Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

quản lý tài chính tại trường thpt huyện bắc ninh tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.75 KB, 109 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜ M O N </b>

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học với đề tài

<b>“Quản lý tài chính tại trường T PT huyên Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” là riêng </b>

của riêng cá nhân tơi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả trong luận văn là trung thực và kết luận khoa học của luận văn chưa từng công bố bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào trước đây.

<i>Thái Nguyên, tháng năm 2022 </i>

<b>Tác giả </b>

<b> Nguyễn Thị Thuy </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI C M ƠN </b>

ể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đ nhận đư c sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều tập thể và c nhân.

<b>Trước tiên tôi xin đư c bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tới PGS.TS. Hồng </b>

<b>Thị Thu đ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn. </b>

Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các Quý Thầy Cô giáo Trường ại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong q trình tơi theo học tại trường, tạo điều kiện thuận l i nhất cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hồn thành chương trình Cao học.

Xin chân thành cảm ơn Ban Ban gi m hiệu, cùng toàn thể giáo viên nhân viên của trường THPT Chuyên Bắc Ninh đ cung cấp dữ liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành bản luận văn đư c thuận l i.

Cảm ơn gia đình, những người bạn đ cùng đồng hành, hỗ tr , giúp đỡ tác giả trong suốt q trình học tập và hồn thiện bản luận văn này.

ể thực hiện luận văn, bản thân tôi đ cố gắng tự nghiên cứu tìm tịi, học hỏi, xong không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Tơi kính mong q Thầy, Cơ giáo tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài đư c hồn thiện hơn.

<i>Xin trân trọng cảm ơn! </i>

<i>Thái Nguyên, tháng năm 2022 </i>

<b>Tác giả </b>

<b> Nguyễn Thị Thuy </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2

3. ối tư ng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ... 2

4. ngh a lý luận và thực ti n của luận văn ... 3

5. Kết cấu của luận văn ... 3

<b> ƯƠN 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ T Ự T ỄN VỀ QU N LÝ TÀ ÍN T TRƯỜN T PT ÔN LẬP ... 4 </b>

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại c c trường THPT cơng lập ... 4

1.1.1. M t số kh i niệm liên quan đến quản lý tài chính tại c c trường THPT công lập ... 4

1.1.2. Nguồn tài chính ở trường THPT cơng lập ... 7

1.1.3. Ngun tắc quản lý tài chính trong c c trường THPT công lập ... 10

1.1.4. Cơ chế phân bổ NSNN của c c trường THPT công lập ... 12

1.1.5. N i dung quản lý tài chính trong c c trường THPT công lập ... 14

1.1.6. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính trong trường THPT cơng lập ... 23

1.2. Cơ sở thực ti n về quản lý tài chính ở m t số trường THPT công lập tại Việt Nam ... 27

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính trong trường THPT Hịa Bình ... 27

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính trong trường THPT Nguy n Du – Kon Tum . 28 1.2.3. Bài học cho trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 28

<b> ƯƠN 2: P ƯƠN P P N ÊN ỨU ... 31 </b>

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ... 31

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2. Phương ph p nghiên cứu ... 31

2.2.1. Phương ph p thu thập thông tin ... 31

2.2.2. Phương ph p xử lý và phân tích số liệu ... 32

2.3. Hệ thống ch tiêu nghiên cứu ... 33

2.3.1. Nhóm c c ch tiêu đ nh gi công t c quản lý tài chính ở trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 33

2.3.2. Nhóm c c ch tiêu đ nh gi c c nhân tố ảnh hưởng đến công t c quản lý tài chính ở trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 33

<b>C ƯƠN 3 T Ự TR N QU N LÝ TÀ ÍN T TRƯỜN T PT UYÊN BẮ N N ... 35 </b>

3.1. Giới thiệu chung về Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 35

3.1.1. Qu trình hình thành và ph t triển của Trường ... 35

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của trường ... 36

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ ... 40

3.2. Thực trạng quản lý tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 41

3.2.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ công t c của trường trong giai đoạn 2019-2021 41 3.1.2. Thực trạng công t c quản lý lập dự to n và phân bổ ngân s ch của tường THPT chuyên Bắc Ninh ... 45

