Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

skkn ngoại ngữ tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC MƠ HÌNH LỚP HỌC XUN BIÊN GIỚI </b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TẠO RA SÁNG KIẾN </b>

Sự tác động của dịch Covid thời gian qua trên toàn cầu cũng là lúc đặt ra thách thức to lớn đối với các quốc gia trên mọi lĩnh vực từ y tế, kinh tế, xã hội và ngay cả giáo dục. Bên cạnh chương trình học của Bộ giáo dục được trực tuyến hóa, xu thế học ngoại ngữ – đặc biệt là tiếng Anh online đã trở nên rất phổ biến. Thật tuyệt vời nếu bạn chỉ ở nhà mà vẫn có thể được học tập và trị chuyện với các thày cơ giáo ở nước Mĩ, Anh xa xôi mà không cần phải mất thời gian chi phí đi lại. Việc chuyển đổi số trong dạy học, đưa Tiếng Anh hội nhập với thế giới giúp cho học sinh có mơi trường học tập giao tiếp với bạn bè khắp năm châu, được ngắm nhìn thế giới xung quanh, được gặp gỡ những người bạn khác nhau về sắc tộc, khoảng cách địa lí xa xơi nhưng vẫn có thể nhìn thấy nhau, giao tiếp và kể cho nhau nghe những câu chuyện về văn hóa, học tập và cuộc sống của mình, được vươn ra thế giới bao la để tự tin giới thiệu với bạn bè năm châu rằng đất nước con người Việt Nam thật đẹp. Từ đó giúp các em mạnh dạn trong giao tiếp, chủ động trong việc sử dụng các ứng dụng CNTT hiện đại để tiếp cận tri thức và phát triển các kĩ năng thuyết trình, hợp tác, làm việc nhóm. Xuất phát từ mục đích cao cả đó mà cộng đồng giáo viên sáng tạo Microsoft đã ra đời. Đây là nơi các thày cô giáo ở khắp các nước trên thế giới quy tụ về và cùng nhau kết nối để tạo ra mơ hình các lớp học xuyên biên giới chất lượng và hiệu quả cho học sinh. Là 1 giáo viên ln tìm tịi, thích sự đổi mới nên tôi cũng đã tham gia vào cộng đồng giáo viên sáng tạo để tìm hiểu, học hỏi để kết nối với các lớp học của các thày cơ giáo khác trên tồn thế giới. Với mong muốn được lan tỏa về mơ hình Lớp học xuyên biên giới này, tôi xin được chia sẻ với các đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm: “Một số phương

<b>pháp tổ chức mô hình lớp học xun biên giới”. II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT </b>

<b>1. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN * Thực trạng: </b>

<i><b>1.1. Thuận lợi: </b></i>

- Trường Tiểu học Giao Thiện là một trường có truyền thống đồn kết, được sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ của đồng nghiệp.

- Nhà trường trang bị hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ: tivi, máy chiếu, loa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đặc biệt hệ thống mạng wifi kết nối Internet của trường rất mạnh, rất ít khi kết nối gặp trục trặc.

- Học sinh lớp tiểu học với bản chất hồn nhiên sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của giờ học, các em ln hào hứng, thích thú khi biết sắp được giao lưu với học sinh nước bạn, các em chuẩn bị bài đầy đủ và tích cực tham gia mọi hoạt động trong lớp học kết nối.

- Học sinh luôn được phụ huynh học sinh và giáo viên quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình học tập.

- Giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp qua các buổi hội giảng, trao đổi kinh nghiệm, chuyên đề.

- Học sinh được làm quen với công nghệ thông tin, các em sớm được tiếp xúc với máy tính, với mạng Internet và thu nhận được nhiều thông tin từ đây.

- Phòng GD-DDT Giao Thủy luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới bộ môn Tiếng anh, thường xuyên tổ chức các cuộc thi, buổi giao lưu chia sẻ kinh nghiệm tạo động lực cho cả cơ và trị cùng cố gắng.

