Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

trình bày các phương pháp dạy học chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>Giảng viên: Nguyễn Thị Kim Chung </small>

<i>GIÁO DỤC HỌC_09 – Nhóm 5</i>

GIÁO DỤC HỌC

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thành viên nhómNội dung

<small>Trương Thị Xuân (NT)Trương Thị Hải SâmTrương Thị Quỳnh Anh </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Phương pháp dạy học dùng lời</b>

Nhóm phương pháp này bao gồm:

●Phương pháp thuyết trình

●Phương pháp vấn đáp

●Phương pháp sử dụng sách giáo khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>- Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên dùng lời nói sinh động, gợi </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ưu điểmNhược điểm

<small>- Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết khó, phức tạp, chứa nhiều thông tin sâu sắc mà học sinh khơng dễ dàng tưh mình tìm hiểu được một cách sâu sắc- Giáo viên có thể trình bày tài liệu một cách có hệ thống và có tác dụng mạnh mẽ tới tư tưởng tình cảm của học sinh</small>

<small>- Học sinh dễ thụ động trong quá trình </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu một chủ đề, hoạt động, nhiệm vụ mới trong học tập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại)</b>

 Khái niệm:

- Là cách thức đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau dựa trên một hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức mới, củng cố, mở rộng tri thức đã tiếp thu được, hoặc khai thác kinh nghiệm sống, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Làm cho giờ học sinh động, khơng khí học tập sôi nổi, phát huy tính tích cực độc lập nhận thức của học sinh

- Bồi dưỡng cho học sinh những năng lực diễn đạt bằng vấn đề khoa học một cách chính xác

- Giúp cho giáo viên thu tín hiệu ngược từ học sinh nhanh chóng để điều chính hoạt động dạy phù hợp

- Nếu sử dụng không khéo dễ làm mất thì giờ, ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch dạy học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Để giúp học sinh biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông giáo viên có thể sử dụng phương pháp đàm thoại và tiến hành các bước:

- Bước1: Giáo viên lần lượt nêu từng câu hỏi, sau mỗi câu hỏi mời một số học sinh trả lời, các học sinh khác bổ sung ý kiến.

- Bước 2: Giáo viên mời 1 học sinh nêu ý kiến tổng kết về các phương tiện giao thơng.

Ví dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.3. Phương pháp sử dụng tài liệu học tập và sách giáo khoa </b>

- Là phương pháp mà giáo viên hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh nội dung bài học, môn học, để đào sâu mở rộng kiến thức làm cho chất lượng học tập được nâng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>- Chứa đựng kiến thức và kĩ năng chuẩn theo chương trình quy định cho từng mơn học</small>

<small>- Là căn cứ để học sinh chuẩn bị bài trước khi lên lớp, chuẩn bị đề cương thảo luận, ôn tập, làm các bài tập thực hành, để tự kiểm tra, để mở rộng, đào sâu kiến thức, việc học tập trở nên có hiệu quả và chất lượng cao hơn.</small>

<small>- Giữ vai trò quan trọng đối với cả giáo viên và học sinh</small>

<small>- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách sử dụng tài liệu học tập và sách giáo khoa hiệu quả</small>

<small>Xã hội luôn biến đổi không ngừng trong khi sách giáo khoa không cập nhật được các thơng tin đó</small>

<small>Ưu điểm</small>

<small>Nhược điểm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Khi dạy lịch sử về sự kiện Nhật đảo chính Pháp đã làm kẻ thù của nhân dân Đơng Dương thay đổi giờ chỉ cịn phát xít Nhật. Ngồi những nội dung có trong sách giáo khoa thì giáo viên cần tìm hiểu thêm các nội dung mới để giảng dạy cho học sinh</small>

Ví dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. Phương pháp dạy học trực quan </b>

Là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trước, trong và sau khi học sinh nắm tài liệu mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>- Nến sử dụng khéo léo sẽ làm cho các phương tiện trực quan trở thành nguồn tri thức</small>

<small>- Huy động sự tham gia của nhiều giác quan </small>

<small>- Nếu giáo viên lạm dụng phương pháp dạy học trực quan sẽ làm cho học sinh phân tán chú ý, hạn chế sự phát triển năng lực tư duy của học sinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Khi được học với các bức tranh có hình vẽ trên đá là hình con người sử dụng cung tân. Các em học sinh sẽ hiểu con người thời nguyên thủy đã biết và sử dụng cung tên để chuyển tư hình thức săn bắt sang săn bắn và làm thay đổi cả nền kinh tế thời bấy giờ.</small>

