Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về hệ thực vât để áp dụng vào các môn học khác và trong cuộc sống hằng ngày.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>

<i><b>1. Giáo viên:</b></i>

- Sách học MT lớp 5, sản phẩm sáng tạo từ lá cây của HS. - Một số loại lá cây, hình minh họa cách tạo sản phẩm từ lá cây.

<i><b>2. Học sinh:</b></i>

- Sách học MT lớp 5.

- Lá cây, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, băng dính, keo dán, kéo...

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ HS tìm hiểu, biết được hình dáng, cấu tạo, màu sắc...của lá cây.

+ HS tìm hiểu, biết được có thể kết hợp lá cây với các chất liệu khác để tạo được một sản phẩm đẹp.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - u cầu HS quan sát hình 4.1, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu hình dáng, cấu tạo, màu sắc của lá cây.

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 để tìm hiểu các sản phẩm được tạo hình từ lá cây.

- GV tóm tắt:

+ Mỗi chiếc lá đều có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.

+ Có thể kết hợp lá cây với các chất liệu khác hoặc vẽ thêm màu sắc để tạo sản phẩm.

+ Nên sử dụng lá cây rụng hoặc lá khô, hạn chế sử dụng lá cây tươi để góp phần bảo vệ môi trường.

- HS chơi theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe, mở bài học

- Biết được hình dáng, cấu tạo, màu sắc...của lá cây.

- Biết được có thể kết hợp lá cây với các chất liệu khác để tạo được một sản phẩm đẹp.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận tìm ra đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, màu sắc…của lá

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CÁCH THỰC HIỆN* Mục tiêu:</b>

+ HS tìm hiểu, nhận biết, nêu được cách tạo hình sản phẩm từ lá cây theo cảm nhận riêng.

+ HS nắm được cách thực hiện tạo hình sản phẩm con vật, đồ vật... từ lá cây. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>

- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu cách tạo hình sản phẩm từ lá cây.

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 và 4.4 để tham khảo cách tạo hình sản phẩm con vật, đồ vật từ lá cây.

- GV minh họa trực tiếp cách thực hiện: + Cách 1: Tưởng tượng hình ảnh rồi

- Giới thiệu một số bài tham khảo ở hình 4.5 để HS có thêm ý tưởng sáng tạo từ lá

- Yêu cầu HS lựa chọn hình thức để tạo hình sản phẩm từ lá cây theo ý thích như đã hướng dẫn.

- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.

<b>* GV tổ chức cho HS tạo hình các sản phẩm mĩ thuật em yêu thích với lá.</b>

- Nhận biết, nêu được cách tạo hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>

- Gợi ý HS vẽ màu bột, màu nước lên lá cây và in vào giấy, vẽ bổ sung tạo thành tranh theo ý thích hoặc vẽ màu trang trí cho lá cây khơ.

<b>* TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN </b>

-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình: + Em có thấy thích thú khi tham gia tạo hình sản phẩm từ lá cây khơng? Vì sao?

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

-GV đánh dấu tích vào vở của HS.

-Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích cực.

- Thực hiện theo nhóm, theo sự hướng dẫn và yêu cầu trên khổ giấy

-Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở - Phát huy

<b>* Dặn dò:</b>

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRƯỜNG EM. - Quan sát kỹ quang cảnh trường học của mình.

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, một số vật liệu chai, lọ, vỏ hộp…

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

* Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, siêng năng ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:

- Biết tơn trọng sản phẩm của mình, của bạn làm ra - Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm

- Biết sử dụng các vật liệu sưu tầm được như: Chai nhựa, hộp giấy, bìa cát tơng, hồ dán, keo dán, giấy màu...để tạo thành mơ hình trường, lớp, cây xanh...

- u mến bạn bè, thầy cô, trường lớp.

<b>2. Năng lực</b>

<i>2.1. Năng lực mĩ thuật.</i>

- HS khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều.

