Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

khái niệm dịch vụ và hợp đồng dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Luật Thương Mại </b>

<b>Lớp Thương Mại 47.2 </b>

<b>MƠN HỌC: THƯƠNG MẠI HÀNG HỐ DỊCH VỤ BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA </b>

6 Nguy n Ki u Thúy Nga ễ ề 2253801011165

10 Nguy n Ng c Minh Ngân ễ ọ 2253801011173 11 Nguy n Th Thanh Ngân ễ ị 2253801011177

<i><b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>3. Các đặc trưng cơ bản của hợp đồng dịch v so v i hụớ ợp đồng mua bán hàng hóa? ... 2 4. Ý nghĩa của việc xác định một quan hệ hợp đồng là hợp đồng d ch vịụ hay hợp đồng mua bán hàng hóa? 5 </small>

<small>5.Hợp đồng cung ng d ch v phứịụải có điều khoản thỏa thu n v giá d ch vậềịụ? ... 5 6.Trong những trường hợp nào thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được miễn trách nhiệm? 5 7.Trong những trường hợp nào thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được giới hạn trách nhiệm?... 6 8.Khi nào m t hoộạt động v n chuyậển hàng hóa được xem là quá c nh hàng hóa?ả ... 7 9. Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao: Thương nhân kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa cũng được mi n trách nhiễệm theo quy định tại Điều 237 LTM 2005 hay gi i h n trách nhiớ ạệm quy định tại Điều 238 LTM 2005 như thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. ... 7 10. Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao: Thương nhân kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa cũng có quyền cầm gi hàng hóa cữủa khách hàng để đòi tiền nợ đã đến h n c a khách hàng?ạủ 8 11.Phân bi t gi a chuy n kh u hàng hóa và quá c nh hàng hóa!ệữểẩả ... 8 12.Phân tích giá tr pháp lý c a chịủứng thư giám định trong các trường hợp khác nhau. ... 9 13.Trong trường h p nào k t qu ợếả giám định bị coi là giám định sai và h u qu pháp lý c a giám ậảủđịnh sai? ...10 Bài t p 03: Tranh chậấp hợp đồng mua bán hạt điều thô ...11 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1

<b>CHƯƠNG 3 </b>

1.<b> Khái niệm dị</b>ch v và h<b>ụợp đồ</b>ng d ch v ? <b>ịụ</b>

Theo Luật giá năm 2013: Dịch vụ là hàng hóa có tính vơ hình, q trình sản xuất và tiêu dùng không tách r i nhau, bao g m các loờ ồ ại dịch v trong hụ ệ thống ngành s n ả ph m Viẩ ệt Nam theo quy định của pháp luật.

Theo Điều 513 BLDS 2015: Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thu n gi a các bên, theo ậ ữ đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên s dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch ử v phụ ải trả tiề n d ch v ị ụ cho bên cung ứng d ch v . ị ụ

2.<b> Căn cứ</b> khái ni<b>ệm dị</b>ch v có th xem nh ng ho<b>ụểữạt động thương mại nào được quy đị</b>nh trong Lu<b>ật Thương mại 2005 là hoạt động cung ứng dịch vụ? </b>

Cung ứng d ch v ị ụ theo quy định tại khoản 9 Điều 3 LTM năm 2005 có những yếu t ố sau:

Là hoạt động thương mại.

Bên cung ng dứ ịch vụ thực hiện dịch vụ cho m t bên khác và nh n thanh toán. ộ ậ Khách hàng có nghĩa vụ thanh tốn cho bên cung ứng d ch v và sử d ng d ch v ị ụ ụ ị ụ

theo thoả thu n. ậ

Căn cứ khái niệm dịch v ụ có thể xem nh ng hoữ ạt động thương mại được quy định trong LTM năm 2005 là hoạt động cung ứng dịch vụ là:

Dịch v ụlogistic: Theo quy định tại Điều 233 LTM năm 2005 thì dịch v logistics ụ là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức th c hiự ện một hoặc nhi u ề công việc bao g m nh n hàng, vồ ậ ận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ ụ t c hải quan, các thủ t c giụ ấy ờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệt u, giao hàng ho c các dặ ịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận v i khách ớ hàng để hưởng thù lao.”

