Tải bản đầy đủ (.pdf) (253 trang)

Nghiệp vụ quản lý dự Án Đtxd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 253 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Chuyên đề

<b>Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng</b>

<b><small>NỘI DUNG TRÌNH BÀY </small></b>

<b>I. Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng</b>

1. Những vấn đề chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng

2. <small>Trách nhiệm của cơ quan tham mưu cho lãnh đạo</small>doanh nghiệp nhà nước <small>trong quản lý dự án đầu tư xây dựng</small>

<b>II. Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng</b>

1.Tổng quan các quy định về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

2. Các nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

<b>III. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng</b>

1.Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng 2.Nội dung chi phí đầu tư xây dựng

3.Lập tổng mức đầu tư 4.Lập dự toán xây dựng

5.Định mức xây dựng và giá xây dựng 6.Kiểm sốt chi phí đầu tư xây dựng

<b>IV. Thanh toán, quyết toán vốn đầu tư</b>

1.Thanh toán vốn đầu tư 2.Quyết tốn vốn đầu tư

<b><small>BIÊN SOẠN VÀ TRÌNH BÀY</small></b>

Trần quốc Thắng, Thạc sỹ, Giảng viên chính Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Vốn của nhà đầu tư, tổ chức, </small>

<small>cá nhân trong và ngoài nước</small>

<small>Đầu tư trực tiếp nướcngoài tại Việt nam- FDIHoạt động đầu tư</small>

<small>Hoạt động đầu tưxây dựng</small>

<small>Hoạt động xây dựng</small>

<small>Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư</small>

<small>Quá trình tiến hành các hoạt động xây dựng gồm xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng</small>

<small>gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sátxây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì cơng </small>

<small>trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình</small>

<b><small>CÁCH NHÌN TỔNG QT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CÁCH NHÌN TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG</b>

<b><small>DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LUẬT KIẾN TRÚCLUẬT QUY HOẠCH</b>

<b>LUẬT ĐẦU TƯ PPPLUẬT ĐẦU TƯLUẬT ĐẦU TƯ CÔNG</b>

<b>LUẬT QUY HOẠCH </b>

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG

<b>LUẬT ĐẤU THẦU</b>

<b>LUẬT BẢO VỆ MÔI </b>

<b><small>Hệ thống quy hoạch quốc gia1.Quy hoạch cấp quốc gia2.Quy hoạch vùng</small></b>

<b><small>3.Quy hoạch tỉnh</small></b>

<b><small>4.Quy hoạch đô thị và nông thơn5.Quy hoạch đơn vị hành chínhKinh tế đặc biệt</small></b>

<b><small>1.Lập, thẩm định, phê duyệt vàQuản lý quy hoạch đô thị2.Quản lý khơng gian kiến trúc, </small></b>

<b><small>1.Trình tự đầu tư xây dựng2.Quản lý quy hoạch xây dựng3.Quản lý dự án ĐTXD</small></b>

<b><small>4.Quản lý chất lượng cơng trình5.Quản lý chi phí đầu tư xây dựng6.Quản lý hợp đỗng xây dựng</small></b>

<b><small>1.Lựa chọn nhà thầu xây dựng2.Lựa chọn nhà đầu tư</small></b>

<b><small>1.Quyết định chủ trươngđầu tư, quyết định đầu tưcác dự án sử dụng vốn đầutư công</small></b>

<b><small>2.Quản lý vốn đầu tư cơng3.Giams sát và đánh giá đầutư</small></b>

<b><small>1.Trình tự, thủ tục thực hiệndự án đầu tư của nhà đầutư trong nước và nướcngoài</small></b>

<b><small>2.Bảo đảm đầu tư3.Ưu đãi đầu tư</small></b>

<b><small>4.Vốn của nhà đầu tư5.Lãi suất cho vay dự án</small></b>

<b><small>1.Danh mục dự án phảiđánh giá tác động môitrường</small></b>

<b><small>2.Lập, thẩm định, phê duyệtbáo cáo đánh giá tác độngmôi trường của dự án</small></b>

<b><small>1.An toàn, vệ sinh lao độngnước về nhà ở tại Việt Nam</small></b>

<b><small>Quy định về kinh doanh bất động sản, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản và quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản.</small></b>

<b><small>1.1.HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG</small></b>

<b>I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.Những vấn đề chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4.THI CÔNG XÂY DỰNG</small>

<small>5.NGHIỆM THU, THANH TỐN KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG</small>

<small>1.BÀN GIAO, ĐƯA CƠNG TRÌNH </small>

<i><b>Sơ đồ sự chi phối của các Luật vào Trình tự đầu tư xây dựng</b></i>

<b><small>LUẬT XÂY DỰNG</small><sup>Luật chuyên ngành, quy định trình tự đầu tư xây dựng, tổ chức thực hiện các công việc của dự án và quản lý dự án</sup></b>

<small>LUẬT QUY HOẠCH</small>

<small>LUẬT QUY HOẠCH ĐÔ THỊLUẬT KIẾN TRÚC</small>

<small>LUẬT ĐẦU TƯ</small>

<small>LUẬT ĐẦU TƯ CÔNGLUẬT ĐẦU TƯ PPP</small>

<small>LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGLUẬT ĐẤT ĐAI</small>

<b><small>LUẬT ĐẤU THẦU</small></b>

<b><small>Quy định lựa chọn nhà đầutư; lựa chọn nhà thầu: tư vấn, thi công xây lắp, mua sắm vật tư, thiết bị</small></b>