- Nhận biết được hình dáng,vẽ đẹp của ngơi trường thân u của mình

<i>2.2. Năng lực chung.</i>

- HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật u thích.

- Biết cách tạo hình từ các vật liệu sưu tầm được bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán.

<i>2.3. Năng lực đặc thù khác.</i>

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật u thích.

+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề.

+ Điêu khắc _ Nghệ thuật tạo hình khơng gian.

<b>* Hình thức tổ chức:</b>

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hoạt động của GVHoạt động của HS1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.</b>

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đốn tâm trạng qua biểu hiện trên khn - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách Học MT để tìm hiểu về tranh chân dung tự họa và cách vẽ tranh chân dung tự họa qua các câu hỏi gợi mở. - GV tóm tắt:

+ Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ theo quan sát qua gương mặt hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và biểu đạt cảm xúc của người vẽ.

+ Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận: Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng với nhau qua trục dọc chính giữa khn mặt.

+ Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khn mặt, nửa người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu. + Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, kết hợp đậm nhạt để biểu đạt được cảm xúc của nhân vật.

<b>CÁCH THỰC HIỆN</b>

<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>

- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách thể hiện tranh chân dung tự họa phù hợp qua một số câu hỏi gợi mở.

- Có thể tạo một hoặc vài người từ vật

-Đại diện nhóm báo cáo

-Đại diện nhóm báo cáo - 1, 2 HS nêu

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

-Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở -Phát huy hơn

-HS chơi theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe, mở bài học

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thảo luận nhóm để tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung tự họa.

- Yêu cầu HS tham khảo hình 1.3 để có thêm ý tưởng tạo hình cho bức tranh chân dung chân dung tự họa của để tạo hình nhân vật và câu chuyện u thích với các hình thức, chất liệu

-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết

- Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Thảo luận, trả lời

- Quan sát, thảo luận nhóm và báo cáo

- Quan sát, tìm ra thêm ý tưởng hay cho bài vẽ của mình.

- Quan sát, tiếp thu cách làm - Vng, trịn, trái xoan... - Mắt, mũi, miệng, tóc... - Theo ý thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Nhóm em trình bày nội dung của sản phẩm bằng hình thức sắm vai, thuyết trình hay biểu diễn?

+ Nhóm em phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên như thế nào?

+ Hãy chia sẻ cảm xúc của mình sau quá trình tạo hình sản phẩm của nhóm?

- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.

* ĐÁNH GIÁ:

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

-GV đánh dấu tích vào vở của HS. -Đánh giá giờ học, động viên khen

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM. -Quan sát các chương trình, hình ảnh về chú bộ đội.

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa…

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>B</b>ẢN THIẾT KẾ 4

<i><b>Chủ đề:</b></i><b><small>TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN</small></b>

<i>(Thời lượng 4 tiết)</i>

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất</b>

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ thơng qua các hoạt động cuộc sống quanh em. - Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…

- Sử dung được vật liệu sẵn có, cơng cụ an tồn, phù hợp để thực hành, sáng tạo;

<b>2.Năng lực</b>

Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:

<i>*Năng lực mĩ thuật</i>

-: HS nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”.

- Thể hiện được tác phẩm bằng hình thức tạo hình,vẽ, xé dán….

- Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật, lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.

-Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.

<i>*Năng lực chung</i>

-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lực chọn nội dung thực hành theo chủ đề bài học.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.

<i>*Năng lực đặc thù khác</i>

-Năng lực ngơn ngữ: Hình thành thơng qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề.

-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.

- HS hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.

. HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật theo ý thích xây dựng kho hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Hình minh họa, sản phẩm về một số loại hình sân khấu.

<i><b>2. Học sinh: </b></i>

- Sách học MT lớp 5.

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì, đất nặn, các vật tìm được như vỏ hộp, giấy bìa, tre, nứa, cành cây, vải vụn, lá cây, sỏi, dây...

