Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 108 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
<small>TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI</small>
PHAM VAN LOC
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NAM 2021
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
<small>TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI</small>
PHAM VAN LOC.
<small>nnganh: QuảnMasé: 8580302</small>
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC Pt <small>S NGUYEN TRONG TƯ</small>
<small>NAM 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
‘Tac giả xin cam đoan đây là đ tà nghiên cứu của tác giả đưới sự hướng din của thiy
giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, mọi thông in liên quan đến luận văn là trung thực, <small>không sao chép từ bắt ky một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào, ác gia hồn tồn</small> chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CÁM ƠN
<small>Sau thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện, học viên đã hoàn thành luận văn với đề</small> “Dé xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tw xây dựng công trình tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dung và cơng nghiệp tỉnh Lam
<small>Hoge viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:</small>
<small>Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Cơng trình, Phịng Bao tạo của Trường Đại học Thủy,</small>
<small>lợi đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ họ viên trong uốt quá nh học tp và hoàn thành</small>
luận văn. Đặc biệt thấy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Tự đã trực tip tận tình hướng dẫn, itp đỡ học viên trong suốt quá tình thực hiện luận văn tất nghiệp, Các thẳy giáo, cô
<small>thức cơ sở và chuyên ngành để hồn thành luận văn.</small>
Do trình độ chun mơn, kinh nghiệm cũng như thời gian còn hạn chế nên trong q. trình thực hiện luận văn học viên khó tránh khỏi những thiểu sót. Học viên rt mong tiếp <small>tue nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giá.</small>
<small>Xin tran trong cảm ơn!</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
<small>DANH MỤC BANG BIEU. vii</small> DANH MYC CAC TU VIET TAT, viii MỞ DAU. 1 CHUONG | TONG QUAN VE DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH VA QUAN LÝ DỰ AN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CONG TRÌNH 4
<small>1.1 Khái quất vé dự án đầu tư xây dựng công trình 4</small>
1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình. 4 <small>1-12.- Đặc điểm của dự án đầu tư xây dụng công 5</small> 1.1.3 Phân loại dự án đầu tr xây dựng cơng trình 6 <small>1-14. Các giải đoạn thực hiện dyn 9</small>
<small>1.2 Vai td quan lý dự án đầu tư xây dựng công tinh 10</small>
1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình. 10 <small>1.2.2 Mục tiêu quan lý dự án. 10124. Chu tình quản lý dự án. "1.24 Vai trò quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 14</small>
<small>1.3. Tổng quan về quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình ở Việt Nam và ở tinh</small>
<small>Lâm Dẳng hiện nay 151.3.1. Tình hình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ở Việt Nam. 15</small> 1.3.2 Quan lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ở tỉnh Lâm Đồng. 25 <small>1.4 Những bai học kinh nghiệm về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơngtrình 29</small>
<small>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31</small>
CHUONG2 _ˆ CƠ SỞ PHAPLY VA KHOA HỌC VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU, <small>TU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH. 32</small>
2.1 Cơ sở pháp lý về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình. 32 <small>2.1. Hệ thông các văn bản phip lý dang được ấp đụng 332.12 Quydinh cia tinh Lâm Đồng 35</small> 22. Cosirkhoa học về quản lý dự án đầu tư xây dmg công inh 35 <small>2.2.1 Mô hinh quan I dự ấn theo chức năng a2.22. Mơhình quản ý dé theo ma trận 29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.3 Noi dung cơ bản về năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình...401
<small>23.2 Các tiêu chi đánh giá năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng 41</small>
<small>24 Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng tình và hình thứclựa chọn nhà thầu 45</small>
24.1 Các hình thức tơ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trì 45 <small>24.2 Cie hình thức lựa chọn nhà thầu 49</small> 25 Cie yêu ổ ảnh hướng đến công tác quản lý dự án đầu te xây dựng 50
<small>25.1 Các yến td liên quan đến năng lực, kinh nghiệm của đơn vị rực tiếp thực</small>
<small>hiện công việc quan lý dự án 3025.2 Các yếu tố liên quan đến việc tổ chức thực hicác nội dung trong quátrình quản lý dự án si</small> 2.5.3 Ảnh hưởng của nguồn vốn cho dự én sa <small>254 Anh hưởng của quy hoạch, kế hoạch 54</small>
<small>25.5 Các yéu tổ liên quan đến sự trao đổi thông tin 34</small>
25.6 Các yếu tổ liên quan đến địa điểm xây dựng cơng trình. 55 <small>257 s</small> 258 su tổ khác ảnh hướng đến quả trình quản lý dự án 35 KET LUẬN CHƯƠNG 2. 56
<small>CHUONG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC QUAN LÝ DỰ</small>
ÁN TẠI BẠN QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH DAN DUNG VA CÔNG NGHIỆP TINH LAM DONG sĩ
<small>3⁄1.- Giới thiệu về Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trinh dân dụng và côngnghiệp tỉnh Lâm Đồng, sĩ3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển _</small>
<small>3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tổ chức bộ máy quản lý...57</small>
<small>3.2 Thực trạng và kết quả thực hiện về công tác quản lý dự án đầu tư xây dungcông trình tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dn dụng và</small>
nghiệp tinh Lim Đồng 61 32.1 VỀnhânsg 61
<small>3.2.2 VỀ cơ sở vật chất va trang thiết bị. 63</small>
3.2.3. VỀ quan lý thông tin và phối hợp với các bên liên quan. 64 <small>3.24 V năng lực quản ý đầu thầu và thục hiện hợp đồng, 6t</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">325. Về quản tiến độ 66 3.26 Về quản lý chi phi đầu tr dự án 67 3.2.7 VỀ quan lý chất lượng công tỉnh 6s
<small>3.3 Những tn ta, hạn chế va nguyên nhân tong công tác quan lý dự án đầu tư</small>
<small>Xây đựng cơng trình tại Ban Quản lý dy án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và:</small> cơng nghiệp tinh Lâm Đơng. T0
33.1 Tồn tai, hạn chế. 70 <small>33.2. Nguyên nhân 72</small>
<small>3.4 Để xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây đựng tại</small>
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Lâm. <small>Đồng75</small>
<small>3.4.1 Giải pháp nâng cao năng lực nhân sự 15</small> 34.2 Giảiphấp nâng cao năng lực cơ sở vật chất và trang thiết bị 1 <small>3.4.3 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý đấu thầu và thực hiện hợp dng ...793.44 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng. 85</small> 3.4.5 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý tiến độ. 90 <small>3.4.6 Giải pháp nang cao năng lực quản lý chi phí. 9Ị</small> KET LUẬN CHƯƠNG 3 9 KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ. 94
<small>DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO. 98</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
<small>Hình 1-1 Sơ đồ quá tình thực hiện dự ân đầu tr xây dụng 9Hình 1-2 Mục iu quan lý dự ánở Việt Nam "Hình 1-3 Chu trình quản lý dự án. ụ2-1 Sơ đỗ cấu trúc khoa học quản ý $6Tình 2.2 Hình thức Chủ đầu tr trực tiếp quản ý dự án 4Hình 2-3 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án 48</small>
<small>Hình 2-4 Hình thức chìa khố tro tay 48</small>
<small>Hình 3-1 So dé tơ chức Ban QLDADTXD cơng trình din dụng va công nghiệp tinh</small> Lim Đồng 0
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">DANH MỤC BANG BIEU
<small>62Bang 1.1 Phân loại dự án đầu tw xây dựng cơng trình.</small>
<small>Bảng 3.1 Tổng hợp cơng chức, viên chức, người lao động trong Ban QLDA.Bảng 3.2 Chỉ tiết về cần bộ kỹ thuật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
<small>Bao cáo kinh tế kỹ thuậtBộ Ké hoạch và Đầu tư</small>
<small>Ban nhân dân.</small> HỖ sơ mời thâu
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">1. Tính cấp thiết của đề tài
<small>‘rong những năm qua, cùng với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nhiễu dự</small> ấn đã triển khai đầu tư xây dựng, góp phần từng bước hoàn thiện cơ sở hạ ting kinh tế, xã hội không ngừng phát triển; cơ cấu kinh tế chuyển địch theo hướng tích cực; các lĩnh. <small>‘vue giáo dục, y té, văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển; Diễu đó cho thấy, cơng tác đầu tư</small> đã và dang đóng một vai trị vơ cùng quan trọng đổi với sự phát triển kinh tế của đất
<small>Tuy nhiên, không phải dự án đầu tư nào cũng đạt được kết quả như mong muốn, dự án</small> đầu tư thành công hay không lại phụ thuộc vào rit nhiều yéu t, trong đó cơng tác quản ý dự án là nhân tổ ức động lớn nhất đến hiệu quả dự án. Trong quá tình tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, vẫn cịn tồn tại như: công tác chuẩn bị đầu tr cồn kéo di, iễn độ thực iện dự án không dại theo kỂ hoạch đã đề nụ, gây ảnh hưởng đến công tác giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản và đưa cơng trình vào khai <small>thác sử dụng, Các ồn ại nêu trên chủ yễ là do các Ban Quả lý đự án hoạ động chưachun nghiệp, khơng có sự thống nhắt chung, trình độ chun mơn của đội ngũ cần bộ</small> thủ tục đầu tư xây dựng để triển <small>còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu, chưa am hiểu kỹ</small>
<small>khai thực hiện các dự án, ... Việc ban hành các văn bản liên quan đến hoạt động quản</small>
<small>lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ở Việt Nam trong thời gian qua như Luật Xây dựng</small>
ngày 18/6/2014, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Nghị định số 42/2017/NĐ-CP, Nghị
<small>định số 100/2018/NĐ-CP và Thông tư số 16/2016/ TT-BXD của Bộ Xây dựng và các</small>
văn bản hướng dn trong lĩnh vực xây dựng đã quy định về chủ đầu tu, ình thức quản <small>lý dd, hoạt động của Ban Quản ý dự ấn đầu tr xây dựng đã góp phần hồn thiện và</small>
tại VỀ Quản lý dự án trong thời gian qua "khắc phục các
“Từ thực tiễn nêu trên và nhận thức được tằm quan trọng của công ác quản lý dự án đầu tư xây dựng, học viên lựa chọn dé tài “Dé xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự ấn đầu tư xây đựng công tinh tại Ban Quản lý dự án đầu tr xây đựng công tình dân
<small>nghiệp tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt</small>
<small>cdụng và côi hiệp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">nhằm góp pha Ing cao năng lực, hiệu quả quản lý các dự án đầu tư tại Ban <small>Quin lý dự án đầu tr xây dựng cơng tình dn dụng và công nghiệp tinh Lam Đồng</small> 2. Mục dich của đề tài
<small>Phân ích, đính giá thực tạng về năng lực quan lý dự án đầu tr xây đựng công tỉnh ti</small>
<small>Ban QLDA đầu tw xây dựng cơng trình DD&CN tinh Lâm Đông.</small>
<small>‘BE xuất các giải pháp giúp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây đựng công trình</small>
<small>tại Ban QLDA đầu tu xây dựng cơng tinh DD&CN tinh Lâm Đồng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</small>
3.1. Đối tượng nghiên cứu cña luận văn:
Đổi tượng nại à công tác quản lý dự án đầu tr<small>u của luận văn ay dựng cơng trìnhtại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dụng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp tỉnh LamĐồng.</small>
<small>3.2, Phạm vi nghiên cứu:</small>
<small>Phạm vi về không gian: Dựa rên cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư để phân ích đánh</small>
<small>ai thực trang vé công tác quân lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ti Ban Quản lý dự</small> án đầu tr xây đựng cơng tình dân dụng và cơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quán lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Ban Quản. <small>lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng.</small>
Phạm vi về thời gian: Các dự án đầu tư từ trước đến nay và trong những năm tiếp theo.
