Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.59 MB, 134 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
1 <b>I.ĐIỀU KIỆN HO N CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN</b> 2
3 <b>1. Môtả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến</b> 3
6 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 20
8 2.2 Dạy học phù hợp với đối tượng học sinh 22 9 2.3 Quy trình thực hiện rèn kĩ năng nói Tiếng Anh cho
10 <sup>2.3.1 </sup>Công tác chuẩn bị bài dạy của giáo viên trước khi
12 <sub>2.3.1.2 </sub>Chuẩn bị các nguồn học liệu có sẵn 35 13 2.3.1.3 Tự thiết kế bài dạy kĩ năng nói 38 14 2.3.1.4 Chuẩn bị phần thưởng khen ngợi cho học sinh làm
21 <sup>2.4.4 Rèn luy</sup>ện kĩ năng nói qua các hoạt động trị chơi <sub>77</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">22 2.4.5 Tăng cường luyện tập kĩ năng nói cho học sinh <sub>102</sub>
2.4.8 Luyện cho học sinh tự tin nói Tiếng Anh bằng cách cho học sinh tự quay lại video mình nói bằng Tiếng Anh tại nhà
<b>2.5 Sự phối kết hợp giữa Ban giám hiệu, giáo viên chủnhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh và học sinh trong việc rèn kĩ năng nói Tiếng Anh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">BÁO CÁO SÁNG KIẾN
<b>I. </b>ĐIỀU KIỆN HO N CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Ngày nay, Tiếng Anh đang trở thành ngôn ngữ giao tiếp phổ biến trên tồn thế giới. Trong cơng cuộc phát triển đất nước, Việt Nam ngày càng đẩy mạnh quá trình tồn câu hố và hội nhập quốc tế một cách sâu rộng trên mọi lĩnh vực. Vì vậy, việc sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp là hết sức quan trọng, đang trở thành nhu cầu tất yếu của thế hệ tương lai sống trong thời kì đất nước hội nhập. Cũng giống như quy trình học ngơn ngữ của một đứa trẻ, thì muốn biết đọc, biết viết, chúng phải biết nói trước tiên. Việc học Tiếng Anh yêu cầu người học phải rèn luyện bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Nhưng đầu tiên đặc biệt nhất là phải rèn kĩ năng nói cho học sinh, nhằm giúp học sinh có khả năng thực hành giao tiếp với nhau một cách lưu lốt, trơi chảy, mạnh dạn, tự tin, từ đó khơi dậy và thúc đẩy niềm đam mê học Tiếng Anh cho học sinh. Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy ở các khối lớp, chúng tôi nhận thấy, học sinh lớp 3 cịn yếu cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, nhất là kĩ năng nói. Đa phần các em rất ngại nói Tiếng Anh trong giờ học do nhiều nguyên nhân khác nhau như: tâm lý ngượng ngùng, ngại các bạn cười mình khi nói sai, lớp học q đơng nên ít có thời gian rèn luyện kĩ năng cho từng học sinh. Nhiều học sinh chưa thấy rõ hết tầm quan trọng và lợi ích của Tiếng Anh trong cuộc sống hiện đại. Hơn nữa, các em cho rằng Tiếng Anh rất khó học, khó tiếp thu và khơng đầu tư cho việc học. Chính vì vậy mà các em khơng cịn quan tâm đến việc học Tiếng Anh, dần dần bị mất căn bản và từ đó sẽ khơng cịn hứng thú với mơn học này nữa. Hơn nữa là các em học sinh vùng nông thôn, cha mẹ, người thân, người xung quanh biết Tiếng Anh, đồng thời cha mẹ bận nhiều việc nên chưa có nhiều thời gian quan tâm đến việc học tập của con em mà bản thân các em chưa có tính tự học cao. Qua khảo sát nắm bắt tâm lí đầu năm (tháng 9/2023) đối với 127 học sinh khối 3 của trường Tiểu học Nghĩa Châu, cho thấy đối với hầu hết các em học sinh lớp 3 thì đây là lần đầu tiên các em được tiếp xúc với môn Tiếng Anh, nên chưa có kiến thức và kĩ năng học tập, do đó các em chưa có sự u thích, đam mê, sợ khó, có tư tưởng chán học và nếu để như vậy thì tất nhiên là đi đến kết quả giảng dạy không cao làm ảnh hưởng đến chất lượng bộ mơn.