<small>LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚCLUẬT KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP</small>

<b><small>Lưu ý: Đối với dự án của doanh nghiệp nhà nước</small></b>

<small>còn chịu sự chi phối của Luật quản lý, sử dụng vốnnhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạidoanh nghiệp về thẩm quyền quyết định đầu tư</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>SỰ CHI PHỐI CỦA CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO NGUỒN VỐN , HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ TÍNH CHẤT NGUỒN VỐN</small></b>

<small>DỰ ÁN VỐN CỦA NHÀ ĐẦU </small>

<small>TƯ TRONG VÀ NƯỚC NGỒI</small>

LUẬT ĐẦU TƯ

<b>LUẬT CƠNG NGHỆ CAO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>LUẬT SỐ 50/2014LUẬT XÂY DỰNG</small></b>

<b><small>LUẬT SỐ 62/2020</small></b>

<b><small>LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT XÂY DỰNG</small></b>

<b><small>VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY </small></b>

<b><small>NGHỊ ĐỊNHSĨ 10/2021VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ </small></b>

<b><small>ĐẦU TƯ XÂY DỰNG</small></b>

<b>SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT XÂY DỰNG</b>

<b><small>NGHỊ ĐỊNH 35/2023/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, mức độ quan trọng; cơng năng phục vụ, tính chất chun ngành của cơng trình và mục đích quản lý; nguồn vốn sử dụng và hình thức đầu tư.</small></b>

<b>Về phân loại dự án đầu tư xây dựng</b>

<b>-DA quan trọng quốcgia</b>

<b>-DA nhóm A-Dự án nhóm B-Dự án nhóm C</b>

<b>a) Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng;b) Dự án đầu tư xây dựng công trình công </b>

<b>c) Dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật;</b>

<b>d) Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông;đ) Dự án đầu tư xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn;</b>

<b>e) Dự án đầu tư xây dựng cơng trình quốc phịng, an ninh;</b>

<b>g) Dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị và dự án đầu tư xây dựng có công năng phục vụ hỗn hợp khác.</b>

<b>a) Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công;</b>

<b>b) Dự án đầu tư xây dựng sử</b>

<b>dụng vốn nhà nước ngồi đầu tư cơng;</b>

<b>c) Dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư</b>

<b>( gọi tắt là dự án PPP); </b>

<b>d) Dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn vốn đầu tư hợp pháp của tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp quy định tại điểm a, điểm b, điểm c (gọi tắt là dự án sử dụng vốn khác).</b>

<b>Theo tiêu chí quy mô, tầm quan trọng của dự áncủa Luật Đầu tư công</b>

<b>Theo công năng phục vụ, tính chất chuyên ngành của công trình, dự án đầu tư xây dựng được phân loại để</b>

<b>quản lý các hoạt động đầu tư xây dựng của Luật Xây dựng</b>

<b>Theo nguồn vốn và hình thức đầutư của Luật Xây dựng</b>

<b>Dự án đầu tư xây dựng được sử dụng một hoặc nhiều nguồn vốn khác nhau; có một hoặc nhiều cơng trình với loại và cấp khác nhau.</b>

<b>1.2. Những điểm mới cơ bản trong quản lý dự án đầu tư xây dựng từ năm 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phân loại dự án theo tiêu chí qui mơ,tính chất của dự án

- Quan trọng quốc gia

-Vốn đầu tư cơng

-Vốn nhà nước ngồi đầu tư cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Về phân cấp cơng trình xây dựng</b>

<b>Cấp cơng trình xây dựng được xác định cho từng loại cơng trình </b>

<b>Phân cấp cơng trình xây </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Về xác định chủ đầu tư</b>

<i><b>Chủ đầu tư xây dựng (chủ đầu tư) là cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vốn, vay vốn hoặc </b></i>

<b>được giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng.</b>

<b>Chủ đầu tư được xác định trước khi lập dự án hoặc khi phê duyệt dự án hoặc các trường hợp khác theoquy định của pháp luật có liên quan.<small>được người quyết định đầu tư giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng</small></b>

<b><small>CĐT là doanh nghiệp dự án được thành lập theo quy định của pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư</small></b>

<b><small>CĐT là nhà đầu tư được cơ quan nhà nước có</small></b>

<b><small>Trường hợp có nhiều nhà đầu tư tham gia thì các nhà đầu tư có thể thành lập tổ chức hoặc ủy quyền cho một nhà đầu tư làm chủ đầu tư. Trường hợp pháp luật có liên quanquy định về việc lựa chọn vàcông nhận chủ đầu tư thì việc lựa chọn và công nhận chủ đầu tư phải đáp ứng các điều kiện và tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan</small></b>

<b><small>Người quyết định đầu tư dự án giao cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực làm chủ đầu tư.</small></b>

<b><small>Trường hợp không có Ban quản lý dự án hoặc Ban quản lý dự án không đủ điều kiệnlàm chủ đầu tư thì người quyết định đầu tư giao cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện về kinh nghiệm và năng lực quản lý dự án làm chủ đầu tư.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Về lập dự án</b>

<b>Khi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, trừ trường hợp lập báocáo kinh tế-kỹ thuật đầu tư và nhà ở riêng lẻ. Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải phùhợp với yêu cầu của từng loại dự án. Việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải tuân theo quyđịnh của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.</b>

<b><small>LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ </small></b>

<b><small>THI</small><sup>LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI</sup></b>