3.2.3. Thực trạng công t c chấp hành dự to n của trường THPT chuyên Bắc Ninh 55 3.2.4. Thực trạng quyết to n ngân s ch của trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 66

3.2.5. Thực trạng công t c thanh tra, kiểm tra tài chính của trường THPT Chuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> ƯƠN 4 P P N N O ỆU QU ÔN T QU N LÝ </b>

<b>TÀ ÍN T TRƯỜN T PT UYÊN BẮ N N ... 79 </b>

4.1. Căn cứ và quan điểm đề xuất giải ph p nâng cao hiệu quả công t c quản lý tài chính của Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 79

4.1.1. Căn cứ đề đề xuất giải ph p nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính của Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 79

4.1.2. Quan điểm đề xuất giải ph p nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính của Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 81

4.2. Giải ph p nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 83

4.2.1. Phân bổ chi tiêu hiệu quả, tiết kiệm ... 83

4.2.2. Quản lý tài chính gắn với hồn thiện c c chính s ch. tăng cường tính tự chủ 84 4.2.3. Nâng cao chất lư ng nguồn nhân lực ... 84

4.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng khoa học công nghệ ... 85

4.2.5. Tăng cường hiệu quả gi m s t quản lý tài chính trong THPT Chuyên Bắc Ninh ... 85

4.3. Kiến nghị ... 86

4.3.1. Kiến nghị Nhà nước ... 86

4.3.2. Kiến nghị với Sở gi o dục và ào tạo ... 87

4.3.3. Kiến nghị với c c cấp ảng y t nh Bắc Ninh ... 87

<b> T LUẬN ... 89 </b>

<b>TÀ L ỆU T M O ... 91 </b>

<b>P Ụ LỤ ... 94 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

C n b , gi o viên nhân viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC B NG BIỂU </b>

Bảng 1.1. ịnh mức phân bổ theo dân số trong đ tuổi đến trường từ 1 - 18 tuổi ... 9

Bảng 2.3. Số lư ng mẫu điều tra ... 32

Bảng 3.1. i ngũ c n b , gi o viên, nhân viên trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 39

Bảng 3.2. Cơ cấu và trình đ chuyên môn ... 39

Bảng 3.3. Chất lư ng học sinh trường THPT chuyên Bắc Ninh 2018 - 2021 ... 42

Bảng 3.4. Dự to n thu ngân s ch năm 2019-2021 ... 47

Bảng 3.5. Dự to n chi tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 48

Bảng 3.6. Mức thu học phí tại c c trường THPT trên địa bàn Bắc Ninh ... 55

Bảng 3.7. Kết quả thực hiện thu của trường THPT Chuyên Bắc Ninh giai đoạn 2019-2021 ... 57

Bảng 3.8. nh gi c n b gi o viên của phụ huynh học sinh về công tác quản lý thu tài chính tại trường ... 58

Bảng 3.9. kiến của phụ huynh học sinh về các khoản thu của Trường ... 58

Bảng 3.10. nh giá về các khoản thu của ... 59

Bảng 3.11. Tình hình thực hiện thu so với dự toán ... 60

Bảng 3.12. Bảng kết quả thực hiện chi giai đoạn... 63

Bảng 3.13. Tình hình thực hiện chi so với dự to n ... 64

Bảng 3.14. Bảng chênh lệch thu - chi của trường THPT chun Bắc Ninh ... 65

Bảng 3.15. Tình hình trích lập c c quỹ của Trường ... 65

Bảng 3.17. Tổng h p khảo s t ý kiến về công t c quyết to n ... 68

Bảng 3.18. Số lư ng cu c thanh tra. kiểm tra và vi phạm ph t hiện ... 69

Bảng 3.19. Tổng h p khảo s t ý kiến về công t c kiểm tra ... 70

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường THPT Chuyên Bắc Ninh ... 36