Thêm vào đó, hình thức diễn đạt, ngữ pháp của Tiếng Anh và Tiếng Việt hoàn toàn trái ngược nhau, một bên diễn đạt xuôi, một bên diễn đạt ngược. Điều này, làm cho học sinh cảm thấy khó khăn để nói thành câu hồn chỉnh.
<i>Ví d</i>ụ: một (a) – ngôi nhà (house) – xinh đẹp (pretty), tiếng Việt diễn đạt là: “Một ngơi nhà đẹp”, cịn Tiếng Anh lại nói ngược lại “a pretty house”. Hay: quyển sách (book), của tôi (my), tiếng Việt thường diễn đạt là “Quyển sách của tôi”, trong khi Tiếng Anh lại nói là “My book”…
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Khi tiếng mẹ đẻ chưa thông thạo, tư duy của các em vẫn chỉ là của một đứa trẻ cịn non nớt phải học rất nhiều mơn thì việc học ngoại ngữ vơ cùng khó khăn. Bởi vậy, một số bậc phụ huynh của học sinh Tiểu học chăm chăm bắt con học các mơn Tiếng Việt; Tốn, ... khi về nhà, cịn Tiếng Anh gần như bng xi, học sinh thích thì học, khơng thích thì khơng học mà nếu có học Tiếng Anh thì bố mẹ cũng khơng hỗ trợ gì được.
Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, trong quá trình giảng dạy chúng tơi đã băn khoăn, trăn trở thảo luận tìm tòi hiện pháp, đổi mới cách dạy để sao cho các em có kĩ năng nói tốt hơn và tơi đã tìm ra “Một số biện pháp rèn kĩ năng nói Tiếng Anh cho học sinh lớp 3” đem hiệu quả sau một năm giảng dạy cho học sinh lớp 3.Cụ thể như sau:
<b>II. </b>MƠ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 1.1 Thuận lợi
Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nghĩa Hưng, Đảng ủy, Uỷ ban nhân dân xã Nghĩa Châu, Ban giám hiệu nhà trường cũng khơng chỉ quan tâm các mơn văn hóa mà cịn rất quan tâm mơn Tiếng Anh, thêm vào đó, Ban đại diện cha mẹ học sinh cũng nhiệt tình hỗ trợ, học sinh có tinh thần hiếu học, nên đó là một điều kiện thuận lợi để phát triển việc học Tiếng Anh ở trường tiểu học.
Về trang thiết bị dạy học, nhà trường đã lắp đặt hệ thống mạng và tivi có kết nối Internet cho 100% các lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động dạy học, đổi mới phương pháp. Thực tế việc thực hiện dạy học cho thấy, sử dụng tivi kết nối mạng vơ cùng hữu ích và hiệu quả đối với việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Bên cạnh Sách giáo khoa, Sách bài tập, thì giáo viên sử dụng tivi như một công cụ hỗ trợ dạy học thiết yếu; giúp cho việc tổ chức các hoạt động dạy học thêm sinh động, hấp dẫn, gây thích thú cho người học, đồng thời giúp học sinh dễ dàng mở mang kiến thức hơn, thay vì chỉ học những lí thuyết có trong sách giáo khoa. Tận dụng tối đa những điều kiện thuận lợi này, giáo viên tồn trường nói chung, đặc biệt là giáo viên Tiếng Anh nói riêng như tơi đã sử dụng tivi để ứng dụng Công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, sử dụng bài giảng Powerpoint, trình chiếu để học sinh dễ tiếp cận bài học hơn, kết hợp tranh ảnh, video, …giúp bài học trở nên thú vị hơn, học sinh không bị nhàm chán, nhất là khi nhà trường chưa có phịng học chức năng riêng cho bộ môn Tiếng Anh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i>Ảnh 1.1_1: Phịng học lớp 1A có tivi kết nối mạng</i>
<i>Ảnh 1.1_2: Phịng học lớp 3C có tivi kết nối mạng</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>Ảnh 1.1_3: Phòng học lớp 2D có tivi kết nối mạng</i>
<i>Ảnh 1.1_4: Phịng học lớp 2B có tivi kết nối mạng</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">-Giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, hội giảng, trao đổi chuyên đề.