<b><small>LẬP BÁO CÁO KINH TẾ-KỸ THUẬT ĐẦU TƯ</small></b>

<b><small>- Dự án đầu tư xây dựng quan trọng quốc gia, dự án đầu tư xây dựng nhóm A sử dụng vốn đầu tư công;- Dự án PPP theo quy định của pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư;</small></b>

<b><small>- Dự án thuộc thẩm quyềnchấp thuận chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ theo Luật Đầu tư;</small></b>

<b><small>- Các dự án còn lại, việc lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng do người quyết định đầu tư xem xét quyết định.</small></b>

<b><small>Tất cả các dự án đầu tư xây dựngsau khi đã có quyết định chủ trươngđầu tư, hoặc chấp thuận chủ</small></b>

<b><small>trương đầu tư</small></b>

<b><small>Dự án đầu tư xây dựng:</small></b>

<b><small>- Cơng trình xây dựng sử dụng cho mục đích tơn giáo;</small></b>

<b><small>- Cơng trình xây dựng quy mơ nhỏ và cơng trình khác do Chính phủ quy định.</small></b>

<b>Đối với dự án thuộc đối tượng phải chấp thuận hoặc quyết định chủ trương đầu tư trừ các dự án quy định phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi , trình tự lập, thẩm định Đề xuất dự án đầu tư hoặc Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư được thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư và đầu tư công.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng</b>

<b>Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án, người quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức quản lý dự án sau:</b>

<b>Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực</b>

<b>Chủ đầu tư sử dụng bộmáy chuyên môn trực thuộc để quản lý dự án đầu tư xây dựng;</b>

Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngồi, hình thức tổ chức quản lý dự án được áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ.

Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ khơng có quy định cụ thể thì hình thức tổ chức quản lý dự án được thực hiện theo quy định của Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Đối với dự án PPP, doanh nghiệp dự án lựa chọn hình thức quản lý dự án phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể của dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Lựa chọn hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng</b>

<b>1. Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư cơng, người quyết định đầu tư lựa chọn hình thức quản lý dự án </b>

quy định cụ thể như sau:

b) Trong trường hợp khơng áp dụng hình thức quản lý dự án theo điểm a, người quyết định đầu tư quyết định áp dụng hình thức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án hoặc chủ đầu tư tổ chức thực hiện quản lý dự án hoặc thuê tư vấn quản lý dự án. a) Người quyết định đầu tư quyết định áp dụng hình

thức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực (sau đây gọi là Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực) trên cơ sở số lượng, tiến độ thực hiện các dự án cùng một chuyên ngành, cùng một hướng tuyến, trong một khu vực hành chính hoặc theo yêu cầu của nhà tài trợ vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công hoặc vốn khác, người </b>

quyết định đầu tư quyết định hình thức quản lý dự án được quy định tại khoản 1 Điều 62 của Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 19 Điều 1 của Luật số 62/2020/QH14, phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể của dự án.

Theo đó, người quyết định đầu tư có thể lựa chọn 1 trong các hình thức sau:

a) Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng <b>ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngồi, hình thức tổ </b>

chức quản lý dự án được áp

dụng theo quy định của điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ. Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ khơng có quy định cụ thể thì hình thức tổ chức quản lý dự án được thực hiện theo quy định của Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng

<b>4. Đối với dự án PPP, hình </b>

thức quản lý dự án được thực hiện theo quy định tại các

điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 62 của Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 19 Điều 1 của Luật số 62/2020/QH14 phù hợp với yêu cầu quản lý, điều kiện cụ thể của dự án và thỏa thuận tại hợp đồng dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

-Thẩm định, phê duyệt thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở thẩm định thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở

-Thực hiện kiểm tra quá trình thi công và nghiệm thu của Chủ đầu tư

<b><small>CƠ QUAN CHUYÊN MÔN CỦA NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ:</small></b>

Thẩm định báo cáo nghiên cứu kha; báo cáo kinh tế-kỹ thuật đầu tư xây dựng với vai trị cơ quan chủ trì thẩm định

<b><small>NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ:</small></b>

-Quyết định Chủ đầu tư

-Phê duyệt DA,điều chỉnh DA

<b>1.3. Các chủ thể trong quản lý dự án đầu tư xây dựng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Chủ đầu tư có trách nhiệm:</b>

- Tổ chức thực hiện các cơng việc của dự án theo trình tự đầu tư xây dựng , từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến giai đoạn kết thúc dự án:

+ Tổ chức các công việc chuẩn bị dự án: khảo sát xây dựng phục vụ lập báo cáo NCTKT, lập , thẩm định, phê duyệt dự tốn chi phí cho cơng tác chuẩn bị.

+ Tổ chức lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư

+ Tổ chức lâp, thẩm định, trình phê duyệt báo cáo NCKT, hoặc báo cáo kinh tế -kỹ thuật đầu tư xây dựng + Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở

+ Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, bàn giao mặt bằng cho nhà thầu thi công theo tiến độ + Tổ chức lựa chọn nhà thầu xây dựng

+ Ký kết hợp đông, giám sát, quản lý thực hiện hợp đồng của các nhà thầu xây dựng + Giám sát thi công xây dựng

+ Tổ chức công tác nghiệm thu, thanh tốn khối lượng

+ Lập hồ sơ hồn thành cơng trình phục vụ cho hoạt động kiểm tra quá trình thi cơng và nghiệm thu cơng trình hồn thành của cơ quan chuyên môn xây dựng

+ Nghiệm thư, bàn giao cơng trình hồn thành

+ Tổ chức thực hiện kiểm tốn vốn đầu tư xây dựng hồn thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Tư vấn xây dưng</b>

Tư vấn xây dựng là tổ chức, cá nhân hoạt động tư vấn theo Luật doanh nghiêp, tổ chức phải có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng, cá nhân phải có chứng chỉ hành nghề

Trong dự án đầu tư, có thể có các tư vấn sau: khảo sát, thiết kế, giám sát thi cơng, quản lý dự án, quản lý chi phí, thẩm tra, thí nghiệm , kiểm định, tư vấn kiểm tốn độc lập.

