Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Xây dựng mô hình tưới thích hợp cho vùng sản xuất rau an toàn xã Võng Xuyên, Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.83 MB, 138 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo

trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội, các đồng nghiệp, gia đình và sự nỗ lực của bản thân trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, khoa Sau đại học, khoa Kỹ thuật tài nguyên nước và các thầy giáo, cơ giáo trong trường đã tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn.

Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Cao dang Thủy lợi Bắc Bộ nơi tác giả đang công tác đã tạo mọi điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.

Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Nguyên,

TS. Nguyễn Thái Hòa trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ

tác gia hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng tác giả xin cảm ơn tới bạn bè và người thân trong gia đình đã tin tưởng, giúp đỡ, động viên, khích lệ để tác giả hồn thành luận văn theo đúng kế

hoạch đề ra.

Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, thang 8 năm 2013 Tác giả

Nguyễn Văn Hiếu

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cho vàng sản xuất rau an toàn xã Vũng Xuyên, luyện Phúc Tho - thành phổ Hà

<small>Nội” là đề tải do cá nhân tôi thực biện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Lê“Thị Nguyên và TS. Nguyễn Thái Hoa</small>

<small>Các số liệu sử dụng dé tính tốn là trung thực, những kết qua nghiên cứu trong.</small>

448 tài luận văn chưa từng được cơng bổ dưới bắt cứ hình thức nào.

<small>‘Toi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình.</small>

<small>“Tác giá</small>

<small>quận lý tài nguyên nướcThận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch v</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>BYTV: Bảo vệ thực vật</small>

<small>'CN-TTCN: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpFAO: Tổ chức lương thực thé giới</small>

GAP: Phương thức thực hành nông nghiệp tốt

<small>IPM: Chương trình quản lý địch hai tổng hợp.</small>

<small>QCVN: Quy chuẩn Việt Nam</small>

<small>RAT: Rau an toàn</small>

<small>‘TCXDWN; Tiêu chun xây dựng Việt Nam</small>

<small>VielGAP: Quy tình thực hành sàn xuất nơng nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn</small>

<small>tại Việt Nam</small>

WTO: Tổ chức thương mại thé giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hình 1.1: Thắm nước từ rãnh theo hướng đứng và hướng bên

<small>Hình L2: Sơ đồ tưới rãnh và vùng thắm nước của các rãnh tưới</small>

Hinh 1. 3: Sơ đồ ti đái

"Hình 1.4: Sơ dé cấu tạo chung một hệ thẳng phun mưa

Hinh 1.5: Câu tạo chung của một hệ thống tưới hiện đại tiết kiệm mước Hin 2.1: Bản đồ xã Vong Xuyên, luyện Phúc Tho, Thành phố Hà Nội

<small>Hình 3.2: Sơ đủ bổ trí cum cơng trình và thế bị đầu mỗi</small>

<small>Hinh 3.3: Voi phun Gyronet Tubo</small>

Hình 3.4: Sơ đỗ bổ tr vịi phun mưu kiéw hình vng

<small>Hinh 3.5: Sơ do hệ thong tưới phun mưa.</small>

<small>Hình 3.6: Bộ cham phân bón Venturi</small>

<small>Hình 3.7: Đằng hỗ đo nước Arad IRT</small>

“Hình 3.8: Đằng hé do dp lực OR

<small>nh 3.9: Diu nhỏ giot Uniram</small>

Hin 3.10: Sơ đỗ bổ trí đường dng ổi nhỏ giọt cho cây cả chưa Hinh 3.11: Sơ đồ bổ trí đường dng tdi nhỏ giat cho cay khoa tập

<small>Hình 3.12: Sơ đồ hệ thống tới nhỏ gion</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bảng 1.1: Mic giới han tỗ đu cho phép của một số vi sinh vật wi hod chất gay hai

<small>trong sản phẩm rau, quả, chè 4</small>

“Bảng 1.2: Mức giới han tôi da cho phép của một sổ kim loại năng trong đắt trồng

<small>rau, quả, che 6</small>

<small>Bang 1.3: Mức giới han tôi da cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưởi.</small>

<small>cho rau quả, chè 1</small>

<small>Bảng 1.4: Ảnh hướng của độ ẩm dat và độ ẩm khơng khí đến năng suất cà chua và</small>

<small>dua chuột (trong lượng quả của mội cây) 9.</small>

<small>Bảng 2.1: Tri số bình quân nhiễu nấm các yêu tổ kh tượng tram Som Tây 2.</small>

<small>“Bảng 2.2: Phân bổ mea trong nim tại tram Sơn Tây 2»“Bảng 2.3: Cúc đặc tng cơ Bì của đắt ở khu vực nghiên eeu 3a</small>

Bảng 3.1: Kết quả tỉnh toán các thông số thống kể X, Cụ, Cs. 46.

Bang 3.2: Bảng thống ké chọn năm điễn hình ứng với từng thời vụ 46 Bảng 3.3: Mơ hình mưa thiết kẻ vụ Xn. 4i Bang 3.4: Mơ hình mưa thiất ké vụ Hè Thu 48. Bảng 3.5: Ma hình mưa thiết kể vu Bang 49. Bảng 3.6: Như câu nước và yêu cầu tưới của cây cải bắp 50. Bảng 3.7 : Nhu cầu nước và yêu edu trới của cấy khoai tây sỉ Bảng 3.8: Nhu cầu mước và yêu cau tưới cây cả chua. 52 Bang 3.9: Kế hoạch tưới cho cây cái bắp sa. Bảng 3.10: Kế hoạch trới cho cây khoai tây 4.

<small>Bang 3.11: Ké hoạch tưới cho cây cả chua 56.</small>

<small>Bảng 3.12: Các thông số ỹ thuật của vii Gyronet Tubo. 64.</small>

“Bảng 3.13: Số liệu yêu câu tính vơi plu và dng tưới 7a Bảng 3.14: Kết qué tink thủy lục đường éng tưi phun 7a Bang 3.15: Số liệu yêu cầu tính đường dng nhánh trởi phun cấp 2. k Bảng 3.16: Két quả tinh thiy lực đường éng nhánh tưới phun cắp 2 1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Số lậu yêu cầu tình đường dng tới phun chink

<small>Kết quả tính thủy lực đường Ống trởi phun chỉnh</small>

<small>Các thông số kỳ thuật của đầu nhỏ giọt</small>

<small>Cúc thông số kỹ thuật của đường Ống nhỏ giar</small>

SỐ liệu tỉnh đường ông tưới nhỏ giọt và đầu nhỏ giọt cho khoai tây Số lậu tỉnh đường Ống trới nhỏ giot và đầu nhỏ giot cho cả chua Kết quả tink thủy lực đường ông nhỏ giọt cho khoai tây

Kết quả tỉnh thủy lực đường dng nhỏ giot cho cả chua

<small>Số lậu yêu cầu tinh đường Ống nhánh cập 2 tưới cho Khoai tâySố lậu yêu cầu tính đường ng nhắnh edp 2 tưới cho cả chua</small>

Kết quả tính thủy lực đường dng nhánh cắp 2 ưới cho khoai tây Kết q tính thủy lực đường ơng nhánh cấp 2 tưới cho cà chua. Số lậu yéu cầu tinh đường dng nhinh cấp 1 tới cho Khoai tây

<small>“Số liệu yêu cầu tính đường Ống nhánh cấp 1 tưới cho cả chua</small>

Kết quả tỉnh thủy lực đường dng nhánh cắp lưới cho khoai tay “Kết quả tính thủy lực đường ống nhánh cắp lưới cho cà chưa Sổ liệu yêu câu tính đường ống chỉnh tưởi cho khoai tay Số lậu yéu cầu tinh đường dng chink tối cho cả chưa

<small>Kết q tính thủy lực đường ống chính tưới cho khối tây.</small>

Kết quả tỉnh thủy lực đường ống chỉnh trổ cho cũ chua

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Mye đích của Để

3. Doi tượng và phạm vi nghiên cứt

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên

<small>cứu-5. Nội dung nghiên cứu</small>

CHUONG 1: TONG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN COU

<small>1.1. Khải niệm vB rau am tà</small>

<small>1.2. Đặc điểm sinh lý mước của cây rau và cơ sở tới mước cho các logi raw.1 1. Đặc tính sinh lý nước của cây rau</small>

<small>1.2.2. Cơ sở tưới nước cho các loại raw...</small>

13. Tổng quan phương pháp ti, kỹ thuật tới cho cây trồng cụm

<small>13.1. KP thutưới rãnh, tưới da1.3.1.2. Kỹ thuật tưới đãi</small>

<small>1.3.2. Kỹ thuật tưới phun mica1321.</small>

1.3.3. Kỹ thuật nei phun mua cục bộ tết kiệm nước 13.3.1. Câu tạo

1.3.3.2. Vit, nhược điễm.

1.3.3.3. Điu kiện ấp dung tốt kỹ thuật tưới phun mu cực bộ.