<small>4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>
Tông hợp, kể thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay về quản lý dự án dự én đầu tư xây đựng cơng tình ở Lâm Đồng và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và cơng nghiệp tinh Lâm Đồng
Nghiên cứu, phân tích các tà liệu, văn bản pháp luật của nhà nước về quản lý dự án đầu <small>từ xây dựng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>ic báo cáo của các dự án đã</small> Phương pháp điều ra, khảo sát thống kẽ và phân tích từ
<small>thực hiện, các tàigu hỗ sơ về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại</small>
Ban Quản ý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp tính Lâm Đồng Kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng thơng qua việc sử đụng và phân ích các thơng tin, số liệu, tài liệu thu thập, tập hợp từ các nguồn khác nhau.
<small>Phương pháp chuyên gia</small>
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cia đề tài
Ý nghia khoa học: Luận văn da làm rõ được tim quan trong của cơng tác quản lý dự án đầu tr góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận, làm cơ sở để tổng hợp, phân ích, đánh giá Ong tác quần lý dự án đầu tư xdy dựng công tinh và vận dụng để nâng cao năng lực <small>quản lý dự án đầu tr xây dựng cơng tình tại Ban QLDA đầu tr xây đựng công tinh</small> DD&CN tỉnh Lâm Đồng.
Ý nghia thực tiễn: Thơng qua kết quả nghiên cửu, phân tích. đảnh giá và các giả pháp đề xuất của dé tài chỉ ra được những mặt đã làm được và những mặt còn tồn tại, hạn chế chưa làm được cả lượng dự án đầu tư xây<small>in được khắc phục trong cơng tắc quản lý cl</small> dmg để từ đó đề ra một số giải pháp đồng bộ, cụ thể, thiết thực và phù hợp nhất để áp dụng vào việc nâng cao năng lực quan lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Ban Quản. <small>ý dự án đầu tư xây dựng cơng tình dân dụng và công nghiệp tinh Lâm Đồng</small>
6. Kết quả đạt được của luận văn
“Tổng kết được hệ thing cơ sở lý luận về công tác quản lý dư én đầu tư xây dụng. đồng
<small>thời nêu bật kết quả và kinh nghiệm đã đạt được trong công tác quản lý dự án đầu tư xây</small>
<small>cdựng cơng trình trong thời gian qua</small>
<small>“Đánh giá được thực trang công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng cơng trình tại Ban</small>
<small>‘BE xuất được giải pháp giúp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng</small> trình tại Ban QLDA đầu tư xây dựng cơng trình DD&CN tinh Lâm Đồng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH.
1.1. Khái quất về dự án đầu từ xây dựng cơng trình
<small>LLL Đán đầu tư xây dựng cơng trình</small>
tập hợp các đề xuất iên quan đến việc sử dụng nguồn vốn để nhằm Dir án đầu tư xây dựng
<small>thực hiện các hoạt động xây dựng như sửa chữa, cải tạo hoặc xây mới cơng trì</small>
<small>duy tì và nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dich vụ trong thời hạn và chỉphí xác định. (1)</small>
Dự ấn đầu tư xây dựng khác với các dự ấn khác là hoạt động đầu tư gắn lin với việc <small>cơng việc xây dựng cơng trình và các hạ ting kỹ thuật liên quan.</small>
"Dự án đầu tư là tập hợp các đỄ xuất sử dụng nguồn vin trung hạn hoặc di hạn để iế <small>"hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên phạm vi địa bàn nhất định, trong khoảng thời</small>
<small>gian xác định. [2]</small>
<small>Dy án đầu tư có thể xem xét dưới nhiễu góc độ khác nhau, cụ thé:</small>
Xét trên tổng thé chung của quá trình đâu te: Dự án đầu tư có thể được hiểu như là kế hoạch chỉ khai các hoạt động đã
<small>n nhất định, hay có thể hiểu đó là một cơng trình, dự án cụ thể thựcwidtư nhằm đạt được các mụceu đã đề ra trongmột khoảng thời gi</small>
<small>hiện các hoạt động đầu tư. Đề có được một dự án đầu tư phải sử dụng hoặc huy động.</small> một lượng lớn nguồn lực lo động, vat chất, kỹ thuật i chính và thời gian nên đội hơi dự án phải được phân tích, đánh giá, so sánh và lựa chọn để tim ra một phương án tối ưu nhất.
Xết vẻ hình thức: Dự án đầu tự là i liệu, hỗ sơ kinh t« kỹ thuật về một ké hoạch tổng <small>thể, trong đồ huy động nguồn lục đầu vào cho việc thực hiện mục tiêu đầu tơ. Do đó,nội dung của dự án phải được tình bày bệ thống và chỉ tết theo một trình tự. logic hợp</small> lý và (heo đúng quy định của hoại động đầu tư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Xét vd góc độ quản ý: Dự án đầu tư là cơng cụ quân lý việc sử dụng các yếu ỗ: nguồn <small>vốn, vật tự, nhân lực... để tạo ra hiệu quả kinh tế trong một thời gian dai, Dự án đầu tr</small>
<small>souliệu được xây đựng dựa trên những cơ sở khoa học, lý luận và thực iễn và</small>
<small>mang tính pháp lý và trở thành một công cụ quản lý hiệu quả trong thựclên một dự án</small> đầu tư vì hồ sơ dự án trải qua công tác thẩm định và phê duyệt của cơ quan có thắm quyển. Việc QLDA được thực hiện trong phạm vi mà nội dung dự án đã thể hiện về yêu cầu sử dụng các nguồn lực, về hướng tới mục tiêu của dự án, lợi ích kinh tế - xã hội của <small>ngành. vùng hoặc địa phương.</small>
<small>Xét về góc độ ké hoạch hóa: Dự án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất</small>
trong việc kế hoạch hóa nén kinh tế nối chung, Dự ấn đầu tư có thể xem là kế hoạch chỉ tiết của hoi động đầu tr
Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kẾ hoạch hóa nhằm đạt được mục tiêu cụ thể đã dé ra, trong một khoảng thời gian xác
<small>định, thông qua vig sử dụng nguồn tye nhắt định. Nội dung dự án phải thể hiện được 4</small>
vấn dé cơ bản: sự cần thiết phải và mục tiêu đầu tư; quy mô đều tư và giải phíp thực <small>hiện dự án tính tốn hiệ qua đầu tr đựa ấn: xác định độ an tồn và tính khả thí dự ám</small> 1.L2. Đặc diễn của dy án dầu tư xây dựng cơng trình
<small>Mỗi dự án đầu tr xãdựng là một đơn vị xây dựng được tạo tÌ tình bởi một hoi</small> nhiều. <small>cơng trình riêng lẻ có mối liên hệ chat chẽ với nhau, được hạch tốn tài chính thống nhất</small>
<small>sơ bộ</small>
<small>và được quản lý thống nhất trong quá trình xây dựng theo thi</small>
“Các dự án đầu tư xây dựng đều bắt buộc phái tuân thủ theo một tình ự nhất định và ri
<small>theo thứ tự từ lúc đưa ra ý</small> tưởng, đ nghị xây dụng din hú lựa chọn phương án, đền tra thăm dị, thiết kế.... thi cơng rồi cho đến lúc cơng trình được hồn thiện đưa vào sử <small>dụng.</small>
<small>Dy án đầu tư xây dựng dựa theo nhiệm vụ đặc biệt của dự án để có được hình thức tố.</small> chức phù hợp, có đặc điểm dùng một lẫn biểu hiện thơng qua việc đẫu tư duy nhắt một lần, trên một địa điểm xây dựng cổ định, thết kế và thí sông đơn nhắt
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">‘Moi dự án đầu từ xây dựng đều phải có tiêu chuẩn về hạn ngạch đầu tư và chi khai đạt
<small>.được tiêu chuẩn về hạn ngạch đầu tư đó thì mới coi đó là dự án đầu tư xây dựng, ngược</small>
chỉ được coi l đặt mua tài sản cổ định đơn lẻ và mức hạn ngạch về đầu tư này được Nhà <small>ước quy định</small>
1.13. Phân loại dự án đâu tư xây dựng công trình.
‘Theo quy mơ, tính chất và loại cơng trình chính, dự án ĐTXD được phân thành các nhóm chính sau: dự án nhóm C, dự án nhóm B, dự án nhóm A và dự án quan trọng quốc
công và được quy định chi tết trong bằng 1.1. [3]
<small>Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình.</small>
1 Dựán quan trọng quốc gia
10.000 tỷ đồng trời | Theo tổng mức đầu tơ: Dự án sử dụng vốn đầu tư công...
P. Theo mức độ tác động đến môi trường boặc hoặc tiem} Ăn khả năng túc động nghiêm trọng đến môi trường, bao]
) Nhà máy điện hạt nhân;
) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục dich sử dụng đắt
thư khu bảo vệ cảnh quan, vườn quốc gia, khu rim hiên ctu, khu bảo tồn thiên nhiên, thục nghiệm khoi|
át bay, chin sóng, lần biển, bảo vệ mơi trường từ 500|
ới đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên có quy mơ từ SOO} <small>là ta trở lên;</small>
) Di dan tái định cư từ 20.000 người trở lên đồi với Khu} re miễn núi, từ 50.000 người trở lên đối với các vùng| <small>hắc;</small>
pin được Quốc hội quyết định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>" hom A.</small>
<small>|. Dự ín ti dia ban có di ích cấp quốc gia đặc biệtDự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng về quốc phòng[ninh eo hy định củ php lt vẻ que phịng |</small>
<small>Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh cólnức đầu từnh chất bảo mật quốc gia.</small>
}. Dự án sản xuất chất nổ và chất độchại.
