`
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------
CAO TRUNG VŨ
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ
CƠNG NGHIỆP BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
Hà Nội-2019
`
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------CAO TRUNG VŨ
KHĨA: 2017 – 2019
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ
CÔNG NGHIỆP BẮC NINH
Chuyên ngành
: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD & CN
Mã số
: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.TRỊNH QUỐC THẮNG
Hà Nội-2019
`
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------CAO TRUNG VŨ
KHĨA: 2017 – 2019
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ
CÔNG NGHIỆP BẮC NINH
Chuyên ngành
: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD & CN
Mã số
: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS.TRỊNH QUỐC THẮNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội-2019
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Kiến Trúc,
nhất là các cán bộ, giảng viên khoa Xây Dựng - Trường Đại học Kiến Trúc, khoa đào
tạo sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này.
Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Quốc
Thắng thầy là người đã gợi mở những ý tưởng đầu tiên, đã hướng dẫn và hết lòng ủng
hộ tác giả trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng khoa học đã đóng
góp những góp ý, những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này.
Cảm ơn Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng cơng trình Xây dựng Dân dụng
và Công nghiệp Bắc Ninh, đã cung cấp thơng tin số liệu để tác giả hồn thành luận
văn này.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và
động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn
này.
Xin trân trọng cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Cao Trung Vũ
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục hình vẽ
Danh mục bảng
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu....................................................................................................2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2
*
Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................2
* Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................................2
* Cấu trúc luận văn..........................................................................................................3
NỘI DUNG ............................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP BẮC NINH ................................................. 4
1.1 Khái quát chung về tỉnh Bắc Ninh [18].......................................................................... 4
1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 4
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.................................................................................................... 6
1.2 Giới thiệu khái quát về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng
và cơng nghiệp Bắc Ninh ........................................................................................................ 9
1.2.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình dân dụng và công nghiệp Bắc Ninh. ................................................................................ 9
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân
dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh ............................................................................................... 12
1.2.3 Mơ hình quản lý và phân cấp quản lý dự án ................................................................. 15
1.2.4 Cơ cấu tổ chức thực hiện công tác quản lý chất lượng cơng trình giáo dục tại Ban
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp Bắc Ninh .................. 17
1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình giáo dục tại Ban quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp Bắc Ninh [1] ............................ 17
1.3.1 Thực trạng chung ............................................................................................................ 17
1.3.2 Đánh giá tổng hợp thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Giáo dục tại
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh. ......... 20
1.3.3 Phân tích ngun nhân những tồn tại trong cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp Bắc
Ninh........................................................................................................................................... 27
1.4 Định hướng phát triển các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giáo dục tỉnh Bắc
Ninh và nhiệm vụ của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và
công nghiệp Bắc Ninh đến năm 2020. ................................................................................ 30
1.5 Các vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết ..................................................................... 33
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ................................................................ 34
2.1 Cơ sở khoa học về công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. ................... 34
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về dự án xây dựng [15] ........................................................ 34
2.1.2 Một số khái niệm về chất lượng công trình xây dựng và quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng xây dựng [9,15]............................................................................................... 41
2.1.3 Nguyên tắc của công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng [9,15] .................. 42
2.1.4 Nội dung công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng [9,15] ............................. 43
2.1.5 Các yêu cầu đặc thù của cơng trình giáo dục ................................................................ 47
2.1.6 Vài nét về ứng dụng ISO - 9000 để quản lý chất lượng cơng trình xây dựng [9] ..... 48
2.2 Cơ sở pháp lý về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. ...................... 49
2.2.1 Luật xây dựng, Luật đấu thầu, Luật đầu tư công [11,12,13] ....................................... 49
2.2.2 Các văn bản dưới Luật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
[2,3,4,5,6,7,8,14,16,17,18]....................................................................................................... 53
2.3 Các yếu tố tác động tới công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ............ 64
2.3.1 Các yếu tố chủ quan........................................................................................................ 64
2.3.2 Các yếu tố khách quan.................................................................................................... 65
2.4 Các bước phát triển của quản lý chất lượng ............................................................... 66
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP BẮC NINH ................................. 68
3.1 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng công giáo dục tại Ban
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh. ....... 68
3.1.1 Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh. ....................................................................................... 68
3.1.2 Giải pháp ứng dụng ISO - 9000 để quản lý chất lượng cơng trình Giáo dục. ............ 71
3.1.3 Chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu. ......................................................................... 78
3.1.4 Giải pháp đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin trong công
tác quản lý dự chất lượng......................................................................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................