<i><b> 1.2. Khó khăn: </b></i>

- Trường Tiểu học Giao Thiện là một trường học xa trung tâm, học sinh khó có điều kiện được tiếp xúc với giáo viên nước ngoài. Chính vì vậy, các học sinh ở đây thường rất rụt rè, nhút nhát khi nhìn thấy người nước ngoài cả ngoài đời và trên mạng.

- Trong suốt đại dịch covid học sinh không đi học đến trường, các em chỉ học ở nhà nên tạo điều kiện cho hình thức học online phát triển.

- Do khác nhau về múi giờ nên rất khó cho giáo viên sắp xếp, chọn lựa được lớp học phù hợp với giờ học của Việt Nam.

- Sự khác nhau về accent(giọng): Một số nước có accent rất nặng như Ấn Độ, Thái Lan sẽ gây khó khăn cho học sinh trong quá trình nghe hiểu.

- Các em mới tiếp xúc với tiếng anh nên khối lượng từ vựng, mẫu câu chưa có

<b>nhiều để có thể tự bày tỏ được ý kiến cá nhân khi giao tiếp với bạn bè quốc tế. 2. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI TẠO RA SÁNG KIẾN </b>

<i><b>2.1.Quá trình thực hiện: </b></i>

<i>Trước hết cần phải hiểu rõ mơ hình lớp học kiểu mới: Lớp học xun biên giới là gì? Các phương thức tổ chức lớp học xuyên biên giới và các hoạt động </i>

<i>thường diễn ra trong 1 tiết học xuyên biên giới. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>2.1.1.Tổng quan về mơ hình lớp học xun biên giới </i>

<b>- Mơ hình lớp học xun biên giới có tên Tiếng anh là Borderless Classroom Model (BCM) hay cịn có các tên gọi khác là Collaborative Online international learning(COIL), cross-border classroom, Skype in classroom… </b>

<b>- Mơ hình lớp học “xun biên giới” là mơ hình các trường học trên toàn cầu </b>

được kết nối với nhau qua nhiều bộ mơn học như Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tiếng Anh, Lịch sử… qua hội nhóm giáo viên trong nước và toàn cầu, thường là từ nguồn giáo viên tham gia diễn đàn giáo viên sáng tạo tồn cầu của Microsoft, các hội nhóm giáo viên Tiếng anh tồn cầu trên facebook. . Ở đó các em khơng chỉ có cơ hội được luyện tập nghe, nói, phát âm với các thầy cô giáo và các bạn nước ngồi, mở mang kiến thức về văn hóa mà cịn là niềm say mê mơn học ngoại ngữ, niềm khao khát được trở thành những cơng dân tồn cầu, có thêm niềm tự hào, thêm yêu quê hương đất nước hơn.

- Mơ hình lớp học xun biên giới ở đây khác với những lớp học trực tuyến thông thường ở các đơn vị giáo dục như Trung tâm tiếng Anh online, các lớp học tư nhân ở chỗ đây là mơ hình miễn phí và việc kết nối là xuyên quốc gia giữa các đơn vị giáo dục trên phạm vi toàn cầu và thường tại lớp.

<i>2.1.2. Các phương tiện và cách thức để kết nối với các lớp học trên toàn cầu </i>

- Các phương tiện kết nối:

Hiện nay công nghệ thông tin rất phát triển các thày cơ có thể tự tìm tịi tham gia vào các nền tảng trên mạng Internet. Dưới đây là 1 số trang web giúp các thày cơ có thể dễ dàng gặp được những giáo viên trên tồn cầu tích cực, có cùng nhiệt huyết giảng dạy và kết nối:

<i>• Microsoft education community: Cộng đồng giáo dục Microsoft • Skype groups (not skype in classroom): các nhóm Skype </i>

<i>Một số hình ảnh của nhóm đang hoạt động tích cực trên Facebook, nơi các thày cơ có thể dễ dàng tìm và kết nối được với các giáo viên tích cực như: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>nối?".Vừa làm vừa học với </i>

quyết tâm cao, tơi tự mày mị tìm hiểu, học hỏi những thầy cơ có kinh nghiệm về mơ hình lớp học qua các trang mạng, Facebook...Tơi cũng tích cực tham gia vào các nhóm trên Facebook như Cộng đồng giáo viên sáng tạo Việt Nam, nhóm Mystery skype/Skype in the classroom, Mystery skype, Our global classroom, Global learning ethusiatics...Sau khi trở

thành thành viên các nhóm này, tơi đăng bài trên các nhóm để tìm người hợp tác với mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sau đó, tôi chủ động liên hệ tới từng tài khoản của các giáo viên sẵn lòng hợp tác để thảo luận về chủ đề, các hoạt động diễn ra trong tiết học, phân công công việc mỗi bên, bố trí thời gian học phù hợp.