<i>Ảnh 1.1_7: SHCM theo nghiên cứu bài học môn Tiếng Việt – Lớp 2D</i>
<i>Ảnh 1.1_9: SHCM theo chuyên đề môn Tiếng Việt – Lớp 2</i>
<i>Ảnh 1.1_10: Hội giảng – Mơn Tốn – Lớp 3A</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>Ảnh 1.1_11: SHCM theo nghiên cứu bài học - Mơn Tốn – Lớp 3B</i>
<i>Ảnh 1.1_12: SHCM theo nghiên cứu bài học - Môn Tiếng Anh – Lớp 3D</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>Ảnh 1.1_13: SHCM theo nghiên cứu bài học - Môn Tiếng Anh – Lớp 3B</i>
<i>Ảnh 1.1_14: SHCM theo nghiên cứu bài học - Môn Tiếng Anh – Lớp 3C</i>
-Nhà trường đưa nội dung tuyên truyền về sự cần thiết của việc học Tiếng Anh và cách phụ huynh giúp con học Tiếng Anh ở nhà trong các buổi họp phụ huynh đầu năm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>Ảnh 1.1_15: Họp phụ huynh nhà trường ngày 12/8/2023 để tuyên truyền, nâng </i>
<i>cao nhận thức về tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh trong Chương trình</i>
<i>GDPT 2018– Lớp 3A</i>
<i>Ảnh 1.1_16: Họp phụ huynh nhà trường ngày 12/8/2023 để tuyên truyền, nâng </i>
<i>cao nhận thức về tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh trong Chương trình</i>
<i>GDPT 2018– Lớp 3B</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>Ảnh 1.1_17: Họp phụ huynh nhà trường ngày 12/8/2023 để tuyên truyền, nâng </i>
<i>cao nhận thức về tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh trong Chương trình</i>
<i>GDPT 2018– Lớp 3C</i>
<i>Ảnh 1.1_18: Họp phụ huynh nhà trường ngày 12/8/2023 để tuyên truyền, nâng </i>
<i>cao nhận thức về tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh trong Chương trình</i>
<i>GDPT 2018 – Lớp 3D</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>Ảnh 1.1_19: Nội dung tuyên truyền trong buổi họp phụ huynh ngày 12/8/2022</i>
<i>Ảnh 1.1_20: Nội dung tuyên truyền của giáo viên về tầm quan trọng của môn </i>
<i>Tiếng Anh trong buổi họp phụ huynh ngày 12/8/2022</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>1.2</b>Khó khăn
- Về phía phụ huynh học sinh:
+ Trình độ dân trí chưa đồng đều, đa số phụ huynh chưa nhận thức được về tầm quan trọng của môn Tiếng Anh đối với xu thế phát triển của xã hội, nên việc quan tâm đến vấn đề học tập môn Tiếng Anh của các con chưa được chú trọng nhiều lắm. Để nắm bắt được tư tưởng và quan điểm của phụ huynh học sinh về việc học Tiếng Anh đối với học sinh lớp 3, chúng tôi đã tiến hành khảo sátđối với 127 phụ huynh học sinh khối 3, cụ thể như sau:
<b>Bảng 1.2.1: Số lượng phụ huynh học sinh lớp 3 tham gia khảo sát</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>Ảnh 1.2_2: Phiếu khảo sát việc học Tiếng Anh của học sinh lớp 3</i>
Kết quả cụ thể như sau:
<b>Bảng 1.2.2: Kết quả khảo sát phụ huynh học sinh về việc học Tiếng Anh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy, đa số phụ huynh học sinh cho rằng môn Tiếng Anh chưa thực sự cần thiết với các em học sinh lớp (chiếm 84.4 %) và lý do chủ yếu là các em cần tập trung vào các mơn văn hóa nhiều hơn, nhất là Tốn và Tiếng Việt. Hầu hết phụ huynh học sinh không thể giúp đỡ các con học Tiếng Anh ở nhà khi con gặp khó khăn (91.4%), bởi vì phụ huynh chưa có nhiều kiến thức về bộ mơn Tiếng Anh, chỉ có khoảng 8.7% phụ huynh có thể giúp con khi con gặp khó khăn mà thơi. Thêm vào đó, có đến 78.1% phụ huynh học sinh khơng khuyến khích con tham gia các hoạt động liên quan đến Tiếng Anh vì họ sợ con khơng đủ năng lực, sẽ xấu hổ với bạn bè và các phụ huynh khác.
+ Một bộ phận người dân do điều kiện khó khăn đi làm ăn xa, các em ở nhà với ông bà nên khơng có điều kiện quan tâm việc học hành các em, từ đó ảnh hưởng đến việc đi học đầy đủ, đúng giờ và chất lượng học tập của học sinh.
-Đối với học sinh:
+ Tính tự giác học tập của các em chưa cao, chưa mạnh dạn, tự tin. Giờ học Tiếng Anh học sinh cịn thụ động, ít tham gia hoạt động. Hơn nữa, hiện nay trường đang thực hiện chương trình 4 tiết/tuần, khá ít, nên học sinh dễ quên kiến thức đã học, một số học sinh rất ngại học Tiếng Anh. Nên dẫn đến kết quả học Tiếng Anh của học sinh lớp 3 còn hạn chế. Để thấy được điều này, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học Tiếng Anh qua một tháng học của học sinh lớp 3 vào tháng 10 năm 2022. (Bài khảo sát và kết quả xem ở mục 2.2)
+ Nhiều học sinh chưa thấy rõ hết tầm quan trọng và lợi ích của Tiếng Anh trong cuộc sống hiện tại. Hơn nữa, các em cho rằng Tiếng Anh rất khó học, khó tiếp thu và gia đình khơng có điều kiện để đầu tư cho việc học. Chính vì vậy mà các em ngại học, sợ học Tiếng Anh, khơng có hứng thú (Dựa vào kết quả khảo sát về việc học Tiếng Anh đầu năm của học sinh).
-Đối với giáo viên:
+ Hai năm học gần đây, từ năm 2019, do bị ảnh hưởng về dịch bệnh Covid-19 nên giáo viên gặp khó khăn trong dạy và học trực tiếp. Lớp học q đơng nên ít có thời gian rèn luyện kĩ năng cho từng học sinh; Hơn nữa, tôi lại là giáo viên mới vào ngành, kinh nghiệm dạy học còn chưa được nhiều, nên bản thân giáo viên cũng cần trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện về kĩ năng giảng dạy.