<small>tao và nguyên lý hoạt động của hệ thống tưới nhỏ giọt</small>

4.2. Ưu, nhược diễm cũu hệ thẳng tưới nhỏ gl

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>1.4.1. Mơ hình tưới truyền thẳng ở vùng sản xuất rau an toàn xã Văn Đức,</small>

hyn Gia Lâm, thành phổ Hà Nội 1.4.1.1. Khải quất về mô hin

CHUONG 2: BOI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<small>‘hung các mơ hình tưới cho rau an tồn .</small>

2.1 Cơ sở và đối tượng nghiên cứu vàng rau an toàn xã Vong Xuyên, Phúc Tho,

<small>thành phổ Hà Nội 26.</small>

<small>211. Cơ sở nghiên cứu</small>

2th. Điầu điện ne nhiền xã Vong Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà No

<small>6.2.1.1.2. Tình hình dan sinh - kinh tế - xã hội và phương hướng phát triển nôngnghiệp.</small>

<small>2.13. Hiện trạng vùng sản xudt rau</small>

2.1.2, Đồi tượng nghiên cứu.

<small>2.1.2.1. Nhóm rau ăn bắp và ăn chỗi (a).2.1.2.2. Nhóm rau in</small>

<small>2.1.2.3. Nhóm rau ăn qué.</small>

<small>2.2. Nội dung nghiên cứu.2.3. Phương pháp nghiên eit.</small>

CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬI

4.1. Xác định như cầu nước, như cầu trới và chễ độ tới cho rau an toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>3.1.1.2, Tài li</small>

BLL. Tài liệu kế hoạch tưới.

<small>3.1.2. Xác định mơ hình mica vụ thiết ké.</small>

<small>3.1.2.1. Chọn tin suất thiết ké..</small>

<small>3.1.2.2. Chon thời dogn tính tốn...3.1.2.3. Chon phương pháp tink tốn</small>

3.1.24, Kết quả tính tod

4.1.3. Kết quả tính tốn nh cằu tri cho các nhơm rau an toi

<small>3.1.4. Kết quả tính tốn kế hoạch tưới cho các nhóm rau an tồ... Š4.</small>

<small>4.2. Cơ sỡ khoa học lựu chon phương pháp trởi, kỹ thuật trổi thích hợp cho</small>

vùng sân xuất rau an tần

3.2.1. So sánh các kỹ thuật tưới truyền thẳng và các kỹ thuật trổi

<small>âu 2. So sánh các kỹ thuật tưới hiện đại</small>

3.2.3. Điề ign nguồn nước, chất lượng mước/sy phù hợp với nes

<small>lượng nước của vùng rau an toàn nghiên cứu.</small>

<small>3.2.4. Sự phù hợp với quy hoạch xây dựng Nông thôn mới</small>

4.3, Xây đựng mơ hình tưới thích hợp cho vùng sẵn xuất rau am tồn 4.3.1. Quy hoạch bổ trí hệ thẳng tưới phun mica và tưới nhỏ git

<small>3.3.1.1. Xác định vị trí và quy mơ khu sân xuất.</small>

4.3.1.2. Lua chon nguồn nước và cơng trình dw m 3.3.1.3. Bồ trí cụm cơng trình và thiết bị đầu mỗi. 3.3.14. Bồ trí hệ thing đường Ống.

4.3.2, Thiết kể hệ thẳng tưới phun mca và 4.3.2.1. Thiết k hệ thẳng tdi phun mu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>3.3.3, Quin lý vận hành.</small>

<small>3.3.3.1. TỔ chức thực hiện tưổi.</small>

3.3.3.2. Kiểm soát, theo dõi và diều khiển quá trình tưới. KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

<small>PHY LỤC..</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Raw là cây thực phẩm rit quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho con người. Rau được coi là nhân tổ quan trong đối với sức khỏe và đóng vai trỏ chống lại bệnh tật nhân dân ta có câu: “Cơm khơng rau như ốm đau không thuốc” vi thé au côn là thành phần không thể thiểu được trong bữa ăn hàng ngày. Nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng, ở nhiều nước, lượng rau chiém tỷ lệ 30+40% trong bữa ăn, nhu cầu dùng.

<small>rau trong bữa ăn hing ngày ngày cing ting. lượng ra trong bữa ăn hing ngày của</small>

các nước phát triển nhiều hơn các nước đang phát triển.

"Những năm gin đây, cùng với sự phát triển của nề kính tế thị trường, tốc độ

<small>cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa diễn ra nhanh đã làm diện tích đắt nơng nghiệp trên cả</small>

<small>nước nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng ngày cảng bị thủ hep (trung bình</small>

<small>mỗi năm diện tích đắt nơng nghiệp ở Hà Nội giảm khoảng 1000 ha). Để đảm bảo.</small>

phát triển bền vững, nền kinh tế có mức tăng trưởng cao và dn định thì chuyển địch

<small>cơ cấu kinh té hợp lý heo hướng địch vụ công nghiệp - nông nghiệp là nhiệm vụ</small>

<small>trọng tâm. Nông nghiệp mặc dù chỉ chiếm một phn nhỏ trong cơ cầu kinh tế nhưng</small>

<small>có vai tr quan trong trong việc dip ứng nhủ cầu ngày cảng cao của cuộc sống đồthi về thục phim, đâm bảo súc khỏe, go môi trường sống trong lãnh, dim bảo chitlượng cuộc sống cho người dân Thủ Đô. Trước thềm hội nhập WTO thì sản xuấtnơng nghệp theo hướng an tồn GAP (Good Agricultural Practos) là yêu tổ rất cầnthiết cho sự phát tiển nông nghiệp. Cung cấp các sin phẩm nồng nghiệp theo</small>

hướng nông nghiệp - đô thị sinh thái du lịch, nh thành các ving sản xuất hing

<small>hóa đặc sin như rau an toàn, rau ịch, cây cảnh, cây ăn qua v4... dp ứng nhú cầu</small>

phát triển đã và đang là nhiệm vụ cấp thiết.

Raw xanh i loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và có ý nghĩa nhiều mặt đối với sản xuất của nông dân ngoại thành Hà Nội. Hiện nay thành phổ Hà Nội có

<small>Khoảng 4.500ha dit tring rau các loại, trong đỏ có 1.364ha đất trồng rau an toin, Để</small>

<small>đáp ứng được cho mỗi người dân Hà Nội mỗi năm là 70kg/năm thi thành phố cần</small>

<small>tích canh tác rau an tồn dang</small>

tới 280.000 tin rau/năm. Vi vậy, việc mở rộng dị

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Huyện Phúc Thọ là huyện nằm phía Tây Bắc của Hà Nội, có địa hình tương đối bằng phẳng, việc cắp nước để phục vụ nơng nghiệp nói chung và sản xuắt rau

<small>anh nói ring là rất cần thiết và cắp bách. Hơn nữa, iệc sản xuất rau xanh cổ vaitrồ chủ dạo, là nguồn thụ nhập chính của nơng dn tong vũng.</small>

<small>Tuy nhiên, việc nghiên phương pháp tưới, kỹ thuật tưới cho cây rau còn mang.</small>

<small>tinh tự phát, thiếu cơ sở khoa học và đầu tr kỹ thuật đã hạn chế nhiễu đến năng</small>

suất, sản lượng, chất lượng rau, Do vay, việc nghiên cứu và ấp dụng các công nghệ tới nước cho rau là rt cần thiết

<small>Véi các phương pháp tưới phổ biển (phương pháp tưới rãnh, tưới dải, tưới</small>

<small>cho rau, khơng duy trì được phạm vi độ m thích hợp, có khi cao hơn hoặcthấp hơn độ âm thích hợp, gây bất lợi cho quả trình sinh trưởng, phát triển, làm.</small>

giảm năng suất và chất lượng rau,

<small>Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, yêuvà đôi hỏi phái áp‘dung, phát triển các phương pháp tưới hiện đại tiết kiệm nước đã được đặt ra một</small>

cách bức thi ấy trồng<small>và nổ đã mở ra các triển vọng lớn cho vi c phát tị</small>

cạn có gi tri kinh tỔ cao nói chung và các cây rau nói rêng. Đây là chủ trương của

<small>Nha nước hiện nay là "Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn”, phù</small>

hợp với xu thé phát triển nông nghiệp đô thi sin thải bén vững và chủ trương quy

<small>hoạch phát triển sản xuất rau an toàn của Thành phố Hà Nội đến năm 2015, đáp</small>

ứng được như cầu v sin phẩm rau an ton của người têu ding và góp phần thúc

<small>day phat triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành.</small>

<small>Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng ti tiến hành thục biện để tủ: "Xây</small>

dựng mơ hình tưới thích hợp cho vùng sản xuất rau an tồn xã Vang Xuyên,

<small>“huyện Phúc Thụ — thành pho Hà Noi’.</small>

2. Mục dich của đề tài

<small>- Xác định chế độ tưới cho các loại rau</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cinu</small>

<small>= Đối tượng nghiên cứu: Ba nhóm cây rau: nhóm rau an bip và ăn chỗi (1),</small>

<small>nhóm rau ăn cũ và nhóm rau ăn quả. Mỗi nhóm rau lấy một cây đại điện để nhtoán</small>

<small>~ Phạm vi nghiên cứu: Khu sản xuất chuyên canh rau an toàn 70ha của xã</small>

Vong Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 4. Cách tếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Cách tiếp cân: Tiệp cận thực ế, kinh nghiệm, hiện đại và phát tiển bén vững

<small>= Phương pháp nghiên cứu:</small>

<small>+ Nghiên cứu lý thuyết, phân tích các tài liệu tham khảo kết hợp điều tra khảo.</small>

sát thực địa ving sản xuất rau an toàn,

<small>+ Phương pháp nghiên cứu kế thừa, lựa chọn và phát triển các kết qua đã</small>

<small>nghiên cứu.</small>

<small>+ Ứng dụng chương trình CROPWAT 8.0 của FAO để tính nbu cầu nước vàchế độ tưới cho các loại rau vùng nghiền cứu.</small>

<small>5. Nội dung nghiên cứu.</small>

~ Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu.