<small>Dy án hạ ting các khu ch xuất, khu công nghiệp.</small> |. Giao thông bao gém cầu, cũng sing cảng biễn, đường!
cát đường quốc lộ, sân bay <small>Cơng nghiệp điện</small>
Khai thác dẫu khí
<small>nạ [Tir 2.300 ty đồng tra}</small> | Hóa chất, phân bón. xi măng. len
<small>Chế tạo máy, luyện kìm</small>
<small>Khai thác, chế biển khoáng sản|! Xây dựng khu nhà 6</small>
<small>|. Dự án giao thông trừ các dự án quy định ti điểm 1Mục 1.2.</small>
<small>Thủy lợi</small>
Cp thốt nước và cơng tình hạ ting kỹ thuật <small>fi. kỹ thuật diện</small>
iP: Sanxudt thiếtbị thông tn, điện [i L500 t đồng ở Hóa dược. jen
<small>Sản xuất vat liệu, trừ các dự án quy định tai điểm 4Mục 2.</small>
<small>Cơng tình cơ khí, tit các dự ấn quy định ti điểm 5lục L2,</small>
<small>Bun chính, viễn thơng</small>
Hạ, |! Sin Xuất nông nghiệp, lâm nghiện, nuôi rồng thf 1.000 tỷ đồng tr
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>'ườn quốc gia, khu bào tôn thiên nhiên.</small> Hạ tng kỹ thuật khu đ thị mới
<small>quy định tại các Mục L.1, L2 và L3.</small>
<small>|L. Công nghiệp. trừ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp|</small>
<small>|. Y tế, văn hóa, giáo dục;</small>
Nghiên cứu khoa học, in hoe, phát thanh, truyền hình
<small>IV.1 Dự án được quy định tại Mục IL2</small> Dưới 120 ý đồng <small>1V.2. Dự án được quy định tại Mục IL3Duối 80 tỷ đồng1V.3. Dự án được quy định tại Mục 1.4</small> Duới 60 tỷ đồng <small>1V4 Dự án được quy định tại Mục ILSDuới 45 ty đồng</small> “Các dự n đầu tư xây đựng chỉ yêu cầ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật bao gém: [3]
<small>++ Dự ấn đầu tư xây đụng sử đụng cho mu dich tôn giáo;</small>
+ Dự án đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, nâng cắp có tổng mức đu tư dưới 15 tỷ đồng, <small>khong tính tin sử dung đất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">4+ Duran đầu tư xây đựng được phân loi theo loi nguồ
(Qua tình thực hiện dự án đầu tr xây dựng được tóm tt qua sơ đồ sau [3] <small>Giai đoạn chuẩn</small> <sup>Giai đoạn thực</sup>
Tổ chức lập, thảm định Lựa chọn nhà thầu khảo sắt Quyết toán hop
<small>và phê duyệt báo cáo thiết kế đồng xây dung</small>
NCKT =————®*——
Hình 1-1 Sơ đồ q tình thực hiện dự án đầu tr xây đụng
<small>Giai đoạn chuẩn bị dự án bao gồm các hoạt động: Tổ chức lập, thẳm định và phê duyệt</small> Báo cáo NCTKT (nếu có); Tổ chức lập, thẳm định và phê duyệt Báo cáo NCKT hoặc. Báo cáo KT-KT để xem xót, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Gini đoạn thực hiện dự án: Thực hiện việc thuê đắt hoặc giao đắt (nêu có) chuẩn bị mặt <small>bằng xây dựng, tién hành rà phá bom min (nếu có); khảo sát xây dựnáp thậm din,</small> hê duyệt tiết kế dự án. tổng dự oán xây dựng cấp giấy phép xây dụng (nếu theo quy <small>dịnh phải có giấy phép xây dưng): tổ chức hoạt động du thầu và ký kết hợp đồng xây</small>
<small><dyng; th cơng cơng tình; giám sát tỉ cơng xây dụng, tạm ứng, thanh tốn khối lượng</small>
<small>hồn thành: nghiệm thu sơng rình xây dựng hồn thành; bàn giao cơng tình đưa vào</small>
<small>sir dung; vân bành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết Khác</small>
Gini đoạn kết thúc xây đựng đưa cơng tình của dự án vào khai thác sử dụng: QuyẾttoán <small>hợp đồng xây đmng, bảo hành và bảo dự án tron quá tình vận hành, kh thác.</small> 1.2 Vai rd quân lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.21. Khái niệm về qn lý dự án đầu tr xây dựng cơng trình “Quản lý dự án DTXD là việc lên kế hoạch, tổ chức, chỉ dao,
<small>với các giai đoạn của vòng đời dự án q tình thực hiện dự án. Me đích của quản lý</small> iu phối và giám sit đối <small>cdự án là từ góc độ tổ chức và quản lý, áp dụng các biện pháp nhằm bảo đảm thực hiện</small>
<small>tốt sắc mục tiêu của dự ấn về giá thành, thời gia và chất lượng. Lam tốtng tác quản</small>
<small>lý là việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng.</small>
<small>1.2.2. Mục tiêu quản lý dự ám</small>
<small>Mục tiêu QLDA tùy thuộc vào đặc điểm kinh tẾ- xã hội của từng guốc gia, từng khuvực, tly thuộc vào quy mơ, tính chất của mỗi dự án và phụ thuộc nội dung quan lý dụ.</small>
<small>ấn tai các quốc gia. 6 mức cơ bản nhất, mục tiêu tổng hợp của QLDA là hồn thành các.cơng việc của dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng thiết kế, trong phạm vinguồn vấn được duyệt trong tiến độ thời gian cho phép [4]. Ba mục tiêu này liên quan</small> “chặt chẽ với nhau và có thể biểu diễn về mặt tốn học thơng theo cơng thức sau
<small>C=f(P.T§) (1.1)</small>
“Trong đó: C: Chi phí; Mite độ hồn thành cơng việc; T.YẾu tổ thời gian; S: Phạm vi <small>ngân sách dự án</small>
<small>“Từ cơng thức (1.1) trên cho thấy, chỉ phí là một hàm của các yếu tổ: thời gian thực hiện</small>
<small>cự án, mức độ hồn thành cơng việc và ngân sách dự án. Nồi chung, chỉ phí của đự án</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>tăng lên khi thời gian thực hiện dự án kéo dài hơn, khi phạm vi dự án được mỡ rộng.Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, cing với đó là giá nguyên vật ligu tăng cao sẽ</small>
<small>thờilàm phát sinh tăng thêm chi phí một số khoản mục nguyvat liệu. Ngồi ra,</small>
<small>gian thi cơng kéo dài din đến tình trạng cơng nhân làm việc kém hiệu qua do phải chờ</small>
đội công và thời gian máy móc, thiết bị chết tăng theo... làm phát sinh tăng thêm chỉ phí. Chỉ phi li suit ngân hàng, chỉ phí gián tiếp cho bộ phận liền quan tăng theo thi
<small>gian khi dự án bị kéo dài và trong nhiều trường hợp, phát sinh khoản tiền phạt do tiến</small>
đổ dự án không căn hành theo đúng thời gian ghi tong hop đồng
6 nước tá, các mục tiêu của QLDA được ning lên thành các mục iêu bắt buộc phải
<small>+ Bảo vệ mơi trường</small>
<small>“Thời gian Giá thành</small>
<small>Cée giai đoạn của một dự ấn gồm:</small>
<small>~ Quan lý dy án ở giai đoạn hình thành:</small>
<small>+ Lập báo cáo nghiên cửu khả thi, dự án đầu tư hoặc báo cáo KT-KT.</small> + Xúc định tổng mức đầu tư và đảnh giá hiệu quả vỀ mọi mặt của dự án
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">+_ Xây dựng phương án và nguồn vốn dén bù, giải phóng mặt bing
<small>++. Xây dựng và lập kế hoạch tồn bộ cơng việc của công tác QLDA theo từng giai đoạn</small> của quản lý đầu tư xây dựng dự án.
<small>“Quản lý dự án ở giả đoạn phát tiễn</small>
<small>+ Điều hành quản lý chung dự án;</small>
+_ Tư vấn. tuyển chọn nhà thầu thiết kế và các nh tư vẫn phụ:
++ Quản ý các hợp đồng tư vẫn (soạn thio hợp đồng, phương thức thanh ton)
<small>+ Triển khai sông te thiết kế và ce thủ tục xin phê duyệt Quy hoạch,</small>
<small>Chui bị cho giai đoạn thi cơng xây dựng:Xác định dự tốn, tổng dự tốn cơng trình;</small>
<small>‘Quan lý dự án ở giai đoạn thực</small> + Quân lý và giám sát chất lượng;
<small>4+ Lập và quả lý tiến độ xây dựng: tổ chức hoạt động nhà thi</small>
<small>+ ˆ Quan lý chỉ phí dy án bao gồm nội ung: tạm ứng, thanh quyết tín, dự toán, tổng</small>
<small>mức đầu ur</small>
++ Quản lý các hợp đồng bao gồm các nội dung: soạn thio hợp đồng. kiểm tra việc thực <small>"hiện điều khoản trong hợp đồng, phương thức (hanh toán.</small>
<small>“Quản lý dự án ở giai đoạn kết thúc+ Nghiệm thu bàn giao cơng tình;</small> 4+ Lip hồ sơ quyết oần cơng tình:
<small>++ Cơng tác bảo hành, bảo tr, duy tu, sửa chữa và bảo hiểm cơng trình</small>
Hoạt động QLDA được tiến hành theo 3 nội dung chính đó là việc lập kế hoạch, điều. phối thực hiện và giám sắt các công việc của dự én nhằm đạt được những mục iêu xác
<small>định đã đề ra,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>‘Tap hợp các giai đoạn của quá trình QLDA tạo thành một chu trình lĩnh hoạt từ việc lập</small>
<small>kế hoạch đến điều phổi thực hiện và giám sát, au đó phản hồi cho việc táiip kế hoạchcdự án như trình bay trong hình 1.2.</small>
ea Patera
<small>Hình 1-3 Chu tinh quan lý dự án</small>
<small>Tập ké hoạch: là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự.</small>
cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động thống nhất the tình tự logic, số th biểu i <small>dưới dang các sơ đồ hệ thống hoặc theo các,</small> phương pháp lập kế hoạch truyền thống.