Hình 3.2. Biểu đồ về kết quả của trường THPT Chuyên Bắc Ninh trong kì thi học sinh giỏi quốc gia giai đoạn 2019 – 2021 ... 44

Hình 3.3. kiến về cơng t c lập dự to n thu, chi ... 50

Hình 3.4. Quy mơ chi ngân s ch trường THPT chuyên Bắc Ninh 2019-2021) ... 53

Hình 3.5. Cơ cấu chi ngân s ch của trường THPT chuyên Bắc Ninh ... 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Cùng với sự ph t triển của qu trình CNH – H H hiện nay Nhà nước đ trao quyền tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm về m t tài chính cho c c đơn vị sự nghiệp nói chung và đơn vị sự nghiệp gi o dục THPT nói riêng. Thực tế cho thấy, nguồn ngân s ch hiện nay dành cho gi o dục THPT còn hạn hẹp nên việc thực hiện tự chủ tài chính và chịu tr ch nhiệm x h i về tài chính ở c c trường THPT là m t đ t ph mới trong quản lý gi o dục của Việt Nam và là m t điều tất yếu trước sự ph t triển như vũ b o của khoa học công nghệ 4.0; đóng vai trị then chốt thúc đẩy trường học có thể tạo ra những điều kiện tốt hơn cho dạy và học, là điều kiện cần thiết để thực hiện c c phương thức quản lý trường học tiên tiến nhằm nâng cao chất lư ng gi o dục. Trước đây, quản lý trường học đồng ngh a với quản lý hành chính, ln chấp hành và triển khai theo c c hướng dẫn, ch dẫn cụ thể thì tự chủ nhà trường hướng c c trường chủ đ ng đề ra định hướng ph t triển phù h p với điều kiện cụ thể. Người học, cha mẹ học sinh trở thành kh ch hàng của hệ thống gi o dục và tham gia vào quản lý gi o dục ở cấp đ trường học; sẽ đòi hỏi việc quản lý trường học phải tạo điều kiện thuận l i cho nâng cao chất lư ng học tập của học sinh thông qua c c điều kiện gi o dục, cơ sở vật chất, chất lư ng gi o viên,…. để đạt đến mục đích cuối cùng là đảm bảo công bằng, hiệu quả và chất lư ng gi o dục ở Việt Nam. Như vậy, thực hiện tự chủ tài chính ở c c trường THPT đ mở ra cơ h i cho c c trường nâng cao tính tích cực chủ đ ng, s ng tạo trong QLTC và tài sản của đơn vị, sử dụng NSNN đư c giao m t c ch tiết kiệm và hiệu quả hơn.

Trường THPT Chuyên Bắc Ninh là trường trọng điểm, điển hình của t nh Bắc Ninh. Thực tế qua c c cu c thanh tra cơng t c quản lí tài chính của c c trường THPT Chuyên Bắc Ninh cho thấy, cơng t c quản lí tài chính tại c c trường THPT Chuyên Bắc Ninh đ đạt đư c những thành tựu đ ng kể tuy nhiên vẫn còn b c l nhiều hạn chế, vừa mang tính kh ch quan vừa mang tính chủ quan. ể khắc phục những hạn chế đó địi hỏi nhiều biện ph p đồng b , trong đó khơng thể không kể đến c c giải ph p tăng cường quản lí tài chính của trường với tư c ch vừa là m t cơ sở đào tạo vừa là m t đơn vị sự nghiệp công lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

uất ph t từ nhữngthực ti n trên, việc nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Quản lý tài chính tại Trường THPT Chuyên Bắc Ninh, t nh Bắc Ninh làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn tìm hiểu thực trạng cơng t c quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh trên cơ sở đó đề xuất m t số giải ph p quản lí tài chính nhằm hồn thiện cơng t c quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh phù h p với xu hướng ph t triển của đất nước nhằm ph t huy tối đa và sử dụng có hiệu quả c c nguồn lực về tài chính.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

<i><b>2.1. Mục tiêu chung </b></i>

nh gi thực trạng công t c quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh giai đoạn 2019-2021 làm căn cứ đề xuất m t số giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Trường THPT Chuyên Bắc Ninh trong thời gian tới.