Kết luận .......................................................................................................................................
Kiến Nghị.....................................................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................
DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu hình vẽ
Sơ đồ 1.1
Tên hình vẽ
Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ quản lý chất lượng của Cơ quan chuyên ngành
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ khái quát chung về QLDA đầu tư XDCT
Sơ đồ 2.3
Các bước phát triển của quản lý chất lượng
Sơ đồ đề xuất tổ chức bộ máy quản lý thực hiện dự án tại
Sơ đồ 3.1
Ban QLDA đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp Bắc Ninh
Sơ đồ 3.2
Sơ đồ đề xuất quy trình quản lý chất lượng công tác khảo sát
Sơ đồ 3.3
Sơ đồ đề xuất quy trình quản lý chất lượng thiết kế
Sơ đồ 3.4
Sơ đồ đề xuất quy trình quản lý chất lượng vật tư trong thi cơng
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh [10]
Biểu đồ năng lực Ban QLDA DTXDCT DD&CN Bắc Ninh
Thấm khu vệ sinh trường THPT Lương Tài 1
Nguồn: Tác giả
Bong tróc nền nhà lớp học trường THPT Thuận Thành 2
Nguồn: Tác giả
Thấm nhà vệ sinh KTX trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh
Nguồn: Tác giả
Bong tróc sơn nhà học bộ mơn trường THPT Ngơ Gia Tự -
Hình 1.6
Từ Sơn
Nguồn: Tác giả
Hình 1.7
Biểu đồ thể hiện chất lượng kết cấu cơng trình
Hình 1.8
Biểu đồ thể hiện chất lượng thiết kế kiến trúc
Hình 1.9
Biểu đồ thể hiện chất lượng cơng tác hồn thiện
Hình 1.10
Nhà lớp học trường cao đẳng Y tế Bắc Ninh
Hình 1.11
Dự án đầu tư xây dựng trường THCS Hàn Thuyên huyện
Lương Tài
Mục tiêu của quản lý dự án
Hình 2.1
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1.1
Tên bảng
Nhân sự Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh năm 2018
Bảng 1.2
Tình hình chất lượng một số cơng trình giáo dục do Ban
QLDA đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp Bắc Ninh làm chủ đầu tư
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
An toàn lao động
ATLD
BQLDA
CTDD và CN
Tên đầy đủ
ĐTXD
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân
dụng và cơng nghiệp
CĐT
Chủ đầu tư
CT
Cơng trình
CTXD
DA
Cơng trình xây dựng
Dự án
DAĐT
Dự án đầu tư
DTXD
Đầu tư xây dựng
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HĐND
Hội đồng nhân dân
HĐTĐ
Hội đồng thẩm định
HSDT
Hồ sơ dự thầu
HSMT
Hồ sơ mời thầu
QLDA
Quản lý dự án
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TKKT
Thiết kế kiến trúc
TVGS
Tư vấn giám sát
UBND
Ủy ban nhân dân
XD
XDCT
QĐ
Xây dựng
Xây dựng cơng trình
Quyết định
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Đất nước đang trên đà phát triển, ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước đã và
đang trong quá trình xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng với quy mô ngày càng lớn hơn, hiện
đại hơn. Đặc biệt trong những năm gần đây các cơng trình xây dựng phát triển cơ sở vật
chất phục vụ ngành Giáo dục được nhà nước quan tâm đầu tư ngày càng nhiều.