id phối thực hiện: à quá tinh phân phối nguồn lực bao gồm tiễn vốn. lao động, thiết <small>bị và đặc biệt quan trong là điều phối và quản lý tiến độ thời gian. Giai đoạn này chỉ tiết</small> hóa thời gian lập tình lịch cho từng cơng việc và toàn bộ dự ấn (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), rên cơ sở đó, bổ tí tiên vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp,
Giám sát à quá tình theo đõi kiểm tra tin trình dự án, phân ích tình hình thực hiệ báo cáo hiện trang và đề xuất biện pháp giải quyết những vưởng mắc trong quá tình
<small>thực hiện. Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ</small>
<small>cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự ấn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">1244. Val rd quân lý đự án du nrxây dựng cơng trình
<small>Việc QLDA hiệu quả có thể giúp dự án, cơngtình tránh khỏi những sai sốt, rủi ro, đặc.bigt là ở những cơng trình quy mơ lớn và phức tap. Hiện nay, đời sống xã hội ngày càngnâng cao, khoa học kỹ thuật cùng với công nghệ hiện đại đang phát triển không ngừng,các dự án đầu tư xây có quy mơ ngày càng lớn và phức tạp nên trong quá trình quản lýtài sản mà CBTXây ra sai sót sẽ gây ra các tổn thất vơ cùng to lớn về tính mang</small>
<small>hoặc các bên liên quan đến dự án đều không thể gánh vác được. Việc áp dụng các</small>
<small>phường pháp quản lý dự án khoa học, tiên tiền, hiện đại có vai tị rất quan trong giúp</small> tiễn khai thực hiện các dự án được thuận lợi và hiệu quả.
<small>Bên cạnh đó, việc QLDA hiệu quả sé giúp tat cả các cơng việc xun suốt Lương tồn bộ</small>
<small>hoại động của dự án được gắn kết chặt chế tạo điều kiện cho xây dựngcác bên liên quan để</small>
<small>cdự ấn được thuận lợi. Điều này sẽ giúp xác định rỡ được trách</small> nhiệm các bên liên quan. đồng thời tng cường sự hợp tác ác bên. Trường<small>qua giữa:</small> <r án này sinh những khó khăn, vướng mắc trong q tình thực hiện tì các bên iên
<small>‘quan có thé gặp mặt, đàm phán trực tiếp để phối hợp giải quyết những tồn tai, bắt đồng.</small>
48 nhanh chóng điều chỉnh và xử lý kịp thơi các sis, bắt đơng. Từ đó giúp nang cao <small>chất lượng, hiquả của dự án</small>
Áp dung các phương pháp QLDA khoa học, hiện đại sẽ giúp công tác quản ý, điều tiết <small>‘qué trình thực hiện mục tiêu dự án một angách hợp lý. Một dự án có phạm vi, quy mơkế, đơn vị thìlớn thìs6 đơn vị liên quan càng nhiều như: CDT, đơn vị khảo sit - thi</small>
<small>sông, các ban ngành QLNN, cộng đồng din cư, đo đó đối hỏi cin có sự đi tế tối ưu</small> nhất trong cơng tác QLDA thì dự án mới có thể triển khai thực biện được một cách thuận.
<small>‘Tom lại, cơng tác QLDA cơng trình xây dựng ngày càng có ý nghĩa vơ cùng to lớn và</small>
<small>‘quan trong trong đời sống kinh tế. Trong xã hộigy cùng hiện đại, nếu công tác QLDAkhông được thực hiện nghiêm túc sẽ gây ra hậu quả vô cùng to lớn. Dé không xây ra sự</small> số đang tiếc và dự ấn được thành công, mang lại hiệu quả cho xã hội thì cần có một kế <small>hoạch khả thi được lập một cách ti mi, chu đáo xuyên suốt từ giai đoạn chuẩn bị dự án</small>
<small>in sau khi thực hi n triển khai dự án</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">1-3. Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ở Việt Nam và ở
<small>tỉnh Lâm Đồng hiện nay</small>
13.1 Tình hình quản lý dye án đầu tw xây dựng cơng trành ở Việt Nam
<small>Cong tác QLDA ĐTXD cơng trình ở Việt Nam đã bình thành và phát triển trải qua ritnhiều thời ky, ln ln thay đổi và có tóm lược như sau:</small>
<small>Giai đoạn trước năm 1954, theo các nhà nghiên cứu lịch sử và pháp luật, cũng đã có một</small> sé quy định phục vụ cơng tác quin lý công tinh ở các riễu đại vua chứa phong kién ở <small>nước ta, diều này được thể hiện trong Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long. nhưng nội</small> dung chủ yếu là các quy định vẻ việc xây dựng cung điện, xây nhà ở cho vua và quan, và một số quy định vỀ xây dựng đề điều và đường xé. Trước năm 1954, dit nước Việt
<small>Nam nhìn chung cịn rit ngho nàn, lạc hau, người dân khơng đủ ăn, mặc không đủ no,</small>
nhà cia chủ yếu là úp lêu trình vách đất. Vì vậy, cơng việc quản lý xây dựng không
<small>sẵn thiết ở nông thôn, công việc này chỉ ay ra ở thành thị. Do khối lượng xây đựng ít,</small>
<small>cquy định chặt chẽ, được tl«qua một số văn bản quan lý tây dựng thời Pháp thuộcvà nguy quyền như: Nghị định của Tồn quyển Đơng Dương ngày 15-01-1903. về các</small> vấn đề của cơng trình cơng cộng; Nghị định ngày 15/6/1930 về việc Chính phủ Pháp xin. đến bù đắt đai cho các cơng trình có mục dich công cộng nên đội xây dựng đại lý hop
<small>pháp với giá rẻ hợp lý. Các hiện tượng tiêu eve hẳu như khơng xây ra Vì lương cơngchức hàng tháng là đủ để hỗ tr cả gia định và lầm cho mọi người nhận thức được rằngvi phạm pháp luật sẽ gây ra ắt nhiề thiệt hại</small>
“Trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1994, việc đầu tư xây dựng chủ yêu từ nguồn vốn <small>ngân vách nhà nước, do đó việc quản lý xây dựng thực hiện theo cơ chế hành chính tập</small>
<small>trung. Các tài liệu liên quan đến việc quản lý xây dựng của công trinh lúc bay giờ. Với</small> 4 đường xây dựng. Chủ nghĩa xã hội và chiến lược phát triển <small>nội dung thé hiện diy</small>
<small>kinh xã hội của Đảng và Nhà nước nhim sử dung hop lý vốn đầu tr, tai nguyên thiên</small>
nhiên và tiềm năng lao động, khả năng di chuyển, đắt đai và mọi tiém năng khác một <small>cách hop</small>
‘Tir năm 1994 đến nay, Chính phi đã ban hành Nghị định 42 / CP ngày 16/7/1996 sữa dồi, bỗ sung Nghị định 42 / CP bằng Nghị dịnh 92 / CP ngày 23/8/1997. Tốc độ đầu tr
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>yy đựng Các cơng trình xây dựng phát triển trong những năm 90, thay đổi timg ngày.</small>
<small>bộ mật của đất nướ „ nâng cao đồi sống vật chấttạo nhiễu việc làm cho người lao độ</small> và văn ha của nhân din, làm cho nỄ kính té ngày cing hip dẫn. Bên cạnh những kết «qua dat được, cơng ti quản lý xây dựng cũng bộc lộ những khiểm khuyết như phát triển Không đồng bộ, quy hoạch chỉ tết chưa hoàn thiện, thiếu kiến thức kỹ thuật cơ sở hạ tng chất lượng kém. Chit lượng một số cơng tình chưa được bảo đảm, phục hồi môi <small>trường, cảnh quan thiên nhiên, di sin văn hóa lịch sử đang bị đe dọa nghiêm trọng</small> “Chính vì vậy, ngày 8/7/1999 chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/1999 / NĐCP về <small>Quy chế Quản lý Đầu tư và Xây đựng. Và ngày 05/05/2000 chính phú đã phải ban hành:</small> "Nghị định số 12/2000 / NDCP để sửa đổi và bổ sung nhiều digu của Nghĩ định 52.1999 <small>INDCP.</small>
Cie vin bản quâ lý xây đựng của chứng ta đã cổ ging bẩm si thực tế để phù hợp với hơng đón đầu <small>sự phát triển mạnh mẽ của cơng trình, nhưng khơng lường trước được và</small>
<small>-được những điỄn biển trong tương hủ, kể cả tương lai gn nên phải liền tụ thay đổi. Sự</small>
buông lông quản lý xuất hiện ở một số lĩnh vực, tuy nhiên ở một số lĩnh vực khác việc <small>bộ của chủ đầu trquản ý vợt quá những gì cn tht và ca thệp vào công việc n</small>
hoặc nhà thi, Cuối cùng, Luật Xây dựng đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ <small>tam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003. Chủnghĩa Việt</small>
trương xây dựng Đảng; điều chỉnh mọi vấn để liên quan đến hoạt động xây dựng và là csơsở pháp lý chủ yêu để điều chỉnh các mỗi quan hệ nay sinh trong host động xây dựng.