+ Cơ sở vật chất còn thiếu, nhất là thiếu phòng học chức năng. Hiện nay, nhà trường chưa có phịng chức năng mơn Tiếng Anh (cịn học ở phòng học của từng lớp), hơn nữa nhà trường đang thi công xây dựng dãy nhà mới nên việc tổ chức các hoạt động học tập mơn Tiếng Anh cịn bị hạn chế: trò chơi, Câu lạc bộ Tiếng Anh khơng duy trì thường xun.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i>Ảnh 1.2_3: Nhà trường đang thi công dãy nhà mới nên không có sân rộng để tổ</i>
chức các hoạt động giao lưu môn Tiếng Anh cho học sinh
<i>Ảnh 1.2_4: Nhà trường đang thi cơng dãy nhà mới nên khơng có sân rộng để tổ</i>
chức các hoạt động giao lưu môn Tiếng Anh cho học sinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><i>Ảnh 1.2_5: Nhà trường đang thi cơng dãy nhà mới nên khơng có sân rộng để tổ</i>
chức các hoạt động giao lưu môn Tiếng Anh cho học sinh
<i>Ảnh 1.2_6: Nhà trường đang thi cơng dãy nhà mới nên khơng có sân rộng để tổ</i>
chức các hoạt động giao lưu môn Tiếng Anh cho học sinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>Ảnh 1.2_7: Tiết Tiếng Anh lớp 3A khơng có phịng chức năng, học sinh học ghép </i>
tại lớp 3A của nhà trường
<i>Ảnh 1.2_8: Tiết Tiếng Anh lớp 3C khơng có phịng chức năng, học sinh họcghép tại lớp 3C của nhà trường</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>2. </b>Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 3 cũng như sự đúc rút từ kinh nghiệm bản thân và học hỏi đồng nghiệp tôi thấy: để giúp học sinh lớp 3 tự tin hơn khi nói Tiếng Anh, giáo viên nên thực hiện các biện pháp sau:
<b>2.1</b>Tìm hiểu nắm bắt tâm lý học sinh
Đầu năm học (tháng 9/2022) tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát nhỏ để nắm bắt tâm lý học sinh với việc học Tiếng Anh. Cuộc khảo sát được tiến hành trên 127 học sinh khối 3 của đơn vị Trường Tiểu học Nghĩa Châu, sĩ số cụ thể như
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><i>Ảnh 2.1_2: Phiếu khảo sát học sinh lớp 3 về việc học Tiếng Anh</i>
Kết quả khảo sát cụ thể như sau:
Bảng 2.1.2: Kết quả khảo sát học sinh lớp 3 về việc học Tiếng Anh
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy, đối với đa số các em học sinh lớp 3 thì đây là lần đầu tiên các em học Tiếng Anh, có tới 92.9% các em chưa được học và tiếp xúc với Tiếng Anh, 85% các em chưa biết từ vựng Tiếng Anh nào cả. Về tinh thần học, có tới 71,6% các em cho rằng chưa thực sự cần thiết, và 69.4% các em khơng u thích mơn học Tiếng Anh vì các em phải tập trnng học mơn Tốn và Tiếng Việt, cịn Tiếng Anh là một mơn học khó.
Từ kết quả khảo sát trên, chúng tơi thực sự muốn tìm ra giải pháp để giúp các em u thích, có niềm đam mê với mơn Tiếng Anh, bởi chỉ có đam mê thì các em mới tự giác học và học mới có hiệu quả.
Để tháo gỡ dần tâm lí cho các em, chúng tơi đã lên kế hoạch giảng dạy cho các em một cách kĩ càng, chậm rãi, học đến đâu nhớ đến đó. Biết tâm lí học sinh Tiểu học rất thích được khen, tơi chú ý quan tâm động viên, khích lệ kịp thời dù là tiến bộ nhỏ, có như vậy mới tạo được động lực, hứng thú học tập cho các em. Sau một tháng học tập, tôi thấy đa số các em đã khơng cịn ngại, sợ học Tiếng Anh, có nhóm học sinh tiếp thu bài nhanh rất hứng thú học tập, có những nhóm học sinh lại khơng thể tiếp thu bài một cách dễ dàng. Từ đó, tơi tiến hành bước tiếp theo, khảo sát để phân loại đối tượng học sinh.
<b>2.2</b>Dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh
Việc đầu tiên là phải khảo sát chất lượng học sinh, phân loại đối tượng học sinh một cách cụ thể để tìm hiểu mức độ tiếp thu kiến thức của các em. Từ đó đề ra kế hoạch bồi dưỡng chi tiết, áp dụng biện pháp giảng dạy cho phù hợp với từng nhóm học sinh.
