Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Phân tích, đánh giá hiện trạng và đề xuất phương hướng quy hoạch sử dụng đất xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 89 trang )



ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƯƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƯ
̣
NHIÊN




PHẠM NHƯ DUY



PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG
HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ VÕNG XUYÊN, HUYỆN
PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020



LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C






Hà Nội - 2012

ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA

̀

̣
I
TRƯƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƯ
̣
NHIÊN


Phạm Như Duy


PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG
HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ VÕNG XUYÊN, HUYỆN
PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020
Chuyên nga
̀
nh: Địa Chính
M s: 60.44.80

LUÂ
̣

N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C



NGƯƠ
̀
I HƯƠ
́
NG DÂ
̃
N KHOA HO
̣
C
GS. TS. NGUYỄN CAO HUẦN




Hà Nội - 2012




MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 2
6. Cơ sở tài liệu để thực hiện Luận văn 2
7. Kết quả đạt đƣợc 3
8. Cấu trúc Luận văn 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 4
1.1. Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan 4
1.1.1. Trên thế giới 4
1.1.2. Ở Việt Nam 6
1.2. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông thôn 7
1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7
1.2.2. Định nghĩa quy hoạch sử dụng đất 9
1.2.3. Đối tượng nghiên cứu của QHSDĐ 11
1.2.4. Mối quan hệ giữa QHSDĐ và các loại hình quy hoạch khác 11
1.2.5. Yêucầuchotínhhữudụng củaquyhoạchsửdụng đấtđai 13
1.2.6.Sửdụng tốtnhấtnguồntàinguyênhạnhẹp 13
1.2.7. Mục tiêu của việc lập QHSDĐ 15
1.2.8. Cáccấpđộquyhoạch 16
1.2.9. Cơ sở pháp lý về quy hoạch sử dụng đất 19
1.3. Quy trình và phƣơng pháp nghiên cứu QHSDĐ 20
1.3.1. Quy trình QHSDĐ theo FAO và áp dụng cho xã Võng Xuyên 20
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá đất đai. 23
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH
HƢỞNG TỚI QUY HOẠCH SDĐ CỦA XÃ VÕNG XUYÊN HUYỆN PHÚC THỌ

THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng tới việc quy hoạch sử dụng đất của xã Võng
Xuyên 25


2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 25
2.1.2. Các nguồn tài nguyên 26
2.1.3. Thực trạng môi trường 28
2.2. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất của xã Võng Xuyên. 29
2.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 29
2.2.2. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 30
2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 31
2.2.4. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn 32
2.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 33
2.3. Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai của xã năm 2011 39
2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 39
2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 40
2.3.3. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 40
2.4. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất giai đoạn 2005-2010 42
2.5. Tình hình quản lý đất đai tại xã Võng Xuyên 43
2.5.1. Công tác tuyên truyền pháp luật, chính sách đất đai 43
2.5.2. Công tác kiểm kê, thống kê đất đai 43
2.5.3. Công tác đo đạc, lập bản đồ 44
2.5.4. Tình hình giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 44
2.5.5. Công tác quản lý theo địa giới hành chính 44
2.5.6. Kết quả thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 44
CHƢƠNG 3 – ĐÁNH GIÁ CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT
PHƢƠNG HƢỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 46
3.1. Đặc điểm các đơn vị đất đai và LHSDĐ của xã Võng Xuyên 46
3.1.1 Đặc điểm các đơn vị đất đai: 46

3.1.2. Các LHSDĐ phổ biến trên địa bàn xã 48
3.2. Đặc điểm hệ thống sử dụng đất đai 49
3.3. Đánh giá các HTSDĐ 53
3.3.1. Đánh giá tính thích nghi của các HTSDĐ 53
3.3.2. Hiệu quả về mặt kinh tế 55
3.3.3. Hiệu quả về mặt xã hội 55
3.3.4. Hiệu quả về mặt môi trường 56
3.4. Đề xuất phƣơng hƣớng quy hoạch sử dụng đất 57
3.4.1. Mục tiêu phát triển 57


3.4.2. Phương án quy hoạch sử dụng đất tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
1. Kết luận 80
2. Kiến nghị 80
Tài liệu tham khảo 81


4

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng tổng hợp dân số năm 2010 30
Bảng 2. Lao động và cơ cấu lao động 31
Bảng3. Một số chỉ tiêu tổng hợp năm 2011 41
Bảng 4. Các hệ thống sử dụng đất xã Võng Xuyên 52
Bảng 5.Đánh giá mức độ thích nghi đấtđai của các LHSDĐ 54
Bảng6.Dự báo dân số 60
Bảng 7. Vị trí quy hoạch các cụm công nghiệp của xã 67
Bảng 8. Định mức sử dụng đất cơ sở văn hóa cấp xã 72
Bảng 9. Vị trí các điểm xây dựng nhà văn hóa 72

Bảng 10. Quy hoạch đấtở đến năm 2020 75



DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Quy trình QHSDĐ tại xã Võng Xuyên theo FAO 24
Hình 2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Võng Xuyên năm 2011 46
Hình 3: Bản đồđơn vị đấtđaixã Võng Xuyên năm 2011 48
Hình4: Bản đồ hệ thống sử dụng đất xã Võng Xuyên năm 2011 53
Hình 5: Bản đồ QHSDĐ của xã Võng Xuyênđến năm 2020 79


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
UBND : Uỷ ban nhân dân
TN&MT : Tài nguyên và môi trường
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
KT-XH : Kinh tế xã hội
HTX : Hợp tác xã
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
SDĐ : Sử dụng đất
QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất
KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
CSD : Chưa sử dụng
DT : Diện tích
DTTN : Diện tích tự nhiên
LMU : Land Mapping Unit (Đơn vị bản đồ đất)
DTĐT : Diện tích điều tra
ĐVĐĐ : Đơn vị đất đai
QH : Quy hoạch