Dịch v quá cụ ảnh hàng hóa: Theo quy định tại Điều 249 LTM năm 2005, dịch v ụ quá c nh hàng hoá là hoả ạt động thương mại, theo đó thương nhân thực hiện việc quá c nh cho hàng hoá thuả ộc sở ữ h u của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh th ổ Việt Nam để hưởng thù lao.

Dịch v ụgiám định: Theo quy định tại Điều 254 LTM năm 2005, dịch v giám ụ định là hoạt động thương mại do một thương nhân thực hiện những công việc c n ầ thiế ểt đ xác định tình tr ng thạ ực tế ủ c a hàng hoá, kết quả cung ng dứ ịch vụ và nh ng n i dung khác theo yêu c u c a khách hàng. ữ ộ ầ ủ

Có thể thấy c ba d ch v ả ị ụ trên đều có các y u t c a m t hoế ố ủ ộ ạt động cung ng dứ ịch v , vì th nên ta có th xem các d ch v nêu trên là m t hoụ ế ể ị ụ ộ ạt động cung ng dứ ịch vụ được quy định tại LTM năm 2005.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.<b> Các đặc trưng cơ bả</b>n c a h<b>ủợp đồng dị</b>ch v <b>ụ so với hợp đồ</b>ng mua bán hàng hóa?

Hợp đồng dịch vụ:

Căncứ theo Điều 74 LTM năm 2005:

Hợp đồng dịch vụ là sự thoả thuận giữa thương nhân với thương nhân hoặc giữa thương nhân với tổ chức, cả nhân khác, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên th dịch vụ và nhận thanh tốn, cịn bên th dịch vụ sử dụng kết quả công việc và thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ.

Hợp đồng dịch vụ là phương tiện để các thương nhân thực hiện hoạt động thương mại thông qua việc ghi nhận toàn bộ nội dung hoạt động dịch vụ của mình. Hình thức của hợp đồng dịch vụ bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Một số loại hợp đồng dịch vụ phải được lập thành văn bản như hợp đồng dịch vụ trung gian thương mại, đại diện cho thương nhân.

Nội dung: thể hiện bằng quyền và nghĩa vụ của các bên được quy định tại Mục 2, Chương III Luật Thương mại năm 2005 như sau:

+ Nhận thanh toán: Đây là quyền cơ bản của bên cung ứng dịch vụ được đáp ứng bởi việc thực hiện nghĩa vụ tương ứng của bên thuê dịch vụ là nghĩa vụ thanh toán.

+ Thực hiện công việc: Đây là nghĩa vụ cơ bản của bên cung ứng dịch vụ, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện đúng công việc với số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm phù hợp với các điều khoản và mục đích của hợp đồng. Trường hợp hợp đồng khơng có quy định cụ thể về tiêu chuẩn kết quả cần đạt được, bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện việc cung ứng dịch vụ với kết quả phù hợp với tiêu chuẩn thơng thường của loại dịch vụ đó bằng nỗ lực và khả năng cao nhất của mình. Trường hợp khơng thỏa thuận về thời gian thì bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ trong một thời hạn hợp lý trên cơ sở tính đến tất cả các điều kiện và hoàn cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.

:

+ Nhận và sử dụng kết quả công việc: Bên thuê dịch vụ được quyền nhận và sử dụng dịch vụ tương ứng với nghĩa vụ thực hiện công việc của bên cung ứng dịch vụ.

+ Thanh toán: Đây là nghĩa vụ cơ bản của bên thuê dịch vụ (khách hàng), trường hợp các bên không thoả thuận về. giá dịch vụ, về phương pháp xác định giá dịch vụ và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ. Ngồi ra, trường hợp khơng có thỏa thuận và giữa các bên khơng có bất kỳ thói quen nào về việc thanh tốn thỉ thời hạn thanh toán là thời điểm việc cung ứng dịch vụ được hồn thành.

Hợp đồng mua bán hàng hố:

Căn cứ theo Điều 24 LTM năm 2005:

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3

Hợp đồng mua, bán hàng hóa là sự thoả thuận giữa thương nhân với thương nhân hoặc giữa thương nhân với tổ chức, cá nhân khác, theo đó bên bản giao hàng hóa cho bên mua và nhận thanh tốn, cịn bên mua nhận hàng hố và thanh tốn cho bên bản.