Sau một tháng dạy học, tháng 10 năm 2023 chúng tôi đã khảo sát chất lượng học môn Tiếng Anh của học sinh, để phân loại đối tượng học sinh và tìm ra biện pháp giảng dạy phù hợp cho các đối tượng đó. Nội dung bài thi khảo sát đơn giản, chỉ bước đầu đánh giá xem sau một tháng tiếp xúc học tập với một bộ mơn học mới, thì khả năng tiếp thu và ghi nhớ của học sinh ra sao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><i>Ảnh 2.2_1: Đề khảo sát chất lượng tháng 10 môn Tiếng Anh</i>
<i>Ảnh 2.2_2: Đề khảo sát chất lượng tháng 10 môn Tiếng Anh lớp 3</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>24</small> Kết quả cụ thể như sau:
Biểu đồ 2.2_1: Thống kê kết quả khảo sát chất lượng tháng 10 môn Tiếng Anh Như vậy, tuy 100% học sinh đều đạt điểm số trên 5, nhưng số lượng học sinh đạt điểm 9-10 chiếm tỉ lệ rất thấp, chỉ khoảng 16.5%, cịn học sinh đạt điểm 7-8 thì khá nhiều, chiếm đến 48%. Kết quả này chưa thực sự làm tơi hài lịng, và ln trăn trở tìm biện pháp cải thiện chất lượng học tập của các em. Bên cạnh đó, để có thêm cơ sở tìm ra phương pháp dạy học thực sự phù hợp, thiết thực với học sinh và đạt hiệu quả cao nhất, tôi đã tiến hành khảo sát nhanh sự yêu thích của học sinh đối với môn Tiếng Anh sau một tháng áp dụng qua zalo nhóm lớp.
<i>Ảnh 2.2_3: Giáo viên thực hiện khảo sát mức độ u thích học mơn Tiếng Anh</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>25</small> Kết quả cụ thể như sau:
Biểu đồ 2.2_2: Kết quả thăm dò sự yêu thích mơn Tiếng Anh của học sinh Kết quả trên cho thấy các biện pháp áp dụng giai đoạn đầu năm của chúng tôi khá hiệu quả, các em không cịn sợ học Tiếng Anh, đã có gần một nửa học sinh rất thích học mơn Tiếng Anh (chiếm 40.9%) và chỉ còn 7.1% trong tổng số 127 em học sinh khơng thích học Tiếng Anh. Điều này thơi thúc tơi tìm thêm nhiều biện pháp hơn nữa để giúp các em thêm u thích mơn Tiếng Anh nói chung và tìm ra một số biện pháp rèn kĩ năng nói Tiếng Anh nói riêng.
2.3 Quy trình thực hiện rèn kĩ năng nói Tiếng Anh cho học sinh
<b>2.3.1</b>Cơng tác chuẩn bị bài dạy của giáo viên trước khi dạy nói
Có nhiều cách giúp học sinh rèn kĩ năng nói. Để có một bài giảng hay và thu hút học sinh, giáo viên phải có sự chuẩn bị một cách chu đáo cho bài học. Tùy vào từng nội dung bài dạy mà giáo viên có thể chuẩn bị thiết bị, đồ dùng,… cho phù hợp, ví dụ như:
-Đồ dùng học tập: tranh, ảnh, giấy A4, thiệp, bưu thiếp, giáo cụ trực quan, …. -Các nguồn học liệu có sẵn: Youtube, hoclieu.vn, …
-Tự thiết kế bài dạy kĩ năng nói: bài giảng powerpoint, slides, mind – map, … -Các phần thưởng khen ngợi nếu học sinh làm bài tốt: stickers khen ngợi, bút, bút chì, thước, …
- Giáo viên chuẩn bị tốt tâm lí sẵn sàng, vui tươi, thoải mái, thân thiện để tạo sự gần gữi, hứng thú học tập cho học sinh.