Tư vấn thực hiện các cơng việc trong dự án theo hợp đồng đã kí kết với chủ đầu tư

<b>Nhà thầu thi công xây dựng</b>

Nhà thầu thi công xây dựng là nhà sản xuất của dự án, có trách nhiệm đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng và bảo hành cơng trình xây dựng

<b>Người quyết định đầu tư </b>

Người quyết định đầu tư là cấp trên trực tiếp của chủ đầu tư, có trách nhiệm:

Quyết định chủ đầu tư, quyết định áp dụng hình thức quản lý dự án, quyết định đầu tư, quyết định áp dụng các tiêu chuẩn chủ yếu cho công trinh của dự án,

Quyết định điều chỉnh, phê duyệt điều chỉnh dự án, Phê duyệt hoặc phân cấp, ủy quyền phê duyệt quyết tốn dự án hồn thành, quyết định kiểm toán dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Cơ quan chuyên mơn của người quyết định đầu tư</b>

Là cơ quan có chun mơn phù hợp với nội dung, tính chất của dự án, do người quyết định đầu tư quyết định để thực hiện thẩm định dự án và các trách nhiệm do pháp luật đầu tư công, pháp luật xây dựng quy định

<b>Cơ quan chuyên môn về xây dựng</b>

Là cơ quan có chun mơn về xây dựng, trực thuộc cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành, có trách nhiệm thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơ sở, thẩm định bước thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở, kiểm tra quá trình thi công và nghiệm thu của chủ đầu tư trước khi nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng

Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành có trách nhiệm chỉ đạo và kiểm tra cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc trong việc tổ chức thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở của dự án, cơng trình xây dựng thuộc chuyên ngành

Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quyết định phân cấp thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng và thiết kế xây dựng cơng trình thuộc thẩm quyền; chỉ đạo, kiểm tra các Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành trong việc tổ chức thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuộc chuyên ngành

Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra phịng có chức năng quản lý về xây dựng trực thuộc tổ chức thực hiện công tác thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở các cơng trình theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>CHUẨN BỊ DỰ ÁN</small><sup>THỰC HIỆN DỰ ÁN</sup><sup>KẾT THÚC XÂY DỰNG</sup></b>

<small>1. Khảo sát xây dựng</small>

<small>2. Lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo</small>

<i><small>nghiên cứu tiền khả thi / báo cáo đề</small></i>

<i><small>xuất chủ trương đầu tư, quyết</small></i>

<small>định/chấp thuận chủ trương đầu tư(nếu có) </small>

<small>3. Lập, thẩm định, phê duyệt quyhoạch chi tiết xây dựng phục vụ lậpbáo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây</small>

<i><small>dựng/ báo cáo / báo cáo kinh tế kỹ</small></i>

<i><small>thuật đầu tư</small></i>

<small>4. Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo</small>

<i><small>nghiên cứu khả thi / báo cáo kinh tế kỹ</small></i>

<i><small>thuật đầu tư để xem xét phê duyêt dự</small></i>

<small>án, quyết định đầu tư xây dựng5.Thực hiện các công việc cần thiếtkhác liên quan đến chuẩn bị dự án</small>

<small>1. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếucó) </small>

<small>2. Khảo sát xây dựng</small>

<small>3. Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng4. Cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình phải cógiấy phép xây dựng)</small>

<small>5. Lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng6. Thi cơng xây dựng cơng trình</small>

<small>7. Giám sát thi cơng xây dựng</small>

<small>8. Tạm ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành9. Vận hành, chạy thử</small>

<small>10. Nghiệm thu hồn thành cơng trình xây dựng11. Bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng; </small>

<small>12.Thực hiện các cơng việc cần thiết khác</small>

<small>1. Quyết tốn hợp đồng xây dựng 2. Quyết tốn dự án hồn thành3. Xác nhận hồn thành cơng trình4. Bảo hành cơng trình xây dựng5. Bàn giao các hồ sơ liên quan</small>

<small>6. Thực hiện các cơng việc cần thiết khác</small>

<b><small>Trình tự đầu tư xây dựng có 03 giai đoạn gồm chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng</small></b>

<b>1.4. Trình tự đầu tư xây dựng</b>

<small>Chú ý: chữ in nghiêng là nội dung được bổ sung theo NĐ 35/2023/NĐ-CP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>1.Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi/báo cáo đề xuất chủtrương đầu tư để quyết định chủ trương đầu tư</small></b>

<b><small>1.Lập đề xuất dự án, thẩm định, chấp thuận chủ trương đầu tư2. Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, quyết định đầu tư</small></b>

<b><small>Đối với dự án quy mô nhỏ, có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng, chỉ lập, thẩm định báo cáo kinh tế-kỹ thuật , quyết định đầu tư</small></b>

<b><small>1. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếucó) </small></b>

<b><small>2. Khảo sát xây dựng</small></b>

<b><small>3. Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xâydựng</small></b>

<b><small>4. Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình phải cógiấy phép xây dựng)</small></b>

<b><small>5. Lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng</small></b>