<b>* Quy trình thực hiện:</b>

- Sử dụng quy trình: Vận dụng quy trình: Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề, Xây dựng cốt truyện. Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. Điêu khắc -Nghệ thuật tạo hình khơng gian. sau đó u cầu HS tìm các từ liên quan đến ca sĩ như sân khấu, trang phục, biểu

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 hoặc hình ảnh về sân khấu đã chuẩn bị và nêu câu hỏi gợi mở để các em tìm hiểu về sân

+ Có nhiều hình thức trang trí sân khấu, mỗi loại hình sân khấu có cách trang trí phù hợp với nội dung chương trình.

+ Các hình ảnh thường được trang trí trên sân khấu là chữ, hình ảnh trang trí, bục bệ,

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo.

- Ghi nhớ

-Như lễ kỉ niệm, giao lưu, hội thi... - Các sự kiện cũng như vậy

- Sao cho phù hợp với nội dung - Thảo luận nhóm, lựa chọn ý tưởng và cách thực hiện phù hợp chủ đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 và thảo luận theo câu hỏi gợi mở của GV để tìm hiểu hình thức và chất liệu được dùng để thể hiện các sản phẩm.

- GV tóm tắt: Có thể tạo hình sân khấu bằng cách sử dụng các vật liệu như vỏ hộp, bìa các tong, que, giấy màu, đất nặn để tạo khung, phông nền, nhân vật, cảnh vật...

<b>* CÁCH THỰC HIỆN* Tiến trình của hoạt động:</b>

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và thống nhất chọn hình thức sân khấu để tạo hình sản phẩm tập thể qua câu hỏi gọi mở. - Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 và 8.4 để nhận ra cách tạo hình và trang trí sân khấu. - GV tóm tắt cách tạo hình sân khấu: + Chọn hình thức sân khấu, chương trình, sự kiện... để tạo hình sản phẩm.

+ Tạo hình nhân vật bằng giấy màu, bìa, đất nặn hoặc từ vật tìm được.

+ Tạo không gian, bối cảnh cho các nhân vật và xây dựng nội dung câu chuyện, sự

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn chương trình, sự kiện, phân công nhiệm vụ cho các thành viên để tạo hình và trang trí

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH ( Tiếp theo)</b>

<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>

- u cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn chương trình, sự kiện, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên để tạo hình và trang trí

- u cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn chương trình, sự kiện, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên để tạo hình và trang trí sân khấu.

- Hoạt động nhóm:

+ Sắp đặt các nhân vật vào bối cảnh. + Thêm các chi tiết để hoàn thiện sản phẩm.

<b>* GV tiến hành cho HS tạo hình bối cảnh, khơng gian cho sản phẩm của Tiết </b>

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của mình. Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, học tập lẫn nhau.

-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình: - Tự giới thiệu về bài của nhóm mình, HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau...

- Trả lời, khắc sâu ghi nhớ kiến thức bài học.

-Đại diện nhóm báo cáo -Đại diện nhóm báo cáo

- 1, 2 HS

-Đại diện nhóm

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

-Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở - Phát huy

hóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Sân khấu của nhóm em thể hiện sự kiện, chương trình gì?

+ Sân khấu của nhóm em có những hình ảnh gì? Các hình ảnh đó đã cân đối với nhau chưa?

+ Màu sắc và cách trang trí sân khấu có phù hợp với chương trình, sự kiện không? + Em hãy giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình?

- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.

<b>*</b>ĐÁNH GIÁ:

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

-GV đánh dấu tích vào vở của HS.

<b>* Dặn dò:</b>

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRANG PHỤC U THÍCH.

-Quan sát và sưu tầm hình ảnh các loại trang phục có kiểu dáng, trang trí đẹp. - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, keo, kéo, các vật tìm được như giấy báo, giấy gói quà, vải vụn, sợi len..