<i><b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b></i>

Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp gi o dục cơng lập.

Phân tích và đ nh gi thực trạng hoạt đ ng và công t c quản lý tài chính tại Trường THPT Chuyên Bắc Ninh giai đoạn 2019-2021.

ề xuất m t số giải ph p nâng cao hiệu quả công t c quản lý tài chính tại Trường THPT Chuyên Bắc Ninh.

<b>3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

ề tài nghiên cứu công t c quản lý tài chính tại Trường THPT Chuyên Bắc Ninh trên địa bàn t nh Bắc Ninh.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

- Phạm vi không gian: ề tài đư c nghiên cứu cơng t c quản lý tài chính tại Trường Chuyên Bắc Ninh. .

- Phạm vi thời gian: Cơng t c quản lý tài chính đư c nghiên cứu trong giai đoạn 2019 – 2021

- Phạm vi n i dung: Nghiên cứu tập trung vào n i dung của công t c quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>4. Ý ngh a lý luận và thực tiễn của luận văn </b>

<i><b>4.1. Về m t u n </b></i>

Nghiên cứu đ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực ti n về quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên, đ làm s ng tỏ đ c thù của cơng t c quản lý tài chính ở trường. Luận văn đ nêu đư c những nguyên tắc và n i dung căn bản của hoạt đ ng quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh. Thêm vào đó, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của m t số địa phương tại Việt Nam, nghiên cứu đ rút ra đư c m t số bài học kinh nghiệm cho quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh.

<i><b>4.2. Về m t thực tiễn </b></i>

Nghiên cứu đ đ nh gi thực trạng cơng t c quản lý tài chính đối với trường THPT Chuyên Bắc Ninh; đ phân tích c c yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính đối với trường THPT Chuyên Bắc Ninh; và trên cơ sở đó đ đề xuất định hướng và hoàn thiện c c giải ph p tăng cường quản lý tài chính đối với THPT Chuyên Bắc Ninh trong thời gian tới. C c thông tin từ kết quả nghiên cứu có gi trị tham khảo tốt cho các nhà quản lý liên quan.

<b>5. ết cấu của luận văn </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, trang mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục biểu, luận văn gồm 4 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực ti n về quản lý tài chính tại trường THPT Cơng lập;

Chương 2: Phương ph p nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh Chương 4: Giải ph p tăng cường quản lý tài chính tại trường THPT Chuyên Bắc Ninh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b> ƯƠN 1 </b>

<b> Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ T Ự T ỄN VỀ QU N LÝ TÀ ÍN T TRƯỜN T PT ÔN LẬP </b>

<b>1.1. ơ sở lý luận về quản lý tài chính tại các trường T PT công lập </b>

<i><b>1.1.1. M t số hái niệm iên qu n n quản tài chính tại các trường THPT công p </b></i>

<i><b>1.1.1.1. Khái niệm về tài chính </b></i>

Có nhiều kh i niệm về tài chính, dưới đây là kh i niệm thường đư c sử dụng phổ thông, cụ thể:

Tài chính đư c thể hiện là sự vận đ ng của c c dòng vốn gắn với sự tạo lập và sử dụng những quỹ tiền tệ của c c chủ thể kh c nhau trong x h i trong đó phản nh c c mối quan hệ kinh tế ph t sinh giữa c c chủ thể. (Nguy n Kim Anh, 2012)

Tài chính là sự vận đ ng của vốn tiền tệ di n ra ở mọi chủ thể trong x h i. Nó phản nh tổng h p c c mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối c c nguồn tài chính thơng qua việc tạo lập ho c sử dụng c c quỹ tiền tệ nhằm đ p ứng c c nhu cầu kh c nhau của c c chủ thể trong x h i.