Hợp đồng mua, bán hàng hoá thực chất là phương tiện để các thương nhân thực hiện hoạt động thương mại. Để tiến hành các hoạt động thương mại, các thương nhân giao kết hợp đồng ghi nhận toàn bộ nội dung hoạt động mua, bán hàng hố của mình. Hình thức của hợp đồng mua, bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Một số trường hợp pháp luật quy định phải được lập thành văn bản như hợp đồng mua, bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua, bán nhà ở…

Nội dung: quyền và nghĩa vụ các bên được quy định cụ thể tại Mục 2, Chương II Luật Thương mại như sau:

+ Nhận thanh toán: Bên bán nhận thanh toán theo đúng giá cả, giá trị, phương thức và thời gian, địa điểm đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Đây là quyền cơ bản của bên bán tương ứng với nghĩa vụ của bên mua và được bảo đảm bởi việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán của bên mua.

+ Giao đúng đối tượng: Đối tượng của hợp đồng là nội dung không thể thay thế, nghĩa là các bên phải thực hiện đúng đối tượng, không thay thế bằng một đối tượng khác, trừ trường hợp các bên có thoả thuận.

+ Giao hàng hóa đúng số lượng: Theo thỏa thuận trong hợp đồng, trường hợp người bán giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp đồng, nếu khơng có thỏa thuận khác mà hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao hàng, không xác định thời hạn giao hàng cụ thể hoặc thời hạn giao hàng vẫn cịn thì bên bán vẫn có thể giao phần hàng cịn thiếu hoặc thay thế hàng hố cho phù hợp với hợp đồng hoặc khắc phục sự khơng phù hợp của hàng hố trong thời hạn cịn lại. Nếu bên bán giao thừa hàng thì bên mua có quyền từ chối hoặc chấp nhận số hàng thừa đó.

+ Giao hàng hóa đúng chất lượng: Theo thỏa thuận trong hợp đồng, trong trường hợp hợp đồng khơng có quy định cụ thể thi hàng hố được coi là không phù hợp với hợp đồng khi hàng hố đó thuộc một trong các trường hợp khơng phù hợp với mục đích sử dụng thơng thường của hàng hóa cùng chủng loại; khơng phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng; khơng đảm bảo chất lượng của mẫu hàng hố mà bên bán đã giao cho bên mua hoặc không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thơng thường đối với loại hàng hố đó hoặc khơng theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hóa trong trường hợp khơng có cách thức thơng thường.

+ Giao hàng hóa đúng thời hạn: Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng. Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải thơng báo trước cho bên mua. Trường hợp khơng có thỏa thuận về thời hạn giao hàng thì bên bán phải giao hàng trong một thời hạn hợp lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4

sau khi giao kết hợp đồng; trường hợp giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc khơng nhận hàng.

+ Giao hàng hóa đúng địa điểm: Bên bán có nghĩa vụ giao đúng địa điểm đã thoả thuận. Trường hợp khơng có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng là nơi có hàng hố là vật gắn liền với đất đai; địa điểm nơi hàng hóa được giao cho người vận chuyển đầu tiên; kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá trong trường hợp hợp đồng khơng có quy định về vận chuyển hàng hố mà vào thời điểm giao kết hợp đồng các bên biết được địa điểm đó hoặc tại địa điểm kinh doanh của bên bán, nếu khơng có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng mua, bán.

+ Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá mua, bán và chuyển giao sở hữu cho bên mua: Nêu pháp luật không có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyên giao. Bên bán phải đảm bảo quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hoá đã bán không bị tranh chấp hoặc khởi kiện bởi bên thứ ba, đảm bảo sự hợp pháp của hàng hoá và việc chuyển giao hàng hóa.

+ Nhận hàng hố: Đây là quyền cơ bản của bên mua, theo đó bên mua nhận hàng hoá theo thoả thuận và thực hiện những công việc hợp lý giúp bên bán giao hàng. Quyền này của bên mua được đáp ứng bởi việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng của bên bán.

+ Thanh toán đúng giá cả và phương thức: Theo thoả thuận trong hợp đồng, trường hợp các bên khơng thỏa thuận về giá hàng hố mà cũng không thoả thuận về phương pháp xác định giá, khơng có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá thì giá của hàng hố được xác định theo giá của loại hàng hố đó trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua, bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức thanh tốn và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá.

+ Thanh toán đúng địa điểm: Theo thoả thuận trong hợp đồng, trường hợp khơng có thỏa thuận về địa điểm thanh tốn cụ thể thì bên mua phải thanh toán cho bên bán tại địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng, nếu khơng có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư trú của bên bán; địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán được tiến hành đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ.

