Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

môn cơ sở văn hóa cul 251 m chủ đề ca trù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.96 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC DUY TÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Thành Viên</b>

<b> Họ Và Tên Mã Số Sinh Viên </b>

1. Lê Hương Giang 28208151402

2. Trần Thị Bích Duyên 27207233695

3. Nguyễn Thùy Dung 28208149389

4. Nguyễn Thị Hương Giang 28206703211

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CA TRÙ (LY Duyên)1. Ca trù là gì ? </b>

<b> Ca trù là loại hình âm nhạc dân gian truyền thống kết hợp giữa thi ca</b>

và âm nhạc. Đây là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở khu vực miền Bắc nước ta. Ca trù có nhiều lối hát đa dạng như thét nhạc, hồng hạnh non mai, hát nói…. Ngồi ra, khi hát ca trù, người nghệ nhân sẽ được thưởng các thẻ làm bằng tre thay cho bằng tiền tiền mặt trực tiếp. Ca trù là dạng nghệ thuật biểu diễn với nhiều thể văn chương như thể truyện, thể ngâm, thể phú… Trong dân gian, ca trù còn mang rất nhiều tên gọi khác như hát ả đào, cơ đầu…

<b>2. Hát ca trù là gì ?</b>

Một chầu hát cần có ba thành phần chính:

- Một nữ ca sĩ (gọi là “đào” hay “ca nương”) sử dụng bộ phách gõ lấy nhịp.

- Một nhạc công nam giới (gọi là “kép”) chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát. Nhạc cơng đàn đáy có lúc hát thể cách hát sử và hát giai, vừa đàn vừa hát

- Người thưởng ngoạn (gọi là “quan viên”, thường là tác giả bài hát) đánh trống chầu chấm câu và biểu lộ chỗ đắc ý bằng tiếng trống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Vì là nghệ thuật âm nhạc thính phịng, khơng gian trình diễn ca trù có phạm vi tương đối nhỏ. Đào hát ngồi trên chiếu ở giữa. Kép và quan viên ngồi chếch sang hai bên. Khi bài hát được sáng tác và trình diễn ngay tại chỗ thì gọi là “tức tịch,” nghĩa là “ngay ở chiếu.”

<b>3. Nguồn gốc ca trù – nghệ thuật dân gian Việt Nam</b>

Là loại hình nghệ thuật dân gian lâu đời, khơng ai biết nguồn gốc chính xác của hát ca trù.

Theo người đời truyền lại thì nó được khai sinh bởi Đinh Dự – con của công thần Lam Sơn và công chúa Đường Hoa (người nhà trời) nên chúng có nguồn linh thiêng, cao quý.

Có tài liệu ghi nghệ thuật ca trù xuất hiện từ thời Lý khoảng thế kỷ XI nhưng lại có những tư liệu chỉ ra rằng loại hình nghệ thuật này ra đời vào thế kỷ XV.

- Thời Tiền Lê, năm Thiên Phúc thứ 8 (987), Đại Hành Hoàng đế sai Khuông Việt chế khúc để hát tiễn sứ thần phương Bắc Lý Giác về nước. Khác với lối làm thơ, chế khúc là viết ca từ cho một ca điệu có sẵn, ca nương dựa vào điệu mà “bẻ thành làn hát” đây chính là tiền thân của hát ca trù.

- Thời Lý, năm Thuận Thiên thứ 16 (1025) tại Thăng Long vua Lý Thái Tổ định ra hát xướng, con trai gọi là Quản giáp, con gái gọi là Ả đào (dân gian vẫn gọi là quản – đào). Lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nghề ca xướng, và những người làm nghề ca xướng được nhà nước coi trọng và lập ra tổ chức để họ hành nghề. Do vậy mà nghệ thuật quản – đào ngày càng phát triển và hoàn thiện.

- Thời Trần (1225 -1400), âm nhạc có quản giáp, ả đào ngày càng thịnh hành, ngày càng thể hiện vai trò “bao sân” trong đời sống xã hội. - Thời Lê Sơ, năm thứ 4 Thiệu Bình (1437), vua Lê Thái Tông sai Lương Đăng định ra quy chế lễ nhạc. Sinh hoạt nhạc quan – đào thu hẹp dần quy mô và phân chia thành hai bộ phận Nhạc bát âm và Hát ả đào. - Từ niên hiệu Hồng Đức (1470) đến niên hiệu Đức Nguyên (1675), những người hành nghề âm nhạc phải sinh hoạt trong một tổ chức mới gọi là ty giáo phường. Nghệ thuật trình diễn phục vụ cúng tế ấy là những canh hát thờ thần, sau này quen gọi là hát cửa đình.

- Từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX nhu cầu nghe hát ca trù phát triển rầm rộ khắp nước. Nhiều đào nương ở nông thôn đua nhau ra Hà Nội và các tỉnh thành, phố thị mưu sinh. Người nhiều tiền thì thuê địa điểm mở nhà hát ca trù ngay ven đường, người ít tiền thì đi hát thuê. Đó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển mạnh mẽ nhà hát ca trù ở các đô thị Việt Nam thời bấy giờ. Để thu hút khách, các chủ nhà hát đã chiêu mộ thêm những cô gái trẻ không biết hát làm công việc chiêu đãi khách gọi là cô đầu rượu.

<b>II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CA TRÙ( Lê thi Thùy Dương)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1. Đặc điểm của ca trù</b>

Ca trù là loại hình nghệ thuật dân gian gắn liền với văn hố nước nhà, q trình phát triển xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì thế chúng mang tính dân tộc cao và thể hiện được bản sắc dân tộc.

<b>2. Đặc điểm âm thanh của ca trù</b>

Ca trù mang khí nhạc (vocal music) và thanh nhạc (instrumental music).

- Tính thanh nhạc: Người hát ca trù – đào nương phải có một giọng hát trong, thanh vang và biết cách ém hơi, nhả chữ sao cho tròn và rõ chữ, biết cách nảy hạt (đổ hột), đổ con kiến. Đặc biệt ca nương phải vừa hát vừa gõ phách cho đúng, tiếng phách phải có độ chắc giịng, ăn khớp với tiếng hát.

- Tính khí nhạc: Khí nhạc ở đây chính là kép đàn sử dụng đàn đáy để phụ hoạ. Kép đàn không đàn theo một khuông nhạc sẵn mà chủ yếu là phải đi theo bài hát, khổ đàn – khổ phách và tiếng ca hoà quyện với nhau hài hoà nhất.

- Quan viên hay người cầm chầu là người đánh trống để chấm đào hát – kép đàn. Dựa vào cách quan viên đánh trống mà khán giả nghe hát ca trù có thể biết được đoạn này hay, đoạn nào chưa hay để cảm nhận.

<b>3. Nhạc cụ ca trù sử dụng </b>

Ca trù có 4 nhạc cụ: đàn đáy, cỗ phách, cặp sênh và trống chầu. Đây là các nhạc cụ cơ bản để đệm cho đào nương hát, múa. Khơng có đàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đáy, khơng có cỗ phách khơng thể có âm hưởng Ca trù. Âm hưởng đặc sắc của Ca trù chỉ sinh ra khi có sự tham gia của hai nhạc cụ có tính chun biệt này. Người ta khơng tìm thấy sự tham gia của hai nhạc cụ này trong bất kỳ hình thứ nghệ thuật cổ truyền nào khác. Trong đó :

<b>a) Đàn đáy : Thùng đàn hình chữ nhật hoặc hình thang. Cần đàn dài. </b>

Cả thân và cần đàn dài khoảng 160cm. Cần đàn gắn 10 phím. Vị trí gắn phím từ khoảng giữa cần đàn tới gần mặt đàn. Đàn có 3 dây. Khi đánh dùng que gảy. Que gảy dài chừng 5 đến 7cm.

<b>b) Cỗ phách : Cỗ phách gồm có 1 bàn phách, 1 cặp dùi trịn, một đầu </b>

to, một đầu nhỏ, trong đó có 1 dùi được dọc làm bằng 2 mảnh gọi là dùi kép. Hình người ngồi đánh phách trong bức chạm ở đền Tam Lang, xã ích Hậu, tỉnh Hà tĩnh cho chúng ta biết có hai loại phách: phách dài là thanh gỗ, phách ngắn làm bằng gộc tre. Ngày nay các ca nương hầu hết đều dùng phách ngắn. Bàn phách làm bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 20cm, rộng hơn 5cm, cao chừng 2,5 – 3cm. Phách được coi là “giọng hát thứ hai” của đào nương. “Giọng hát” ấy khi ríu rít, lúc dồn dập, lúc khoan thai; khi đối lập, khi đồng điệu với giọng hát đào nương. Phách đã làm cho âm nhạc Ca trù trở nên kỳ ảo và có sức lơi cuốn người nghe.