LU : Land Unit (Đơn vị đất đai)
LUT : Land Utillization Type (Loại hình sử dụng đất đai).
LUS : Land Use System ( Hệ thống sử dụng đất).
FAO : Food and Agriculture Orangization (Tổ chức Nông lương của Liên
Hợp Quốc).
1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 13 nội dung quản lý
Nhà nước về đất đai hiện nay, được ghi nhận tại Điều 6 Luật Đất đai 2003. Điều 18
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 nêu rõ
“Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật, đảm bảo sử
dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả”. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đai có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm định hướng cho các cấp, các ngành lập
quy hoạch sử dụng đất chi tiết; là cơ sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về
đất đai, làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất và đáp ứng các nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội. Đồng thời việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một biện
pháp hữu hiệu của Nhà nước nhằm hạn chế việc sử dụng đất chồng chéo, lãng phí,
bất hợp lý, kém hiệu quả, ngăn chặn các hiện tượng tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại
đất, phá vỡ cân bằng môi trường sinh thái, kìm hãm phát triển sản xuất cũng như
phát triển kinh tế - xã hội.
XãVõng Xuyên, huyện PhúcThọ là một xã thuộc ngoại thành Hà Nội, nằm
trong quy hoạch tổng thể của thành phố nên xã cũng có một số thay đổi trong việc
sử dụng đất, đó là một trong những điều kiện để định hướng kế hoạch sử dụng đất
tại xã. Tuy nhiên việc triển khai quy hoạch sử dụng đất luôn xảy ra nhiều vấn đề bất
cập dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo” hay không kịp thời điều chỉnh sử dụng đất
theo quy hoạch dẫn đến tình trạng lãng phí tài nguyên đất, nhân lực và các nguồn
lực khác. Với mục tiêu là đánh giá hiện trạng sử dụng đất, xây dựng các hệ thống sử
dụng đất để từ đó đề xuất phương hướng quy hoạch sử dụng đất tại xã Võng Xuyên

một cách hiệu quả mang tính bền vững,điều chỉnh việc quy hoạch một cách hợp lý
theo kịp những biến động của việc phát triển kinh tế - xã hội của xã, huyện một
cách kịp thời.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi đã chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá
hiện trạng và đề xuất phương hướng quy hoạch sử dụng đất xã Võng Xuyên,
huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội đến năm 2020”.

2

2.Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá tính phù hợp của các HTSDĐ về mức độthích
nghi, hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường để đề xuất phương hướng quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020theo hướng phát triển bền vững tại xã Võng
Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
3. Nội dung nghiên cứu
- Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp quy hoạch sử dụng đất theo hướng
phát triển bền vững.
- Phân tích,đánh giá tính phù hợp của các HTSDĐ về mức độthích nghi, hiệu
quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ,
thành phố Hà Nội.
- Đề xuất phương hướng quy hoạch sử dụng đấtxã Võng Xuyên, huyện Phúc
Thọ, TP. Hà Nội đến năm 2020 theo hướng bền vững.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ diện tích đất trên địa bàn xã Võng Xuyên,
huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
Đối tượng nghiên cứu: các hệ thống sử dụng đất đaichủ yếu đất nông nghiệp
của xã.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng
Đề tài đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
* Phương pháp điều tra, phân tích số liệu tự nhiên và kinh tế xã hội.

* Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa.
* Phương pháp đánh giá kết quả quy hoạch kỳ trước.
* Phương pháp bản đồ.
* Phương pháp chuyên gia
6. Cơ sở tài liệu để thực hiện Luận văn
Các báo cáo của các cấp: ủy ban nhân dân xã Võng Xuyên, phòng tài nguyên
môi trường huyện Phúc Thọ, các đơn vị trực thuộc huyện Phúc Thọ…có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.

3

- Các giáo trình: Cơ sở địa chính, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, đánh
giá đất…
- Tài liệu chuyên ngành của các chuyên gia.
- Thu thập thông tin từ việc điều tra thực tế tại địa phương.
7. Kết quả đạt đƣợc
- Xây dựng được cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu quy hoạch sử
dụng đất.
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2011, bản đồ đơn vị đất đai,
bản đồ hệ thống sử dụng đất năm 2011 và bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020.
8. Cấu trúc Luận văn
Ngoài phần Mở đầu và kết luận, kiến nghị cấu trúc luận văn gồm 3 chương
sau:
Chương1. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất
bền vững
Chương 2.Đặc điểm các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới việc
quy hoạch sử dụng đất của xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
Chương 3.Đánh giá các hệ thống sử dụng đất và đề xuất phương hướng quy
hoạch sử dụng đất.


4

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG
1.1. Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan
1.1.1. Trên thế giới
Cho đến nay công tác đánh giá phục vụ quy hoạch sử dụng đất đã được thực
hiện ở nhiều nước trên thế giới. Nó đã trở thành chuyên ngành nghiên cứu quan
trọng của các nhà quy hoạch, các nhà hoạch định chính sách đất đai.
Ở Liên Xô (cũ) và các nƣớc Đông Âu từ những năm 1960 đã tiến hành
phân hạng và đánh giá đất đai bao gồm các bước: Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng,
đánh giá khả năng sản xuất của đất đai, đánh giá kinh tế đất đai. Theo A.Condukhop
và A.Mikholop, quá trình thực hiện quy hoạch phải giải quyết các vấn đề như:
- Quan hệ giữa khu dân cư với giao thông bên ngoài
- Quan hệ giữa khu dân cư với vùng sản xuất, khu vực canh tác.
- Hệ thống giao thông nội bộ, các cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
- Việc bố trí mặt bằng hài hòa cho từng vùng địa lý khác nhau đảm bảo sự
thống nhất trong tổng thể kiến trúc.
- Quy hoạch khu dân cư mang nét của đô thị hóa đảm bảo các thỏa mãn của
nhu cầu nhân dân.
Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn của A. Condukhop và A. Mikholop thể
hiện mỗi vùng dân cư có một trung tâm gồm các công trình công cộng và nhà ở có
dạng giống nhau cho nông trang viên. Đến giai đoạn sau các công trình quy hoạch
sử dụng đất ở nông thôn của G.Deleur và I.KhoKhon đã đưa ra sơ đồ quy hoạch
huyện bao gồm 3 trung tâm:
- Trung tâm của huyện
- Trung tâm xã của tiểu vùng
- Trung tâm của làng, xã
Đánh giá đất đai của Docutraiev cho rằng để đánh giá đất đai có hiệu quả cần

nghiên cứu khả năng tự nhiên của đất. Theo ông khả năng tự nhiên của đất là yếu tố
quyết định giá trị của đất và sự thu thấp từ đất.
Đánh giá đất đai của Docutraiev dựa vào những luận điểm sau đây:

5

- Những yếu tố đánh giá đất và chỉ tiêu của chúng ở những vùng khác nhau
thì khác nhau.
- Những yếu tố đánh giá đất dự đoán chủ yếu là những yếu tố có mối liên
quan chặt chẽ với năng suất cây trồng và được thể hiện giá trị tương đối bằng điểm.
Những yếu tố đánh giá đất chủ yếu có thể là:
- Loại đất theo phát sinh
- Những số liệu phân tích về tính chất đất (tính chất hóa học, tính chất lý học
và các dấu hiệu khác).
Việc lựa chọn các yếu tố đánh giá đất cần được hoàn thiện để phù hợp với
điều kiện khí hậu, kinh tế - xã hội của vùng.
Ở Anh:Theo Ruanell, nhà thổ nhưỡng học người Anh thì: “Đánh giá đất theo
năng suất cây trồng gặp rất nhiều khó khăn vì năng suất cây trồng biểu hiện cả sự
hiểu biết của người sử dụng đất. Bởi vậy đánh giá đất theo năng suất chỉ được sử
dụng để sơ bộ đánh giá độ phì của các loại đất khác nhau”.
Phƣơng pháp đánh giá đất đai của FAO: Đến những năm 1970, nhiều
quốc gia đã phát triển hệ thống đánh giá đất, ở Mỹ việc đánh giá đất đai được thực
hiện dưới sự chủ trì của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. Ở Châu Âu đã diễn ra nhiều cuộc
thảo luận, kết quả thảo luận đầu tiên ra đời năm 1972, sau đó được Briskiman và
Smith soạn lại. Vào năm 1975 cuộc thảo luận đã đi đến thống nhất hình thành nội
dung phương pháp đầu tiên của FAO về đánh giá đất đai. Những năm sau đó các
phương pháp đánh giá và quy hoạchsửdụng đất được thực hiện bởi FAO/UNESCO,
một số đại diện tiêu biểu như Dentyang Dentanthony và những người khác với các
công trình nghiên cứu về: Đánh giá thích nghi có tưới, phân hạng khả năng thích
nghi của đất đai, đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp nhờ mưa…

Ở Thái Lan: Trong những năm gần đây Thái Lan đã có những bước tiến
trong quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn nhằm phát triển kinh tế, ổn định xã hội,
nhằm ổn định các chương trình của Hoàng gia Thái Lan. Quá trình xây dựng quy
hoạch sử dụng đất ở các nông thôn làng, xã được xây dựng theo mô hình mới với
các phương pháp hiện đại, với khu dân cư được bố trí tập trung, khu trung tâm bố trí
các công trình phục vụ công cộng, khu sản xuất được bố trí ở vòng ngoài.

6

Sau 7 lần thực hiện kế hoạch 5 năm Thái Lan đã đạt sự tăng trưởng kinh tế
trong nông nghiệp một cách rõ rệt, các vùng nông thôn đều có cơ sở hạ tầng, hệ
thống giao thông phát triển, phục vụ phúc lợi cho cộng đồng nâng cao.
1.1.2.Ở Việt Nam
Nước ta hiện nay có tổng diện tích đất tự nhiên 33.121.218 ha. Có quy mô
trung bình nhưng đông dân vào hàng thứ 13 trên thế giới (87,8 triệu) nên bình quân
đất đai tính theo đâù người chỉ có 0,38 ha/người. Thấp bằng 1/8 mức bình quân thế
giới (3 ha/người) tương đương với các Anh, Đức, Philippin, đứng hàng thứ 9 trong
10 nước Đông Nam Á và đứng thứ 135 trong số 200 nước trên thế giới. Hơn nữa,
Việt nam còn là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống ở nông thôn và bình
quân đất nông nghiệp là 1.074 m
2
/người, 3.446 m
2
/một lao động nông nghiệp. Như
vậy, Việt nam được xếp vào loại đất chật người đông. Vì vậy, vấn đề sử dụng đất
đai khoa học, hợp lý, tiết kiệm trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là nhiệm vụ mang
tính cấp bách và lâu dài. Một trong những biện pháp quan trọng và có hiệu quả để
quản lý đất đai là tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai ở các cấp và các ngành trên
cả nước cũng như từng địa phương.
Công tác đánh giá đất được thực hiện từ những năm trước cách Mạng Tháng

Tám do nhiều nhà khoa học Pháp nghiên cứu như: “Đất Đông Dương”. Công trình
nghiên cứu đất đỏ ở Miền Nam Việt Nam (để phát triển đồn điền cao su).Nhưng
phát triển là những năm giải phóng.Có nhiều công trình nghiên cứu quan trọng như
“Bản đồ đất”, đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc (1984).Công trình của
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp của Tôn Thất Chiểu, Bùi Quốc Toản.
Chương trình quy hoạch tổng thể đồng bằng Sông Cửu Long, một nghiên cứu nhằm
khai thác khả năng sử dụng đất đai toàn vùng đồng bằng của Van Men Sroost và
Nguyễn Văn Nhân (1993). Chuyên đề nghiên cứu sử dụng đất phèn mặn ở đồng
bằng Sông Cửu Long trong dự án VIE87/031đã sử dụng phương pháp đánh giá đất
đai định lượng của FAO (1983).
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã kịp thời tổng kết và vận dụng
các kết quả đánh giá đất theo FAO vào chương trình: “Đánh giá và đề xuất sử dụng
tài nguyên đất trên quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững thời kỳ 1996-2010”.