+ Thanh toán đúng thời hạn: Bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hoá. Bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hoả mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua, trừ trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của bên bán gây ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

5

4.<b> Ý nghĩa củ</b>a vi<b>ệc xác đị</b>nh m t quan h h<b>ộệ ợp đồ</b>ng là h<b>ợp đồng dị</b>ch v hay h<b>ụợp đồng mua bán hàng hóa? </b>

Việc xác định một quan hệ ợp đồ h ng là hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng mua bán hàng hóa có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia.

Hợp đồng là sự thỏa thu n giậ ữa các bên về ệc xác lập, thay đổ vi i ho c ch m dặ ấ ứt quyền, nghĩa vụ dân s . Hự ợp đồng giúp xác định rõ ràng các điều kiện, điều kho n cả ủa thỏa thuận, t ừ đó giảm thiểu rủi ro xung đột và tranh chấp.

Việc xác định đúng quan hệ ợp đồ h ng là d ch v hay mua bán sị ụ ẽ giúp xác định ngu n quy phồ ạm điều ch nh, t ỉ ừ đó xác định được các quyền và nghĩa vụ mà mỗi bên cần thực hiện để đạt tới mục đích chính khi xác lập quan hệ hợp đồng. Hợp đồng dịch vụ được điều chỉnh b i BLDS 2015, còn hở ợp đồng mua bán hàng hóa được điều chỉnh b i ở LTM 2005.

Mỗi lo i hạ ợp đồng trên đều có những quy định tương ứng nhất định, như hợp đồng mua bán có quy định riêng về mua bán và hợp đồng dịch vụ có quy định riêng về dịch vụ. Do đó, các bên trong giao dịch cần xác định rõ bản chất quan hệ hợp đồng phù h p vợ ới thực tế hồn cảnh của mình để ết được quy bi ền và nghĩa vụ tương ứng. Hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng dịch vụ đề u có b n chả ất chung của hợp đồng. Nhưng hợp đồng mua bán quy định bên bán giao hàng hóa cho bên mua và nhận thanh tốn, cịn bên mua s nh n hàng hóa và thanh tốn cho bên bán. Cịn hẽ ậ ợp đồng dịch vụ quy định bên cung ứng dịch vụ th c hiệự n công vi c cho bên thuê dịch vụ và nh n thanh tốn, cịn bên th ệ ậ dịch vụ ử ụ s d ng k t qu ế ả công việc và thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ.

5. H<b> ợp đồ</b>ng cung <b>ứng dị</b>ch v <b>ụ phải có điề</b>u kho n th a thu n v giá d ch v ? <b>ảỏậềịụ</b>

Hợp đồng dịch vụ là thỏa thuận gi a bên cung ng dữ ứ ịch vụ và bên s d ng d ch v ử ụ ị ụ v vi c bên cung ng dề ệ ứ ịch vụ thực hiện dịch vụ cho bên sử ụ d ng d ch v và nh n thanh ị ụ ậ toán. Căn cứ theo quy định tại Điều 74 LTM năm 2005 cho thấy, ngoài những trường h p ợ hợp đồng cung ng d ch v ứ ị ụ được quy định trong pháp luật phải đượ ập thành văn bảc l n thì có đến 3 hình thức để xác l p về giá d ch vậ ị ụ có trong hợp đồng:

B ng l i nói ằ ờ Bằng văn bản B ng hành vi c ằ ụ thể

Như vậy, hợp đồng cung ng dứ ịch vụ khơng bắt buộc phải có điều kho n thả ỏa thuận v giá dề ịch vụ mà giữa hai bên có thểthỏa thuận v i nhau qua lớ ời nói, hoặc hành vi cụ thể.