<b>c) Cặp sênh : làm bằng hai mảnh gỗ, dài chừng 20 – 25 phân, bốn </b>

cạnh vê tròn. Đào nương sử dụng cặp sênh chủ yếu khi hát thờ, hoặc hát múa Bỏ bộ, hát múa Chúc hỗ trong cung đình. Ngày nay, ở nhiều câu lạc bộ Ca trù miền Trung người ta vẫn theo truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thống Giáo phường xưa, khi hát múa thờ tay rung cặp sênh rất điêu luyện.

<b>d) Trống chầu : Trống chầu có 2 loại là lớn và nhỏ. Trống chầu </b>

lớn là trống để ở đình làng. Khi đào nương hát thờ, quan viên cầm chầu bằng trống lớn kết hợp với chiêng và chuông bát. Âm thanh của những nhạc cụ gõ này làm cho lối hát thờ của đào nương trở nên huyền bí và uy nghiêm. Trống chầu nhỏ hình dạng giống như chiếc trống đế trong Chèo nhưng lớn hơn một chút, âm thanh ấm và đục hơn. Dùi trống làm bằng gỗ găng hoặc gỗ mai, dài chừng 25 – 30cm gọi là roi chầu. Khi cầm chầu người ta đánh mạnh roi chầu xuống toàn mặt trống. Cách đánh này tạo ra âm sắc đặc biệt vừa cao sang, vừa mạnh mẽ. Đàn đáy, cỗ phách, cặp sênh, trống chầu (nhỏ) là bộ nhạc cụ đặc trưng của Ca trù. Trong bốn nhạc cụ này, ngày nay các đào nương ít dùng cặp sênh. Đây có thể là sự tinh giản hợp lý khi nghệ thuật hát chơi đạt tới đỉnh cao.

<b>4. Danh xưng nghệ thuật biểu diễn ca trù </b>

Ca trù được gọi với rất nhiều cái tên khác nhau trong suốt từ lúc hình thành cho đến ngày nay. Các danh xưng quen thuộc của hát ca trù bao gồm:

<b>a) Hát ả đào</b>

Vào thời vua Lý Thái Tổ (1010 – 1028) có ca nương tên Đào Thị rất giỏi ca hát được nhà vua yêu quý và thường xuyên ban thưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Người đời ngưỡng mộ nên gọi các con hát là Đào Nương, theo đó thì Hát ả đào chính là tên gọi xưa cũ nhất của hát ca trù.

<b>b) Hát cửa đình</b>

Hình thức biểu diễn ca hát phục vụ cho các nghi thức tế lễ thần linh ở các đình, đền, chùa.

<b>c) Hát ca trù</b>

Sở dĩ được gọi là ca trù bởi thời xưa có phong tục hát thẻ (thẻ gọi là trù), khi các ca nương biểu diễn, khán giả sẽ bày tỏ sự yêu thích, mến mộ và thưởng ca nương bằng các thẻ tre thay cho tiền mặt, sau buổi diễn kết thúc thì các thẻ trẻ được đổi thành tiền.

<b>d) Hát cửa quyền</b>

Là hình thức biểu diễn ca trù trong hoàng cung dưới triều đại phong kiến xưa.

<b>e) Hát nhà trị</b>

Có một thời gian các ả đào khơng chỉ hát mà cịn múa kết hợp, giả làm người say, người điên, người đi săn, vừa hát vừa làm trò nên ca trù thời gian này được gọi là hát nhà trò.

<b>f) Hát nhà tơ</b>

Hát ca trù còn được gọi là hát nhà tơ tức là các buổi diễn hát được diễn trong ty quan.

<b>g) Hát cô đầu</b>

Từ ả đào lên tới cô đầu như thế nào? Các ả đào khi đã có danh ca lão luyện sẽ truyền dạy lại cho các con em thành nghề. Mỗi dịp hát

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đình chúng sẽ phải trích ra một món tiền để cung dương thầy (tiền đầu). Về sau để tỏ ý tán tụng công lao dạy dỗ của các đào nương mà gọi là cô đầu.

<b>h) Hát ca công</b>

Dùng để ám chỉ các nghệ sĩ hoạt động trong giáo phường.