<b><small>6. Thi công xây dựng công trình7. Giám sát thi cơng xây dựng</small></b>

<b><small>8. Tạm ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành9. Vận hành, chạy thử</small></b>

<b><small>10. Nghiệm thu hồn thành cơng trình xây dựng11. Bàn giao công trình đưa vào sử dụng</small></b>

<b><small>12.Thực hiện các cơng việc cần thiết khác1. Quyết tốn hợp đồng xây dựng</small></b>

<b><small>2. Quyết tốn dự án hồn thành3. Xác nhận hồn thành cơng trình</small></b>

<b><small>4. Bảo hành cơng trình xây dựng5. Bàn giao các hồ sơ liên quan</small></b>

<b><small>6. Thực hiện các cơng việc cần thiết khác</small></b>

<i><b><small>Trình tự đầu tư xây dựngtheo nguồn vốn của dự án</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trình tự thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình khẩn cấp thực hiện theo Điều 58 Nghị định quản lý dự án.

Trình tự thực hiện dự án PPP có cấu phần xây dựng thực hiện theo quy định của pháp luật đầu tư PPP

Các dự án còn lại,tùy thuộc điều kiện cụ thể và yêu cầu kỹ thuật của dự án, người quyết định đầu tư quyết định trình tự thực hiện tuần tự hoặc kết hợp đồng thời đối với các hạng mục công việc của giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn kết thúc xây dựng phù hợp với các nội dung tại quyết định phê duyệt dự án.

Theo tính chất của dự án và điều kiện cụ thể, cơng tác giải phóng mặt bằng được thực hiện tại giai đoạn chuẩn bị dự án hoặc thực hiện dự án theo quy định của pháp luật về đất đai.

<b>Việc phân chia dự án đầu tư xây dựng thành các dự án thành phần hoặc phân kỳ đầu tư được quy định như sau:</b>

<b>a) Dự án đầu tư xây dựng được phân chia thành các dự án thành phần khi mỗi dự án thành phần có thểvận hành, khai thác độc lập. Các dự án thành phần sau khi phân chia được quản lý như đối với dự án độc lập.</b>

<b>b) Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, việc phân chia dự án thành phần thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công.</b>

<b>c) Đối với các dự án còn lại, việc phân chia dự án thành phần do người quyết định đầu tư xem xét quyết định trước khi lập dự án hoặc khi quyết định đầu tư xây dựng, đảm bảo các yêu cầu nêu tại quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc quy định pháp luật có liên quan (nếu có).</b>

<b>d) Việc phân kỳ đầu tư được quy định trong nội dung quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc quyết định đầu tư xây dựng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>QUY TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG</b>

<b>I. Giai đoạn chuẩn bị dự án</b>

1.Lập , thẩm dịnh báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, quyết định chủ trương đầu tư

Lập, thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư đối với dự án nhóm B, nhóm C, quyết định chủ trương đầu tư

2.Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, quyết định đầu tư

<i>Lập, thẩm định báo cáo kinh tế kỹthuật đầu tư, quyết định đầu tư đốivới dự án quy mơ nhỏ, có tổng mứcđầu tư dưới 15 tỷ đồng ( quy địnhcủa Luật Xây dựng 2020 )</i>

<b>II. Giai đoạn thực hiện dự ánIII. Giai đoạn kết thúc dự án</b>

<b>I. Giai đoạn chuẩn bị dự án</b>

1.Lập , thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định chủ trương đầu tư, công bố dự án <small>2. Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, phê duyệt dự án</small>

<small>3. Lựa chọn nhà đầu tư</small>

<small>4. Thành lập doanh nghiệp dự án PPP và ký kết hợp đồng dự án PPP</small>

<b>II. Giai đoạn thực hiện dự ánIII. Giai đoạn kết thúc dự án</b>

<b><small>DỰ ÁN THEO LUẬT ĐẦU TƯ </small></b>

<b>I. Giai đoạn chuẩn bị dự án</b>

1.Lập đề xuất dự án ( Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi theo Luật xây dựng ) , thẩm định đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư, quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư

2. Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án

<small>a) Đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;</small>

<small>b) Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của pháp luật về đấu thầu;</small>

<small>c) Chấp thuận nhà đầu tư theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều </small>29 Luật Đầu tư 2020

3.Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, quyết định đầu tư

<b>II. Giai đoạn thực hiện dự ánIII. Giai đoạn kết thúc dự án</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2. Trách nhiệm của cơ quan tham mưu cho lãnh đạo DNNN trong quản lý dự án đầu tư xây dựng2.1. Trong tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng</b>

<b>a.Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan được giao chuẩn bị dự án/chủ đầu tư</b>

Người quyết định đầu tư quyết định chủ đầu tư trước khi lập dự án hoặc khi phê duyệt dự án. Trường hợp chưa có chủ đầu tư, thì người quyết định đầu tư giao cơ quan, đơn vị trực thuộc thực hiện công việc chuẩn bị dự án

- Chuẩn bị dự án bao gồm các công việc

Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A Lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư đối với dự án nhóm B, nhóm C

Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đối với dự án có Tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng Chuẩn bị hồ sơ trình thẩm định dự án

Tiếp nhận quyết định đầu tư để thực hiện dự án - Thực hiện dự án gồm các công việc

Tổ chức thực hiện các công việc của dự án Thực hiện các nội dung quản lý dự án

- Thực hiện các công việc kết thúc dự án Lập hồ sơ hồn thành cơng trình

Lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tưThực hiện quy đổi vốn đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Thuyết minh

- Kỹ thuật:

- Tài chính:

+ Nêu sự cần thiêt phải đầu tư + Tính hiệu quả của dự án + Tính khả thi của dự án Thiết kế của dự án

Vốn đầu tư xây dựng

Ba nội dung trên phải phù hợp với từng yêu cầu lập dự án, cụ thể theo bảng sau :

Lập dự án là quá trình chuẩn bị văn kiện của dự án , văn kiện này có thể là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi ; báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư; báo cáo nghiên cứu khả thi ; báo cáo kinh tế , kĩ thuật đầu tư xây dựng . Văn kiện được chuẩn bị chu đáo kĩ càng , theo đúng quy định của pháp luật thì q trình thẩm định thuận lợi ít phải sửa chữa , tạo tiền đề tốt để triển khai thực hiện dự án

Nội dung lập dự án gồm 3 phần

<b>b. Lập dự án phù hợp với từng nguồn vốn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nội dung, yêu cầu, mục đích lập dự án

<small>Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư</small>

<small>Báo cáo kinh tế -kĩ thuật đầu tư xây dựng</small>

<small>-Thuyết minh của báo cáo KT-KThuật</small>

<small>-Thiết kế bản vẽ thi cơng</small>

<small>-Dự tốn xây dựng cơng trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>b1. Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi</b>

Chủ đầu tư hoặc cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để có cơ sở xem xét, quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng

<b>Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng</b>

1. Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng. 2. Dự kiến mục tiêu, quy mơ, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng. 3. Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên.

4. Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ thuật và thiết bị phù hợp. 5. Dự kiến thời gian thực hiện dự án.

6. Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hồn vốn, trả nợ vốn vay (nếu có); xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh giá tác động của dự án.

7 Đánh giá sơ bộ tác động môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và nội dung khác theo quy định của pháp luật có liên quan.

<b>Trong đó phương án thiết kế sơ bộ bao gồm các nội dung sau:</b>

a) Bản vẽ thiết kế sơ bộ, gồm; Sơ đồvề vị trí, địa điểm khu đất xây dựng; sơ bộ tổng mặt bằng của dự án; bản vễ thể hiện phương án thiết kế sơ bộ công trình chính của dự

b) Thuyết minh về quy mơ, tính chất của dự án; hiện trạng, ranh giới khu đất; thuyết minh sự phù hợp với quy hoạch (nếu có), kết nối giao thông, hạ tầng kỹ thuật xung quanh dự án; thuyết minh về giải pháp thiết kế sơ bộ

c) Thuyết minh và bản vẽ sơ bộ về dây chuyền cơng nghệ và thiết bị cơng nghệ (nếu có).

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Trong nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, theo yêu cầu từng dự án, thuyết minh báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cần có một số nội dung cụ thể sau:

a) Việc đáp ứng các điều kiện làm chủ đầu tư dự án theo quy định của pháp luật có liên quan (nếu có) đối với trường hợp chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với việc chấp thuận nhà đầu tư;

b) Dự kiến diện tích đất trồng lúa, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng cần chuyển đổi mục đích sử dụng để làm dự án đầu tư xây dựng (nếu có);

c) Đối với dự án khu đơ thị, nhà ở cần có thuyết minh việc triển khai dự án đầu tư đáp ứng mục tiêu, định hướng phát triển đơ thị, chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương trong từng

giai đoạn (nếu có); sơ bộ cơ cấu sản phẩm nhà ở và việc dành quỹ đất phát triển nhà ở xã hội; sơ bộ phương án đầu tư xây dựng, quản lý hạ tầng đô thị trong dự án và kết nối với hạ tầng ngoài phạm vi dự án đối với dự án khu đô thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>b2. Lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư</b>

Các dự án sau phải lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư: -Dự án nhóm B , C sử dụng vốn đầu tư cơng

-Dự án nhóm B , C được đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư( PPP)

<b>Nội dung Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư</b>

a/ Sự cần thiết đầu tư, các điều kiện để thực hiện đầu tư, đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư;

b/ Mục tiêu, quy mô, địa điểm và phạm vi đầu tư;

c/ Dự kiến tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư, khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và việc huy động các nguồn vốn, nguồn lực khác để thực hiện dự án;

d/ Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng huy động các nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý bảo đảm đầu tư tập trung, có hiệu quả;

đ/ Xác định sơ bộ chi phí liên quan trong q trình thực hiện và chi phí vận hành dự án sau khi hồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>b3. Lập báo cáo nghiên cứu khả thi</b>

<b>Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng</b>

1. Thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự án, phù hợp với cơng trình xây dựng thuộc dự án, bảo đảm sự đồng bộ giữa các cơng trình khi đưa vào khai thác, sử dụng. Thiết kế cơ sở gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện các nội dung sau:

a) Vị trí xây dựng, hướng tuyến cơng trình, danh mục và quy mơ, loại, cấp cơng trình thuộc tổng mặt bằng xây dựng;

b) Phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn (nếu có);

c) Giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng cơng trình, các kích thước, kết cấu chính của cơng trình xây dựng;

d) Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sử dụng, ước tính chi phí xây dựng cho từng cơng trình; đ) Phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi cơng trình, giải pháp phòng, chống cháy, nổ;

e) Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng và kết quả khảo sát xây dựng để lập thiết kế cơ sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2. Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm:

a) Sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng, địa điểm xây dựng và diện tích sử dụng đất, quy mơ cơng suất và hình thức đầu tư xây dựng;

b) Khả năng bảo đảm các yếu tố để thực hiện dự án như sử dụng tài nguyên, lựa chọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực hiện dự án, vận hành, sử dụng cơng trình và bảo vệ môi trường;

c) Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, tái định cư; bảo vệ cảnh quan, mơi trường sinh thái, an tồn trong xây dựng, phòng, chống cháy, nổ và các nội dung cần thiết khác;

d) Tổng mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chi phí khai thác sử dụng cơng trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án; kiến nghị cơ chế phối hợp, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án;