<b>40.952</b>
<b>7.10</b>
Kết quả thăm dò sự u thích mơn Tiếng Anh
<small>Rất u thíchu thíchKhơng thích họcSợ học</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>26</small> 2.3.1.1 Chuẩn bị đồ dùng học tập
Việc chuẩn bị đồ dùng học tập với giáo viên là vô cùng cần thiết. Tôi thường chuẩn bị tranh, ảnh, hoặc giáo cụ trực quan để giúp việc học gắn liền hơn với thực tế, để học sinh thấy mơn học trở nên gần gũi, dễ hiểu.
Ví dụ: Trong phần warm – up của bài 10 (Unit 10 – Break time activities), tôi đã tổ chức cho học sinh khởi động bằng một trị chơi “Listing”. Tơi chuẩn bị giấy A4 và chia lớp thành 6-8 nhóm nhỏ. Sau đó, tơi cho các em 3 phút để liệt kê thật nhanh các hoạt động mà các em thường làm trong giờ ra chơi. Thực tế cho thấy, học sinh rất hứng thú vì được làm việc theo nhóm với bạn. Sau khi hết giờ, tơi gọi nhóm trưởng của mỗi nhóm lên để chữa chéo bài cho các nhóm khác. Tơi ln động viên, khích lệ tinh thần làm việc của các em, và có phần thưởng (bút, stickers, kẹo mút, …) cho nhóm chiến thắng với nhiều hoạt động được ghi nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><i>Ảnh 2.3.1.1_1: Unit 10 – Break time activities</i>
<i>Ảnh 2.3.1.1_2: Học sinh lớp 3A thảo luận nhóm liệt kê các hoạt động thường</i>
làm trong giờ ra chơi
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i>Ảnh 2.3.1.1_3: Học sinh lớp 3C thảo luận nhóm liệt kê các hoạt động thườnglàm trong giờ ra chơi</i>
Sau phần warm – up, học sinh có thể dễ dàng đốn được nội dung bài học của tiết học hơm đó là gì. Từ đó, tơi dẫn dắt và bắt đầu bài dạy.
Ví dụ khác: Trong phần Wrasp up của bài 6 (Unit 6: Our school – Lesson 1), tôi kiểm tra mức độ hiểu bài và nhớ từ của học sinh bằng cách cho các em tham gia trò chơi “Bingo”. Tôi chuẩn bị các chữ cái trong các từ vựng đã học, sau đó cắt từng chữ cái ra, để cho học sinh làm việc theo nhóm 3-4 em, để ghép các chữ cái thành một từ vựng đã học trong bài. Học sinh làm việc rất sôi nổi, say mê, đem lại hiệu quả cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><i>Ảnh 2.3.1.1_4: Unit 6 - Our school (Lesson 1)</i>
<i>Ảnh 2.3.1.1_5: Các bạn học sinh lớp 3B thảo luận nhóm ghép từ vựng các </i>
phịng học trong ngơi trường
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><i>Ảnh 2.3.1.1_6: Các bạn học sinh lớp 3C thảo luận nhóm ghép từ vựng các</i>
phịng học trong ngơi trường
<i>Ảnh 2.3.1.1_7: Các bạn học sinh lớp 3A thảo luận nhóm ghép từ vựng các</i>
phịng học trong ngơi trường
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><i>Ảnh 2.3.1.1_8: Các bạn học sinh lớp 3D thảo luận nhóm ghép từ vựng các</i>
phịng học trong ngơi trường
Ví dụ: Trong bài Unit 17 (Our Toys), tơi đã chuẩn bị các đồ chơi là vật thật như gấu bông, búp bê, ô tô, tàu hỏa, máy bay, ….để làm giáo cụ trực quan cho học sinh học tập và liên hệ thực tế, giúp các em nắm bài và nhớ bài dễ dàng hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><i>Ảnh 2.3.1.1_9: Unit 17 - My toys ( Lesson 1)</i>