7

Đây là cơ sở tham khảo và vận dụng vào đánh giá đất đai tại xã Võng Xuyên, huyện
Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
Sau khi Luật đất đai 1993 được ban hành, ngay từ đầu năm 1994. Tổng cục
Địa chính đã triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai toàn quốc đến năm
2010. Đây là một bước tiến lớn trong việc quản lý sử dụng đất đai. Thông qua quy
hoạch sử dụng đất, các mối quan hệ đất đai được điều chỉnh đồng thời đã tạo điều
kiện để quan hệ đất đai được tiếp cận với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN. Đặc biệt đã tạo một bước cho yêu cầu cân đối giữa
nhiệm vụ an toàn lương thực với nhu cầu hiện đại hoá và đô thị hoá. Không những
thế, quy hoạch sử dụng đất đai cả nước là căn cứ cho quy hoạch sử dụng đất đai ở
các địa phương (tỉnh, huyện, xã). Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước chỉ đạo việc
xây dựng quy hoạch cấp tỉnh, quy hoạch cấp huyện xây dựng dựa trên cơ sở quy
hoạch cấp tỉnh nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đất đai căn cứ vào đặc
tính nguồn tài nguyên đất, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và các điều kiện cụ thể

khác của huyện từ đó đề xuất các giải pháp phân bổ sử dụng các loại đất đồng thời
xác định các chỉ tiêu khống chế về đất đai đối với quy hoạch ngành, xã phường trên
phạm vi toàn huyện. Quy hoạch cấp xã được xây dựng dựa trên khung chung các
chỉ tiêu định hướng sử dụng đất đai của huyện.
1.2. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông thôn
1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
 Khái niệm đất đai
Đất đai là một vùng đất mà đặc tính của nó bao gồm những đặc trưng cả về
tự nhiên và kinh tế xã hội, quyết định đến khả năng và mức độ khai thác của vùng
đất đó. Đặc tính của đất đai gồm có khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, giới động thực
vật và những tác động của quá khứ cũng như hiện tại của con người.


 Khái niệm đơn vị đất đai (LU)
Đơn vị đất đai là một thuật ngữ dùng để chỉ diện tích đất đai với những điều
kiện môi trường đặc trưng riêng được phân biệt nhờ các đặc tính riêng: Đặc điểm

8

đất đai, chất lượng đất đai. Đơn vị đất đai được xem như là một đơn vị tự nhiên cơ
sở nghiên cứu đất đai, việc đánh giá đất đai được thực hiện dễ dàng hơn nên các
đơn vị đất đai được xác định trên bản đồ sử dụng các tư liệu có một số lượng lớn về
đặc tính của đất.
Đơn vị đất đai hoặc đơn vị bản đồ đất đai là những vùng có đặc tính và chất
lượng đủ để tạo nên sự khác biệt với các đơn vị đất đai khác nhằm đảm bảo sự thích
hợp với các loại đất sử dụng đất khác. Trong thực tế các đơn vị đất đai được xác
định trên bản đồ chồng lên nhau thể hiện các mặt khác nhau.
 Khái niệm loại hình sử dụng đất đai (LUT)
Loại hình sử dụng đất được mô tả hoặc xác định ở mức độ chi tiết thực trạng
sử dụng đất của một vùng với những phương thức quản lý sản xuất trong những

điều kiện kinh tế - xã hội và các kỹ thuật được xác định ( Lê Quang Trí, 2005).
 Khái niệm hệ thống sử dụng đất (LUS)
Hệ thống sử dụng đất là sự kết hợp của loại hình sử dụng đất (LUT) với điều
kiện đất đai tạo thành hai hợp phần tác động lẫn nhau và từ sự tương tác này sẽ
quyết định các đặc trưng về mức độ chi phí và đầu tư, năng suất sản lượng cây
trồng, mức độ và các biện pháp cải tạo đất.
Như vậy mỗi một hệ thống sử dụng đất có một hợp phần đất đaivà một hợp
phần sử dụng đất đai. Hợp phần đất đai của hệ thống sử dụng đất là các đặc tính đất
của đơn vị đất đai như thổ nhưỡng, độ dốc, thành phần cơ giới…Hợp phần sử dụng
đất đai của hệ thống sử dụng đất là sự mô tả loại hình sử dụng đất bởi các thuộc
tính. Các đặc tính của đơn vị đất đai và các thuộc tính của loại hình sử dụng đất đều
ảnh hưởng đến tính thích nghi của đất đai.
 Khái niệm đánh giá
Đánh giá là thể hiện giá trị tự nhiên đối với một yêu cầu kinh tế cụ thể, là
biểu hiện thái độ của chủ thể đối với khách thể về phương diện giá trị sử dụng, khả
năng và kết quả sử dụng của khách thể.Trong đó chủ thể là yêu cầu về kinh tế xã
hội, khách thể là tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nói cách khác đánh
giá là xem xét mối quan hệ giữa đối tượng đánh giá là các đơn vị đất đai với chủ thể
là yêu cầu kinh tế - xã hội (cây trồng nông – lâm nghiệp). Khi đánh giá tốt hay xấu,

9

thích hợp hay không thích hợp là kết quả sự so sánh tự nhiên đó đối với một yêu
cầu cụ thể của con người. Đặc điểm của tự nhiên là đơn vị, giá trị kinh tế của đặc
điểm đó là giá trị. Một điều kiện của tự nhiên có thể không thích hợp với hoạt động
này nhưng lại có thể thích hợp với hoạt động khác (Trần An Phong, 1995)
Theo FAO (1976): “Đánh giá đất đai là quá trình so sánh đối chiếu những
tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với tính chất của đất đai mà loại hình sử
dụng đất yêu cầu cần phải có”. Vùng đất nghiên cứu được chia thành các đơn vị bản
đồ đất đai đó là những khoanh đất, vạt đất được xác định trên bản đồ với những