đ) Đối với dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đơ thị ngồi các nội dung quy định tại điểm a, b, c, d khoản này phải có thơng tin về các loại hình nhà ở, việc thực hiện các yêu cầu về nhà ở xã hội (nếu có);thuyết minh về phương án xây dựng đồng bộhạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hộicủa dự án vàkết nối với hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ngoài phạm vi dự án, phương án bàn giao cơng trình trong dự án đầu tư xây dựng khu đơ thị.

e) Các nội dung khác có liên quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

“3. Việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng được thực hiện đối với toàn bộ dự án hoặc từng dự án thành phần, từng giai đoạn thực hiện của dự án (đối với một hoặc một số cơng trình thuộc dự án) khi dự án có phân kỳ đầu tư nhưng phải bảo đảm phù hợp với quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc văn bản chấp thuận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được cơ quan có thẩm quyền cấp; Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng của dự án thành phần hoặc theo giai đoạn phải thể hiện được các nội dung quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, bảo đảm yêu cầu đồng bộ của toàn dự án.”.

<small>Được bổ sung bởi NĐ </small>

<small>35/2023/NĐ-CP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>b4. Lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật đầu tư xây dựng.</b>

Các dự án sau chỉ lập báo cáo kinh tế-kĩ thuật:

Dự án xây dựng công trình sử dụng cho mục đích tơn giáo

Dự án xây dựng mới , cải tạo , sửa chữa , nâng cấp cơng trình có Tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không gồm tiền sử dụng đất)

<b>Nội dung báo cáo kinh tế- kĩ thuật đầu tư xây dựng</b>

a/ Thiết kế bản vẽ thi công , thiết kế công nghệ (nếu có) và dự tốn xây dựng.

b/ Các nội dung khác gồm thuyết minh về sự cần thiết đầu tư , mục tiêu xây dựng , địa điểm xây dựng , diện tích sử dụng đất , qui mơ , cơng suất , cấp cơng trình , giải pháp thi cơng xây dựng , an tồn xây

dựng , phương án giải phóng mặt bằng , bảo vệ mơi trường , bố trí kinh phí thực hiện , thời gian xây dựng , hiệu quả đầu tư xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Sơ đồ thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi</b>

<b>NGƯỜI QUYÉT ĐỊNH ĐẦU TƯ</b>

<b>- Cơ quan chuyên môn trực thuộc </b>

<b>- Tổ chức, cá nhân có chun mơn phù hợp với tính chất, nội dung của dự án(khi không có cơ quan chuyên môn trực </b>

bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh

<b>c.Thực hiện nhiệm vụ chủ trì thẩm định dự án</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Trách nhiệm các chủ thể trong thẩm định</b>

<b>1.Chủ đầu tư :</b>

-Gửi hồ sơ trình thẩm định đến người quyết định đầu tư, đồng thời gửi đến cơ quan chuyên môn về xây dựng, đến các cơ quan có liên quan đến dự án các nội dung về phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh ( nếu có )

-Giải trình các vấn đề liên quan đế hồ sơ khi có yêu cầu -Thuê tư vấn thẩm tra khi cơ quan thẩm định yêu cầu

-Tiếp nhận Phê duyêt báo cáo nghiên cứu khả thi của người quyết định đầu tư ( quyết định đầu tư) để triển khai thực hiện dự án.

<b>2.Người quyết định đầu tư:</b>

<b>-Giao cơ quan chuyên môn trực thuộc hoặc giao tổ chức, cá nhân có chuyên mơn phù hợp với tính chất, nội dung </b>

của dự án (khi khơng có cơ quan chun mơn trực thuộc) để chủ trì thẩm định -Phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi khi có kết quả thẩm định.

<b>3.Cơ quan chủ trì thẩm định:</b>

-Thực hiện các nội dung thẩm định theo quy định tại Điều 57 của Luật XD

-Tiếp nhận kết quả thẩm định của cơ quan chuyên môn về xây dựng, văn bản trả lời, hoặc kết quả thẩm định của các cơ quan có liên quan về phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh( nếu có ).

-Tổng hớp kết quả thẩm định trình người quyết định đầu tư phê duyệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>4. Cơ quan chuyên môn về xây dựng:</b>

-Thực hiện thẩm định các nội dung theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều58 của Luật XD -Yêu cầu chủ đầu tư làm rõ các thông tin của dự án

-Được mời tổ chức, cá nhân có chun mơn, kinh nghiệm tham gia thẩm định dự án hoặc yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra các nội dung cần thiết làm cơ sở cho việc thẩm định. Việc lựa chọn tổ chức, cá nhân thẩm tra phục vụ thẩm định của cơ quan chuyên môn về xây dựng được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

-Gửi kết quả thẩm định đến cơ quan chủ trì thẩm định.