Ví dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Phương pháp luyện

<small>Là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hiện nhiều lần các thao tác, hành động nhất định để hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết</small>

<small>Nếu được tổ chức sẽ giúp cho học sinh nhanh chóng củng cố tri thức, nâng cao năng lực hoạt động trí óc và tay chân</small>

<small>Tuy nhiên, luyện tập có xu hướng làm cho học sinh nhàm chán nếu giáo viên khơng nêu mục đích rõ ràng và có khuyến khích cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ví dụ

<small>Luyện tập trong mơn tốn chủ yếu </small>

<small>là giải các bài tập</small> <sup>Luyện tập trong môn thể dục là thực </sup><sub>hiện những thao tác vận động cơ thể</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, khái qt hố

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>- Giúp học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo</small>

<small>- Tạo khả năng cho giáo viên sửa chữa những sai lầm, lệch lạc trong nhận thức của học sinh</small>

<small>- Giúp học sinh mở rộng, đào sâu, khái qt hóa, hệ thống hóa trí thức đã học, làm </small>

<small>vững chắc những kỹ năng, kỹ xảo đã được hình thành</small>

<small>Học sinh cảm thấy nhàm chán khi sử dụng một phương pháp ôn luyện</small>

<small>Ưu điểm</small>

<small>Nhược điểm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Sau khi học xong một công thức toán học người giáo viên thường cho học sinh áp dụng vào bài tập ngay tại lớp giúp học sinh nắm chắc phần bài học

Ví dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>- Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong quá trình dạy học một số một số mơn học như vật lý, hóa học, sinh học... </small>

<small>- Phương pháp làm thí nghiệm liên hệ trực tiếp với nhiều phương pháp khác như quan sát, luyện tập, giải thích</small>

<small>- Giúp học sinh nắm vững tri thức và biến tri thức đó thành niềm tin</small>

<small>- Giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập nghiên cứu khoa học, kích thích hướng thú học tập</small>

<small>- Phương pháp này địi hỏi phải có trang thiết bị đầy đủ để tiến hành công tác dạy học </small>

<small>- Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và tiến hành buổi học</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu về sự cần thiết của nước đối với cây trồng. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đối chứng để biết được cây được cung cấp đủ nước và cây không được tưới nước sau một tuần, học sinh thực hiện thí nghiệm để giải

quyết vấn đề và kết luận về vai trò của nước đối với cây trồng như thế nào.

Ví dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Dạy học giải quyết vấn đề

 Khái niệm:

Dạy học giải quyết vấn đề là

phương pháp dạy học, trong đó giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát triển vấn đề, học sinh tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, để giải quyết vấn đề nhằm đạt được mục đích dạy học đã đề ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>- Góp phần nâng cao tính tích cực tư duy của học sinh, gắn liền hai mặt kiến thức và tư duy </small>

<small>- Phương pháp phát triển được khả năng tìm tịi, xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau.</small>

<small>- Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức</small>

<small>- Đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian và công sức, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đề và hướng dẫn tìm tịi để phát hiện và giải quyết vấn đề.</small>

<small>- Địi hỏi phải có nhiều thời gian để tổ chức một tiết học hơn so với các </small>

<small>phương pháp thông thường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Trong môn lịch sử nên đặt ra những câu hỏi có tính chất vấn đề để HS tìm hiểu. Thí dụ như: Nguyên nhân nào khiến cuộc khởi nghĩa Nam Kì thất bại? Ngun nhân thành cơng của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ là gì? GV hướng dẫn HS phân tích tìm thơng tin để giải quyết các vấn đề đặt ra.

Ví dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Dạy học Kiến tạo

 Khái niệm:

Là người học chủ động tự xây

dựng hiểu biết cho bản thân; tự kết nối thông tin mới với thơng tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa hơn và tạo nên các thông tin mới khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

 Ưu điểm:

* Học sinh học tập một cách tích cực và chủ động; học sinh tự xây dựng được tri thức cho bản thân, chứ học sinh không phải tiếp thu một cách thụ động.

* Trong quá trình học tập học sinh phải đồng hoá và điều ứng để thích nghi với mơi trường học tập.

* Rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh thể hiện ở việc học sinh biết cách học, biết cách tìm ra thi thức.

 Nhược điểm:

- Dạy học kiến tạo đòi hỏi thời gian lớn, yêu cầu cao về năng lực giáo viên và phụ thuộc vào tính tích cực, tự lực của học sinh. - Có một số quan điểm cực đoan: phủ định hoàn toàn sự tồn tại của tri thức khách quan; người học phải tự mình kiến tạo tri thức; địi hỏi nội dung học tập luôn phải hấp dẫn với học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 Ví dụ:

Khi dạy bài hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn trong mơn tốn 9, GV đưa ra bài

Ở lớp 8 HS đã được học cách giải bài toán này bằng phương trình bậc nhất 1 ẩn. Từ cơ sở đó GV đưa ra câu hỏi “Vậy nếu ta chọn cả 2 đại lượng chưa biết làm ẩn thì ta sẽ có hệ thức nào?” HS tự kết nối thông tin mới với thông tin đã biết để tìm hiểu bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Dạy học theo dự án

 Khái niệm:

Dạy học theo dự án là cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành<small>.</small>

 Ưu điểm:

- Có tác dụng gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.

- Dạy học theo dự án có nội dung và hình thức đa dạng, hấp dẫn nên kích thích động cơ, hứng thú học tập.

- Phát huy năng lực tự chủ và tự học<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ví dụ: dự án tìm hiểu vấn đề môi trường ở địa phương.

* Bước 1: Xác định chủ đề: Mỗi nhóm HS có thể chọn một trong những vấn đề tiêu biểu cho môi trường ở địa phương như: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do rác thải, suy giảm tài nguyên,…

* Bước 2: Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện:

** Đề cương: + Thực trạng của vấn đề ô nhiễm ở địa phương. + Nguyên nhân gây ô nhiễm.

+ Hậu quả của việc ô nhiễm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Dạy học theo nhóm

<small> </small>Khái niệm: là học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn , mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc

<small> </small>Ưu điểm:

* Phát huy tính tích cực , tự lực và tính trách nhiệm của học sinh

* Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp * Tăng cường sự tự tin cho học sinh * Tạo khả năng dạy học phân hoá.

 Nhược điểm:

* Địi hỏi phải có nhiều thời gian

* Trong nhóm dễ bất đồng ý kiến,….

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

 Ví dụ:

Khi dạy tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi trong 2-3 phút để tìm hiểu chung về tác phẩm. GV có thể đưa ra một số câu hỏi gọi ý như “Tác phẩm có xuất xứ như thế nào?”, “Tác

phẩm có bố cục ra sao?”,… GV ghi nhận câu trả lời của từng nhóm và đưa ra kết luận chính xác nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

 Ưu điểm:

+ Gây hứng thú chú ý cho học sinh, học sinh được rèn luyện, thực hành những kỹ năng ứng xử và bàu tỏ thái độ trong mơi trường an taonf

+ Giáo viên có thể phát triển học sinh các năng lực như giao tiếp và hợp tác., giải quyết ván đề và sáng tạo.

 Nhược điểm

- Phương pháp này đòi hỏi sự chuẩn bị chu đáo, công phu , học sinh cần dành nhiều thời gian và đầu tư trang phục để có thể cho ra những sản phẩm chất lượng.

- Một số học sinh còn hạn chế về năng khiếu diễn xuất, chưa thực sự tự tin khi đứng trước đám đông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

 Ví dụ:

GV tổ chức cho học sinh của 1 tổ đóng vai, tái hiện lại những phân cảnh trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của tác giả Nguyễn Minh Châu. Các thành viên trong tổ thực hiện phân vai, dàn cảnh, học lời thoại, cách thể hiện nhân vật, diễn thử… sau đó diễn trước lớp. Sau khi kết thúc, GV chốt kiến thức, hướng dẫn học sinh tổng hợp và khái quát những vấn đề trọng tâm từ của bài học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Phương pháp nghiên cứu tình huống.