Việc x c định đúng đắn quan niệm tài chính và bản chất tài chính có ý ngh a quan trọng cả về lý luận và thực ti n. Tạo cơ sở cho việc vận dụng c c quan hệ tài chính tồn tại kh ch quan để quyết định chính x c c c quyết định tài chính. ồng thời thơng qua c c chính s ch tài chính để tổ chức c c quan hệ tài chính nhằm sử dụng tài chính m t c ch chủ đ ng để t c đ ng tích cực đối với c c hoạt đ ng kinh tế - x h i theo c c phương thức đ x c định.

Riêng với l nh vực gi o dục - đào tạo, tài chính có vai trị hết sức quan trọng đối với sự ph t triển của cả hệ thống, nó vừa là phương tiện để gi o dục đào tạo duy trì và ph t triển c c hoạt đ ng của mình, vừa là công cụ để Nhà nước và c c cơ sở gi o dục đào tạo thực hiện chính s ch, mục tiêu đ x c định.

Tài chính ln gắn liền với Nhà nước, là cơng cụ quan trọng đư c Nhà nước sử dụng để quản lý v mô nền kinh tế, thực hiện c c nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước. Quan hệ tài chính của c c đơn vị gi o dục- đào tạo với tư c ch là m t ph p nhân có chức năng gi o dục đào tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>1.1.1.2. Khái niệm về quản lý tài chính </b></i>

Quản lý tài chính là m t trong những nhiệm vụ quan trọng để Nhà nước điều hành và quản lý nền kinh tế đất nước, hình thành và đảm bảo c c cân đối chủ yếu tỷ lệ ph t triển của nền kinh tế quốc dân.

Quản lý tài chính là quản lý quỹ tiền tệ, quản lý việc phân phối c c nguồn tài chính, sử dụng c c quỹ tiền tệ m t c ch ch t chẽ, h p lý và có hiệu quả theo đúng mục đích đ xây dựng.

Trong chuyên đề Quản lý tài chính trong c c cơ quan hành chính Nhà nước năm 2019 có ghi: “Quản lý tài chính trong c c tổ chức cơng là qu trình p dụng c c công cụ và phương ph p quản lý nhằm tạo lập và sử dụng c c quỹ tài chính trong tổ chức công để đạt đư c những mục tiêu đ định .

Có c c kh i niệm kh c nhau về quản lý tài chính tuỳ thu c vào ngh a r ng, hẹp đối với từng l nh vực. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn, kh i niệm quản lý tài chính đối với c c cơ sở gi o dục đào tạo là: “Quản lý của Nhà nước về tài chính đối với c c cơ sở gi o dục đào tạo nhằm bảo đảm việc thu, chi c c nguồn tài chính m t c ch có kế hoạch, tn thủ c c chính s ch chế đ tài chính đ quy định và tạo ra đư c hiệu quả chất lư ng gi o dục .

Hiệu quả quản lý tài chính gắn liền với hiệu quả gi o dục đào tạo của trường THPT. Công t c lập kế hoạch tài chính của trường THTP ln gắn liền với chiến lư c ph t triển của đơn vị và mục tiêu chung của x h i. Quản lý tài chính hiệu quả sẽ t c đ ng đến tăng nguồn thu và tính hiệu quả của c c khoản chi, từ đó nâng cao chất lư ng đào tạo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đ i ngũ c n b gi o viên.

Quản lý tài chính đối với c c cơ sở gi o dục đào tạo là quản lý hệ thống c c nguyên tắc, quy định, quy chế, chính s ch, chế đ của Nhà nước về tài chính, nguồn hình thành tài chính,... mà hình thức biểu hiện là những văn bản, ph p lệnh, Nghị

<i>định, quyết định (Nghị quyết số 63/2017/NQ-HĐND về việc quy định một số chế độ </i>

<i>chính sách đối với trường trung học phổ thơng Chuyên Bắc Ninh và 08 trường trung học cơ sở trọng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh) </i>

Quản lý tài chính trong c c trường THPT là m t trong những n i dung quan trọng của quản lý tài chính cơng. Do vậy đ c điểm của quản lý tài chính trong c c

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trường THPT vừa mang nét cơ bản của quản lý tài chính cơng đồng thời gắn với đ c điểm và mục đích hoạt đ ng của mỗi đơn vị hành chính nhà Nước.