6. Trong nh<b>ững trườ</b>ng h<b>ợp nào thương nhân kinh</b> doanh d ch v <b>ịụ logistics được miễn trách nhiệm? </b>

Điều 294 LTM năm 2005 có quy định đối với tấ ả t c các trường h p mà bên vi ợ ph m hạ ợp đồng được mi n trách nhi m bao gễ ệ ồm dịch vụ logistics. Đồng thời, Điều 237

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

6

LTM năm 2005 cũng có quy định cụ thể thêm cho thương nhân trong dịch vụ logistics về các trường hợp được miễn trách nhiệm :

Th nh t, t n th t là do lổ ấ ỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng u ỷ quy n. ề

Th hai, t n thổ ất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch v ụ logistics làm đúng theo những chỉ ẫ d n c a khách hàng hoủ ặc của người được khách hàng uỷ quy n. ề

Th ba, t n th t là do khuyổ ấ ết t t cậ ủa hàng hoá. Dịch vụ logistics là dịch vụ mang tính ch t hấ ỗ trợ và vì th n u hàng hố b ế ế ị hư hỏng do khuyế ật trong chính hàng hố đó t t gây ra, thương nhân không phải chịu trách nhiệm đối với việc hư hỏng đó.

Th t n th t phát sinh trong nhổ ấ ững trường h p mi n trách nhiợ ễ ệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức v n t i. Ví dậ ả ụ: điểm a khoản 1 Điều 151 B ộ luật Hàng hải năm 2015 quy định người vận chuyển được mi n hoàn toàn trách nhi m n u t n thễ ệ ế ổ ất với hàng hoá x y ra do l i cả ỗ ủa thuyền trưởng…

Th thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo v khi u n i trong th i h n 14 ngày, k t ề ế ạ ờ ạ ể ừ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận. Nếu khách hàng khơng khiếu nại trong vịng 14 ngày kể từ ngày bên cung ng d ch v giao hàng, bên cung ng dứ ị ụ ứ ịch vụ không phải chịu trách nhiệm v ề hư hỏng x y ra v i hàng hoá, ngay c ả ớ ả trong trường hợp đó là lỗi của mình.

Th sáu, sau khi b khi u nị ế ại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo v viề ệc bị ệ ki n tại Trọng tài ho c Tòa án trong thặ ời hạn chín tháng, k t ngày giao hàng. Thể ừ ời hiệu này ch áp d ng v i hoỉ ụ ớ ạt động logistics có s giao/nh n ự ậ hàng hoá.

Cu i cùng, thương nhân kinh doanh dịch v logistics không phụ ải chịu trách nhiệm v vi c m t kho n lề ệ ấ ả ợi đáng lẽ được hưởng c a khách hàng, v s ủ ề ự chậm tr ho c thễ ặ ực hiện dịch vụ logistics sai địa điểm khơng do lỗi của mình. Y u t lế ố ỗi của khách hàng trực tiếp miễn trách nhi m c a bên cung ng dệ ủ ứ ịch vụ.

Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được miễn trách nhiệm cả về vật chất do vi phạm nghĩa vụ ợp đồ h ng trong những trường h p tợ ại Điều 294 LTM năm 2005 như các nhà cung cấp dịch vụ khác và được miễn trách nhiệm cả trong các trường h p tợ ại Điều 237 LTM năm 2005. Điều này xuất phát từ ả b n chất hoạt động cung ng ứ dịch vụ logistics, khi bên cung ng dứ ịch vụ chị ảnh hưởu ng nhi u t các y u t kháề ừ ế ố ch quan, s l ự ệ thuộc nhiều vào ch d n khách hàng và khơng th ki m sốt các vỉ ẫ ể ể ấn đề liên quan chất lượng bên trong hàng hoá, đặc biệt trong điều ki n v n t i container ngày càng ệ ậ ả ph bi n. ổ ế

7. Trong nh<b>ững trườ</b>ng h<b>ợp nào thương nhân kinh doanh dị</b>ch v logistics <b>ụđược </b>

gi<b>ới hạ</b>n trách nhi m? <b>ệ</b>

Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 Luật Thương mại 2005, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không ph i ch u trách nhiả ị ệm về nh ng t n thữ ổ ất đối với hàng hoá phát sinh trong các trường hợp sau đây:

- Tổn th t là do lấ ỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ quy n; ề

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

7

- Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo nh ng ch d n c a khách hàng hoữ ỉ ẫ ủ ặc của người đư c khách hàng uỷ quyền; ợ - Tổn th t là do khuyấ ết t t cậ ủa hàng hoá;

- Tổn th t phát sinh trong nhấ ững trường h p mi n trách nhiợ ễ ệm theo quy định của pháp lu t và t p quán v n tậ ậ ậ ải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics t ổ chức v n t ậ ải;

- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, k t ể ừ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;

- Sau khi b khi u nị ế ại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị ệ ki n tại Trọng tài ho c Toà án trong thặ ờ ạn chi h ín tháng, kể t ngày giao hàng. ừ

Bên cạnh đó, thương nhân kinh doanh dịch v ụ logistics không phải ch u trách ị nhi m v ệ ề việc m t kho n lấ ả ợi đáng lẽ được hưởng c a khách hàng, về sự chậm tr ho c ủ ễ ặ thực hiện d ch v ị ụ logistics sai địa điểm khơng do lỗi của mình.