Đơi khi 1 số giáo viên không thường xuyên sử dụng Messenger trên facebook thì tơi đã xin số điện thoại của họ để có thể dễ dàng liên hệ qua các phương tiện khác như Whatsapp hoặc Line….

<i>2.1.2. Các bước tổ chức mơ hình lớp học xun biên giới 2.1.2.1. Trước tiết học kết nối: </i>

<i>Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động. </i>

Trước hết giáo viên cần xây dựng 1 kế hoạch tổ chức lớp học xuyên biên giới. Kế hoạch này nên duyệt BGH trước khi thực hiện vì hầu hết các nội dung này khơng có trong chương trình chính khố hoặc chỉ liên quan một phần và đương

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nhiên không phải là cách thức giảng dạy truyền thống nên không phải ai cũng sẵn sàng ủng hộ; việc tổ chức cũng cần sự hỗ trợ của chuyên môn và GV bộ môn liên quan (ví dụ tin học, kĩ thuật). Kế hoạch cần nêu rõ nội dung, chủ đề, hình thức kết nối, thời gian, địa điểm và những vấn đề cần hỗ trợ.

Ví dụ trong tiết dạy kết nối của tôi với học sinh Ấn Độ- Đài Loan- Mĩ tôi đã xây dựng chủ đề giao lưu hơm đó của các bạn là: “Talk about famous places in your hometown/country” – Nói về cảnh đẹp của quê hương, đất nước. Với chủ đề này tôi đã lập kế hoạc xin ý kiến BGH, được sự đồng ý của BGH tôi đã nhờ thêm giáo viên Tin học hỗ trợ tôi chụp ảnh, quay video của Vườn Quốc gia Xuân Thủy để giới thiệu cho các nước bạn.

<i>Bước 2. Liên hệ điểm cầu kết nối: </i>

GV phụ trách cần xây dựng kịch bản chương trình để liên hệ với các điểm cầu kết nối. Tuỳ thuộc vào thời gian và cách thức tổ chức để lựa chọn số điểm cầu phù hợp. Với mỗi chương trình em thường chọn khoảng 3 điểm cầu phụ trách các nội dung chính của chương trình, nếu có nhiều hơn 3 trường thì các trường cịn lại có thể tham gia chia sẻ, giao lưu cùng nhau.

Khi mới bắt đầu, các thầy cô nên lựa chọn điểm cầu chính từ bạn bè, đồng nghiệp để hiểu và phối hợp thuận tiện hơn. Khi đã quen cách làm rồi thì thầy cơ nên chia sẻ kế hoạch trên các trang/nhóm cộng đồng để đa dạng kết nối.

Thầy cơ có thể tạo nhóm zalo, messenger, skype để trao đổi, thảo luận và thống nhất chương trình giữa các điểm cầu, cung cấp thông tin liên lạc, email, điện thoại để liên lạc khẩn cấp trong các trường hợp phát sinh như mất điện, mạng kém, máy lỗi… Nếu có thể nên chạy thử chương trình để “khớp” nội dung và làm quen.

Thầy cô nên tham gia làm điểm cầu các chương trình của trường khác để làm quen, học hỏi kinh nghiệm thực tế; dự trù những trường hợp phát sinh để có thể tổ chức chương trình của mình tốt hơn.

<i>Bước 3. Giao nhiệm vụ cho học sinh và luyện tập trước buổi học. </i>

Với tơi thì phần này quan trong nhất vì hầu hết các chương trình em thực hiện mục tiêu, mục đích và nhân vật chính là học sinh. Nội dung mỗi chương trình cũng khác nhau nên GV có phần bị động. Tuỳ vào chương trình cụ thể để định hướng, phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị.