<small>+ Đánh gid các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu.</small>

<small>~ Xác định nhu cầu nước, yêu cầu tưới và chế độ tưới cho các loại rau.</small>

<small>- Phân tích lựa chọn phương pháp tưới va kỹ thuật tưới thích hợp với loại rau‘an toàn cho vùng nghiên cứu.</small>

<small>- Xây dựng mơ hình tưới thich hợp cho các loại rau an toàn của vùng nghiên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>1.1. Khái niệm về rau an toầm</small>

Theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp

<small>và Phát iển nông thôn ban hành quy định quản lý sản xuất, kỉnh doanh rau, gu và</small>

chè an toàn [2]: Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chế

phủ hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP

(Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam) hoặc các tiêu chuẫn GAP khác tương đương VietGAP và mẫu điễn hình đạt

<small>chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm.</small>

<small>Rau "an toàn" được quy định là các chất sau đây chứa trong rau không đượcVượt quá tiêu chuẩn cho phép đỏ là: (i) Dư lượng thuốc hóa học, (ii) Số lượng visinh vật và ký sinh trắng. ii) Dư lượng đạm niưat (NO,),(x) Dư lượng các kim</small>

<small>loại nặng (chỉ, thủy ngân, asêníc, kẽm, đồng...).</small>

Mite giới hạn ôi da cho phép của một số sinh vật và hồn chất gây hai trong

<small>sản phẩm rau, quả, chè được trình bày ở bảng 1.1. Giới hạn tối đa cho phép một số</small>

kim loại năng trong đất trồng rau và nước tưới cho rau thể hiện ở bảng L2 và L3

<small>"Bảng 1.1: Mức giới hạn tỗi da cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hai</small>

<small>trong sản phẩm rau, quả, chè</small>

3) Bip cai, Su hào, Suplo, Cue, tối | 500 4 Hanh lá, Bau bi, Ot cây, Ca tim 400

5 Ngo rau 300

<small>D Khoai ty, Cũ rất 350</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quan lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>9 Dưa bờ 30</small>

<small>10 Hành tây 50TT Dua hie ø</small>

<small>Vi sinh vật gây hại</small>

" Stay hại CFUS **

<sub>(quy định cho rau, quả)</sub>

<small>Him lượng kim loại nặng.(quy định cho rau, quả, ch)</small>

Rau i, rau thơm, nắm 04

<small>Rau ăn thân, rau nod, khoai tây 02Raw Khác và quả 085</small>

<small>= che 10ty Delượng tube bio vệ thực vt</small>

<small>(quy định cho rau, qu, che)</small>

1 Những hia chit có trong Quyết định| Theo Quyết định |_ Theo TCVN hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>19/12/2007 của</small>

Bộ Y tế Những hỏa chit khơng có rong | TheoCODEX 2 Quyếtđịnh 46/2007/QD-BYT ngày | hoặc ASEAN

19/12/2007 của Bộ Y tế

<small>(Nguén: Quyết định Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và</small>

chẻan tồn sổ99/2003/0Đ-BNN nga

<small>Nơng nghập và Phát triển nông thôn)</small>

<small>» 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ</small>

Baing 1.2: Mức giới han tối da cho phép của một sé kim loại năng trong đất trồng

<small>rau, quả, chẽ</small>

Mite giới hạn tỗi da cho phố

TT Nguyên tổ. 8 h mai Phương pháp thir

(Nguồn: Quyết định Ban hành Quy dink quản lý sản xuất, Kink doanh rau, quả và

<small>chè an toàn. số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ</small>

<small>“Nông nghiệp và Phat triển nông thon)</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>TT Nauyén tS | Mũcgiớihgtöidachophip(mgil) | Phuong phip thi</small>

1 | Thuỷ ngân (Hạ) 0.001 TCVN 5941:1995

<small>2 | Cadimi (Ca) oor TCVN 665:20003 | Arsen (As) m TTCVN 665/2004] cae ø TCVN 6652000</small>

<small>(Nguồn: Quy định Ban lành: Ouy dink quản lý sản xuất, Kink doanh rau, quả và</small>

chè an toàn. số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 thắng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ

<small>Ning nghiệp và Phát triển nông thôn)12. Đặc di</small>

<small>12.1. Đặc tinh sink lý mước cia cấy rau [I0]</small>

<small>sinh If mước của cây rau và cơ sở te6i nước cho các loại rau</small>

Cây rau yêu cầu về nước khác với các loại cây trong khác. Chúng có yêu cầu.

<small>đc biệt cao đổi với nước, là loại cây rắt ưa nước. NOi chung trong cây rau chứa tới</small>

15 + 95% nước. Khối lượng nước một cây rau mắt đi do thoát hơi nước trong thời

gian sinh trưởng có thé lớn đến hàng trăm lần trọng lượng của cây ở trạng thái xanh.

“Theo Brigx và Santx thì hệ số sử dụng nước của khoai tây là 636, bắp củ là 539,

<small>dưa hấu là 600, đưa chuột 713 trong khi đó cây ngõ chỉ có 368.</small>

Nếu khơng được cung cấp nước diy đủ và thường xuyên thi năng suất và chit

<small>lượng rau giảm rõ rg thậm chí khơng cho thu hoạch. Thiếu nước rau chồng gi eb,</small>

` xơ, đẳng. Nhiễu nước quá công làm giảm phẩm chit rau, khả năng chống chịu

<small>sâu bệnh và chịu han kém. Theo s6 liệu thực nghiệm của Trung tim thí nghiệm tưới</small>

nước và củi tạo đất ở Hái Hưng thì nhủ cầu sử đụng nước của một số loại rau chính như sau: Cai bắp 1.680 m'fha, Cà chua 2.195 m'fha, Cà 3.030 m ha, Khoai tây 2.000 mỶ/ha, Su hào 1.900 mỶ/ha.

Nhóm rau an bắp và an chỗi (Cải bắp, cải bao, củi xanh, su ho...) có diện tích

<small>lá lớn, hệ rễ nhỏ, phân bố trên lớp đất mặt, nên yêu cầu nước cao, tiêu hao nhiều.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nhóm rau ăn cũ (khoai ty, cả rốt, củ cái...) và nhóm rau ăn quả (cả chưa, đưa

<small>chuộc, đậu các loại, cả các loại,... ) thưởng có thân lá nhỏ hơn, thân lá thường có</small>

lơng. hệ rễ phát triển hơn nhóm rau ăn bắp và chỗi, khả năng chịu hạn trang bình Yêu cầu độ âm đất 70 ~ 80% và độ âm khơng khí 55 + 65%. Các nhóm rau này

<small>thuộc loại tiêu hao nước trung bình, hút nước trung bình.</small>

<small>1.2.2. Cơ sở tưới nước cho các loại rau [10]</small>

Rau là loi cây trồng yêu elu độ âm đất cao cho nên rit mẫn cảm với nước êu kiện đảm bảo tưới. Mức bão hòa nước trong tế bảo của rau rit cao và chỉ trong.

<small>cđược mức bão hòa đỏ, rau mối nâng được tốc độ tích lũy chất xanh hơn các cây</small>

trồng khác. Theo ti liệu của Culicép ở độ âm dit dưới 6 <small>ó, lượng nước trong lá</small>

cải bắp dat 448 = 483% trọng lượng lá thi lượng chất khơ tích lũy được 9,7 mg/dm? lá/giờ, Nhưng ở độ âm đất 80%, lượng nước trong lá tăng lên tới 579% va lượng. chất khô tich ly được tối 22.6 mg/d? lãgiề, dẫn đến năng suất dạt 402,6 taba tăng gấp 2 lần so với trường hợp trên. Các loại cây rau đều có rễ nhỏ, ăn nông, khả năng hút nước yếu, nên đồi hỏi độ âm đất phải cao, có Khả năng cung cấp nước dễ

<small>đàng. Mặt khác, khả năng thoát hơi nước ở lá lớn nên chúng rit mẫn cảm không</small>

những với độ Âm đất mà cá độ dm khơng khí. Vì vậy, ngay cả khi độ dm đất thích

<small>hợp cũng chưa chắc rau đã sinh trưởng tt, nếu độ ẩm không khi không thuận lợi</small>

Tài liệu của Viện sinh lý (Liên bang Nga) cho thấy ảnh hưởng của độ âm dit, độ ấm khơng khí đến năng suất cả chua va dưa chuột như ở bảng 1.4.