<small>Điều này đã giúp cho việc quản lý dự án đầu tư xây dựng hiệu quả hơn. Dễ dàng hơn</small>
nhiễu. Và ngày 18/6/2014, Quốc hội đã ban hành Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 <small>nhằm hoàn thịn, sửa đi . bổ sung những bắt</small>
16/2003/QHII.Ngày 17 tháng 6 năm 2020, Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số diễu của Luật Xây dựng s6 50/2014/QH13
<small>p của Luật Xây dựng số</small>
<small>“Trong những năm gần đây, Việt Nam đang đầy mạnh hội nhập với xu thé cơng nghiệphóa, hi</small>
<small>tác quản lý đầu tư xây dựng được đặc biệt quan tâm và ngày căng trở nên phức tạp, đơi</small> dại hóa tên tit cả các nh vực, trong đỏ có lĩnh vục đầu tư xây dựng. Công hỏi sự hổi hợp của nhiều cắp. các nành va các bên liên quan. Vi vậy việc tăng cường sông tie nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng của nước ta trong tương lai gn là cần thiết,
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>công ác quản lý dự án đầu tơ xây dựng ngày càng được pháttu rộng và chuynghiệp hơn.</small>
<small>"Với việc nâng cao công tác đảo tạo cần bộ quản lý dự án, trình độ kỹ thuật của kỹ sư vàcông nhân, áp dụng thiết bị kỹ thuật tiên tién, hiện đại vào thi công, học hỏi kinh nghiệm</small>
<small>‘quan lý, chuyển giao công nghệ từ các nước trên thể giới, kết hợp với việc ấp dụng các</small>
<small>chủ trương và luật pháp Chúng tơi đã tự mình quản lý và điều hành nhiều dự án nỗi bật</small>
<small>giúp nâng cao mức sống của người dân và tăng tốc độ tăng trường của nền kinh tế quốc</small>
<small>‘dan. Những kết quả đã đạt được, một n tại trong công tác QLDA ĐTXD như.</small>
<small>13.1.1 Cơng tác quản lý chất lượng</small>
CChit lượng cơng tình là một vin đề hết sức quan trọng, nó có ảnh hưởng trực iẾp đến <small>hiệu quả kinh t, lợi nhuận, đồi sống của người dân và sự phát triển bin vững của xã</small> hội. Ở nước ta ni riêng, vốn đầu tr vào ngành xây dựng từ ngân sách nhà nước công ty và người dân chiếm một phần lớn trong thu nhập quốc dân
Đảm bảo chit lượng là ưu tiên hàng đầu trên công trường, nhà thầu phải tn thủ các <small>«any định về chất lượng cơng tình và có trách nhiệm với cơng việc của mình, cùng chủ</small> đầu tư làm việc để đạt được chất lượng sản phẩm tốt nhất.
Kết qui dat được
<small>“Công tác quản lý chất lượng trong xây dựng những năm gin đây có nhiều chuyển biến</small>
tích cục. Bộ Xây dựng đã tích cực triển khai công tác kiém tra hướng dẫn việc áp dụng, các tiêu chuẩn, quy phạm pháp luật về chất lượng cơng trình xây dựng, từ khâu thiết, thi cơng, sử đụng vật liệu, đến nghiệm thu, bàn giao, bảo hành đến bảo tì cơng trình <small>“Có như vậy mới ngăn chặn kịp thời các hiện tượng tiêu cục và xử lý nghiêm minh cácvi phạm trong hoạt động xây dựng. Để nâng cao chất lượng công tác khảo sát, quy hoạch,</small> ‘quam lý, th công thi cn phải kiểm soát chặt chẽ năng lực của các đơn vị tư vấn, th công
hi vận hành, hành nghề, quy chế quản lý và sử cơng tinh Tân tại, hạn chế, khó khăm
Bên cạnh những kết quả đã dat được vẫn còn tồn ti, hạn chế, khó khăn sau:
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Với nguồn tư xây dựng hàng năm, có hàng chục nghìn cơng trình do nhà nước.và ác thành phần kinh tế đầu tr, tài trợ được thực hiện và xây dựng nên các đơn vị tư</small> vain lập dự án, khảo st, thiết kể, giám sắt và thi công tăng lên nhanh chóng. lên đến <small>hàng nghìn đơn vị . Một số đơn vị tư„khảo sát quy hoạch và xây dựng truyền thống,</small> có đủ năng lực và uy tín, còn nhiều tổ chức tư nhân, tư vấn khảo sát quy hoạch, xây cảng, năng lực hạn chế, thiểu hộ thông quảnlý chất lượng nội bộ
<small>Cong tác thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thịnhắt là quy hoạch</small> phân khu, quy hoạch chi Ht, thiết kể đơ thị ở một số địa phương cịn chim, làm giảm tốc độ đầu tư. Công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch còn nhiều hạn chế, cht lượng một số đồ án quy hoạch cồn bat cập
“Tình độ, kinh nghiệm thi cơng của một số đơn vị cịn bạn ch, số lượng cán bộ tham mưu, tư vẫn ít và yếu, ít được đảo tạo cập nhật, nâng cao trình độ, kỳ năng nghiệp vụ. <small>kiểm sát và công nghệ mới</small>
Việc kiểm ta, đối chiến i so ting thầu rước khi chấp thuận cho nhà thần và thi công <small>chưa thực sự được quan tim đúng mức như: nhân sự tham gia Ban điều hành, nhân cơng,máy móc thiết bị, phịng thí nghiệm chun nành... Chit lượng vật iệu đầu vào được</small> kiểm tra 1 cách qua loa, châm trước, hình thức cho có. Thủ tục nghiệm thu khổi lượng <small>hoàn thành, nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thụ thanh tốn của nhà thầu cịn châm và chưa</small>
<small>cđược hướng dẫn cụ thể cách thức thực hiện sao cho đúng và hiệu quả.</small>
Chất lượng một số cơng tình chưa cao. vẫn cịn thi cơng tình trạng chim tin độ, nợ <small>dong kéo dài làm giảm hiệu quả sử dung vốn đầu tư.</small>
Số lượng cán bộ, công nhân của các nhà thấu tăng nhanh nhưng chất lượng vẫn chưa đạt <small>yêu cầu, cịn thiểu nhân viên giỏi, thiểu người có kinh nghiệm quản lý. Nhiễu đơn vị sửdụng lao động phổ thông và lao động thời vụ tự do, việc tổ chức hướng dẫn đảo tạo cho.</small> lao động tại chỗ còn rét mơ hỗ. việc tổ chức đảo tạo nâng cao trình độ cho cơng chức và <small>người lao động còn hạn chế</small>
<small>Nguyên nhân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>inh khảo sát thì</small>
<small>Trong q sự phát tiễn nhanh chóng của cơng ty tư vẫn</small>
<small>đã ảnh hướng đến chit lượng sản phẩm, các sản phẩm chủ yếu được sửa đổ từ côngviệc tương tự, nhưng cơng tác khảo sét chưa hồn thiện do thiểu kính nghiệm và kiếnthức.</small>
CChỉ phí tự vẫn giám sát còn thắp, điều này làm hạn chế sự điều hành, quản lý chức tự vẫn giám st. Chỉ phí tự
<small>ủa tổ</small> giám st tip có nghĩa là tư vẫn giám sát phải đảm <small>nhận công vịgiám sát nhiễu dự án gây thiếu hụt nguồn nhân lực dẫn đến sử dụng các</small>
kỹ sư mới ra trường, khơng có kính nghiệm để tr lương thấp hơn. Điều này một phần do cơ chế chính sách chưa phù hợp, các gới thầu thường kéo dài hơn thời gian giới hạn làm tăng chỉ phí thực t của tư vẫn giám sát, nhưng chi phí khơng được điều chỉnh kịp <small>thời</small>
'Cơng tác thẳm định còn kéo dài về thời gian do thực hiện nhiều bước. Ngoài ra, cũng một phần đến tử sự chồng chéo của pháp luật hiện hành.
Do nguồn vốn nhà nước có hạn chế, các cơng trình sử dụng nguồn vốn nhà nước kéo <small>cài thời gian trong khi d6 các nhà thầu cần thanh toán theo các giai đoạn để tiếp tục duytrì chỉ phí cho thi cơng xây dựng, việc khơng thanh tốn hoặc thanh tốn chỉ phí khơngkip thời cho nhà thầu dẫn đến công tác thi công bị tr trệ kéo đài thời gian</small>
Một số nhà thầu do năng lực ti chính yếu kém nên triển khai thi cơng cịn manh min, Xếo dài thời hạn hợp đồng. C6 đơn vị nhà thiu cũng một lúc đấu thầu và nhận thầu cơng
<small>trình dẫn đến cơng việc thì công không tập trung, dàn trải và phụ thuộc nhiều vào việctam ứng, thanh quyết toán của Chủ đầu tư, từ đó dẫn đến phát sinh ra các tình trạng nhà</small>
<small>thầu chi công ăn bớt vật liệu, cổ ý làm sai để kịp tiến độ.</small>
<small>Một số nhà thầu đã huy động nhân cơng, máy móc, thiết bị khơng phù hợpới hỗ sơ mời</small>
thầu. Một số nhà thầu không đủ năng lục đã phải điều chuyển khối lượng và tiêm nhà thầu phụ để thi công. Năng lực của đội ngữ cán bộ kỹ thuật của nhà thầu còn yếu, số lượng ft. Nhiều công nhân kỳ thuật tổng hợp của nhà thiu chưa được đảo tạo bài bản, làm việ theo thời vụ nên tinh thin trách nhiệm chưa cao. Các nhà thầu thưởng sử dụng
<small>lao động phổ thông chưa qua đào tạo vì số lượng lao động này nhiễu, dB thuê và chỉ phí</small>
<small>trả cũng thấp.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>13.1.2. Công ác quản ý tiến độ</small>
<small>“Trước khi triển khai cơng trình xây dựng, tién độ thi cơng cần được lập phù hợp với tiến</small> độ tổng thé của dự dn đã được phê duyệt. Nhà thầu thi công công trình có nghĩa vụ, trách nhiệm ph lập tiến độ thi cơng chỉ tit, có thể xen kế bổ trí các công việc cần thiết nhưng
<small>trên nguyên ắc phải bảo đảm phù hợp vớđộ tổng thể dự án dựa trên công tác quản</small> lý hôi gian va tiến độ thực hiện do nhà thầu lập. Trên thực 6 thỏi độ dướn do nhiều bên liên quan cùng phối hop. tham gia thực hiện quản lý, trong đồ nhà thầu
Ban QLDA sẽ cin cứ vào ké hoạch đầu thiu đã được phê duyệt dé phối hợp với các bên
<small>liên quan như đơn vị thi công, đơn vị TVGS, tiền hành theo dõi, giám sát, kiểm tra tiến</small>
độ thi công công tình và đưa ra quyết định kịp thời điều chỉnh trong trường hợp tiễn độ
<small>thi công bị kéo dai trong một giai đoạn nào đó nhưng khơng được làm ảnh hưởng đến</small>
<small>tiến độ tổng thể của dự án.</small> Kết quả đạt được
Nhìn chung, cơng ác quản lý ến độ các dự án đầu tư xây dựng ở nước ta trong những năm gi ến độ của các dự.day cũng đã phát triển và tiền bộ nhanh chóng. Việc quản lý <small>án đã được thủ trưởng, lãnh đạo các Bộ, các cấp quan tâm.</small>
<small>giao và tuân thủ các quy định của nhà nước đổi với xây dựng cơ bản. Mặc dù thiểu thốnxề nguồn vẫn nhưng nbu dự án đã sớm được khởi công mang lại hiệu quả kinh tế xãhội.</small>
<small>Tân tại, hạn chỗ, khó khăn:</small>
<small>“Các dự án chậm tiễn độ vẫn là vẫn đề được á cắp chính quyền và các bên</small> quan đầu tư xây dựng quan tâm. Các dự án chậm tiến độ đã tác động tiêu cực đến sự phát triển <small>kinh tế và xã hội. Bên cạnh việc l</small>ling phí tài nguyên của đất ai, làm giảm hiệu quả đầu tư, tăng chỉ phí và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát <small>triển của xã hội là không nhỏ.</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Những địa phương có nhiễu dự án chậm tién độ, đặc biệtlà địa phương lớn, có nhi dụ.</small>
<small>ấn lớn triển khai đồng loạt luôn xảy ra tinh trạng ơ nhiễm khói bụi cơng trường, ngồi.</small>
ra tinh trạng ngập lụt cũng thường xuyên xây ra do việc đầu ni hệ thống cắp thoát nước thiếu đồng bộ.