Với HS tiểu học thì giáo viên cần xây dựng kế hoạch chi tiết và hướng dẫn học sinh cách thức thực hiện; đôi khi cần đến sự hỗ trợ của cả phụ huynh học sinh (quay video, chụp ảnh…). HS các bậc lớn hơn thì nhiệm vụ này cũng nhẹ nhàng hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việc luyện tập: Một vài em học sinh có thể sẽ cảm thấy tự tin hơn nếu được hướng dẫn, tập luyện hay viết ra các câu hỏi của mình. Do đó, thầy cơ có thể cân nhắc và đưa ra các hoạt động chuẩn bị cho tiết học của mình. Thầy cơ càng chuẩn bị kĩ thì tiết học của thầy cô càng diễn ra thành công và suôn sẻ.

<i>Bước 4. Sử dụng các ứng dụng kết nối: </i>

Các nền tảng kết nối trực tuyến hoặc có thể video call đều đc. Tôi thường sử dụng Ms Team, Skype hoặc zoom.

<i><b>- Skype: đăng kí bằng email hoặc số điện thoại; Skype có vẻ kết nối ổn định, </b></i>

thông dụng trên thế giới nhưng số người tham dự ít (mức 50 nhưng chỉ khoảng 25 là có hiện tượng out rồi);

<i><b>- Team: có thể đăng kí tài khoản bằng gmail; riêng các đơn vị giáo dục cơng </b></i>

lập thì có thể tận dụng gói Office 365A1 được Microsoft hỗ trợ miễn phí. Tài khoản A1 free giới hạn 300 người dự cùng lúc nhưng tôi đã thử nhiều lần hơn 300, 500 và 1000 có lẻ thấy vẫn ổn. Live hình như được 10000 nhưng tơi chưa có cơ hội thử. Điểm trừ của Team là nếu học sinh sử dụng điện thoại cần cài app hơi nặng máy.

<i><b>- Zoom thì khá thơng dụng, dễ dùng. Tài khoản free tối đa 100 người nhưng </b></i>

tầm trên 70 hoặc giờ cao điểm cũng kém ổn định. Các gói mất phí thì khá ổn, tuy nhiên mức phí hơi cao.

<i>Bước 5. Chuẩn bị kỹ thuật, CSVC: </i>

- Ít nhất 1 máy tính và 1 điện thoại có kết nối internet ổn định.

- Loa, mic: các chương trình tồn trường thì tơi sử dụng loa máy của trường hoặc loa kéo di động có kèm mic. Các chương trình quy mơ nhỏ hơn, tổ chức tại lớp học thì tơi tận dụng mic trợ giảng hoặc mic tự có gắn liền trên mặt cho tiện. Với mic trợ giảng, phần mic thầy cô di động, cục loa thầy cô đặt cạnh máy tính để thu âm thanh tốt hơn. Thầy cơ nào có điều kiện có thể chuẩn bị camera, âm thanh, ánh sáng để tiết học hoàn hảo hơn.

- Nên nhờ HS hoặc đồng nghiệp hỗ trợ chụp ảnh, ghi lại để làm tư liệu, chia sẻ…

<i>Bước 6: Bố trí lớp học: </i>

<i> - Bố trí lớp học ngồi theo hình chữ U hoặc ngồi theo nhóm để đảm bảo nhiều </i>

nhất hình ảnh học sinh xuất hiện trên khung hình.

- Kết nối thiết bị máy tính/laptop với webcam, với TV hoặc bảng tương tác để tất cả học sinh có thể nhìn thấy màn hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Đặt một cái ghế gần máy tính / mic cho học sinh phát biểu ngồi. Định vị webcam vừa tầm mắt.

- Hướng dẫn học sinh nhìn vào camera khi nói, thay vì nhìn vào màn hình. Hướng dẫn các em cách kiểm tra xem các em có trong khung hình khi nói khơng.

- Đảm bảo mọi thứ được chuẩn bị từ đầu (ví dụ: các đồ vật, tranh, ảnh, ghi chú,...).