<small>Tưới nước cho nhóm rau ăn bắp và chỗi là nhằm luôn luôn đảm bảo cho tế bào</small>

bão hòa nước ở mức cao dé tốt,tốc độ tích lũy vật chất lớn, sinh trường thân

<small>kim hãm được q mình phát dục của chúng. Đối với nhóm rau ăn củ và ăn quả,</small>

biện pháp ky thuật gieo trồng là tạo được mức sinh trưởng cần thiết về thân lá và

<small>cần phải kim hãm ở mức độ nhất định sự sinh trường đình dưỡng quá mức gây ảnh</small>

hưởng xấu cho quá trinh phát dục. Nhóm rau này yêu cầu về độ Ẩm đất và tưới nước it hon loại ăn bắp và ăn chồi. Theo tả liệu của Culicép, Liên Bang Ngo, đổi với cải

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>làm giảm 50% năng suất và độ âm đất 10% tuy không lim giảm trong lượng của</small>

cây nhưng làm giảm trọng lượng của phan bắp cuộn (phần thu hoạch)

Bang L4: Ảnh hướng của độ dim dit và độ âm không khi đến năng suất cả chưa về

<small>cưa chuột (trong lượng quả của một cây)</small>

Các loại rau ở phía Bắc nước ta được giso trồng nhiều trong vụ Đơng, vụ “Xn, thời tiết hanh khơ, ít mưa. Tưới nước là một biện pháp kỹ thuật quan trọng để. rau sinh trưởng, phát iển bình thường và cho năng suất cao, phẩm chit ngon.

1.3. Tổng quan phương pháp tui, kỹ thuật trổi cho cây trang can

Hiện nay, để tưới cho các cây tring cạn nói chưng và cây rau ni riễng có rit

<small>nhiều phương pháp, kỹ thuật tưới đã và dang được sử dụng, có thé chiara ha loại</small>

<small>chủ yếu: Phương pháp tưới theo trong lực như tưới rảnh, tưới dai, ...và phương</small>

<small>pháp tưới bằng áp lực như tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt, tưới phưn mưa nhỏ, trới</small>

<small>ngằm. Mỗi phương pháp, kỹ thuật tưới đều có những ưu nhược điểm, phạm vi và</small>

điều kiện ấp dung cho các cây rằng. các loại đất ai, nguồn nước, chất lượng nước,

<small>cũng như điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi ving khác nhau. Dựa vào đỏ người ta có</small>

<small>thể lựa chọn phương pháp,</small>

<small>1.3.1. Kỹ thuật tưới rãnh, tưới dai1.3.1.1. KY thuật tưới rânhJS]I7]</small>

<small>9 thuật tưới cho phủ hợp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

‘Turi rãnh là kỹ thuật tưới dm cho các loại cây trồng cạn, trồng rộng hing và theo luống như ngõ, khoai, mía, bơng, rau đậu ... Khi tưới, nước từ trong lòng rãnh. thắm vào đất và cung cắp cho cây trồng

<small>Đối với tưới rãnh nước được phân bố vào dat theo hai hướng ngang và đứng.</small>

Như vậy, thể tích đất giãn hai hướng tưới đã được thẳm wt bởi sự dẫn truyền nước theo phương ngang (thẳm ngang) và phương đứng (thắm đứng) do tác dụng cia các

<small>lực căng mao din và trọng lực. Khả năng thấm của đất phụ thuộc vào loại đắt. Dat</small>

nhẹ thắm ngang nhỏ, thắm đồng lớn. Ngược hi, đất nặng, nước trong rãnh trới được phân bồ theo phương ngang tộng và thắm đứng nhỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>2. Ui, nhược điểm</small>

<small>hợp hoạt động cho mọi thời gian- Dit không bị nén, khơng bị kết váng, khơng bị xơi mịn.</small>

<small>- Không phá vỡ cấu tượng đất vi nước cung cắp chủ yếu cho cây bằng mao</small>

<small>- Tưới rãnh Khơng có khả năng tưới làm mát cây, cải ạo vi khí hậu, cô dại</small>

hát triển nhanh, nhiều và sau tưới cin phải xới sáo đất để đảm bảo độ thông khỉ

<small>trong đất.</small>

- Phương pháp tưới này tốn nhiều nhân lực để làm đất và cần có nhiễu kinh

<small>nghiệm trong phân phổi nước ở mương dẫn nước.</small>

<small>3. Phạm vỉ ứng dung</small>

Kỹ thuật tưới rãnh thích hợp vớ địa hình có độ đốc tối ui = ~ Ap dung thích hop cho cây rồng thành luỗng

<small>1.3.1.2. Kỹ thuật tới đãi [4]</small>

<small>Tưới dai là hinh thức phân phối nước cho cây trồng theo dòng chiy tran trên</small>

<small>dải tưới. Mặt ruộng được chia thành từng ô nhỏ (gọi li đãi ring) được ngăn cảch</small>

<small>bởi các bd dai, nước chảy tran trên mặt ruộng từ đầu dai đến cuối dải. Quá trình</small>

chảy nước sẽ ngẫm xuống ting

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hình 1. 3: Sơ đồ tưới dải 2. Vit, nhược điểm.

Kỹ thuật tưới này yêu cầu lưu lượng khá lớn. Di hoi phải san phẳng mặt ruộng cần thận, khí tưới cần ít nhân lực, it trở ngại cho máy móc canh tác trên đồng rung, Khu tưới đồi hỏi phải có hệ thống tiêu hồn chính.

<small>3. Phạm vi áp dung</small>

<small>- Kỹ thuật tưới này chỉ áp dung cho một số loại cây trồng không theo hang,</small>

<small>như cô, lúa mi ma. thường kết hop với yêu cầu kỹ thuật im đất và cây trồng</small>

<small>+ Các loại cây có rễ ăn nơng phương pháp tưới dải có hiệu quả khi ting đất</small>

<small>mặt nông va thắm nước cham.</small>

- Đối với cây trồng có hệ rễ an sâu khơng cần tưổi thường xuyên. nhưng mức tưới mỗi lần lớn, độ dốc dai tưới tối thiểu là 0,2

- Đối với cây trồng có hệ rễ ăn nơng cần tưới nhiều lần, mức tưới mỗi lẫn nhỏ,

<small>độ dốc dài tưới tối thigu phải là 3%</small>

<small>- Chirộng dai tưới có thể từ 3 = 30m, đài 100 = 800m, thích hợp với ruộng</small>

<small>rộng ít nhất là 4 ha</small>

<small>1.3.2. Kỹ thuật tưới phun mưa [S][11]J1S]</small>

<small>Kỹ thuật tưới phun mưa là kỹ thuật cung cắp nước cho cây trồng dưới dạngmưa nhân tạo bằng các thiết bị phun mưa, đặc điểm của kỹ thuật tưới này là lưulượng voi phun q > 250Vh.</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>13.2.1. Chu tạo</small>

Sơ đồ cấu tạo hệ thơng tưới phun mưa ở hình 14

Hệ thông tưới phun mưa thông thường gồm các bộ phận cơ bản sau:

<small>~ Tổ máy bơm và động cơ có tác dụng lấy nước từ nguồn nước cấp cho hệ</small>

thống phun mua dưới dạng áp lực

- Hệ thống ống dẫn chịu áp lực các cấp khác nhau như: Đường ống chính, đường, ng nhánh, đường ống tưới (rên đó đặt các voi phun mưa), có nhiệm vụ dẫn, cấp nước

<small>ấp lự cho các vôi phun lim việc.</small>

<small>- Voi phun mưa, có nhiệm vụ lấy và biến nước áp lực thành dạng phun mưa để</small>

<small>cung cắp cho cây trồng</small>

<small>- Các thiết bị phụ như thiết bị lạc nước, thùng ~ tăng kết hợp bón phân hố</small>

học và huốc trừ sâu khi tưới nước, các gid đỡ vòi phun, các ioăng cao su chống rò

<small>rỉ nước, nối chạc ba, van đồng mỡ, các chân chỗng đường ống,</small>

<small>1. Nguồn nước tưới 2. Máy bơm và động co 3. Đường ống chính4, Van nước 5. Đường ống nhánh 6. Đường ống tưới phun7. Vị trí voi phun 8. Diện tích được phun tưới</small>

"Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo chung một hệ thống phun mưa 1.3.2.2. Ưu, nhược điểm.