<b>5.Cơ quan có liên quan:</b>

-Nghiên cứu nội dung lấy ý kiến của chủ đầu tư gửi, trả lời bằng văn bản hoặc thực hiện thẩm định( nếu có )

-Được mời tổ chức, cá nhân có chuyên môn, kinh nghiệm tham gia thẩm định dự án hoặc yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra các nội dung cần thiết làm cơ sở cho việc thẩm định. Việc lựa chọn tổ chức, cá nhân thẩm tra phục vụ thẩm định của cơ quan chuyên môn về xây dựng được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

-Gửi văn bản trả lời hoặc kết quả thẩm định đến cơ quan chủ trì thẩm định.

<b>6.Tổ chức, cá nhân thẩm tra:</b>

-Thực hiện thẩm tra các nội dung theo hợp đồng với chủ đầu tư -Gửi kết quả thẩm tra đến cơ quan thẩm định

-Thực hiện chỉnh sửa những sai sót theo yêu cầu của cơ quan thẩm định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Người quyết định đầu tư thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án nào? Nội dung thẩm định?</b>

<b>1.Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công</b>

<b>2.Dự án đầu tư xây </b>

<b>a) Đánh giá sự phù hợp về mục tiêu, quy mô đầu tư và các yêu cầu khác được xác định trong chủ trương đầu tư được phê duyệt;</b>

<b>b) Đánh giásự phù hợp của giải pháp thiết kế cơ sở, phương án công nghệ với nhiệm vụ thiết kế; danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng;</b>

<b>c) Đánh giá về giải pháp tổ chức thực hiện dự án, kinh nghiệm và năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư; phương án giải phóng mặt bằng; hình thức thực hiện dự án;</b>

<b>d) Đánh giá yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án gồm xác định tổng mức đầu tư của dự án; nguồn vốn, khả năng huy động vốn theo tiến độ; phân tích rủi ro, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội;</b>

<b>đ) Các nội dung khác theo yêu cầu của người quyết định đầu tư.</b>

<b>Tham khảo các nội dung thẩm định đối với vốn đàu tư công, vốn nhà nước ngồi đầu tư cơng ( đối với dự án khơng thuộc thẩm định của cơ quan chuyên môn về xây dựng ) để xem xét các nội dung đảm bảo đáp ứng yêu cầu về đầu tư, kinh doanh và các quy định pháp luật có liên quan.”</b>

<b>Nội dung thẩm định :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án nào? Nội dung thẩm định?</b>

<b><small>a) Dự án đầu tư xây dựng sửdụng vốn đầu tư công;</small></b>

<b><small>d) Dự án đầu tư xây dựng có quy mô lớn hoặc có cơng trình có ảnh hưởng lớn đến an tồn, lợi ích cộng đồng sử dụng vốn khác.</small></b>

<b><small>a) Sự tuân thủ quy định pháp luật về lập dự án đầu tư xâydựng, thiết kế cơ sở; điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, cá nhân hành nghề xây dựng;</small></b>

<b><small>b) Đánh giá sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch xây dựng, quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chun ngành khác theo quy định của pháp luật về quy hoạch </small></b>

<b><small>hoặcphương án tuyến cơng trình, vị trí cơng trình được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận;</small></b>

<b><small>c) Sự phù hợp của dự án với chủ trương đầu tư được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc chấp thuận, với chương trình, kế hoạch thực hiện, các yêu cầu khác của dự án theo quy định của pháp luật có liên quan (nếu có);</small></b>

<b><small>d) Khả năng kết nối hạ tầng kỹ thuật khu vực; khả năng đáp ứng hạ tầng kỹ thuật và việc phân giao trách nhiệm quản lý các cơng trình theo pháp luật có liên quan đối với dự án đầu tư xây dựng khu đô thị;</small></b>

<b><small>đ) Kiểm tra sự phù hợp của giải pháp thiết kế cơ sở về đảm bảo an toàn xây dựng; việc thực hiện các u cầu về phịng, chống cháy nổ; bảo vệ mơi trường;</small></b>

<b><small>e) Sự tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật;sự tuân thủ các quy định pháp luật về áp dụng tiêu </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Dự án đầu tư xây dựng quy mơ lớn sử dụng vốn khác có u cầu thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng tại cơ quan chuyên môn về xây dựng, gồm: dự án đầu tư xây dựng nhóm A theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công; dự án đầu tư xây dựng do Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư; dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đơ thị có u cầu thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng của người quyết định đầu tư</b>

1. Việc thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn đầu tư công được thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công.

2. Hội đồng thẩm định hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định dự án PPP thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP theo quy định của pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư, tổng hợp kết quả thẩm định của cơ quan chun mơn về xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt dự án.

3. Đối với các dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2, người quyết định đầu tư giao cơ quan chuyên môn trực thuộc hoặc tổ chức, cá nhân có chun mơn phù hợp với tính chất, nội dung của dự án khi khơng có cơ quan chun mơn trực thuộc làm cơ quan chủ trì thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng. Người quyết định đầu tư được giao cơ quan chuyên môn về xây dựng làm cơ quan chủ trì thẩm định trong trường hợp có cơ quan chun mơn về xây dựng trực thuộc.

“4. Người đề nghị thẩm định có trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ trình thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng, trình hồ sơ đến cơ quan chủ trì thẩm định theo quy định tại khoản 3 Điều này để tổ chức thẩm định. Kết quả thực hiện thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng tham khảo theo Mẫu số 02a Phụ lục I Nghị định này. Quyết định phê duyệt dự án chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước ngồi đầu tư cơng thực hiện theo Mẫu số 03a Phụ lục I Nghị định này.

<small>Được sửa đổi, bổ sung bởi NĐ 35/2023/NĐ-CP</small>

</div>

×