Nguyên nhân dẫn đến dự án chậm tién độ
“Thứ nhất là công tác đền bồ, giải phóng mặt bằng cịn chưa kịp thời dẫn đến đơn vi nhà thầu thì cơng khơng có mặt bằng sạch để thực hiện cơng việc của mình theo đúng tiền độ, Nhiễu dự án thi cơng dang dỡ phải dùng ại,chưa thể tip tục thi công do vướng mắc <small>cơng tác hồn trả mặt bằng.</small>
<small>Ngun nhân inh trang này là do chủ trương, chính sách Nhà nước cùng vớiquy hoạch đất dai, bồi thường giải phóng mặt bằng không ổn định, chưa</small> dang nhất giữa các địa phương, nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tế đại phương và <small>có nhiềuich hiểu khác nhau gây khó khăn khi áp dụng.</small>
"Nguyên nhân thứ hai là do thiểu hụt tài chính, chủ đầu tư khơng đủ năng lực tài chính. Nguồn vốn cấp cho nhà thấu khơng đủ hoặc khoogn kip thời lầm các dự án đang thi <small>cơng dang dở phải tạm dùng, chờ đợi có vốn về mới có thé tiếp tục triển khai</small>
<small>nhân trên thì cịa al</small>
"Ngồi những hai ngu éu ngun nhân khác ảnh hưởng như công
<small>lập quy hoạch chưa sắt với thực tế, nhiễu sai sốt dẫn đến vige thay đổi quy hoạch và</small>
1.3.1.3 Công ác quản ý chỉ phí và thanh quyết tốn trong xây dung
<small>‘Quan lý chỉ phí đầu tư xây dựng là cơng việc quan trọng hàng đầu trong công tác chuẩn</small> bị và thực hiện đầu tư xây dựng. Công tác quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng liên quan chat chẽ đến quản lý chất lượng, tiến độ và có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế
<small>kỹ thuật, hiệu quả đầu tư va sự phát triển bền vững của dự án đầu tư xây dựng. Căn cứ.</small>
ào nguồn vốn dự kiến, người quyết định đầu tr hoặc chủ đầu tư chịu trích nhiệm quyết <small>theođịnh, chỉ đạo các bộ phận tr vấn, nhà thần, nhà cung cấp... thực hiện các công vi</small>
nội dung của hợp đồng d đảm bảo khả năng hiện thực bón dự ấn tốt nhất Kế quả dat được
<small>2I</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>Luật Xây dung năm 2014 cũng như Nghị định về Quản lý chỉ phí đầu tự xây dụng đã</small>
<small>4quy định chặt chẽ hơn, phù hợp hơn với thực tiễn quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng và</small>
<small>tăng cường vai rd của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác chỉ đạo định hướng,tạo lập mơi trường bình đẳng, thị trường cạnh tranh minh bạch.</small>
Gia xây dựng cơng trình bao gồm đơn giá chỉ tiết của cơng trình và đơn giá xây dựng. tổng hợp được quy định cụ th theo yêu cỉ điều kiện, quy tình, biện pháp<small>kỹ thuật</small>
<small>xây dựng và hướng dẫn của Bộ Xây dựng. Trong đó đơn giá chỉ tiết được xác định từ</small>
<small>định mức xây dựng cơng tình, giá vậ tư, gid vậtliệu, cầu kiện. gid nhân công, giá ca</small> máy. thiết bị thi công và các yếu tổ chi phícằn thiết khác phù hợp với mặt bằng giá thi <small>trường và các quy định khác có iên quan: giá xây dựng tổng hợp được xác định trên cơsở tổng hợp từ đơn giá xây dựng chỉ tiết</small>
Tân tại, hạn chế, khó khăn
<small>Dy tốn lập ra nhưng chưa đầy đủ, cịn nhiều sai sót và chưa bám sắt vào thực tế</small>
Cong tác huy động và quản lý nguồn vin cị <small>nhiều bắt cập. Trong quá tình thực hiệnquản lý chỉ phí dự án cịn chưa tổng hợp, phần ch số liệu va báo cáo diy đủ, chỉ it</small> các thơng tin vỀ chỉ phí một cách chính xác, phù hợp với thự tế đ kịp thời cân đối
<small>nguồn vốn</small>
Tình tạng thanh tốn tiền trước, khối lượng hồn thành sau cho nhà thầu xây lắp vẫn xây ra, Nhà thầu để nghị CDT tạm ứng thanh toán trước và hứa bạn sẽ hoàn trả khối
<small>lượng theo đúng tiến độ đã đăng kí. Tuy nhiên, việc này rit dễ dẫn đến phát sinh mâuthuẫn cũng như tranh chấp giữa CĐT và nhà thầu nếu không quản lý chặt che</small>
<small>“Nguyên nhân</small>
<small>Nguyên nhân th nhất là do quan điểm chủ quan của người quản lý, chưa lường hết được.</small>
<small>các chi phí cần thiết để thực hiện dự án, dẫn đến phát sinh chi phí trong giai đoạn thực</small>
<small>hiện dự án</small>
<small>Nguyên nhân thứ hai là cơng tác lập và thẩm định dự tốn, tổng dự tốn cơng trình cịn.lỏng lẻo, chưa chính xác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Nguyên nhân thứ ba là sự cả né giữa CBT và nhà thầu thi công trong khâu tạm ứng giátrị theo giai đoạn hoàn thành, thanh quyết tốn cơng trình.</small>
<small>1.3.14. Cơng tác quản lý an tồn lao động và vệ sink mơi trường xây đựng</small>
An tồn lao động và vệ sinh mỗi trường trong ngành xây dựng được coi là vẫn đề quan
<small>tọi12 khi quản lý các dự án đầu tư xây dựng. TY lễ tai nạn trong q tình thí cơng rên</small>
mọi cơng trường là rất ao, gây suy giảm đến sức khơ, tính mạng của người ao động, oh trạng cháy, nỗ. đoàn mạch, chập điện có những nguy cơ tim ân dẫn đến cho công nhân và thiệt bại về kinh tế và vật chất cho công trường. Môi. trường khu vực xung quanh cơng trường cũng bị ảnh hưởng bởi khói bụi. tiếng ôn và nước thải từ công trường. Chủ đầu tư và các bên liên quan cần hết sức lưu ý công tác. <small>này để đảm bảo giảm thiểu rủi ro có thể xây ra</small>
<small>Kế quá đạt được</small>
<small>‘rong những năm gin đây, người sử đụng lao động và người lao động đã nhận thúcđược sự cần tiết phải tuân thủ các quy định của Pháp luật an toàn và vệ sinh ao động.</small> Đã có nhiều cơng ty xây dựng đã tích cực, chủ động hơn trong việc xây dựng, haonf <small>thiện bộ máy, nhân sự phụ rách công tác an tồn lao đơng, vệ sinh mỗi trường trong,</small>
<small><doanh nghiệp mình như thành lập các Ban bảo hộ lao động, cáccán bộ chuyên</small> trách hoặc bán chuyên trách phụ trích vẫn dé an tồn lao đơng, vệ sinh mơi trường Ngày cing nhiều công ty, eo sở sản xuất quan tâm tăng cường đầu tư nguồn lực, thiết bị, máy móc, sáng tạo cải tiền công nghệ, sử dụng tin bộ kỹ thuật mới để cái thiện
<small>kiện lao động,</small>
<small>Tân tại, hạn chỗ, khó khiin</small>
<small>Bén cạnh những thuận lợi nêu trên, cơng tác an tồn lao động. vệ sinh mơi trường vẫncịn hạn chế cần khắc phục. Sự khiếm khuyết tong công tác QL! N lẫn việc thực hiện</small>
Không nghiêm túc các quy định về an tồn lao đơng, vệ sinh mỗi trường cia các doanh nghiệp và của người lao động là nguyên nhân dẫn đến các hạn ch đó.
ác cơ quan quản lý nhà nước, có th nổi rằng hệ thông các quy định về an <small>lao động, vệ sinh môi trường được quy định trong các văn ban pháp luật của nhà nước.</small>
<small>2B</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>hiện nay là khá dy đủ, nhưng việc thực hiện các quy định này chưa hồn chỉnh, cịn</small>
<small>nhiễu điểm cin phải xem xé lại và nhận thức về tằm quan trọng của công tie an tồn vé</small>
sinh lao động, vệ sinh mơi trường chưa được các cắp chính quyền địa phương quan tâm <small>ding mức, cịn bng long quản lý trong quản lý tại mội số địa phương là một trong</small> những nguyên nhân chủ yếu.
<small>Vé phía doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều kiện khó khăn,nguồn kinh phí dành cho cổng tác an tồn lao đơng, vệ sinh mơi trường cịn q thấp,</small>
<small>in đến thực hiện đạt hiệu quả chưa cao... Ở nhiều cơng ty, xí nghiệp và nhà xưởng máy</small> móc thiết bị lạc hậu. xuống cắp trằm trọng, điều kiện lao động không đảm bảo trong khỉ đồ sức ép vé vin đầu tư, li ngân hàng, chỉ phí thay thế tiết bị, đầu tr công nghệ, giá <small>thành sin phẩm... cing tạo ra nhiễu khó khăn, áp lực cho doanh nghiệp trong việc thực</small> hiện các quy định của Nhà nước về an toàn lao đơng, và vệ sinh mơi trường.