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ thông qua các hoạt động cuộc sống quanh em. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn làm ra

- Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm

- Biết ứng dụng vào cuộc sống khi kết hợp các bộ trang phục ở từng thời điểm khác nhau

<b>2.Năng lực</b>

Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:

<i>*Năng lực mĩ thuật</i>

-: HS nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”.

- Thể hiện được tác phẩm bằng hình thức tạo hình,vẽ, xé dán….

- Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật. Lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.

-Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.

<i>*Năng lực chung</i>

-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lực chọn nội dung thực hành theo chủ đề bài học.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.

<i>*Năng lực đặc thù khác</i>

-Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thơng qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề.

-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.

- HS hiểu sự đa dạng của trang phục lứa tuổi học sinh và thời trang . . HS biết cách thực hiện và tạo hình được bộ trang phục mà em u thích

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>

<i><b>1. Giáo viên:</b></i>

- Sách học MT lớp 5, hình minh họa cách thực hiện trang phục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp.

<i><b>2. Học sinh: </b></i>

- Sách học MT lớp 5.

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì, các vật tìm được như giấy báo, giấy gói quà, vải vụn, sợi len...

<b>* Quy trình thực hiện:</b>

- Sử dụng quy trình: Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Tạo hình từ vật tìm được_Vẽ theo âm nhạc.

- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 hoặc hình ảnh đã chuẩn bị và nêu câu hỏi gợi mở để các em nhận ra kiểu dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của một số trang phục trẻ em. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 và nêu câu hỏi gợi mở để các em tìm hiểu về hình thức, vật liệu tạo hình sản phẩm trang phục.

- GV tóm tắt:

+ Trang phục bao gồm áo, quần, váy, mũ, khăn...thường được may bằng các chất liệu như vải, len, dạ...

+ Trang phục ở mỗi vùng miền có kiểu dáng, màu sắc họa tiết trang trí khác nhau.

+ Có thể tạo sản phẩm trang phục bằng nhiều hình thức, chất liệu khác nhau. Khi

-Chơi theo sự hướng dẫn của GV - Lắng nghe, mở bài học

- Hoạt động nhóm

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo.

- Quan sát, tìm hiểu hình thức, vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và 9.4 thảo luận và nêu cách tạo hình và trang trí

+ Trang trí bằng màu sắc và họa tiết. - GV giới thiệu kĩ thuật in ( đồ họa tranh in ) và minh hoạ các bước in chà xát bằng lá cây

<i><b>Bước 1: Đặt úp lá cây lên mặt bàn Bước 2: Đặt tờ giấy lên trên lá</b></i>

<i><b>Bước 3: Chà xát màu vào chỗ giấy trên lá, </b></i>

<b>Bước 4: Cắt rời dựa vào dáng người, thiết </b>

kế và trang trí trang phục theo ý thích - Cho HS tham khảo một số hình ảnh sản

+ Tổ chức cho HS vẽ kí họa dáng người theo quan sát hoặc theo trí nhớ, tưởng tượng tạo kho hình ảnh.

- Tìm ý tưởng cho trang phục của

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Tạo dáng và trang trí trang phục: + Lựa chọn dáng người yêu thích nhất

- Gợi ý HS tạo hình trang phục cho mình và bạn để sử dụng trong buổi hoạt động ngoại khóa.

<b>TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>

<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của mình. Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, học tập lẫn nhau. -Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình: + Em đã tạo hình được sản phẩm thời trang gì? Sản phẩm đó đặc trưng cho vùng miền nào? Được sử dụng vào dịp nào, mùa nào?

+ Em đã trang trí cho sản phẩm thời trang của mình như thế nào?

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

-GV đánh dấu tích vào vở của HS.

- Tự giới thiệu về bài của mình, HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

-Đánh giá giờ học, động viên khen ngợi HS tích cực học tập.

<b>* Dặn dò:</b>

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CUỘC SỐNG QUANH EM.

- Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh, các hoạt động trong cuộc sống...

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, đất nặn, keo, kéo, các vật tìm được như que, vải vụn..

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×