thuộc tính riêng như độ dốc, tầng dầy, thành phần cơ giới…
1.2.2. Định nghĩa quy hoạch sử dụng đất
Hiện nay có rất nhiều tài liêu nghiên cứu định nghĩa về quy hoạch sử dụng
đất đai(QHSDĐĐ)khácnhau,từđó đưa đến nhữngviệcpháttriển quan điểmvà phương
pháp đượcsử dụngtrongQHSDĐĐ cũng khác nhau.
Theo Dent (1988; 1993) QHSDĐĐ nhưlà phươngtiệngiúpcholãnh đạo quyết
địnhsửdụng đất đainhưthếnàothôngquaviệc đánhgiácó hệthốngchoviệc chọn
mẫuhìnhtrongsửdụng đất đai,mà trongsựchọnlựanàysẽ đáp ứngvớinhữngmục
tiêuriêngbiệt,vàtừđóhìnhthànhnênchínhsáchvàchươngtrìnhchosửdụngđất đai.
MộtđịnhnghĩakháccủaFrescovàctv.,(1992),QHSDĐĐnhưlàdạnghình
củaquyhoạchvùng,trựctiếpchothấy việcsửdụngtốt nhất về đất đaitrênquan điểm
chấpnhậnnhữngmụctiêu,vànhữngcơhộivềmôitrường,xãhộivànhữngvấnđề hạn chế
khác.
TheoMohammed(1999),nhữngtừvựngkếthợpvớinhữngđịnhnghĩavềQHSDĐĐ
làhầuhếtđềuđồngýchútrọngvàgiảiđoánnhữnghoạtđộngnhưlàmộttiếntrình
xâydựngquyết địnhcấpcao.Do đóQHSDĐĐ,trongmộtthờigiandài vớiquyết định
từtrên xuống nên cho kết quả là nhà quy hoạch bảo người dân phải làm những gì.
Trongphươngpháptổng hợpvà ngườisửdụng đấtđailàtrungtâm(UNCED,1992;
trongFAO, 1993) đã đổilại địnhnghĩa về QHSDĐĐ nhưsau: QHSDĐĐlàmộttiến
trình xây dựng nhữngquyết địnhđể đưađếnnhữnghành động trong việc phân chia đất
đaichosửdụngđểcungcấpnhữngcáicólợibềnvữngnhất(FAO,1995).Vớicái nhìnvềquan
điểm khả năngbền vữngthìchức năngcủaQHSDĐĐlà hướng dẫnsự quyết định

10

trongsửdụng đấtđai đểlàm saotrongnguồntàinguyênđóđược khai thác cólợichocon
người, nhưng đồng thời cũng được bảo vệ cho tương lai. Cung
cấpnhữngthôngtintốtliênquan đếnnhucầuvàsựchấp nhậncủangườidân,tiềm năng
thựctạicủanguồntàinguyênvànhữngtác động đếnmôitrườngcóthểcócủanhững
sựlựachọnlàmộtyêucầu đầutiênchotiếntrìnhquyhoạchsử dụng đất đaithành công. Ở

đây đánh giá đấtđai giữvaitròquantrọng nhưlàcôngcụ để đánhgiáthực
trạngcủađấtđaikhiđượcsửdụngchomục đíchriêngbiệt(FAO,1976),haynhưlà
mộtphươngphápđểgiảinghĩahaydựđoántiềmnăngsửdụngcủađấtđai(Van
Diepenvàctv., 1988). Dođó có thể địnhnghĩa:
“Quyhoạchsử dụng đất đailàsự đánhgiátiềmnăng đất nướccóhệthống,tính
thay đổitrongsử dụng đất đaivànhững điềukiệnkinhtếxãhội đểchọnlọc và thực hiện
các sự chọn lựasử dụng đất đai tốt nhất.Đồng thời, quy hoạchsử dụng đất
đaicũnglàchọnlọcvà đưavàothựchànhnhữngsử dụngđất đai đómànó phải phù
hợpvới yêu cầucần thiết của con người về bảovệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trong
tương lai”.
Quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử đụng đất cấp xã nói riêng
phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, căn cứ vào hiện trạng
sử dụng đất, tình hình biến động đất đai và mục tiêu phương hướng phát triển, tận
dụng các nguồn nhân lực của địa phương để đưa ra các biện pháp sử dụng đất đai
phù hợp, hiệu quả, khoa học và có tính khả thi cao.
Dođó, trong quy hoạch cho thấy:
- Những sự cần thiết phải thay đổi
-Những cầnthiết choviệc cải thiện quản lý
- Nhữngcầnthiếtchokiểusửdụngđấtđaihoàntoànkhácnhautrongcáctrường hợp
cụ thểkhácnhau.
Các loại sử dụng đất đai bao gồm:đất ở, nông nghiệp (thủysản, chăn nuôi,…)
đồngcỏ,rừng, bảovệthiênnhiênvàdulịch đều phảiđượcphânchiamộtcáchcụthể
theothờigian đượcquy định.Dođótrongquyhoạch sửdụng đất đaiphảicungcấp những
hướng dẫncụthể để có thể giúp cho các nhà quyết định có thể chọnlựa trong
cáctrường hợpcósựmâuthuẩn giữa đấtnôngnghiệpvàpháttriểnđôthịhaycông nghiệp

11

hóa bằngcáchlàchỉracácvùngđấtđainàocógiátrị nhấtcho đấtnôngnghiệp và nông thôn
mà không nên sửdụng cho các mục đích khác.

1.2.3. Đối tượng nghiên cứu của QHSDĐ
Nội dung và phương pháp nghiên cứu của QHSDĐ rất đa dạng và phức tạp,
phụ thuộc vào nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, kết hợp
bảo vệ đất và bảo vệ môi trường cần đề ra nguyên tắc đặc thù, riêng biệt về chế độ
sử dụng đất, căn cứ vào những quy luật đã được phát hiện, tùy theo từng điều kiện
và từng mục đích cần đạt được, như vậy đối tượng của quy hoạch sử dụng đất là:
- Nghiên cứu quy luật về chức năng chủ yếu của đất như một tư liệu sản xuất
chủ yếu.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng đất phù hợp, có hiệu quả, kết hợp với bảo vệ
đất và bảo vệ môi trường của tất cả các ngành.
1.2.4. Mối quan hệ giữa QHSDĐ và các loại hình quy hoạch khác
1.2.4.1. Mối quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạch
cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
trong đó có đề cập đến dự kiến sử dụng đất ở mức độ phương hướng với một số
nhiệm vụ chủ yếu. Trong khi đó nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất là căn
cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, mà điều
chỉnh cơ cấu và phương hướng sử dụng đất, xây dựng phương án quy hoạch sử
dụng đất thống nhất và hợp lý. Như vậy, quy hoạch sử dụng đất cụ thể hóa quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, và nội dung của nó phải được điều hòa
thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.