Hai mươi năm kể từ khi tái lập tỉnh Bắc Ninh, được sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước, tỉnh Bắc Ninh đang trên con đường xây dựng trở thành thành phố trực thuộc trung
ương vào năm 2022. Bên cạnh việc xây dựng quy hoạch phân khu các khu chức năng, khu
đô thị mới được đầu tư mạnh mẽ thì nhiều cơng trình Giáo dục cũng được quan tâm đầu tư
đáng kể. Trường học ngày càng khang trang hơn phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập đảm
bảo an sinh xã hội của nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Trong bối cảnh đó lĩnh vực
quản lý đầu tư xây dựng (ĐTXD) đóng vai trị quan trọng hàng đầu, càng quan trọng hơn là
cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng cơng
trình Xây dựng Dân dụng và Cơng nghiệp Bắc Ninh thuộc Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh mới
được thành lập theo quyết định số 172/QĐ-UBND ngày 20/4/2017 của UBND tỉnh Bắc
Ninh, trên cơ sở hợp nhất nguyên trạng từ Ban quản lý Dự án cơng trình xây dựng Giáo dục
thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo và Ban quản lý Dự án cơng trình xây dựng Y tế thuộc Sở Y tế.
Là cơ quan chuyên môn được giao giám sát và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Giáo
dục và Y tế tuyến tỉnh và tuyến huyện. Với đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn, kinh
nghiệm, năng lực làm việc. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng thực tế do ban mới thành lập
chưa ổn định về tổ chức bộ máy hoạt động của cơ quan, quy trình quản lý chất lượng cịn
chồng chéo... đã nẩy sinh khơng ít những tồn tại, hạn chế, bất cập trong cơng tác quản lý
chất lượng các cơng trình.
Bởi vậy việc đưa ra các yêu cầu về công tác quản lý chất lượng cơng trình phù hợp,
có hiệu quả, tn thủ quy định của nhà nước là việc hết sức quan trọng, cần được nghiên cứu
kỹ càng. Đặc biệt là cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng mang đặc thù riêng
như cơng trình xây dựng phục vụ ngành Giáo dục.
2
Vì vậy, việc nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình
Giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp
Bắc Ninh.” Là một yêu cầu khách quan, cấp thiết để giải quyết vấn đề nêu trên cũng như
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
* Mục đích nghiên cứu
- Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình Giáo dục tại Ban quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp Bắc Ninh.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại tỉnh Bắc Ninh, các cơng trình giáo dục do
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh được giao
giám sát chất lượng cơng trình trong thời gian từ năm 2010 đến nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định, phân tích những nguyên nhân, tồn tại, bất cập trong cơng tác quản lý chất
lượng cơng trình giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và
cơng nghiệp Bắc Ninh.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn (quy định, chính sách, tổ chức, hoạt động, con
người) của cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng cơng trình giáo dục có hiệu quả tại tại Ban
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp Bắc Ninh.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết công tác quản lý chất lượng cơng trình.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bằng cách khảo sát, điều tra thông tin số liệu thực
tế, phân tích đánh giá tổng kết kinh nghiệm kiện tồn cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp Bắc Ninh .
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
3
- Hệ thống lại những lý luận cơ bản về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng và vận
dụng để hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Giáo dục tại Ban quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Giáo dục tại
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh, đưa ra
những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế và tồn tại đó, đề xuất giải pháp
kiện tồn cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, kết luận, phụ lục tham khảo luận văn có cấu trúc cụ thể
như sau:
Chương 1. Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình Giáo dục tại BQLDA
ĐTXD CTDD và CN Bắc Ninh.
Chương 2. Cơ sở khoa học và pháp lý của cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình
xây dựng.
Chương 3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình Giáo dục
tại BQLDA ĐTXD CTDD và CN Bắc Ninh.