<small>1. tụ điểm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>- Tiết kiệm nước do chỉ bị bốc hơi trong qué trình phun mua, nước edn tổn.</small>

<small>thất do vận chuyển không đáng kể, hệ si</small>

<small>rãnh chỉ đạt 50% + 70%.</small>

<small>dụng nước cao tới 85% + 90% (tưới</small>

<small>~ Tưới phun mưa thoả mãn cao nhu cầu sinh lý nước của cây trồng. Cả lớp đắt</small>

mà bộ rễ hoạt động và bề mặt là cây đều được tưới, nên cơn có tác dụng điều hồ tiêu khí hậu (chồng nóng, chống lạnh cho cây trồng)

~ Tưới phun mưa thích ứng với mọi điều kiện địa hình vì dẫn nước tưới áp lực,

<small>khơng gây x6i môn ôi miu, không phố vỡ cấu trợng cđa đt, khơng lãm dập nátNăng suit lao động tưới nước cao vì tồn bộ quả trình tưới được cơ giới hố,</small>

<small>tự động hố, cịn kết hợp nâng cao năng suất các khâu canh tác nông nghiệp khác.</small>

như bén phân hố học, thuốc trừ si.) Năng suất tưới có th tăng gắp hàng chục

<small>lần so với tới mặt</small>

- Giảm được diện tích chiếm đắt của kênh mương và cơng trình tưới. Diện tích. chiếm đất do trới mặt là 12% = 15%, côn tưới phun không đáng kể vi toản bộ hệ

<small>thống din nước có thể được đặt ngằm dưới dit hoặc có thé tháo, lắp vận chuyển</small>

2. Nhược điểm

<small>- Kỹ thutưới hơi phức tap địi hoi phái có trình độ nhất định dé sử dụng.- Chất lượng tưới phun mưa (sự phân bố không déu hạt mưa tên diện tích</small>

<small>tưới) bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết (tốc độ gió hướng gió). Nếu tốc độ gió lớn.</small>

<small>hơn 6 mis có thể phải tạm ngùng ti.</small>

<small>+ Các vời phun có thé bị tắc nghẽn khi trong nước có nhiề tap chất</small>

<small>6 những nơi nguồn nước khan hiểm, khó khăn, kỹ thuật phun</small>

mưa sử dụng được mọi loại nguồn nước nhất là các nguồn nước tương đối trong. sach nh nước ngầm, nước từ hồ chia, bể chứa

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>- Đất đai: Phun mưa phù hợp với mọi loại đất đai đặc biệt là với đất thắm</small>

nhiều, tôn that nước do thắm lớn, các vùng đắt làm kênh mương tưới mặt gặp khó. khăn do mực nước lên xuống thất thường như các ving bãi sơng

<small>+ Địa hình: Kỹ thuật phun mưa phủ hợp với mọi loại địa hình. phát huy tác</small>

ung cao tại những ving canh tắc cổ địa hình đốc, tễu địa hình phúc tạp (wing đổi

<small>nữ, trung du..)</small>

~ Năng lượng, thiết bị: Những vùng có điều kiện thuận lợi về cung cấp năng. lượng và thiết bị sẽ tạo điều kiện ốt ứng dung kỹ thuật phun mưa

<small>- Ciy tring phù hợp: Phun mưa phù hợp với mọi loại cây trồng, nhất là các</small>

cây trồng cạn, nên ưu tiên áp dung cho các ving cây trồng có gi t kinh tế cao (để

<small>rút ngắn thời gian hoàn vốn đầu tư) như cả phê, chè, lạc, cam, các loại hoa, các loại1.3.3. Kỹ thuật tưới phun mưa cục bộ tiết kiệm nước [4],[8],{11], [15]</small>

Là kỹ thuật tưới hiện đại tiết kiệm nước, đặc điểm của kỹ thuật tưới này là lưu. lượng vôi phun nhỏ (q < 250L), ap lực đầu vời thắp cung cắp một lượng nước nhỏ

<small>hơn so với kỹ thuật phun mưa truyền thống, hồ phân bón dưới dạng hạt mưa nhỏ</small>

<small>nhờ đường ống áp lực và kết edu voi đặc mg để phun nước vào lá và gốc cây một</small>

cách đồng đều, chính xác theo như cầu nước của cây trồng, nhằm sử dụng nước tối

<small>1.3.3.1. Cdu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thing tưới phun cục bộ tiết kiệm nước</small>

1. Cầu tạo hệ thing trổi phun cục bộ tết iệm mước

"Một hệ thống tưới phun cục bộ - tết kiệm nước thơng thường có 4 thành phần

<small>sơ bản như được chỉ ra trên hình 1.5</small>

4. Cong trình đầu mdi cắp nước áp lực thích hợp

<small>"Nước ấp lực cỏ thể tạo ra nhờ một máy bơm, một bễ chứa nước đặt trên cao hay</small>

cũng có thé lấy từ một mạng đường ống phân phối nước áp lực. Máy bơm thường là

<small>máy bơm ly tâm, nhưng đối với các hệ thống nhỏ thi chỉ cần loại máy bơm pit tơng,18 thích hợp hơn cả, thường có lưu lượng nhỏ và cột nước làm việc trung binh hoặc.nhỏ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

b. Các thiết bị xử lý và điều khiển

.Các thiết bị này có thé đầy đủ hoặc chỉ là một số trong các thiết bị sau day: ~ Van kiểm tra: Dũng để điều áp bảo về an toàn đường ống áp lực

<small>~ Các van điều chỉnh: Dùng để điều chỉnh áp lực và lưu lượng trên hệ thống,</small>

- Thing chứa và hoà tan chất dinh đường hoặc hố chit: Dũng để hồ tan phân bón, thuốc trử sâu, hố chất, là một loại bình có áp nhỏ với một lỗi nước vào và một lôi nước ra

- Thiết bị lục sạch nước: Để xử lý nước dạt chất lượng đưa vào hệ thẳng tưới. do các vịi phun mưa nhỏ có lỗ thốt nước nhỏ nên bay bi ắc nghễn

6. Các đường dng áp lực

<small>“Các đường ơng này có thé baigdm đường dng chính, đường ơng nhánh các cắp</small>

và đường ông tưới. Các đường ống trên có th <small>thơng dụng</small>

nhất vẫn i các đường ống nhựa PVC, PE. 4. Các vòi phun mira nhỏ và thit bị phụ:

- Thiết bị tưới đặc trưng và quan trọng nhất vẫn la các vôi phun mưa nhỏ áp lực thấp. Vịi tưới phun mưa nhỏ là loại vịi có áp lực làm việc 5 + 15 m, đường kính lỗ.

<small>vôi 0.8 + 2,0 mm, lưu lượng voi q < 250 Uh</small>

<small>- Thiết bị phụ khác trên đường ống cũng tương tự như ở trên hệ thống phun</small>

mưa truyền thông nhưng có kích thước nhỏ hơn.

<small>Voi phun mưa nhỏ được phân im 2 loại chính như sau: Voi phun mưa nhỏ.</small>

<small>kiểu có định. vơi phun mưa nhỏ kiểu quay.</small>

- Vật liệu chế tạo vòi phun mưa nhỏ thường bin vật liệu chất déo gồm PVC, PE

<small>mẫu den; đồng, nhôm và Animol. Hiện nay trên thị tường có nhiễu kiể loại vòi</small>

phun mưa nhỏ do các nhà sản xuất ở nước ngồi và trong nước ch tạo, người hit

<small>kế có thé lựa chọn theo yêu cầu của mình.</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ing n

@@

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>2. Nguyên lý: hoạt động</small>

Khi được cung cấp nước áp lực, nước chảy qua van kiểm tra, van tổng rồi đi vào thủng chứa và hoà tan chất dinh dưỡng dưới một ấp lực thich hợp, nếu trong

<small>thủng có chứa phân bón hố học hoặc thuốc trừ sâu hoa tan thi dong chảy sẽ hồ lẫn.</small>

<small>mang theo chất đó di ra khỏi thing trở lại vào đường. ống chính. Tuy theo nhu cầu.sử dụng nước mà ngưở quản lý hệ thống điều chính lưu lượng. ấp lực thơng qua</small>

các van khống chế tại đầu các đường ông. Nước áp lực được cung cắp từ máy bom rồi. chuyển qua các đường ống đến các thiết bị tưới để cung cắp cho cây trồng 1.3.3.2. Vin, nhược điễm

<small>1. Uu điểm</small>

<small>= Tiết kiệm nước tưới ở mức rất cao vi nước tưới chỉ đưa vào một số bộ phậncần thiết củ lá cây hay lớp rễ cây hoạt động</small>

~ Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng vả có tác dụng cải tạo, bio vệ đất vì có thể cung. nước thường xuyên, it một, tạo ra môi trường ấmtrong đất

in với độ âm tôi da đồng mộng

<small>- Lượng nước tuổi có thể được khổng chế điều khiển rit dB đàng để bảo đảm,</small>

<small>nước phân bé đều trong vùng dat có bộ rễ cây hoạt động.</small>

<small>= Có thé tạo ra các sản phẩm sạch từ các loại cây trồng (rau, hoa quả sạch..)</small>

<small>lâm tăng giá trị thương phẩm của cây trồng được tưới.</small>

<small>= Không gây ma xôi môn đất, không phá vỡ cầu tượng đất trong q tỉnh tướivì có lưu lượng, cường độ tưới nhỏ phù hợp với khả năng thắm nước và kết cấu của.</small>

<small>~ Hạn chế sâu bệnh và cỏ dai đến mức tối đa.</small>

~ Chi cần sử dụng áp lực và lưu lượng nhỏ cho hệ thống các vòi phun hoạt

~ Tổng áp lực để vận hành một hệ thống tưới phun cục bộ tiết kiệm nước chỉ

<small>"vào khoảng từ 50% + 70% so với áp lực ở các hệ thống tưới truyền thống</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch v quận lý tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>- Tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí quản ý vận hành do chỉ cin si dụng áp</small>

lực thấp cho nên kỹ thật tưới cục bộ sẽ

mây bơm, vì vay ch phi vin hinh cũng được batt nhiều

<small>t kiệm dược năng lượng, nhiên liệu chạy,</small>

<small>~ ft bj ảnh hưởng của tốc độ gió do vải phun dp lự thấp, phun ra các tia nước</small>