<i><b>1.1.1.3. Khái niệm trường THPT công lập </b></i>

Trường trung học phổ thông: là cơ sở gi o dục phổ thông dạy dạy từ lớp 10 đến lớp 12, bảo đảm đủ c c điều kiện như: c n b quản lý, gi o viên dạy c c môn học, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế...; có cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập; có đủ những điều kiện về tài chính theo quy định của B Tài chính, nằm trong hệ thống gi o dục quốc gia đư c thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước; thực hiện chương trình gi o dục, kế hoạch dạy học do B Gi o dục và ào tạo quy định nhằm ph t triển sự nghiệp gi o dục. (B Tài chính, 2000)

Trường THPT cơng lập là m t đơn vị sự nghiệp công lập, thực hiện chức năng đào tạo trình đ THPT hoạt đ ng khơng vì mục tiêu l i nhuận mà hướng tới mục tiêu vì c ng đồng x h i. C c trường THPT cơng lập có nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng đ i ngũ tri thức, đ i ngũ c n b khoa học, k thuật có trình đ chuyên môn đ p ứng nhu cầu ph t triển của đất nước trong thời kì h i nhập.

Trường THPT công lập gồm c c khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Sau khi tốt nghiệp trường, cấp học này, học sinh đư c nhận bằng Tốt nghiệp trung học phổ thông. Trường đư c sự quản lý trực tiếp của Sở Gi o dục và ào tạo t nh, thành phố trực thu c Trung ương).

C c trường THPT công lập do Nhà nước đầu tư xây dựng, cung cấp trang thiết bị dạy học, bố trí c n b quản lí CBQL) và đ i ngũ gi o viên GV) giảng dạy và Nhà nước thống nhất quản lý về mục tiêu, chương trình n i dung, kế hoạch gi o dục, tiêu chuẩn nhà gi o, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng. Kinh phí hoạt đ ng thường xuyên chủ yếu do ngân s ch nhà nước NSNN) cấp. (Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị Mỹ L c, 2012)

* c điểm của trường THPT

Trường trung học phổ thông là bậc học cuối cùng của ngành học phổ thơng, là nơi hồn thiện kiến thức cơ bản toàn diện cho học sinh. Trung học phổ thông dành cho dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18, đư c thực hiện trong 3 năm từ lớp 10 đến lớp 12, tương ứng với cấp học gi o dục trung học phổ thông là c c trường trung học phổ thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>1.1.1.4. Khái niệm quản lý tài chính đối với các trường THPT </b></i>

Quản lý tài chính trong c c trường THPT là sử dụng c c công cụ nghiệp vụ tài chính như: lập dự to n tài chính, quản lý công t c kế to n, kiểm tra tài chính n i b ) nhằm quản lý c c nguồn nguốn, quản lý phân bổ và sử dụng c c nguồn vốn bằng những phương thức và biện ph p kh c nhau để thực hiện c c mục tiêu ph t triển gi o dục của nhà trường, theo đúng quy định của Nhà nước. (Dương ăng Chinh, 2009)

Quản lý tài chính trong trường THPT Công lập là hệ thống c c nguyên tắc, c c quy định, chế đ của Nhà nước mà hình thức biểu hiện là những văn bản ph p luật, ph p lệnh, Nghị định…; ngồi ra nó cịn thể hiện qua c c quy chế, quy định của trường THPT công lập đối với c c hoạt đ ng tài chính, c c quy định này phải tuân theo c c văn bản ph p quy của Nhà nước liên quan đến hoạt đ ng tài chính của trường THPT công lập. (Dương ăng Chinh, 2009)