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP BẮC NINH
1.1 Khái quát chung về tỉnh Bắc Ninh [18]
1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Những năm qua, tỉnh Bắc Ninh ln có sự đóng góp quan trọng, mang vai trị
đầu tầu, động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ. Tỉnh Bắc Ninh được đánh giá là
một tỉnh trẻ, năng động, sáng tạo, được quy hoạch khá đồng bộ, bài bản theo hướng
hiện đại, bền vững và đô thị thông minh, giàu bản sắc văn hóa. Với vị trí địa lý thuận
lợi, cách Thủ đô Hà Nội và sân bay Nội Bài 30km, Bắc Ninh là đầu mối quan trọng
giữa Hà Nội với các tỉnh phía Bắc, trên hành lang kinh tế Việt Nam – Trung Quốc,
nằm trong tam giác tăng trưởng Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh. Phía bắc giáp
tỉnh Bắc Giang, phía tây và tây nam giáp thủ đơ Hà Nội, phía đơng và đơng nam giáp
tỉnh Hải Dương, phía nam giáp tỉnh Hưng Yên. Trong quy hoạch xây dựng, Bắc Ninh
thuộc vùng Thủ đơ, ngồi ra Bắc Ninh còn nằm cách sân bay quốc tê Nội Bài 30km,
nằm trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Bắc Ninh chính là địa bàn mở gắn liền với thủ đơ Hà Nội, theo định hướng xây
dựng các thành phố vệ tinh và là mạng lưới gia cơng cho các xí nghiệp của thủ đơ
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trải qua các thời kỳ lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Bắc Ninh ngày nay có
nhiều tên gọi khác nhau. Năm 1822, xứ Kinh Bắc được Nhà Nguyễn đổi tên thành
tỉnh Bắc Ninh. Đến tháng 10/1962 theo Nghị quyết của Quốc hội Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, tỉnh Bắc Ninh được sáp nhập với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà
Bắc. Từ đó “Bắc Ninh” chỉ cịn là tên của một đơn vị hành chính trong tỉnh Hà Bắc
và có tên gọi là Thị xã Bắc Ninh. Sau đó, đến ngày 6.11.1996, Quốc hội nước Cộng
hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 9 kỳ họp thứ 10 đã ra Nghị quyết tái lập tỉnh
Bắc Ninh. Toàn tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xã, 6 huyện với 126 đơn vị hành chính cấp
5
xã trong đó có 23 phường, 6 thị trấn và 97 xã. Ngày 25 tháng 6 năm 2014, Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quyết định số 1044/QĐ-TTg công nhận thành phố Bắc Ninh
là đô thị trực thuộc loại II. Ngày 25 tháng 12 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ký
Quyết định số 2088/QĐ-TTg công nhận thành phố Bắc Ninh là đô thị loại I trực thuộc
tỉnh Bắc Ninh. Cùng với đó tồn tỉnh phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung
Ương vào năm 2022.
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh [10]
b. Điều kiện tự nhiên
Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, một năm có 4 mùa rõ rệt
Xn, Hạ, Thu, Đơng. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hè nóng ẩm và mùa đông khô
lạnh từ 15-16 °C. Mùa mưa kéo dài từ tháng năm đến tháng mười hàng năm, lượng
6
mưa trung bình hàng năm: 2.159 mm. Nhiệt độ trung bình: 24 °C. Số giờ nắng trung
bình trong năm: 1.417 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình 81%.
Về tài nguyên tài nguyên rừng không lớn, chủ yếu là rừng trồng. Tài nguyên
khoáng sản Bắc Ninh là tỉnh nghèo về tài ngun khống sản, chủ yếu chỉ có vật liệu
xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ở Quế
Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lượng
khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch ở Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ
lượng khoảng 300.000 m³. Ngồi ra cịn có than bùn ở n Phong với trữ lượng
60.000-200.000 tấn.
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
a . Về dân số
Bắc Ninh là đơn vị hành chính có diện tích nhỏ nhất cả nước 822,7 km2. Dân số Bắc
Ninh không cao khoảng hơn 1,1 triệu người (thống kê năm 2016) chiếm 1,21% dân số cả
nước và đứng thứ 39/63 tỉnh, thành phố. Trong đó khu vực thành thị chiếm 28%, khu vực
nông thôn chiếm 72%. Mật độ dân số Bắc Ninh là 1403 người/km2 ( thống kê năm 2016).