<small>- Rất thích hợp khi tưới trên đắt bạc mẫu</small>

<small>2. Nhược điễm</small>

<small>+ Các vơi phan có th bị tắc nghẽn khi trong nước có nhiều tạp chất</small>

<small>= Có thể lam hạn chế sự phát tin của bộ rễ cây trồng do nước tưới cũng cắp</small>

vào từng phần của bộ rễ

<small>+ Í e6 tác dụng ải tạo tiểu khí hậu đồng mộng.</small>

+ Vấn đầu tự ban đầu khả lớn

<small>- Đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật nhất định để xây dựng và quản lý vận hành.</small>

1.3.3.3. Điều kiện áp dụng tốt kỹ thuật tưới phum mưu cục bộ

<small>- Kỹ thuật tưới phun mưa cục bộ được ấp dụng cho mọi loi cây trồng. Nó</small>

<small>khơng thích hợp khi tưới cho các loại cây trồng ngập nước như lúa nước, day, cối.</small>

<small>- Kỹ thuật tưới phun mưa cục bộ chủ yéu được ding cho các vườn cây cơng</small>

trồng có giá tr kinh tẾ cao. Như cậy chè, lac, mia,

<small>nghiệp, cây an quả và các</small>

<small>bông, thuốc lá, cam, chuối, nho, táo... áp dụng ở mọi vùng khí hậu, trên moiloại địa hình và mọi loi đất khác nhau</small>

<small>- Đặc biệt thích hợp ở các vùng khô hạn khan hiểm nước, các vùng đất cất, các</small>

vùng sa mặc, các vũng dit nước bị nhiễm mặn hoặc chất lượng nước không cổ lợi

<small>cho trồng trot</small>

~ Kỹ thuật tưới phun cục bộ tổ ra thích hợp nhất khi tưới cho các loại cây trồng

<small>đây sát nhau, cây ở vuờn ươm trong nhà kính và cả ngồi đồng ruộng, cây công</small>

<small>nghiệp, cây ăn quả trông dày.</small>

<small>n tu tiên áp dung cho các khu tưới có quy mơ vừa và nhỏ, địa hình phúc</small>

<small>tap, nguồn nước khó khăn, các cây trồng cạn có giá trị kinh tẾ cao như các loại rau,</small>

<small>họa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>1.3.4. KP thuật tới nhỏ gio {1 (8JI11HI15]</small>

Kỹ thuật tưới nhỏ giọt là ky thuật tưới hiện đại tiết kiệm nước, đặc điểm của.

<small>kỹ thuật tưới này là lưu lượng vôi nhỏ (250L), áp lực làm việc thấp. cung cấpthường xuyên một lượng nước nhỏ hồa với phân bón dưới dạng gigt nước, nhờ</small>

đường ống áp lực và kết sấu vôi đặc trưng để đưa nước trự tiếp đồng đu, chỉnh xác vào gốc cây tring (vùng rễ) theo nhu cầu nước của cây nhằm sử dụng nước tối

<small>1.3.4.1. Cau tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thông tưới nhỏ gigt</small>

Tương tự như cầu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thing tưới phun mưa eve bộ tết kiêm nước, chỉ khác là ác vịi tưổi trên đường ơng tới là các vô nhỏ giọt 13.42. Ui nhược dim của hệ ng tới nhỏ giợt

<small>Tương tự như wu nhược did t kiệmcủa hệ thống tưới phun mưa cục bộ</small>

<small>nước. So với vôi tưới phun mưa cục bộ, đường kính lỗ voi nhỏ giọt nhỏ hơn nên để</small>

bị tắc hơn, diện tích làm âm dat nhỏ hơn. Khơng bị ánh hướng của gió.

<small>1.3.4.3, Điều kiện dp dụng tố kỹ thuật trổi nhỗ giọt</small>

<small>- Điều kiện địa hình phúc tap, chia cắt thành những khu nhỏ, nơi khó tiêu thốt</small>

<small>nước thi</small>

+ Điều kiện đất dai khó Khăn như: đắt cát, đắt nhiễm mặn, chua phèn, nước ngắm nông, đất thắm nước quá lớn hoặc quá nhỏ.

- Điều kiện khí bậu bất lợi như tốc độ gió lớn vi hướng gió it thay đổi, vùng

<small>Khơ hạn hoặc lượng mưa phan bổ không đều theo thời gian</small>

- Điều kiện cây tring theo hàng, mật độ cây ít thay đổi, cây trồng có giá trị

<small>kinh tẾ cao (cây rau, hoa, cây trong nhà kính, cây ăn quả, cây công nghiệp), cây</small>

trồng it nhạy cảm với nhiệt độ và độ âm không khi nhưng nhạy cảm với nước nhĩ

- Điều kiện nguồn nước phải sạch hoặc đã qua xử lý lọc, nguồn nước khan

<small>hiểm, nguồn nước bị nhiễm mặn</small>

14. Tổng quan vé mơ hình tdi cho vùng sin xuất rau am trầm

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

14.1. Mơ hình tdi tuyền thing ở vùng sản xuất rau am toàn xã Vin Đức, uyện Gia Lâm, thành phổ Hà Nội

<small>4.1.1. Khái quất về mổ hình</small>

<small>1. Hệ thẳng cắp nước tdi</small>

Hiện nay xã Văn Đức cổ khoảng 250 ha sin xuất rau an toàn. Vũng sin xuất rau an toàn sử dụng nguồn nước tưới chủ yếu là là nước sông Hồng. Nước tưới cho vùng rau an tồn được lấy từ bệ thing chính là kênh tưới quốc gia Kim Lan ~ Văn Đức, chiều dai kênh trên địa bin xã 3 I00m, kênh lấy nước từ sông Bắc Hưng Hải

<small>bằng hệ thông bơm điện. Thông qua 5 trạm bơm nhỏ lấy nước từ kênh Kim Lan —</small>

Van Đức cung cắp cho hệ thông kệnh nội đồng để đưa nước vào mặt ruộng.

<small>3. Phương pháp trới:</small>

<small>6 vùng sin xuất rau người nông dân thường tưới theo phương pháp tưới rãnh</small>

và tưới trực tiếp vào gốc cây ting bằng gio, ø don

4. Phương thức sẵn xuất và công tác quân lý điều hành sẵn xuất

+ Phương thức sản xuất: Việc sản xuất rau do các hộ gia định quyết định về

<small>chủng loại, thời vụ và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm từ khi gieo trồng</small>

<small>khi thu hoạch,</small>

<small>= Quin l, chỉ đạo sản xudt: Hợp the xã nông nghiệp thực hiện quan lýlịch vụ</small>

<small>sin xuất và hướng dẫn các khâu sản xuất như ching loại rau, giếng, nước tri, phân</small>

bin, BVTV, thu hoạch, khoanh điện tích cho từng thời vụ.... Phối hợp với các cơ quan, bạn ngành bướng dẫn nông dân thực hiện theo các nguyên tắc IPM, GAP và kỹ thuật sin xuất theo các chương tình tập huỗn cộng đồng,

1.4.1.2. Một số nhận xét

= Cơ sở hạ ting thủy lợi khơng hồn chính, bệ thơng thủy lợi (kênh trới, kênh tiêu) phần lớn là mương đất lại di qua các vùng đất pha cát làm cho lượng nước bị thất thoát lớn, các trạm bơm tưới đã xuống cấp, công suất không đảm bảo, hơn nữa.

<small>kỹ thuật tưới ãnh yêu cầu lượng nước lớn, lượng nước tôn thất lớn, dẫn đến chưachi động cung cấp nước tưới. Rau là cây trồng ưu dm, yêu cầu phải tưới nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>- Các kênh din nước đều là kênh hở nên nước dễ bị</small> nhiễm, chit lượng nước

<small>tưới khó kiểm sốt được làm cho chất lượng rau quả khó dam bảo sạch và ổn định.</small>

<small>+ Với phương thức lao động cả thé, mức tưới, số lần tdi và thời gian tới</small>

<small>trong mỗi đợt không chỉ phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của rau, điều kiện khí</small>

<small>hậu khơ hay am mà cịn phụ thuộc vio cường độ vả sức lao động của từng gia đình,</small>

làm cho năng suất vi chất lượng rau quả khơng đồng đều

<small>- Khí bón phân, phun thuốc trừbệnh cho rau thường sử dụng các bình.</small>

tưới, các hóa chất

phun hoặc ding 6 doa để tổn dur sẽ theo nước ở các rãnh tưới tập

<small>trung ở kênhhay các khu thu nước, đây là nguyên nhãn dẫn đến sự gây 6 nhiễm</small>

đất nguồn nước mặt và ư nhiễ

- Diện tích chiếm đắt của hệ thống kênh mương dẫn nước mặt lớn, cản trở

<small>canh tác cơ giới</small>

<small>- Hiện nay rau an toàn xã Văn Đức đã có thương hiệu trên thị trường, tuy</small>

<small>nhiên để khẳng định được thương hiệu và hướng tới sản xuất hàng hoa với quy mô</small>

<small>lồn, năng xuất và chất lượng sin phẩm ổn định, đổi hỏi hệ thống tưới hồn chính,</small>

chủ động được nguồn nước, kiểm sốt được chất lượng nước tới thì mơ hình tưới truyền thống hiện tại chưa đáp ứng được.