- Dán một tấm ghi chú trên cửa lớp học để thông báo rằng thầy cô đang thực hiện một cuộc gọi Skype nếu thầy cơ nghĩ rằng thầy cơ có thể bị gián đoạn.

<i>Hình ảnh cơ và trị trước khi buổi học kết nối bắt đầu 2.1.2.1. Trong tiết học kết nối </i>

Giáo viên ổn định lớp học và bắt đầu cho học sinh chào hỏi giao lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong tiết dạy của tôi hôm 7/10/2022 kết nối với học sinh trường Tainan City Zilong của Đài Loan, trường Maharaija Agarsain Của Ấn Độ và khách mời teacher Don của Mĩ. Ban đầu các học sinh của từng nước tham gia giới thiệu về trường học của mình.

Sau đó lần lượt từng nước lên giới thiệu 1 cảnh đẹp của quê hương đất nước của mình. Lúc này các bạn nhỏ vơ cùng thích thú vì được đi du lịch qua màn anh nhỏ thăm Vườn quốc gia Jim Corbetthay viện bảo tàng Tố Cung của Đài Loan. Các bạn Việt Nam cũng trình bày 1 bài thuyết trình về các địa điểm nổi tiếng như vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An và đặc biệt là vườn quốc gia Xuân Thủy- cảnh đẹp của chính q hương các bạn. Nhìn khn mặt háo hứng tràn đầy thích thú và bất ngờ của các bem học sinh như tiếp thêm cho tôi động lực để cố gắng.

<i>Hình ảnh 1 bạn học sinh đang thuyết trình về Vườn quốc gia Xuân Thủy </i>

Sau khi giới thiệu về cảnh đẹp quê hương đất nước các bạn đã giao lưu hỏi đáp nhau những câu hỏi xoay quanh chủ đề trường học, sở thích, du lịch, về văn hóa của từng nước.

Cuối cùng trước khi kết thúc buổi học là phần văn nghệ. Các bạn nhỏ Việt Nam đã trình diễn 2 tiết mục: 1 là bài nhảy “Việt Nam ơi” và 2 là bài hát “Hello Viet Nam” đã để lại ấn tượng trong lòng bạn bè Ấn Độ và Đài Loan. Tiếp theo đó là màn hát quốc ca của các bạn Ấn Độ và màn trình diễn mua kiếm của các bạn Đài Loan. Bạn học sinh nào cũng vơ cùng thích thú. Buổi giao lưu đã diễn ra vô cùng thành công và tốt đẹp.

<i><b>2.2. Các hoạt động có trong tiết học xuyên biên giới </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>2.2.1. Traditional classroom (Lớp học truyền thống) </i>

Là hình thức lớp học kết nối với lớp học và cùng chia sẻ hoặc thảo luận về 1 chủ đề. Một trường sẽ đảm nhận điểm cầu chính chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành hoạt động; kết nối giữa các thành viên. Các trường/lớp cịn lại tham gia chia sẻ, có thể là 1 nội dung, mục, phần liên quan đến chủ đề, đặt câu hỏi, văn nghệ, trò chơi giao lưu…

<i>2.2.2. Skype bí ẩn (Mystery game) </i>

Trong tiết học kết nối đầu tiên giữa 2 lớp, khơng gì hấp dẫn hơn là việc tự các em khám phá ra lớp bạn kết nối đến từ đâu. Trong hoạt động này, học sinh 2 lớp sẽ lần lượt sử dụng các câu hỏi trả lời Yes / No để khám phá vị trí địa lý của lớp bạn. Các em có thể bắt đầu từ các câu hỏi về châu lục, phương hướng, đến những câu hỏi về nước láng giềng, về biển tiếp giáp... Ngoài ra, các em có thể thử thách bản thân bằng cách tìm ra tên bang, thành phố hay tỉnh thành của lớp bạn.

<i>Ví dụ về trị chơi Mystery game: </i>

<b> Are you from Europe? No </b>

Are you from Asia? Yes

Are you from Southeast Asia? Yes Are you China? No

Are you famous for Merlion? Yes Are you from Singapore? Yes

<i>Đây là hình ảnh lớp học đang chơi trò chơi Mystery game 2.2.3. Diễn giả (Guest Speakers) </i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×