1.2.4.2. Mối quan hệ giữa QHSDĐ với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất
đai
Dự báo sử dụng đất đai là một bộ phận của dự báo dài hạn về phát triển kinh
tế xã hội của đất nước phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và các
mối quan hệ sản xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất cả nước và quy hoạch sử dụng

12


đất các cấp đều giải quyết chung một nhiệm vụ là sử dụng hợp lý quỹ đất gắn với
phân bổ lực lượng sản xuất theo nguyên tắc từ trên xuống dưới và ngược lại, sẽ điều
chỉnh bổ sung hoàn thiện theo chiều từ dưới lên trên.
QHSDĐ phải dựa theo dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai, có như
vậy quy hoạch sử dụng đất mới khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên và đi theo
quỹ đạo của nó. Dự án về thiết kế về cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi để nâng
cao chất lượng và tính khả thi cho đồ án quy hoạch sử dụng đất.
1.2.4.3. Mối quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch phát triển nông nghiệp
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hướng đầu tư, biện pháp và bước đi về
nhân lực, vật lực đảm bảo cho ngành nông nghiệp phát triển đạt được các chỉ tiêu về
đất đai, lao động, giá trị sản phẩm trong một thời gian dài với tốc độ và tỷ lệ nhất
định. Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ sử dụng đất,
song quy hoạch phát triển nông nghiệp lại phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất,
đặc biệt là sự xác định cơ cấu sử dụng đất phải đảm bảo được việc chống suy thoái,
ô nhiễm đất và bảo vệ môi trường.
1.2.4.4. Mối quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch nông thôn
Trong quy hoạch nông thôn cùng với việc bố trí cụ thể từng khoanh đất dùng
cho phát triển nông nghiệp, các dự án sẽ tổ chức các vấn đề tổ chức và sắp xếp lại
các nội dung xây dựng. Quy hoạch sử dụng đất được tiến hành nhằm xác định chiến
lược dài hạn về vị trí, quy mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai cũng như bố cục
không gian trong khu vực quy hoạch.
1.2.4.5. Mối quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch các ngành
Quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch các ngành là quan hệ tương hỗ vừa
phát triển vừa hạn chế lẫn nhau.Quy hoạch các ngành là cơ sở và bộ phận hợp thành
của quy hoạch sử dụng đất nhưng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch
sử dụng đất.
1.2.4.6. Mối quan hệ giữa QHSDĐ Quốc gia với quy hoạch sử dụng đất của các địa
phương.

Quy hoạch sử dụng đất cả nước và quy hoạch sử dụng đất các địa phương

13

hợp thành một hệ thống quy hoạch hoàn chỉnh. Quy hoạch sử dụng cả nước là căn
cứ định hướng để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy hoạch sử dụng đất
cấp huyện dựa trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh.Quy hoạch sử dụng đất
cấp xã là khâu cuối cùng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất, được xây dựng dựa
vào quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. Mặt khác quy hoạch sử dụng đất cấp dưới là
nền tảng để bổ sung hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất cấp trên.
1.2.5. Yêucầuchotínhhữudụngcủaquyhoạchsửdụngđấtđai
Cóbađiềukiệncầnthiếtphảicóđểđạtđượctínhhữudụngcủaquyhoạchsử dụng đất
đai là:
- Cầnthiếtphảithayđổicáchsửdụngđấtđai,haynhữngtácđộngngăncảnmột
vàisựthayđổikhôngnênđổi,vàphảiđượcchấpnhậnbởiconngườitrong cộng đồng xã hội
nơiđó.
- Phải phù hợpvới mong ước của chế độ chính trị
- Cókhảnăng đưa vào thựchiện có hiệu quả.
Những nơi nào mà các điềukiệnnàychưa thỏathìcầnphảitiếnhànhtừngbước
một bằngcáchchọncác điểm điểnhìnhđể thựchiện,đồngthờicũngphảivậnđộng người
dântrongvùnghayNhànướcthôngquacáckếhoạchbằngnhữngchứngminh
thựctếvàgiảitrìnhrõcácmụctiêutốt đẹpcóthể đạttrongtươnglaikhiquyhoạch được
thựchiện.
1.2.6.Sửdụngtốtnhấtnguồntàinguyênhạnhẹp
Nhữngnhucầucầnthiếtcơbảncủachúngta nhưlươngthực,nguyênliệu,dầu
khí,quầnáovànhà cửađềuđược lấytừcácnguồntàinguyên đấtđaicógiới hạn.Dân
sốngàymộtgiatăng dẫn đếnnguồntàinguyên đấtđai ngàycàngkhanhiếm.Khisử dụng
đất đaithay đổi theo nhu cầumới thì sẽ tạo ra những sựmâuthuẫnmới giữa các
kiểusửdụng đất đaivàgiữa nhữngmong ướcriêngtưcánhâncủangườisửdụng đất
đaivớimongướccủa cộng đồng.Đấtđaithườngđược sửdụngchoviệc đôthịhóavà

côngnghiệphóanênkhôngcònnhiềuđểsửdụngchonôngnghiệp,đồngthờitrong
việcpháttriểnđất đainôngnghiệpthìlại bị hạnchếdosựcạnhtranhgiữa đấtnông
nghiệp,đất rừng, vùngđấtchokhả năngcungcấp nước và khu bảo tồn thiên nhiên.
Khixâydựng quy hoạchsử dụng đất đaichotốt và có hiệu quả hơnthường thì