 Khái niệm:

Là cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu một câu chuyện mơ tả một tình huống xảy ra trong thực tiễn cuộc sống, học sinh đưa ra cách ứng xử của mình trong các tình huống đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<small>Ưu điểm: </small>

<small>-Tác động mạnh mẽ tới nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi của học sinh </small>

<small>-Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ quan điểm, thái độ của mình, biết phân tích vấn đề đưa ra cách giải quyết. </small>

<small> Nhược điểm:</small>

<small>- Thiếu tính chặt chẽ của khoa học và cung cấp ít cơ sở để tổng quát hóa các kết quả cho nhiều người hơn.</small>

<small>- Một nghiên cứu điển hình chỉ đề cập đến một người / sự kiện / nhóm, khơng thể thể chắc chắn nghiên cứu điển hình được điều tra có phải là đại diện cho tồn bộ các trường hợp “tương tự” hay không.</small>

<small>- Người học phải chuẩn bị kĩ lưỡng, có tinh thần tự học thì hiệu quả học tập theo phương pháp nghiên cứu tình huống mới có hiệu quả. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

 Ví dụ:

Khi dạy bài “Thực hiện pháp luật” trong môn GDCD 12, GV đătj ra tình huống trong cuộc sống: Bạn A lái xe máy đi vào đường ngược chiều và bị CSGT phạt. Bạn A không đồng ý nộp tiền phạt vì lí do khơng nhìn thấy biển báo đường một chiều. Sau khi nêu ra tình huống, GV tiếp tục đặt câu hỏi cho HS nghiên cứu: Theo em, bạn A có vi phạm pháp luật khơng? CSGT phạt bạn A có đúng khơng? Nếu là bạn A thì em sẽ xử lý như thế nào? Sau khi ghi nhận câu trả lời của HS, GV đánh giá và đưa ra câu trả lời chính xác cho các câu hỏi đã đặt ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>5. Kỹ thuật dạy học tích cực </b>

 Khái niệm:

<i>Là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<i><b>(1)Kỹ thuật động não</b></i>

<small>*</small>Động não: Là một kĩ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ độc đáo về một nội dung của các thành viên trong thảo luận.

<b> - Qui tắc của động não: </b>

+ Khơng đánh giá và phê phán trong q trình thu thập ý tưởng của các thành viên + Liên hệ với các ý tưởng đã trình bày

+ Khuyến khích số lượng các ý tưởng + Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng - Các bước tiến hành

+ Người điều phối dẫn nhập vào nội dung và xác định rõ một vấn đề

+ Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình, huy động được nhiều ý kiến nối tiếp nhau + Kết thúc việc đưa ra ý kiến

+ Đánh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

 - Ứng dụng:

+ Dùng trong giai đoạn nhập đề vào một nội dung + Tìm các phương án giải quyết vấn đề

+ Thu thập các khả năng lựa chọn và ý khác nhau

 - Ưu điểm: dễ thực hiện không tốn kém huy động tối đa trí tuệ của tập thể tạo cơ hội cho tất cả các thành viên

 - Nhược điểm: có thể đi lạc đề tản mản, có học sinh qua tích cực số học sinh lại thụ động

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<i><b>(2)Kỹ thuật XYZ</b></i>

 Khái niệm :Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến của mỗi người cần đưa ra, Z là số phút dành cho mỗi người.

 Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau : Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết một vấn đề và tiếp tục truyền cho người bên cạnh. Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình. Con số XYZ có thể thay đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<i><b>(2)Kỹ thuật "Bể cá"</b></i>

 Khái niệm:

Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi trước lớp hoặc giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<i><b>(4)Kỹ thuật "khăn trải bàn"</b></i>

Kỹ thuật khăn trải bàn cũng là phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động mang tính kết hợp giữa hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm nhằm;

- Thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh - Phát triển mơ hình có sự tương tác giữa học sinh với nhau - Dụng cụ: Bút và giấy khổ lớn cho mỗi nhóm.Thực hiện:

- Giáo viên chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư ký và giao dụng cụ.

- Giáo viên đưa ra vấn đề cho ccacs nhòm, từng thành viên viết ý kiến của mình vào góc của tờ giấy.

- Nhóm trưởng và thư ký sẽ tổng hợp các ý kiến và lựa chọn những ý kiến quan trọng viết vào giữa tờ giấy.

Lưu ý: Mỗi thành viên làm việc tại góc riêng của mình.

 - Ưu điểm: Tăng cường tính độc lập và trách nhiệm của người học.  - Nhược điểm: Tốn kém chi phí và khó lưu trữ, sửa chữa kết quả.

</div>

×