<i><b>1.1.2. Nguồn tài chính ở trường THPT cơng p </b></i>

Tài chính trong c c trường THPT đư c hiểu là c c hoạt đ ng thu và chi bằng tiền của c c trường để đảm bảo hoạt đ ng thường xuyên của đơn vị, đồng thời thực hiện c c nhiệm vụ mà Nhà nước giao. Nguồn tài chính cho gi o dục THPT hiện này gồm:

<i>1.1.2.1. Ngu n thu </i>

- Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp: Kinh phí bảo đảm hoạt đ ng thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà trường đư c cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao; Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng c n b , viên chức; Kinh phí thực hiện c c chương trình mục tiêu quốc gia; Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đ t xuất đư c cấp có thẩm quyền giao; Kinh phí thực hiện chính s ch tinh giản biên chế theo chế đ do nhà nước quy định; Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt đ ng gi o dục; Vốn đối ứng thực hiện c c dự n có nguồn vốn nước ngồi đư c cấp có thẩm quyền phê duyệt; Kinh phí kh c nếu có). (Nguy n Kim Anh, 2012)

- Nguồn thu từ hoạt đ ng sự nghiệp: Phần đư c để lại từ số thu phí, lệ phí thu c ngân s ch nhà nước theo quy định của ph p luật; Thu từ hoạt đ ng dịch vụ; Thu từ hoạt đ ng sự nghiệp kh c nếu có); L i đư c chia từ c c hoạt đ ng liên doanh, liên kết, l i tiền gửi ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Nguồn viện tr , tài tr , quà biếu, t ng, cho theo quy định của ph p luật. - Nguồn kh c, gồm: Nguồn vốn vay của c c tổ chức tín dụng, vốn huy đ ng của c n b , viên chức trong đơn vị; Nguồn vốn liên doanh, liên kết của c c tổ chức, c nhân trong và ngoài nước theo quy định của ph p luật.

Có thể thấy, nguồn tài chính của c c trường THPT chủ yếu do NSNN cấp để đảm bảo cho hoạt đ ng gi o dục theo nhiệm vụ đư c giao. Do vậy, c c hoạt đ ng của trường học còn phụ thu c lớn vào cơ chế “xin - cho , chịu ảnh hưởng t c đ ng của c c cơ quan quản lý nhà nước về gi o dục, tài chính, chính quyền địa phương. Từ đó, tự chủ về tài chính của c c trường THPT chưa đư c đề cao, tinh thần tr ch nhiệm quản lý nguồn tài chính của nhà trường còn những hạn chế nhất định về hiệu quả tiền vốn, nguồn lực trong nhân dân chưa đư c khai th c triệt để, vai trò tr ch nhiệm x h i đối với gi o dục của nhà trường còn thấp…

<i>1.1.2.2. Ngu n chi </i>

a) Chi thường xuyên ngân s ch nhà nước: (Nguy n Kim Anh, 2012)

Chi thường xuyên ngân s ch nhà nước đươc phân bổ dựa theo dân số trong đ tuổi đến trường từ 1 đến 18 tuổi, có phân biệt c c vùng đơ thị, đồng bằng, miền núi-vùng đồng bào dân t c ở đồng bằng, vùng sâu và vùng cao-hải đảo. Về cơ cấu chi thường xuyên, nếu tỷ lệ chi thường xuyên cho hoạt đ ng giảng dạy và học tập (khơng kể lương và có tính chất lương) nhỏ hơn 19% so với tổng chi sự nghiệp giáo dục, sẽ đư c bổ sung để đảm bảo tỷ lệ chi tiền lương, phụ cấp, các khoản có tính chất lương bảo hiểm xã h i, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đoàn) tối đa 81%, chi cho hoạt đ ng giảng dạy và học tập tối thiểu 19% chưa kể nguồn thu học phí). Tỷ lệ này ch áp dụng đối với năm 2017, năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách 2017 - 2020 giữa ngân s ch trung ương và ngân s ch địa phương; từng năm trong thời kỳ ổn định ngân sách 2017 - 2020, H i đồng nhân dân cấp t nh quyết

<i>định phù h p với khả năng ngân s ch và điều kiện thực tế của từng địa phương. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Bảng 1.1. ịnh mức phân bổ theo dân số trong độ tuổi đến trường </b>