14

khôngphảilànhữngýtưởngmới.Trảiquacácnămtháng,ngườinôngdânđãcó những định
hướngquyhoạchriêngtheonônghộhaytrangtrạinhưkế hoạchtrồngtrọt theotừng mùa
khác nhau và nơinàocầnthiết cho việc trồngcácloạicâykhácnhau. Những quyết
địnhtrongquyhoạchnàythườnglàtheotừngnhucầuriêngcủa từng gia
đìnhnôngdânriêngrẽ,theokiếnthức chuyênmônhaykinhnghiệm,trình độ kỹthuật, khả
nănglaođộngvànguồnvốnmànhữngnôngdânnàycó được.Diệntích,sốlượng
nhânlựcvànhững phứctạpngàymột gia tăngtrong bảnthânnôngtranglànhững
thôngtincầnthiếtchophépchúngtaphảisửdụngcácphươngphápphùhợptrong phân tích
vàđánhgiáquyhoạch.Tuy nhiên:
- Quyhoạchsửdụngđấtđaikhôngphảilàquyhoạchtrangtrạiởcáctỉlệkhác
nhaumàlàsựquyhoạchcácbướcxa hơntrongtươnglai để phùhợpvới nhữngmong ước
củamột cộngđồng xã hội.
- Quyhoạchsửdụng đấtđaiphảibaogồmnhữngsựtiênliệutrướcnhucầucần
thiếtchothayđổitrongsửdụngđấtđaicũngnhưnhữngtácđộnglênsự thay đổi đó.
- Nhữngmụctiêucủaquyhoạchphảiđượcthiếtlậptừsựcấpbáchcủayêucầu xãhội
hay củanhànướcvà đượctínhtoántheotìnhtrạng hiện tạicủa khu vực đó.
Trongnhiều nơi,hiệntrạngsửdụng đất đaikhôngthểlàmtiếptục đượcthực
hiệnbởivì đất đai nơi đây ngày mộtsuythoái,thídụ nhưsửdụng đất đai bằngcách
phárừngtrêncácvùngđồidốchaytrêncácvùng đấtnghèonàn,nênkhôngthíchhợp chohệ
thốngcanhtác bềnvữnglâudài;và nhữnghoạt động kỹ nghệ,nôngnghiệp,đô thị hóa tạo
ra sựônhiễm môi trường. Sựsuy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể được
đúckếtlàdolòngtham,sự dốt nát, thiếukhả năngkiếnthức chọnlựa, hay nói
cáchkháclàviệcsửdụngđấtđainhucầucầnthiếtởhiệntạimàkhôngcósựđầutư lâu dài cho

tương lai.
Dođó, để quy hoạch sửdụng đất đaiđápứng với cácmụctiêulànhằmlàmthế nào
đểsử dụng đất đai đượctốt nhấttrong điều kiện nguồn tàinguyên đất đaingày
cànghạn hẹp thì có thể đề nghị tiến hành theo các bước sau:
-Đánhgiánhu cầucần thiếthiệntại–tươnglaivà đánhgiámột cáchkhoa học, có
hệ thống khảnăng cung cấp từđất đai cho các nhu cầuđó;
-Xácđịnhvàcógiảiphápchocácmâuthuẩntrongsửdụngđấtđai,giữanhu

15

cầucầnthiếtcủa cánhân với nhu cầuchungcủacộng đồng xã hội,vàgiữa nhu cầu của
thếhệ hiện tại và những thế hệ tương lai;
-Tìmkiếm racác sự chọnlựa bềnvững và từ đóchọn ra cái cần thiếtnhất cho
việc đápứng các yêu cầu đã xác định;
-Kếtquảthựchiệnquyhoạchsẽmanglạisựthayđổitheomongướccủacông
đồngvàpháttriển;
-Rútrabài họctừ cáckinhnghiệmtrongquátrìnhquyhoạchvàthựchiện quy hoạch
để có thể chỉnh sửa kịp thời theo sự thay đổi củacácyếu tố tác động khác có liên
quan.
Thôngthườngthìkhôngcómột bảngkếhoạchcụthể,chitiếtchosựthay đổi
trongsửdụngđất đai,màtrongtoàntiếntrìnhquyhoạchlàmộtsựlậplạivàtiếpnối
liêntục.Trongmỗi giai đoạn, khi có được nhữngthôngtintốt hơnthìphầnquyhoạch sẽ
được cập nhật hóa để toàn chươngtrìnhquy họach đạt mức độ chính xác cao hơn.
1.2.7. Mục tiêu của việc lập QHSDĐ
1.2.7.1 Tính hiệu quả trong QHSDĐ
Sửdụngđấtđaiphảimangtínhchấtkinhtế,dođómộttrongnhữngmụctiêu
củaquyhoạchđểpháttriểnlàmanglạitínhhiệuquảvànângcaosảnlượng,chất
lượngtrongsửdụng đất đai.Ở bấtkỳmộthìnhthứcsửdụng đất đairiêngbiệtnàothì
nócũngcótínhthíchnghichotừngvùngriêngbiệtcủanóhayđôi khinóthíchnghi
chungchocảcácvùngkhác.Hiệuquảchỉđạtđượckhicósựđốichiếugiữacácloại sửdụng

đấtđaikhácnhauvớinhữngvùng đất đaicholợinhuậncaonhấtmàchiphí
đầutưthấpnhất.Tuynhiên,hiệuquảcóýnghĩakhácnhau đối vớicácchủthểkhác nhau.Đối
vớinhữngnôngdâncáthểthìhiệuquảlàlàmsaovốn thu hồitừ đầutưlao động
đếnvậtchấtđượccaonhấthaylợinhuậncaonhấttừcácvùng đấtcóthểcho
được.CònmụcđíchcủaNhànướcthìphứctạphơnbaogồmcảviệccảithiệntình trạng trao
đổi hàng hóa với nước ngoài thông qua sản xuất cho xuất khẩu hay thay thế dầnviệc
nhập khẩu.
1.2.7.2. Tính bình đẳng và có khả năng chấp nhậnđược
Sử dụng đất đaicũngmangtínhchấpnhậncủaxãhội.Nhữngmụctiêu đó bao gồm
antoànlươngthực,giảiquyếtcôngăn việclàmvàantoàntrongthunhậpcủacác