8.<b> Khi nào mộ</b>t ho<b>ạt độ</b>ng v n chuy<b>ậển hàng hóa đượ</b>c xem là quá c nh hàng <b>ả</b>

hóa?

Theo quy định tại Điều 241 LTM 2005, hoạt động vận chuyển hàng hoá được xem là quá cảnh hàng hóa khi:

- Hàng hố đó thuộc s h u cở ữ ủa tổ chức, cá nhân nước ngồi.

- Hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam: Hàng hố được vận chuyển từ nước ngồi đến nước ngoài, di chuyển qua lãnh th Việt Nam mà không vào trong lãnh th với ổ ổ mục đích tiêu thụ.

- Mục đích vận chuyển là để xuất khẩu, tái xu t khấ ẩu (hàng hố khơng được phép lưu thơng trong nội địa Việt Nam).

- Thời gian quá c nh tả ối đa 30 ngày (Điều 47 Luật Qu n lý ngoả ại thương 2017). 9.<b> Nhận định sau đây đúng hay sai, giả</b>i thích t<b>ại sao: Thương nhân kinh doanh </b>

d ch v<b>ịụ quá cảnh hàng hóa cũng đượ</b>c mi n trách nhi<b>ễệm theo quy định tại Điều 237 LTM 2005 hay giới hạn trách nhiệm quy định tại Điề</b>u 238 LTM

<b>2005 như thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. </b>

Nhận định SAI.

CSPL: Điều 237, 238 và Điều 253 LTM năm 2005.

Theo đó, LTM năm 2005 không quy định v vi c mi n trách nhi m hay giề ệ ễ ệ ới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh d ch v quá cị ụ ảnh hàng hoá như thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

8

<b>10. Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích t i sao: Thương nhân kinh doanh ạ</b>

d ch v<b>ịụ quá cảnh hàng hóa cũng có quyền cầm giữ</b> hàng hóa c a khách hàng <b>ủđể đòi tiền nợ đã đến n c a khách hàng? </b>h<b>ạủ</b>

Nhận định SAI.

CSPL: Điều 239 LTM năm 2005

Căn cứ vào Điều 239 LTM năm 2005 về quyền cầm giữ và định đoạt hàng hố thì thương nhân chỉ có quyền cầm giữ một số lượng hàng hố nhất định chứ khơng được cầm gi ữ tồn bộ hàng hố của khách hàng. Khách hàng có thời hạn 45 ngày k t ngày thông ể ừ báo c m gi ầ ữ hàng hóa để thanh tốn tiền n , n u khách hàng không tr n n ợ ế ả tiề ợ thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hố ho c ch ng t ặ ứ ừ đó theo quy định của pháp luật.

11. Phân bi<b>ệt gi a chuyữể</b>n kh<b>ẩu hàng hóa và quá c nh hàng hóa! ả</b>

Tiêu chí <b>Chuyển khẩu hàng hóa Quá cảnh hàng hóa </b>

CSPL Điều 30 LTM năm 2005 Điều 241 LTM năm 2005

<b>Đặc điểm Hàng hóa phải thơng qua th t</b>ủ ục hải quan khi rời kh i mỏ ột quốc gia và nh p c nh vào m t quậ ả ộ ốc gia khác.

Hàng hóa di chuyển t mừ ột điểm xuất phát đến một điểm đến thông qua các sân bay hoặc c nả bi n mà không thông qua th tể ủ ụ hải quan.

<b>Thủ ụ</b> t c Yêu cầu các th t c hủ ụ ải quan đầy đủ, bao gồm việc kiểm tra và xác

Thường không yêu cầu th t c ủ ụ hải quan đối với hàng hóa trong khi vào hoặc ra khỏi Việt Nam.

<b>Chủ thể </b> Có thể là thương nhân Việt Nam

hoặc thương nhân nước ngoài. <sup>Thương nhân cung ứng dịch vụ </sup>quá c nh vả ới tổ chức, cá nhân

</div>

×