Ngồi ra, người sử dụng lao động chưa hiễu rõ nghĩa vụ. trách nhiệm của mình đổi với
<small>cơng tác an tồn lao động, vệ sinh môi trường, nguyên nhân chủ yếu là do vi phạm các</small>
<small>quy định của pháp luật, tiêu chuẳn, quy chuẩn vé an tồn lao động. vệ sinh mơi trường* vệ sinh môi tường như: không bao đảm điều kiện lao động, không trang bị phương</small> tiện bảo vệ cá nhân, khơng được huấn luyện về an tồn lao động và vệ sinh môi trường. <small>hoặc được hun luyện nhưng chưa đỏ điều kiện. không thực hiện các giải pháp vỀ an</small> tồn lao động và vệ sinh mơi trường đổi với cơng việc có u cầu nghiêm ngặt vé an tồn lao động, cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiém .. lợi nhuận, một phin do khả
<small>năng kinh tế cịn hạn chế nên ở một số cơng ty vẫn còn trang thiết bị cũ mang nhiều yêu</small>
<small>tổ độc hại, ảnh hưởng đến sức khoe của người lao động nhưng nhà tuyển dụng ít để</small>
<small>VỀ phía người lao động, do kinh t khó khăn. nên họ sẵn sing làm việc trong mọi điều</small>
<small>kiện, mơi trưởng lao động, miễn có thu nhập, họ sẵn sàng chap nhận trả giá, nhận thức.</small>
<small>của người lao động về sự nguy hiểm và tác hại đến sức khỏe của mỗi trường lao động</small> còn hạn chế, mặt khác, việc thiếu thông tin cũng là một ngun nhân, có thể do cơng ty khơng thơng bảo chính xác cho người lao động. các điều kiện và yêu cầu. cũng như.
<small>sắc cơ quan chức năng không thông báo kịp thời; vì chủ quan, chạy theo nang suất, ý</small>
thức, ý thức. về an toàn lao động, vệ sinh môi trường chưa cao nên đã vi phạm các quy.
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">chấn, iều chuỗn, quy định về an tồn lao động, vệ sinh mơi trường. trong điều hiện <small>làm việc cần bảo vệ.</small>
<small>Nguyên nhân</small>
<small>Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ quen tìm cách xoay sở và giải quyết khi rồi ro phátsinh mà khơng chủ động phịng ngừa ngay từ đầu. Mơi trường lầm việc an tồn là một</small> trong những u tổ giúp cơng ty duy tì sự ổn định và thành công trong hoạt động sản
<small>xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, phần lớn các đoanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt</small>
Nam chưa quan tim nhiễu đến vẫn đề này, C6 lẽ là do nhận thức của người sử dụng lao động còn hạn chế, chưa quan tâm đến quyền lợi của người lao động, chưa tim hiểu, nghiên cứu về pháp luật lao động, các quy định vé an toàn, về sinh lao động ti nơi làm việc mà chỉ biết đối phó với ác đồn kiểm tra. Mặt khác, các cơng ty ngày nay cũng sặp rit nhiều khó khăn về vốn, cơng nghệ, bán hàng, tiễn lương, thuế ... Một số công ty <small>t, tạo ra lợi nhuận, bắt</small> chỉ quan tâm đến những gì họ cin lúc này để phục vụ sản x
<small>chip những g, có thể xảy rà trong tương li nên họ đã sử đụng công nghệ, thiết bi ae</small>
<small>hậu, sử dụng lao động chưa qua dio tạo, chưa qua dio tạo và lao động thi vụ. .. đểgiảm chỉ phí. An tồn vệ sinh lao động có. quan hệ mật thiết với cơng việc kỹ thuật an</small> tồn. Kỹ thuật an tồn nhằm mục đích bắt buộc người sử dụng lao động trong quá trình. thiết kế hoặc xây đựng cơng tình phải dựa tên các quy định đảm bảo an toàn tuyệt đối ‘cho người và thiết bị. Căn cứ vào cơng việc kỹ thuật an tồn, người thiết kế. cơng trình. sẵn lập kẾ hoạch các biện pháp an tồn cho từng cơng việc cụ thể, Các quy định của <small>Luật An toàn lao đlà những quy định pháp luật bắt buộc trong quá trình sản xuất,</small>
<small>tổ chức cơng việc và kiểm sốt mơi trường, tuy nhiên, đôi khi. luật không tuân theonhững thay di trên</small>
1.3.2. Quản lý dự án din te xây dựng cơng trình ởtỉnh Lâm Bing
“Trong những năm qua, UBND tỉnh Lâm Đông thường xuyên quan tâm chỉ đạo các Sổ, <small>ngành và UBND các huyện (thành phổ) triển khai phổ biển pháp luật. kiểm tra, hướng</small> „ thành tra và đánh giá tình hình hoạt động xây dựng rên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, <small>«qua đồ có biện pháp chấn chỉnh và rút kính nghiệm trong hoạt động xây dựng. Sở Xâydựng và các Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành đã tổ chức nhiều hội nghị</small> tiễn khai các văn bản quy phạm pháp luật về QLDA cơng tình xây dựng: tăng cường
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">kiểm tra công tác nghiệm thu cia CBT đối với các công tinh, hạng mục cơng tình bắt
<small>buộc phải được cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng thẳm tra hd sơ thiết kế triển khai</small>
<small>sau thiết kế cơ sở theo quy định; kiểm tra, giám. dt việc thực hiện của các nhà thâu thicơng và đơn vị tư vẫn. Đã có đồng góp quan trọng vào việc dầu tư xây dụng kết cầu hạ</small>
<small>ting kinh tế -xã hội, tạo môi trường thuận lợi góp phần thúc diy sn xuất phát triển, xóa</small> đối giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. Việc thực hiện phân cấp đầu tr cho cấp
<small>huyện và cắp xã đã phát huy được những điểm tích cực trong đầu tư xây dựng, thủ tục</small>
đầu tư được triển khai thực hiện nhanh và phù hợp hơn với tùng địa phương: năng lực
<small>của lãnh đạo và cán bộ chuyên môn cắp huyền, xã từng bước được nâng lên;</small>
<small>ấp lực côngge đối với các cơ quan cấp tỉnh. UBND tỉnh đã quyết định</small> thành lập các Ban Quán lý dự án dầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đẳng: Ban Quản lý dự án chuyên ngành gồm 3 Ban: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân cdụng và cơng nghiệp. Ban Quản lý dự ấn đầu tư xây dựng cơng tình giao thơng và Ban
<small>“Quản lý dự án đầu tr xây dng công tinh Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban</small>
<small>dự ánnh</small> ‘Quan lý đự án khu vực gồm 12 Ban: Ở mỗi huyện, thành phố có 01 Ban Quản lý <small>đầu tw xây dụng. Giao nhiệm vụ chủ đầu tư tổ chức quản lý dự án theo các quy</small> của Luật Xây đựng, kết guả thực hi
tỉnh Lâm Đồng trong 5 năm 2016 ~ 2020
<small>liên quan đến hoạt động xây dựng trên dia bàn</small>
<small>~ Vé xây dựng.</small>
<small>“Tốc độ tăng bình quân giá tị tăng thêm ngành xây dựng trong 5 năm 2016 - 2020 đạt</small>
<small>9.4%, Hạ ting đô thi được đầu tư nâng cấp, nhất là hạ ting đường giao thông, chiếu</small>
<small>áng, cấp, thoát nước, thu gom và xử lý chất thai; tỷ lệ người din đồ thị được sử dụng</small> nước sạch đạt 71%, tỷ lệ thủ gom chất thải rắn sinh hoạt đơ thị đạt 95%. Tồn tỉnh có 15 đồ thị; trong đó, có 01 đơ thị loại 1 (hành phố Đà Lại), O1 đô thị loại 3 (thành phổ <small>Bảo Lộc). 01 đô thị loại 4 thi trấn Liên Ngbia), 12 đô thị loa 5. Các địa phương đang</small> tiếp tục đầu tư hạ tầng kỹ thuật bảo đảm các tiêu chí đơ thị theo quy định.
<small>- Về giao thông vận ti</small>
<small>Hệ thống giao thông (gồm đường bộ và hàng không) tiếp tục phát triển, tăng cường tính</small>
Kết nối với mạng luới giao thơng trong khu vực. Các tuyển Quốc lộ 20 (đoạn Bảo Lộc
<small>-6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>"Đã Lat), QL.27 (đoạn tránh Liên Khương). đường tỉnh ĐT 721, 724, 725, đường vànhđai, đường đồ thị, huyện, xã và giao thông nông thôn được quan tâm đầu tư. Đường</small> hàng không tiếp tục phát triển, mở mới các đường bay kết nối với các tỉnh trong nước va quốc tế: tin suất khai thác 28:30 chuyỂn/ngày: vận tải hành khách tăng bình quân 309/năm, vận tải hàng hóa tăng 32%/năm. Huy động nguồn lực của doanh nghiệp để. dầu tư nâng cắp bin xe, bãi đậu xe, phương tiệ vận ti, đáp ứng được như cầu di li,
<small>lưu thơng hàng hố, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh và quốc phòng của địa</small>
<small>= Tài chính</small>
“Tổng thu ngân sách nhà nước 5 năm đạt 35,689 tỷ đồng, tỷ lệ huy động vào GRDP đạt 9.1%: tốc độ tăng thu ngân sách bình quân giai đoạn đạt 13/ năm (NQ 10-12%); trong đó, thu từ thuế, phí 22.116 ty đồng, chiếm tỷ trọng 61,2% tổng thu ngân s
GRDP, tố
<small>ch, bằng 6,2%.</small> độ tăng thu thuế, phí bình qn đạt 1294/năm (NQ 12 14%); tỷ trong thu nội. <small>dia chiếm 86% trong tổng thu ngân sách nhà nước.</small>
“Tổng chi ngân sách địa phương giai đoạn 2016 - 2020 đạt 51.929 tỷ đồng: te độ tăng <small>hi bình qn 7,7%nams trong đó, chỉ thường xun, dự phòng, chỉ trả nợchiếm 75.5;</small> chi đầu tơ phá tiễn chiém 24.3 tổng chỉ ngân sách 5 năm, Ky lut kỹ cương tài chính <small>ngân sich được tăng cường. hiệu quả sử dụng ngân sách được nâng cao; cơ cầu chỉ ngân</small> sich chuyển dich tích cục theo hướng giảm dẫn chỉ thường xuyên, ting chỉ đầu tr phát triển. Cơ chế chủ, tự chịu trích nhiệm về sử dụng kính phí được triển khai đồng bộ <small>hiệu quả cá trong các đơn vị hành chính quản lý nhà nước và đơn vị sự nạiệp cơng lập.Hồn thành cơng tc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thực hign thối vốn nhà nước,</small> sắp ếp lại các công ty nhà nước theo đúng quy định và tiến độ phê duyệt của Thủ trống <small>“Chính phủ. Cơ chế tự chủ đơn v sự nghiệp công lip, giao ti sản cho đơn v sự nghiệp</small> sông lập theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp được quan tâm chỉ dao, dạt kết quả
<small>~ Về phát triển sản xuất công nghiệp và tiểu thú công nghiệp.</small>
<small>Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (theo giá so sánh 2010) năm 2020 gap 1.6 lần so</small>
<small>với năm 2015; tốc độ tăng bình quân 5 năm 2016 - 2020 dat 6.7%.</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">chế tạo ct
“Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế <small>tỷ trọng khoảng 73,7% ngànhcơng nghiệp, tiếp tục đóng vai ị chủ chốt, thúc diy tăng trưởng, tăng bình quân</small> 122⁄/näm; sản xuất và phân phối điện đảm bảo cung cấp đủ điện cho sin xuất và tiêu <small>đăng tăng 6.84 năm; ngành cung cp nước và thu gom xử lý rác thả. nước thải tăng</small>
<small>6,66%/năm; ngành cơng nghiệp khai khống tăng 10,896/năm. Thủy điện tiếp tục phát</small> triển theo quy hoạch, năm 2020 có 33 nhà máy thủy điện hoạt động, tổng công suất lắp <small>dg 2.084,3 MW; tăng 15 nhà máy, 316,3 MW( ) so với năm 2015u thủ công nghiệp</small> phát triển và đồng hành với du lịch, xây dựng nông thôn mới: ngành chế biến tơ tằm. <small>được khi phục và phát triển tốt; các mặt hàng tơ xe, lụa to tim, sản phẩm may, lensự tăng trường; sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ tru)</small>
“Chương tình khuyến cơng phát huy hiệu quả ích cục thơng qua việc hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và tăng sức cạnh tranh.