16

vùngnôngthôn.Cảithiệnđất đaivàtáiphânbốđất đaicũngphải đượctính đếnđể
giảmbớtnhữngbấtcôngtrongxãhộihaycóthểchọnlọccáckiểusửdụngđấtđai thíchhợp để
giảm dầnvàtừngbướcxóa đi sựnghèođói tạorasựbình đẳngtrongsử dụng đất
đaicủamọingườitrongxã hội.Mộtcách đểthực hiệnđượcnhững mụctiêu
nàylànângcaotiêuchuẩn đờisốngcủatừng nông hộ.Tiêuchuẩnmứcsống này bao gồm
mức thu nhập,dinhdưỡng,antoànlươngthực và nhà cửa.Quyhoạchlà phải đạt
đượcnhữngtiêuchuẩnnàybằngcáchthôngqua việcphânchia đấtđaichocáckiểusử
dụngriêngbiệtcũngnhưphânchiatàichínhhợplý vàđồngthờivớicácnguồntài
nguyênkhác.
1.2.7.3.Tính bền vững
Sử dụng đất đai bền vững làphảiphùhợpvớinhững yêucầu hiện tại,đồngthời
cũng phảibảovệ được nguồntàinguyênthiênnhiênchocácthế hệ kếtiếptrongtương lai.
Điềunàyđòihỏi một sự kết hợp giữa sảnxuất và bảo vệ: sảnxuất ra hàng hóa cho
nhucầuởhiệntạikếthợpvớibảovệtàinguyênthiênnhiên.Tuynhiên,trongquá
trìnhsảnxuấtlệthuộcvàotàinguyênnênviệc bảovệvàsửdụngcân đốinguồntài nguyên
này là nhằmbảo đảm sự sản xuấtđược lâu bền trong tươnglai.
Trongmộtcộngđồng,khinguồntàinguyên đấtđaibịhủy hoạichínhlàsựhủy hoại

tương lai của cộngđồngđó. Sửdụng đất đaiphải được quy hoạchchotoàncộng
đồngvàxem nhưlàmộtthểthống nhấtbởivìsựbảo vệ đất,nướcvàcácnguồntài nguyên
đất đaikháccónghĩalà bảo vệ tàinguyên đất đaichotừngcáthể riêngbiệt trong
cộngđồng đó.
1.2.8. Cáccấpđộquyhoạch
Quyhoạch sửdụng đấtđaicóthểáp dụngở3cấptheoFAO(1993):cấpQuốc
gia,cấptỉnh/thànhphốvàcấpđịaphương(baogồmcấpHuyệnvàXã).Khôngcần
thiếtphảitheothứtự cấpđộnào,tùytheotừng quốcgiamàcóthểsửdụngcấpnàomà
chínhquyềnnơiđócó thể quyết định đượcviệcquyhoạchsử dụng đất đai.Mỗicấpcó
nhữngquyết địnhchoviệcsửdụng đất đai khác nhau, do vậymỗicấpsẽcóphương
phápquyhoạchsử dụng đất đai cũng khác nhau. Tuy nhiênởmỗicấp quy hoạch,cần
phảicónhữngchiếnlượcsửdụng đất đai,chínhsách đểchỉrõcác ưutiênquyhoạch,
từđótrongmỗiđềánsẽchọnlựacácthứtự ưutiêntheochiếnlượcpháttriểnvàthực hiện đề

17

án quyhoạch theo từng bước một cách nhịpnhàngvàthíchhợp.
Sựtác động qua lại ở3cấpnàylà rấtcầnthiết và quan trọng. Các thông tin cho
cáccấpđộ đềucóthểtheocảhaichiềuđivàngượclại.Ở mỗicấpđộ được quy hoạchthìmức
độchitiếtcànggiatăngtheochiềutừtrênxuống và đặcbiệt khi xuống cấp độ
địaphươngthìsựthamgiacủaconngườitại địaphương giữ vaitròrất quan trọng.
1.2.8.1Cấp độQuốc gia
ỞcấpđộQuốcgiathì quyhoạchliênquanđếnmụctiêupháttriểncủaquốcgia
đóvàcũngliênquan đếnkhả năngphânchianguồntàinguyên.Trongnhiềutrường
hợp,quyhoạchsử dụng đấtđai không bao gồmsựphânchiathật sựđất đaichocácsử
dụngkhácnhau,nhưnglạiđặtthànhdạngưutiênchonhữngđềáncấp tỉnh.Quy hoạch sử
dụngđất đaicấp quốc gia bao gồm:
- Chínhsáchsửdụngđấtđai:cânbằnggiữanhữngsựcanhtranhtrongnhu
cầuvềđấtđaitừcácngànhkhácnhaucủakinhtế-sảnlượnglươngthực, cây trồng xuất
khẩu,dulịch, bảo vệ thiên nhiên, nhà cửa,phươngtiệncông cộng, đường xá.

- Kếhoạchpháttriểnquốcgiavàngânsách:xácđịnhđềánvàphânchia nguồn tài
nguyên cho phát triển;
- Điều phốicác ngànhkhác nhautrongviệc sử dụng đất đai;
- Xâydựngluậtchotừngchuyênngànhnhư:quyềnsửdụngđấtđai,khaithác rừng, và
quyền sửdụng nguồn nước.
Nhữngmụctiêucủa quốc gia thì phứctạptrongviệc quyết địnhchínhsách,luật
lệvàtínhtoántàichínhảnhhưởngđếndânchúngvàtrongvùngrộnglớn.Chính
quyềnkhôngthể là những nhà chuyênmôn để đối phó với tất cảcácvấn đề trongsử
dụngđất đai,dođó,tráchnhiệmcủanhàquyhoạchlàtrìnhbàynhữngthôngtincần
thiếtcóliênquanđểchínhquyềncóthểhiểurõvàcótácđộngtrongviệctiếnhành thực hiện
các quy hoạch.
1.2.8.2.Cấp độtỉnh
Cấp độ tỉnh không cầnthiết là do theo sự phânchiahànhchínhcủa tỉnh, tuy
nhiêntrêntầmnhìnchungcủacấpQuốc giađối với tỉnhthìkhiquyhoạchkhôngphải cứng
nhắc quá theo sự phân chiahành chính mà nó giữ vai trò là bậc trung gian giữa
quyhoạch cấpQuốcgiavàcấpđịaphương.Những đềánpháttriểnthườngnằm ởcấp

×