<small>1 2. Mơ hình tưới cho rau an toàn ở phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai,</small>

thành phổ Hà Nội

14.2.1. Khải quất v8 mơ hình: 1. Hệ thống cấp nước tưới:

<small>Có nỉ</small> vụ cung cấp nước áp lực cho 10 ha vùng rau Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam. Hệ thống cấp nước gồm nha trạm bom lắp 3 tổ máy trong dé có Imáy bơm chim loại V6F70-9 và 2 may bơm đấy loại VMN65-200B. Nước ngằm ở độ

<small>sâu trên 70m được máy bơm chim bút lên hệ thống giản tạo mưa, bể lọc, bể lắng</small>

<small>sau đó được dẫn vào bể chứa có dung tích 200m’, Từ bể chứa, nước được máy bom</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đây bơm trực tiếp vào hệ thống đường ống kẽm chôn ngằm phân bổ đều trên vùng

<small>2. Phương pháp tới</small>

Nước tưới cho rau được lay ra khỏi đường ống áp lực qua hệ thống van và các. hong chờ cách nhau 12m phân bổ đều rên đồng mộng. Khi tới người nơng dân có

<small>thể áp dung các biện pháp sau:</small>

4. Tưới bằng voi phun mua:

Tuỷ thuộc vào từng loại rau, từng thi kỳ sinh trưởng, phạm vi phân b6 của

<small>rau mà người nơng dan có thé chọn loại vịi phun có kích thước hạt và cường độ.</small>

<small>mưa phủ hợp. Sau khi tưới vôi phun cổ thể được thio ra khỏi họng chờ để bảo quản.</small>

b, Lẫy nước vào thùng hoặc ð dow dé trổ trực iếp bằng thủ cơng:

<small>Người nơng dn có thé liy nước ngay trên mặt ruộng, dùng gio hay 6 dos trớitrực tgp vào từng gốc rau, uỗng rau</small>

<small>4. Quain lý tới và quy trình toi</small>

<small>Quin lý vận hành trạm bơm do hai cán bộ kỹ thuật của hợp tie xã dịch vụ</small>

<small>nông nghiệp Lĩnh Nam phy trách. Mỗi ngày trạm bơm hoạt động 3 giờ và chia làm.</small>

<small>1030", chiều từ L4giở đến 1530". Đến giờ bơm, tt</small>

các hộ sản xuất đều có mặt tại ruộng, lấy nước trực tiếp từ họng chờ để tưới theo

<small>2 đợt tưới: sing từ 9giờ</small>

phương thức do họ chọn.

<small>1.4.2.2. Một số nhận xét và đánh giá.</small>

<small>~ Nguồn nước áp lực cắp cho ving rau luôn luôn chủ động, chất lượng nước</small>

được kiểm soit, đảm bảo sạch, đồng đều và được đưa đến tân mặt ruộng trên tồn

<small>cánh đồng</small>

= Do nguồn nước dồi dio, cơng suất lim việc của máy bom lớ

Auge cấp tới mặt ruộng bằng hệ thông đường Ống áp lực chôn ngim dưới đắt khơng

phụ thuộc vào điều kiện địa hình và biện pháp canh tác nên rất thuận tiện cho việc

<small>mỡ rộng quy mô, phạm vi và đối tượng phục vụ.</small>

- Các đường ống được đặt ngầm dưới đắt, vì thé khơng ảnh hưởng đến các công tỉnh trên mặt đất cũng như việc canh te, <small>trồng rau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

= Giảm bốt được sức ao động bỏ ra để lấy nước tui, it iệm nước tưới hơn

<small>đo áp đụng kỹ thuật tưới hiện đại, đồng thời giúp người nông dân từng bước hình.</small>

<small>thành tác phong lao động cơng nghiệp trong sản xuất nông nghiệp</small>

<small>- Gip người nông dân tiếp nhận và ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa</small>

hoe trong sin xuất nhằm nâng cao năng suất và chit lượng sẵn phẩm và nhận thứ

<small>được sự cần thiết phải chuyển hướng từ sin xuất rau thường, rau khơng an tồn</small>

<small>thành sản xuất rau sạch va rau an toản.</small>

<small>Thy nhiên mô hình cũng bộc 16 một số hạn chế</small>

<small>- Khó áp dụng tự động hóa các khâu chăm sóc như bón phân, thuốc trừ sâutrong quả trình tưới trên tồn bộ cánh đồng.</small>

<small>~ Chưa dim bảo tưới tit kiêm tối đa trong quá tinh sử dụng do người dân tự</small>

<small>pháp tưới trong đó có cả cácpháp thủ cơng như tưới bằng gáo, ô</small>

lao động chưa cao vi vẫn áp dung các phương pháp tưới thủ công.

<small>1.4.3. Đánh giá chung các mô hình tưới cho rau an tồn.</small>

<small>Sản xuất rau ở khu vực ngoại thành Ha Nội đã có từ lâu, người dân ở đây có.</small>

trình độ thâm canh rit cao. Tuy nhiên ở hầu hết các vũng rau an toàn <small>áp dung</small>

theo các phương pháp tưới thi công truyền thống, nước tưới Không đảm bảo cả về chất và lượng, dẫn đến chất lượng rau không đảm bảo, không đồng nhất về chất

<small>lượng và khó khẳng định được thương hiệu trên thị trường. Trong thỏi gian gin đây,</small>

<small>các biện pháp cơ giới hóa, biện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đang dần được phd</small>

biển và ấp dung trên đồng mộng, nhất là hiện nay với phong trio xây dựng nông

<small>thôn mới phát triển mạnh mẽ khắp nơi thi việc áp dụng những công nghệ kỹ thuật</small>

<small>sản xuất nông nghiệp mới hiện đại cing được nhiều nơng dân ứng dụng.</small>

Các mơ hình ti hiện đại tết kiệm nước, mang lại hiệu quả kink tế cao đang được các cơ quan nghiên cứu thí nghiệm trên đồng ruộng, các trang trại sản xuất nông nghiệp... Tuy hiền, những nghiền cứu gin đây vỀ các mơ hình tới hiện đại

<small>cho sin suất rau an toàn mới chi đồng ạiở nghiên cứu tạo nguồn nước va cắp nướctới mặt tuộng mà chưa nghiên cứu mô bình tưới cho từng nhóm rau cụ thé</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch v quận lý tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

\Véi yêu cầu của rau an toàn về chất lượng và cả số lượng và u cầu của quả

<small>trình “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn ” địi hoi người nơng.</small>

dân tiếp nhận và ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học trong sản xuất nhằm

<small>nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm và hình thành tác phong lao động công.</small>

<small>nghiệp trong sản xuất nông nghiệp. Để đáp ứng các u cầu trênây dựng mơhình tưới hiện đại tiết kiệm nước phù hợp với từng nhóm rau là một giải pháp ding</small>

cđẫn cho các khu vực sản xuất rau an toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

DOI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

<small>21. Cơ sở và đối tượng nghiên cứu vùng rau an toàn xã Vũng Xuyên, Phúc Thọ,</small>

thành phố He

<small>2h. Cơ sở nghiên cứu l2]</small>

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên xã Võng Xuyên, huyện Phúc Tho, thành phố Hà Nội

<small>1. địn lý</small>

Hinh 2.1: Bản dé xã Vong Xuyên, huyện Phúc Tho, Thành phố Hà Nội

Xã Vong Xuyên nằm ở phía Bắc huyện Phúc Thọ, có tọa độ địa lý là 21°0 8

<small>Vi độ Bắc, 105'33' Kinh độ Đơng;</small>

Phía Bắc giáp với xã Cảm Đình, xã Xuân Phú của huyện Phúc Thọ.

<small>- Phía Đơng giáp với xã Long Xun của huyện Phúc Thọ.</small>

~ Phia Nam giáp với thị trắn Phúc Thọ, xã Phúc Hịa của huyện Phúc Thọ.

<small>- Phía Tây giáp với xã Phương Độ, xã Sen Chiếu và xã Thọ Lộc của huyện</small>

<small>Phúc Thọ</small>

Xã cổ tổng điện tích tự nhiên là 737,1 ha gm các thôn: Phúc Trạch, Võng

<small>Nội, Võng Ngoại, Nghĩa Lộ, Lục Xuân, Bảo Lộc. Vũng sản xuất ru an tồn có điệnThận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tích 70 ha chủ yếu trên các cảnh đồng của các thôn Võng Nội, Võng Ngoại, Lục

Xã nằm trên các đường tuyển đường giao thông huyết mạch, tạo điều kiện

<small>thuân lợi cho phát triển kinh tế xã hội2. Đặc dim dja hình địa mạo</small>

Địa hình tương đối bằng phẳng. cao độ trung bình từ +9.2m đến +10,7m “Trong khu vực còn cổ rit nhiễu ving trăng là các dim, hỗ, ao, mương, ngòi nằm xen kế với các khu vục bằng phẳng, nhất là ở những vũng gin giáp ranh với các xã Xuân Phú, Long Xuyên, Phúc Hòa, Thị trấn Phúc Thọ, Thọ Lộc, Sen Chiểu,

<small>Phương Độ.</small>

<small>Khu vực được quy hoạch trồng rau an tồn có địa hình khá bằng phảnnang,</small>

trưng của địa hình đồng rưông trồng lúa nước với nhiều 6 thửa được phần chia

<small>Đời ác bở ngăn thing du, mương tưới iều3. Tĩnh hình khí tượng thầy văná Tình hình khí tượng</small>

<small>Bảng 2.1: Tri số bình quân nhiều năm các yéu tổ khí tượng tram Sơn TayThing | 1 HÌH.|IV[V [VI[VHIVIHIIXIX[XIjxu</small>

Với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hẻ nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, mưa t. Khu vục quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt ti it đồi dao và có nên nhiệt độ cao, khu vực có độ âm và lượng mưa khá lớn.