<small>- Linh vực quy hoạch. đầu tr và thu hút đầu tự</small>
<small>Cong tác lập, thẩm định, phê duyét quy hoạch thực biện có hiệu quả, nâng cao về mặtchit lượng, định hướng quy hoạch. khai thác tt tgm năng và thé mạnh eta địa phương.</small> phù hợp với nhu cầu phát triển ánh tế xã hội, xu thé phát iển chung của đắt nước, theo <small>hướng bên vững và bảo vệ môi trưởng. Một số quy hoạch lớn đã được lập và phê duyệt</small> Quy hoạch xây dựng vùng tinh Lâm Đẳng, Quy hoạch tổng thể Khu du lich quốc gia hỗ “Tuyển Lâm; Quy hoạch tống thé phát triển Khu du lịch quốc gia Dankia - Suối Vàng, (Quy hoạch chi tiết Khu trang tim Hồ Bình, thành phố Da Lạt: quy hoạch sử đụng đất.
<small>‘quy boạch đất sản xuất lâm nghiệp và cơ cấu 3 loại rùng... C¡quy hoạch đồ thị vệ tinh,</small> cquy hoạch phân khu, quy hoạch chỉ it được tiễn khai đồng bộ, báo đảm sự thông nhất <small>với các quy hoạch đã được Trung ương phê duyệt tỷ lễ phủ kín quy hoạch phân kh dạt</small>
<small>70%. Việc tổ chức thực hiện, quản lý theo quy hoạch được các cấp, các ngành và địa</small>
<small>phương tip trung tiễn khai; hiệu quả quân lý nhà nước rong phát iển kinh tế xa hội</small> được nâng cao; đảm bảo sự phát triển các ngành, lĩnh vực, địa phương phù hợp và đồng <small>bộ với định hướng chung của tỉnh.</small>
'VỀ đầu tư kết cầu hạ ting: đã tập trung nguồn lực đầu tư cho các cơng trình, dự án trọng. <small>điểm, bức xúc, Hệ thống giao thông đối nội, đối ngoại được mỡ rộng; cơng trình thủy</small> lợi hệ thơng kệnh mương nội đồng được kiên cổ hóa hạ ting đ thị phát tiển đồng bộ;
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">hạ ng năng lượng phát iển nhanh đảm bảo như cầu sin xuất. tiên dùng; các khu, cụm <small>công nghiệp tiếp tục được đầu tư; công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụngcủa nhà nước và xã hội; cơ sỡ vật chất. trang thiết bị lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóangày càng hồn thiện. Bước đầu đã huy động được nguồn lực xã hội ngoài ngân sách</small> nhà nước để đầu tư phát triển kết câu hạ ting. Các cơng trình trọng điểm được tập trung. , thủ tục; tạo điều kiện thuận lợi <small>chỉ đạo thực hiện; kịp thời tháo gỡ khó khăn về cơ c</small>
<small>cho nhà đầu tu trong triển khai dự án và tìm kiếm nhà đầu tư có tiềm lực để thực hiện</small>
<small>các dự ấn theo quy định</small>
1.4 Những bài học kinh nghiệm vé công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng <small>trình</small>
Khau chuẩn bị đầu tư là khâu quan trọng, có ÿ nghĩa quyết định cho các bước tiếp theo, nhưng do gấp rút chuẩn bị hồ sơ 48 có điều kiện viết phương án đầu tư nên chưa thực
<small>selthời gian và kinh phí để đáp ứng yêu edu. thực hiện bước này nên có thé trong</small>
<small>cu tình thâm tra tính kh thi, báo cáo thắm định dự ân đầu tư đã sơ uất dẫn đến chit</small>
<small>lượng một số dự án Ban thực hiện trong thời gian qua chưa cao, thiếu chính xác. , một</small>
số dự án tong q tình thực hiện thiết kể và thi cơng đã gặp phải những vướng mắc <small>như vượt tổng mức đầu tư được duyệt, thay đổi địa điểm hoặc kế cầu cơng tình tùy</small> theo thực tế. Chỉnh xác hơn:
<small>“Trong quá trình thực hiện giai đoạn chuẳn bị đầu tư đã khơng phát hiện được sự thiếu</small>
<small>chinh xác, sai sót của hồ sơ thiết kế ở một số cơng trình về các mặt: hỗ sơ điều tra khác</small>
với thực, bản vẽ thiểu chỉ tết, iên lượng sai và tốn kém. Do ảnh hưởng của suy thoái
<small>kinh tế trong những năm đầu của kế hoạch và chủ trương tái cơ cấu đầu tư cơng của</small>
“Chính phù nên nguồn vẫn cho đầu tư phát tin gặp rt nhiễu khó khăn. Một số chủ đầu <small>tư không thực hiện đúng quy định của Nhà nước, vượt vốn được giao. sấy nợ đọng</small> xây dựng cơ bản. Việc báo cáo, xác minh các khoản nợ chưa thanh toán của nhà đầu tư chưa được thực hiện tốt. Trích nhiệm của một số chủ đầu tr trong công tác quả lý đầu tư, xây dựng còn hạn chế nên còn nhiề 1 phê duyệt, <small>u lần phải điều chỉnh làm chậm tiến độ thực hiện.</small>
<small>“Các báo cáo giám sit và đánh giá đầu tư đã không được nhà đầu tư thực hiện một cách,</small>
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">đẫy đủ. Nhiều chủ đầu t lập báo cdo giám sắt, đánh giá đầu tr dự án không đứng quy <small>đình</small>
<small>Giao sa nhiệm vụ, sai cơng việc, sai người: mỗi dự án khác nhau sẽ đòi hỏi những kỹ</small>
<small>năng quản lý khác nhau, Do đó, việc giao người thiếu kinh nghiệm hoặc không đúng ky</small> lầm ảnh hưởng đến chit lượng. tiến độ thi công và giá
<small>là phân tíchnăng là một trong những</small>
<small>thành của cơng trình. Gi u cầu, đơi hỏi kỹ năngi pháp cho mọi dự.</small>
«qin lý cu thể và tìm người ph hợp. Việc phân bổ trách nhiệm không rỡ ràng. phối hợp lông lẻ, thiểu trích nhiệm giải tỉnh. Cá nhân, đơn vị nào hoạt động thiếu trách nhiệm, thực hiện nhiệm vụ không tốt, thiểu tinh than hợp tác sẽ giống như một mắt xích <small>ditt đoạn, sai sốt sẽ ảnh hưởng đến dây chuyén sản xuất hay nói cách khác là ảnh hưởng</small> day chun sản xuất... Vì vậy, việc thiểu phân cơng nhiệm vụ. rõ rằng, quản 19 không tạo được sự phối hop chặt chẽ giữa các bộ phận, cá nhân liên quan là một trong
<small>những sai lầm và có thé để lại hậu quả khôn lường. . Giao quản lý cùng lúc quá nhiều</small>
rn: Việc chúng tatham gia kêu gọi thầu và ti công nhiều dự ấn cũng một lúc là điều bình thường. Nhưng khi bạn mái mit chạy theo số lượng mà bỏ qua chit lượng là một trong những sai lầm. Khi số lượng dự ấn quá lớn nhưng nguồn lực có hạn, năng lực
<small>quản lý long lo, không giám sát được ắt cã các dự án thực hiện song song sẽ dẫn đến</small>
sai sót ảnh hưởng đến chất lượng công việc, tiến độ của dự án. chậm tiến độ, chỉ phi đội <small>lên vượt dự tính ban đầu. Vi ậy, iệc cân đối các nguồn lực để đảm bảo thực hiện thành</small>
<small>công vt ca các dự án là rất quan trong, Thông tin không diy đủ cũng là một trong những</small>
<small>nguyên nhân ảnh hưởng đến tin độ thi công. Thông tin đã được tr lại cho ban giám</small>
<small>đốc, tuy nhiên do quá tinh xử lý thông tin chậm trể nên trang này phải dừng lại và chờ"quyết định. Hoặc néu khơng, ho gây khó khăn trong việc thi công, tự ý sửa chữa thiết</small>
kế công trinh nhưng ban quản lý dự án khơng kiểm sốt chặt chế dẫn đến khơng nghiệm thu cơng trình xong phải tháo đỡ, tháo đỡ. tá thiết ảnh hưởng đến chi phí xây dựng và <small>thời gian hồn thành dự á Ong trình. Do dé, thơng tin chậm và khơng liên tục có thégây ra những sai sót và tốn thất khó lường cho các cơng ty quản lý xây dựng,</small>
Xgn vốn chuin bị đầu tư chưa dip ứng được nhủ cầu
<small>30</small>
</div>