<b>i) Ca nương – Ả đào</b>

Ca nương – Ả đào chính là nhân vật chủ chốt, trung tâm của các chiếu ca. Đây thường là các nữ nghệ nhân có kỹ thuật ca hát tốt và sẽ vừa hát vừa gõ phách.

<b>j) Kép – kép đàn</b>

Cùng với cơ đào thì kép đàn cũng là một trong 3 vị trí chủ chốt có trong một buổi biểu diễn ca trù. Kép đàn ngày nay được gọi là ca nương sẽ đóng vai trị là người gảy đàn hỗ trợ cho đào hát.

<b>k) Quan viên – cầm chầu</b>

Quan viên ở đây được coi là người nghe hát và chấm điểm, cũng giống với khán giả nhưng quan viên là người có khả năng đánh giá được bài ca trù có hay khơng. Quan viên cầm chầu sẽ đánh giá trực tiếp qua tiếng trống chầu.

<b>III. HỆ THỐNG BÀI BẢN VÀ CÁC VÙNG CA TRÙ TRÊN CẢNƯỚC(Trần thị bích duyên)</b>

<b>1.Hệ thống bài bản của ca trù</b>

Nghệ thuật ca trù ban đầu phát triển trong các gánh hát, và được biểu diễn bởi họ. Các tổ chức, thiết kế có liên quan đến ca trù bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

-Quản giáp: Quản giáp là người đứng đầu trong các trùm (nhiều tài liệu ghi là quản giáo), trùm là để chỉ người đứng đầu trong giáo phường. -Giáo phường ở đây chính là tổ chức hát ca trù đào nương và kép sẽ có họ tên riêng. Trong thời gian trị vì của vua Lê thì có giáo phường trong cung đình và giáo phường dân gian, giáo phường cung đình giống như một Ty giáo phường.

-Ty giáo phường là tập hợp của các giáo phường trung các xã, các giáp, các họ, đây là nơi nắm giữ các tục nhạc, thu thập và quản lý âm nhạc dân gian, dân tộc.

<b>2. Đặc điểm âm thanh của ca trù </b>

Ca trù phát triển mạnh ở Miền Bắc cũng như Bắc Trung Bộ, qua thời gian, loại hình nghệ thuật dân gian này phát triển và lan rộng tới cả nhiều tỉnh thành trong miền Nam.

Cái nôi của ca trù Làng Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Vùng ca trù Hà Tây cũ <sup>Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) với các </sup>giáo phường như Chanh Thôn, Ngãi

Vùng ca trù phía Đơng <sup>Đơng Anh, Bắc Ninh, Hưng n, Hải</sup> Dương.

Tính tới hiện nay có tới hơn 60 câu lạc bộ, giáo phường và nhóm ca trù đang hoạt động trên khắp cả nước. So với trước khi được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố phi vật thể vào năm 2009 thì con số này đã tăng lên đáng kể nhưng nhiều danh ca lão làng đã khơng cịn nữa.

Chỉ tính tại Hà Nội đã có gần 20 CLB giáo phường, nhóm và trung tâm ca trù hoạt động. Ở miền Bắc cũng có nhiều làng, CLB ca trù nổi tiếng như Hưng Yên có Làng ca trù Đào Đặng ở xã Trung Nghĩa, TP. Hưng Yên, CLB ca trù Giáo Phòng; Ninh Bình có CLB ca trù đền thờ Nguyễn Cơng Trứ, CLB ca trù Cố Viên Lầu; Hà Tĩnh có CLB ca trù

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nguyễn Công Trứ, CLB ca trù Cổ Đạm, CLB ca trù TTVH huyện Nghi Xuân; Quảng Bình có CLB ca trù Đơng Dương.

<b>IV. GIÁ TRỊ CỦA CA TRÙ( Nguyễn Thị Hương Giang)1. Giá trị của nghệ thuật biểu diễn ca trù </b>

Ca trù là một hình thức biểu diễn âm nhạc truyền thống của Việt Nam, có giá trị nghệ thuật đáng kể. Nó được coi là một phần quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và đã được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể trường tồn của nhân loại vào năm 2009.