<small>Dic điễm rõ nt của khí hậu vũng nghiên cứu là sự thay đổi và khắc biệt củahai mia nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dai từ thing V tới tháng IX kèm theo mưa nhiều,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>nhiệt độ trung bình 28,1°C. Mùa lạnh kéo đài từ tháng XI tới tháng III năm sau với</small>

nên nhiệt độ. trung bình 18,6C.

<small>“Nhiệt độ khơng khí:</small>

CChế độ nhiệt tương đối dng nhất, nhi

24,6 °C. Nhiệt độ trung bình thang cao nhất là 29°C (tháng VI, VID, nhiệt độ trung. bình tháng thấp nhất là 16,9°C (tháng 1). Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đi quan trắc được vào tháng I năm 2004 là 0,9°C, Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan trắc được vào.

<small>tháng VI năm 1998 là 40,7°C.</small>

"Độ âm khơng khí:

Độ ẩm khả cao, trung bình nhiề

<small>(ching XI, XII là tháng khơ nhất, đị</small>

<small>nhất là I, tháng IV với độ ẩm đến 89</small>

<small>trên 80%, bình qn 80 + 89%. Những ngày mùa đơng khơ hanh, độ âm có thé gỉ</small>

<small>độ trung bình năm dao động từ 23,1</small>

<small>năm đạt 85%, Hai thing đầu mia đơngvào khoảng 80%. Các thing có độ Ẩm lớn"Độ fim trung bình trên các thing đều vượt</small>

<small>đưởi 25%. Trong những ngảy mưa phùn độ ẩm khơng khí cỏ thé tăng lên đến trên.</small>

Lượng bốc hơi hàng năm:

Đốc hơi hàng năm kha lớn, bình quân dat 856mm. Các thing V, VI, VIL là các

<small>thắng có lượng bốc hơi cao nhất, bình quân đạt 70 + 80mm. Các tháng II, IML có</small>

<small>lượng bốc hơi thấp nhất bình quân 50 + 60mm.</small>

<small>Gis bão: Tốc độ gió khơng lớn, bình qn khoảng 1,6 = Ì #m/S, Hướng gió</small>

<small>thịnh hành về mùa hạ là Đơng Nam, về mủa đông là Đông Bắc. Bão thường xảy ra</small>

vio tháng VII đến thing IX, trong gidng bão có 8 mạnh đến cắp 10. Một năm có

<small>khoảng 3 + 4 cơn bão ảnh hưởng đến khu vực và thường gây ra mưa to, ứng ngậptrên dirộng</small>

<small>Chế độ bức xg:</small>

Số giờ nắng cả năm trên 1.700 giờ. Mỗi tháng mùa hạ có số giờ nắng từ 170 =

<small>230 giờ. Thang I đến thắng II có số giờ nắng it nhất vào khoảng 40 = 50 giờ,</small>

Tình hình mua và phân 66 mca hing năm:

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Mũa ra từ tháng V dn thing X, mùa khô từ tháng XI đến thing 1V năm sau.

<small>Mưa phân thông đều trong năm. Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm tý lệ</small>

<small>34.3% tổng lượng nước mưa cả năm, tổng lượng mưa trong mia khô chiếm tỷ lệ</small>

<small>15,1% tổng lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VIL chiếm</small>

<small>19.4% tổng lượng mưa cả năm, thẳng cổ lượng mưa it nhất là tháng XII chiếm 1.3%</small>

lượng mưa cả năm. Trung bình có 114 ngày mưainãm. Lượng mưa bình qn nhiều

Đặc điểm khí hậu có một số thuận lợi đối với việc sử dụng đắt nông nghiệp

<small>“Tông tích ơn cao trên 8000°C cho phép làm được 3 vụ trong năm, cho phép da dang</small>

<small>hoá cây trồng và vật nuôi. Mùa đông lạnh là điều kiện thuận lợi để gieo trồng các</small>

giống cây trồng cố nguồn gốc ôn đới, đặc biệt là các loại rau cao cấp, Chính vì thé

<small>vùng này đã đạt được hệ số sử dung đất cao trong những năm qua. Tuy nhiên, khí</small>

hậu cũng có anh hưởng khơng nhỏ tới sản xuất. Mùa đơng có thời kỳ nhiệt độ. xuống thắp đơi hỏi sin xuất rau xanh phải đặc biệt chủ ý tối việc trắnhrết, giữ ấm để cây sinh trưởng tốt.

<small>b, Tình hình thuỷ vẫn:</small>

<small>Trong phạm vi xã Võng Xun khơng có con sông nào chảy qua mà chủ yêulà hệ thống mương tướiêu do các trạm bơm lấy nước sông Hồng vào. Nhìn chung.hệ thống kênh mương và sơng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thốt nước.</small>

nhưng khó khăn trong việc cấp nước. Trong mùa kiệt từ tháng XII đến tháng IV' lượng mưa trong lưu vực rắt nhỏ không ding kể nhấtl từ cuỗi tháng XII đến thắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>TI, nên rong thời gian này mye nước sơng xuống rit thấp dịng chảy hầu như cạn</small>

<small>kiệt khơng đủ lượng nước đề cắp cho sản xuất.</small>

<small>4. Tinh hình nguồn mute</small>

a. Neudn nước

<small>- Nước mặt: Nguồn nước mặt chủlà nước trong hệ thống mương tưới,nước cũng tích trữ trong các ao, hồ, dim, Nước mặt e6 quan hệ thiy văn với ting</small>

chứa nước ngầm nông.

+ Nước ngằn: Nằm tại độ sâu từ 4.0m đến 480m trong ng cất hạt nhỏ. b. Chất lượng và trữ egg nguồn mước tưới cho vàng RAT

+ Ninic mặt: Tồn bộ hệ thơng kênh tưới nước cho vũng rau đều lấy nước từ nguồn nước mặt của hồ Vong Ngoại với lượng trữ được vào khoảng 93.000mỶ, Hỗ.

<small>Vong Ngoại được tiếp nước từ sông Hồng qua kênh NI của trạm bơm Phù Sa. Theo</small>

ất qua lấy mẫu đánh giá ngun nước ti vị trí trạm bơm Võng Xuyên cho thấy ng nước có mau phủ sa rõ nét; trong hỗ trữ được pha loãng nước khơng có màu den,

nhiễm các chất hữu cơ. Chit rin lơ lửng

<small>khơng có mùi hơi, thể hiện nước khơng bị</small>

<small>(sự sa ng) ở mức <Somg đảm bảo đạttiêu chuin nước tưới cho nơng nghiệp. Nước</small>

có độ pH từ 6,9 = 7.1 đều đạt các tiêu chuẩn theo QCVN08-200E/BTNMT, Nước có

<small>độ dẫn đikhơng lớn, từ 0,18 ~ 0,19mslem, chứng tỏ mức độ hoà tan của các iontrong nước nhỏ. Độ mặn của các mẫu thí nghiệm đều nhỏ, ở đưới mức độ cho phép.</small>

<small>Hàm lượng sắt yêu cầu ở dưới mức 1,Smg/l; các tì số phân tích các mẫu nước</small>

<small>4 đây đều nhỏ hơn trì số cho phép nêu trn. Hàm lượng các anion và cation chính</small>

(APS; Ch; Nai

cơ thé con người, nêu tồn dư nhiều trong rau, quả và thực phẩm sẽ gây các bênh về. Ca; Mg": SO.) là những thành phần có ảnh hưởng rất lớn đến xương, ung th. Các mẫu khảo sit đều có gid trị nhỏ hơn trị số cho phép rất nhiều.

Các chỉ tiêu vỀ him lượng các hợp chit hữu cơ như lượng 6 xỉ hồ tan (DO);

<small>nhu cau ơxi sinh hố (BOD); nhu cầu ơxi hố học (COD)... Lượng ơxi hồ tan của.</small>

<small>các mẫu đều dim bio tiêu chuẳn cho sử dụng đối với nước sinh hoạt li >4mgO; A.Tuy nhiên tị số này có thé sai khác một chút theo thời gian do trong ngày. Đối với</small>

<small>tr số của các hợp chit hữu cơ như nitft (NO; )nitat ( NO, ), xít phơt pho (P202);</small>

<small>Thận vin thạc st AY thuật "Chuyên ngành: Quy hoạch và quân lý tài nguyên mước</small>

</div>

×