Riêng thành phố Bắc Ninh mật độ dân số khoảng 6000 người/km2, Bắc Ninh đứng thứ 3 cả
nước về mật độ dân số sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Bắc Ninh có một dân số
trẻ với nhóm tuổi lao động từ 15 đến 60 chiếm 64,93% tổng dân số. Nhóm tuổi dưới
15 chiếm 25,26% tổng dân số cịn nhóm người trên 60 tuổi chiếm 9,8%
b.Về kinh tế
Tỉnh Bắc Ninh ngày nay phát triển nhanh mạnh cơ bản tỉnh công nghiệp theo
hướng hiện đại với nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đứng tốp dẫn đầu của cả nước. Theo
đó, kinh tế phát triển nhanh và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích
cực. Cơng nghiệp là đầu tầu tăng trưởng, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ
chiếm 95%. Thành phố Bắc Ninh hiện có 2 khu cơng nghiệp tập trung và 5 cụm công
nghiệp, làng nghề. Thương mại – dịch vụ phát triển sơi động, nhất là dịch vụ tài chính,
giáo dục đào tạo, y tế, lưu trú, ăn uống…Hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được đầu
tư khá đồng bộ, hiện đại, có các yếu tố cấu thành đơ thị thông minh trong tương lai.
7
Thu nhập bình quân đầu 115 triệu đồng/người tương ứng với 5047 đô tăng gấp 20 lần
so với năm 1997 từ khi tái lập tỉnh.
c.Về xây dựng
Tháng 1 năm 1997, sự kiện tái lập tỉnh đã thực sự đưa đến cho Bắc Ninh một
vận phội to lớn, vận hội phát triển tồn diện theo hướng cơng nghiệp-đơ thị. Cả tỉnh
nhanh chóng bước vào cơng cuộc xây dựng hạ tầng đơ thị, cơng sở và nhà ở. Liền
theo đó, nắm bắt định hướng phát triển đất nước theo hướng công nghiệp, phát huy
lợi thế địa kinh tế, từ chủ trương đến sự hình thành các khu cơng nghiệp diễn ra rất
nhanh chóng, khởi đầu là khu cơng nghiệp Tiên sơn, Quế Võ với quy mô hơn 300 ha
cho mỗi khu, đến nay, quy hoạch đô thị thị xã và các huyện phát triển đồng bộ các
khu dân cư dịch vụ, xây dựng nhiều khu công nghiệp lớn như Khu công nghiệp Yên
Phong, Vsip - Từ Sơn... Phát triển các hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị như:
Him Lam Plaza, Dabaco mart, Media mart, Trần anh… Hệ thống khách sạn, nhà hàng
cao cấp được xây dựng ngày càng nhiều như Phượng Hoàng, Phú sơn, Hoàng Gia,
Lee Indochina, World hotel, Mường Thanh... Bên cạnh đó Bắc Ninh đã và đang xây
dựng các tổ hợp chung cư cho người thu nhập thấp, chung cư thương mại cao cấp, hệ
thống trụ sở cơ quan nhà nước và các cơng trình phúc lợi cơng cộng như trường học,
nhà văn hóa, bệnh viện, vườn hoa cơng viên… ngày càng khang trang, hiện đại đảm
bảo an sinh xã hội. Công nghiệp và đô thị trở thành hai chương trình lớn song hành,
bộ mặt của tỉnh thay đổi từng ngày với những con đường, tuyến phố, khu đô thị.
Thực hiện mục tiêu đưa tỉnh Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung
Ương vào năm 2022, trong giai đoạn 2018-2022 và những năm tiếp theo, công tác
quy hoạch xây dựng ln đi trước đảm bảo tính định hướng, từng bước hoàn thiện
một cách hệ thống từ quy hoạch vùng tỉnh đến quy hoạch chung, quy hoạch phân khu
và quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch các khu công nghiệp và quy hoạch nông thôn.
d. Về hạ tầng giao thông
Bắc Ninh có hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, thủy nội địa thuận lợi
cho việc sản xuất, lưu thông hàng hóa và thu hút đầu tư trên các lĩnh vực thương mại
8
– dịch vụ – công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, theo hướng công nghệ cao và phát
triển du lịch.
Về đường bộ, tỉnh Bắc Ninh có các tuyến quốc lộ:
Tuyến Quốc lộ cao tốc 1A mới chạy từ Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn
Tuyến Quốc lộ 18 Nội Bài - Hạ Long - Cảng Cái Lân - Móng Cái
Tuyến Quốc lộ 38 từ thành phố Bắc Ninh đi Hải Dương - Hải Phòng
Tuyến quốc lộ 3 cao tốc mới Hà Nội - Bắc Ninh - Thái Nguyên.