Giá trị nghệ thuật của ca trù nằm ở sự phong phú và đa dạng của âm nhạc, lời ca và cách biểu diễn. Ca trù kết hợp giữa hịa âm và cách diễn thể hiện tình cảm sâu sắc và tài năng của các nghệ sĩ. Ðặc biệt, ca trù có sự đa dạng trong cách diễn, từ các bài hát solo đến biểu diễn nhóm và thậm chí những trị chơi âm nhạc tương tác.

Ngồi ra, ca trù cịn có giá trị nghệ thuật trong việc lưu giữ và truyền lại kiến thức và thơng tin về lịch sử, văn hóa và tâm linh của người Việt. Những câu chuyện và giai điệu trong ca trù thường thể hiện những trạng thái tâm trạng, cảm xúc và nỗi lòng của con người, từ tình u và lãng mạn đến những khía cạnh xã hội và tâm linh.

Tổng quan, ca trù không chỉ mang lại niềm vui và sự thư giãn cho người nghe, mà còn là một nguồn tài nguyên quý giá để khám phá và hiểu về văn hóa truyền thống Việt Nam

<b>2. Giá trị nghệ thuật giải trí của ca trù</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Giá trị nghệ thuật của ca trù trong việc giải trí nằm ở khả năng tạo ra một trải nghiệm âm nhạc độc đáo và sâu sắc cho khán giả. Ca trù không chỉ đơn thuần là một hình thức giải trí mà cịn là một biểu tượng văn hóa và nghệ thuật của Việt Nam.

Khi thưởng thức ca trù, khán giả được trải qua một hành trình âm nhạc đặc biệt, với những giai điệu tinh tế, tiếng hát truyền cảm và cách biểu diễn sắc sảo. Ca trù thường sử dụng các nhạc cụ truyền thống như đàn đáy, đàn tranh, đàn nguyệt, và tiếng đàn kèn, tạo nên một không gian âm thanh phức tạp và sơi động.

Giá trị nghệ thuật của ca trù cịn nằm ở khả năng thể hiện và gợi mở những trạng thái tâm trạng và cảm xúc sâu sắc. Các bài hát ca trù thường lấy cảm hứng từ những câu chuyện lịch sử, tình yêu, tâm linh và xã hội, và thông qua âm nhạc và lời ca, nó truyền đạt những thơng điệp tình cảm và triết lý nhân sinh.

Ngoài ra, ca trù cũng mang đến một khơng gian giao lưu văn hóa và tạo cơ hội cho khán giả tham gia vào trải nghiệm biểu diễn. Trong các buổi biểu diễn ca trù, khán giả thường có cơ hội giao lưu với các nghệ sĩ, hịa mình vào khơng khí truyền thống và thể hiện tình yêu và sự trân trọng đối với văn hóa dân tộc.

Tóm lại, ca trù khơng chỉ là một hình thức giải trí mà cịn mang giá trị nghệ thuật sâu sắc. Nó tạo ra một trải nghiệm âm nhạc độc đáo, thể hiện cảm xúc và thơng điệp tình cảm, và góp phần vào việc bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống của Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3. Giá trị xã hội của ca trù </b>

Ca trù là một hình thức nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, và nó có giá trị xã hội quan trọng. Dưới đây là một số điểm về giá trị xã hội của ca trù:

Bảo tồn di sản văn hóa: Ca trù đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và truyền thống di sản văn hóa của Việt Nam. Nó giữ lại một phần quan trọng trong lịch sử và văn hóa của đất nước.

Kết nối thế hệ: Ca trù không chỉ là một biểu diễn nghệ thuật mà còn là cơ hội để các thế hệ trẻ kết nối với truyền thống và văn hóa của họ thông qua âm nhạc và lời hát.

Thúc đẩy du lịch và văn hóa: Ca trù có thể trở thành một yếu tố thúc đẩy du lịch văn hóa, thu hút du khách quốc tế và nâng cao tình yêu và sự hiểu biết đối với văn hóa Việt Nam.

Tạo cơ hội nghề nghiệp: Dự án liên quan đến ca trù, chẳng hạn như việc dạy học và biểu diễn, có thể tạo cơ hội nghề nghiệp cho những người tham gia và nghệ sĩ trẻ.

Tóm lại, ca trù khơng chỉ là một hình thức nghệ thuật độc đáo mà còn mang giá trị xã hội lớn trong việc bảo tồn văn hóa, kết nối thế hệ và thúc đẩy du lịch và văn hóa ở Việt Nam.

<b>4. Giá trị văn hóa ca trù </b>

</div>

×