<i>Ảnh 2.3.1.1_10: Giáo viên chuẩn bị giáo cụ trực quan (đồ chơi) để dạy bài</i>
<i>Unit 17 -</i>Our toys (đồ chơi của em)
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><i>Ảnh 2.3.1.1_11: Học sinh dùng giáo cụ trực quan mà giáo viên chuẩn bị để nói</i>
về đồ chơi của mình
Hay trong bài Unit 5: My hobbies, tơi cũng chuẩn bị nhiều thẻ từ về các hoạt động chỉ sở thích, để tổ chức hoạt động cho học sinh, và học sinh nhìn tranh sẽ dễ nhớ từ vựng hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><i>Ảnh 2.3.1.1_12: Hoạt động nói trong bài Unit 5 - My hobbies</i>
<i>Ảnh 2.3.1.1_13: Giáo viên chuẩn bị thẻ từ về các hoạt động yêu thích</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><i>Ảnh 2.3.1.1_14: Học sinh hào hứng quan sát tranh và đoán nghĩa của từ</i>
2.3.1.2 Chuẩn bị các nguồn học liệu có sẵn
Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy và học cũng được tơi áp dụng một cách tối đa trong mỗi bài học, để tăng hiệu quả học tập, vừa giúp giáo viên trong việc truyền tải kiến thức, vừa tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho lớp học, giúp học sinh không cảm thấy nhàm chán khi chỉ học trong sách vở.
Ví dụ: Tôi thường sử dụng những video, bài hát, …trên Youtube cho học sinh, hoặc sử dụng các phần mềm luyện phát âm cho học sinh như hoclieu.vn, …
<i>Ảnh 2.3.1.2_1: HS học các con vật trong sở thú qua bài hát “The zoo” – Unit 20(Đường link: class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">
<i>Ảnh 2.3.1.2_2: Học sinh học các bộ phận cơ thể người qua bài múa “Head,shoulders, knees and toes” – Unit 4 (Đường link:</i>
<i>Ảnh 2.3.1.2_3: Học sinh học các màu sắc qua video “Let’s learn colors” – Unit </i>
<i>9: Colors(Đường link: class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">
<i>Ảnh 2.3.1.2_4: HS học các đồ dùng học tập qia video “School things” – Unit 8(Đường link: 2.3.1.2_5: Học sinh học các thành viên trong gia đình qua bài hát “BabyShark” – Unit 11: My family</i>
(Đường link:<i> class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">
<small>38</small> 2.3.1.3 Tự thiết kế bài dạy kĩ năng nói
Tơi thường xun sử dụng các bài giảng Powerpoint do mình tự thiết kế, hoặc hướng dẫn học sinh qua sơ đồ tư duy mind – map để học sinh học tập một cách khoa học, dễ hiểu, dễ nhớ từ vựng qua hình ảnh sinh động, hấp dẫn. Đặc biệt, khi tự thiết kế bài giảng, tơi đan xen các hoạt động trị chơi, nhằm giúp học sinh nắm vững từ vựng, mẫu câu; tạo tâm lí thoải mái trong giờ học, giúp tiết học trở nên hiệu quả và sinh động hơn.
<i>Ảnh 2.3.1.3_1: Bài giảng Powerpoint giáo viên thiết kế cho Unit 17</i>
<i>Ảnh 2.3.1.3_2: Bài giảng powerpoint giáo viên thiết kế cho Unit 14</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><i>Ảnh 2.3.1.3_3: Bài giảng powerpoint giáo viên thiết kế cho Unit 5 có kèm trị </i>
chơi: “Mario”
<i>Ảnh 2.3.1.3_4: Bài giảng powerpoint giáo viên thiết kế cho Unit 15 có kèm hoạt</i>
động trị chơi “Circus game”
</div>