Tuyến quốc lộ 17 được nâng cấp theo Quyết định số 2546/QĐ-BGTVT từ tỉnh lộ
282 đoạn (Quế Võ - Gia Bình - Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh). Ngoài ra, tuyến
quốc lộ 5 và cao tốc quốc lộ 5 mới nằm liền kề với Bắc Ninh cùng với quy hoạch
vành đai 3, 4 của Hà Nội. Trong tỉnh có các tỉnh lộ như 179,276, 280, 281, 283, 285,
287, 291, 295 kết nối các địa phương trong tỉnh với nhau.
e. Về Y tế
Sau 20 năm kể từ khi tái lập tỉnh, Bắc Ninh đã tạo dựng được một hệ thống cơ
sở vật chất khang trang, hiện đại bao gồm các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y
tế Bắc Ninh tuyến tỉnh. Bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh, bệnh viện Quân y 110, bệnh
viện Y học cổ truyền Bắc Ninh, bệnh viện Kinh Bắc, bệnh viện Tâm thần Bắc Ninh,
bệnh viện điều dưỡng & phục hồi chức năng, bệnh viện Da liễu Bắc Ninh, bệnh viện
Thành An - Thăng Long, bệnh viện Mắt Bắc Ninh, bệnh viện Lao- bệnh phổi Bắc
Ninh, bệnh viện Sản Nhi và hệ thống các bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế thuộc
tuyến huyện của tỉnh.
f. Về Giáo dục
Sau 20 năm ngành Giáo dục Bắc Ninh đã tổ chức quy mô, mạng lưới trường
lớp hợp lý, khoa học, đáp ứng nhu cầu học tập của con em trong tỉnh, cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học được đầu tư xây dựng có trọng tâm, trọng điểm và đồng bộ,
hiện đại. Đến nay, Bắc Ninh là đơn vị có tỷ lệ trường chuẩn Quốc gia cao nhất cả
nước, trở thành điểm sáng tiêu biểu nhất cả nước trong phong trào cây dựng trường
chuẩn Quốc gia. Tỷ lệ kiên cố hóa trường lớp học đạt 98,5%, tồn tỉnh có 438/479
trường học đạt chuẩn Quốc gia. Khối trường THPT đã có đủ cơ sở vật chất ể các
9
trường bố trí học 1 ca, có nhà học bộ mơn riêng cho từng mơn học, có các cơng trình
nhà tập luyện thể thao đa năng.
Hệ thống các trường Đại học, cao đẳng, phổ thông trung học như:
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Đại học Kinh bắc, Đại học Đông
á...Trường Cao đẳng Sư Phạm Bắc Ninh, Thủy sản, Nghề Cơ điện,..
Hệ thống các trường Trung học phổ thông như: Lý Thái Tổ, Ngô Gia Tự,
Chuyên Bắc Ninh
Và hệ thống các trường Trung học cơ sở và Tiểu học khác trong địa bàn tỉnh Bắc
Ninh.
1.2 Giới thiệu khái quát về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng
và cơng nghiệp Bắc Ninh
1.2.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình dân dụng và công nghiệp Bắc Ninh.
Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng cơng trình Xây dựng Dân dụng và Cơng nghiệp
Bắc Ninh thuộc Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh mới được thành lập theo quyết định số 172/QĐUBND ngày 20/4/2017 của UBND tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở hợp nhất ngun trạng từ Ban
quản lý Dự án cơng trình xây dựng Giáo dục thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo và Ban quản lý
Dự án cơng trình xây dựng Y tế thuộc Sở Y tế. Quyết định số 372/QĐ - UBND ngày
28/7/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh về việc quy chế tổ chức và hoạt động của
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc
Ninh, cụ thể như sau:
a. Vị trí pháp lý
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh là
đơn vị sự nghiệp công lập, hoạt động theo nguyên tắc tự bảo đảm về kinh phí hoạt động,
trực thuộc Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh. Ban Quản lý dự án có tư cách pháp nhân, được sử
dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo
quy định của pháp luật.
b. Chức năng
10
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh
thực hiện các chức năng theo Quyết định thành lập Ban quản lý dự án và theo hướng dẫn tại
Khoản 2 Điều 7 của Thông tư số 16 /2016/TT-BXD ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Xây
dựng, gồm:
- Làm chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn ngân sách, vốn nhà nước ngoài ngân sách do người
quyết định đầu tư giao.
- Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức quản lý các dự án do cơ quan có thẩm quyền giao làm chủ đầu tư và nhận ủy thác
quản lý dự án theo hợp đồng ủy thác quản lý dự án cho các chủ đầu tư khác khi được yêu
cầu và có đủ điều kiện năng lực để thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Bàn giao cơng trình hồn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng cơng trình khi kết thúc
xây dựng.
- Thực hiện các chức năng khác do người quyết định thành lập Ban quản lý dự án giao.
c. Nhiệm vụ và quyền hạn
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp Bắc Ninh
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 8 Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày
30/6/2016 của Bộ Xây dựng, gồm:
+ Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư gồm:
- Lập kế hoạch dự án: Lập, trình phê duyệt kế hoạch thực hiện dự án hằng năm, trong
đó phải xác định rõ các nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu
chất lượng và tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện;
- Tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng: thực hiện các thủ tục liên
quan đến quy hoạch xây dựng, sử dụng đất đai, tài nguyên, hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ cảnh
quan, mơi trường, phịng chống cháy nổ có liên quan đến xây dựng cơng trình; tổ chức lập
dự án, trình thẩm định, phê duyệt dự án theo quy định; tiếp nhận, giải ngân vốn đầu tư và
thực hiện các công việc chuẩn bị dự án khác;
- Các nhiệm vụ thực hiện dự án: thuê tư vấn thực hiện khảo sát, thiết kế xây dựng và
trình thẩm định, phê duyệt hoặc tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây dựng
(theo phân cấp); chủ trì phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện công tác bồi
11
thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư (nếu có) và thu hồi, giao nhận đất để thực hiện
dự án; tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; giám sát quá trình thực hiện;
giải ngân, thanh toán theo hợp đồng xây dựng và các công việc cần thiết khác;
- Các nhiệm vụ kết thúc xây dựng, bàn giao cơng trình để vận hành, sử dụng: tổ chức
nghiệm thu, bàn giao cơng trình hồn thành; vận hành chạy thử; quyết toán, thanh lý hợp
đồng xây dựng, quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình và bảo hành cơng trình;
- Các nhiệm vụ quản lý tài chính và giải ngân: tiếp nhận, giải ngân vốn theo tiến độ
thực hiện dự án và hợp đồng ký kết với nhà thầu xây dựng; thực hiện chế độ quản lý tài
chính, tài sản của Ban quản lý dự án theo quy định;
- Các nhiệm vụ hành chính, Điều phối và trách nhiệm giải trình: tổ chức văn phịng
và quản lý nhân sự Ban quản lý dự án; thực hiện chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ, khen
thưởng, kỷ luật đối với cán bộ thuộc phạm vi quản lý; thiết lập hệ thống thông tin nội bộ và
lưu trữ thơng tin; cung cấp thơng tin và giải trình chính xác, kịp thời về hoạt động của Ban
quản lý dự án theo yêu cầu của người quyết định đầu tư và của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền;
- Các nhiệm vụ giám sát, đánh giá và báo cáo: thực hiện giám sát đánh giá đầu tư
theo quy định pháp luật; định kỳ đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện dự án với người quyết
định đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
+ Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án gồm:
- Tổ chức thực hiện các nội dung quản lý dự án theo quy định tại Điều 66 và Điều
67 của Luật Xây dựng;
- Phối hợp hoạt động với tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện dự án để bảo đảm yêu
cầu về tiến độ, chất lượng, chi phí, an tồn và bảo vệ môi trường;
- Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án khác do người quyết định đầu tư, chủ đầu
tư giao hoặc ủy quyền thực hiện.
+ Nhận ủy thác quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với các chủ đầu tư khác khi được yêu
cầu, phù hợp với năng lực hoạt động của mình.
+ Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình khi đủ Điều kiện năng lực hoạt động theo quy định
của pháp luật.
12
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân
dụng và công nghiệp Bắc Ninh
a. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án cơng trình xây dựng cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp Bắc Ninh được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng
và cơng nghiệp Bắc Ninh
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
Phịng Hành
chính - Kế tốn
Phịng Kế hoạch
- Tổng hợp
Phó Giám đốc
Phịng Quản lý
dự án
Phó Giám đốc
Phịng Kỹ
thuật thẩm
định
+ Ban giám đôc gồm: Giám đốc ban và 04 Phó giám đốc
+ Các phịng chun mơn, nghiệp vụ gồm:
- Phịng Hành chính - Kế tốn;
- Phịng Kế hoạch - Tổng hợp;
- Phòng Quản lý Dự án;
- Kỹ thuật - Thẩm định.
Giám đốc Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh, Sở Xây
dựng và trước pháp luật về quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của Ban Quản lý dự án và
là chủ tài khoản của đơn vị. Xây dựng, ban hành quy chế làm việc và các quy định khác về
hoạt động của Ban Quản lý dự án. Phân công nhiệm vụ của các Phó Giám đốc và thành viên
Ban Quản lý dự án, tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương, khen thưởng,
kỷ luật các chức danh Trưởng, Phó trưởng phòng, nhân viên thuộc Ban Quản lý dự án theo
13
quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh Bắc Ninh.
Tổ chức, chủ trì các cuộc họp định kỳ và đột xuất (nếu có) của Ban Quản lý dự án, đơn đốc,
kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ công tác của các phòng và của các thành viên
Ban Quản lý dự án. Ký các văn bản, hợp đồng xây dựng với các nhà thầu được lựa chọn,
hợp đồng lao động đối với người lao động của Ban Quản lý dự án.
Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án: Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi
được Giám đốc Ban Quản lý dự án phân công hoặc ủy quyền; thực hiện chế độ báo cáo về
tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Tham gia các cuộc họp, đề xuất hoặc
kiến nghị về các giải pháp, biện pháp cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ của Ban Quản lý
dự án.
Giữa các phòng của Ban Quản lý dự án: Công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm
vụ của phịng nào thì phịng đó chủ trì xử lý; các phòng khác trong phạm vi chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp để hoàn thành nhiệm vụ của cơ
quan đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật và Nội quy, Quy chế cơ quan.
b. Biên chế
Giám đốc Ban Quản lý dự án có trách nhiệm xây dựng, sửa đổi, bổ sung Đề án vị trí
việc làm để làm cơ sở xác định số lượng người làm việc phù hợp với nhu cầu và nhiệm vụ
được giao trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Tổng số Cán bộ công nhân viên, người lao động của đơn vị hiện nay là 44
người, trong đó có 35 nam chiếm 79,5%; 09 nữ chiếm 20,5%; cán bộ viên chức, người
lao động trong đơn vị đều có trình độ đại học và trên đại học. Số liệu được tổng hợp
theo bảng sau:
Bảng 1.1 Nhân sự Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và công
nghiệp Bắc Ninh năm 2018
Nội dung
TT
1
1.1
Số lượng Viên chức, người lao động của đơn vị
(người)
Giám đốc
Năm
2018
44
1
14
Năm
Nội dung
TT
1.2
Phó giám đốc
1.3
Số lượng cán bộ kỹ thuật
2018
4
28
Số lượng cán bộ kỹ thuật đủ điều kiện hành nghề
1.4
giám sát thi cơng.
26
1.5
Số lượng kế tốn
7
1.6
Thủ quỹ, văn thư, lái xe
4
2
Trình độ chuyên môn
2.1
Thạc sỹ
10
2.2
Kỹ sư xây dựng DD&CN
19
2.3
Kỹ sư giao thông
3
2.4
Kỹ sư hệ thống điện
2
2.5
Kỹ sư hạ tầng kỹ thuật
2
2.6
Cử nhân kinh tế
6
Kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật ( trên 3 năm)
3
50
45
40
44
43
35
30
25
26
20
15
10
5
0
Tổng số nhân sự
Trình độ đại học và trên
đại học
Nhân sự có chứng chỉ
hành nghề giám sát
Hình 1.2 Biểu đồ năng lực Ban QLDA DTXDCT DD&CN Bắc Ninh
25