C c định mức chi thường xuyên đảm bảo phần chi ngân s ch nhà nước cho các cơ sở giáo dục sau khi đ giao tự chủ theo Nghị định số 60/2021/N -CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức b máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Phân bổ chi thường xuyên cho các chế đ chính s ch: Ngoài chi thường xuyên cho sự nghiệp giáo dục THPT, hàng năm ngân s ch cịn có c c khoản chi thường xuyên để thực hiện các chế đ , chính s ch đối với học sinh là c c đối tư ng khuyết tật; vùng có điều kiện kinh tế - xã h i đ c biệt khó khăn; học sinh dân t c thiểu số với n i dung chi và mức chi cụ thể đư c quy định trong c c văn bản của Chính phủ.

b) Cơ chế phân bổ chi đầu tư ph t triển

Theo quy định của luật NSNN, phân loại chi NSNN dành cho chi đầu tư ph t triển có thể chia thành 2 loại:

- Các khoản chi đầu tư trong cân đối ngân sách

- Các khoản chi đầu tư ngoài cân đối NSNN: chi đầu tư từ trái phiếu chính phủ, chi từ sổ xố kiến thiết, chi từ vốn ODA.

Căn cứ vào Nghị quyết của H i đồng nhân dân về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã h i và dự to n NSNN cho năm ngân s ch và hướng dẫn của Sở KH T, c c trường THPT, sở GD T sẽ tiến hành chuẩn bị, tổng h p danh mục các dự n đầu tư và ngân s ch dự kiến của các dự án (khái toán) gửi Sở KH T.

Hàng năm, Sở KH T sẽ làm việc với c c trường THPT, các sở GD T về danh mục các dự án, dự to n ngân s ch để tiếp tục rà sốt, ch nh sửa, hồn thiện và

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

gửi lại Sở KH T tổng h p chung. Q trình hồn thiện này có sự tham gia của các cơ quan, tổ chức, đơn vị đ đề xuất dự n đầu tư công. Trên cơ sở đó, Sở KH T sẽ tổng h p lại, dự kiến mức vốn phân bổ cho c c trường, sở GD T và trình Chính phủ kế hoạch đầu tư công xem xét.

Sau khi rà soát, xem xét kế hoạch đầu tư công đ đư c tổng h p, Uỷ ban nhân dân t nh sẽ trình H i đồng nhân dân quyết định. ồng thời trong khoảng thời gian này, Sở KH T sẽ thông báo tổng mức vốn đầu tư dự kiến đư c phân bổ.

<i><b>1.1.3. Nguyên tắc quản tài chính trong các trường THPT công p </b></i>

C c cơ sở gi o dục trung học phổ thông là những đơn vị sự nghiệp hoạt đ ng trong l nh vực gi o dục. Vì vậy, quản lý tài chính đối với c c cơ sở gi o dục trung học phổ thông trước hết phải đảm bảo c c nguyên tắc quản lý tài chính của c c đơn vị sự nghiệp nói chung. C c đơn vị sự nghiệp quản lý tài chính dựa trên bốn nguyên tắc cơ bản sau: (Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị Mỹ L c, 2012)

<i>Nguyên tắc tập trung dân chủ: là nguyên tắc hàng đầu trong QLTC, thông </i>

qua việc QLTC đối với trường THPT, c c khoản thu - chi trong QLTC phải đư c cơng khai, minh bạch, có sự tham gia của c n b , công chức trong cơ quan nhằm đ p ứng mục tiêu chung của đơn vị;

<i>- Nguyên tắc hiệu quả: Là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lý tài </i>

chính nói chung và trong quản lý c c đơn vị sự nghiệp nói riêng. Hiệu quả trong quản lý tài chính thể hiện ở sự so s nh giữa kết quả đạt đư c trên tất cả c c l nh vực chính trị, kinh tế và x h i với chi phí bỏ ra. Tuân thủ nguyên tắc này, khi tiến hành quản lý tài chính c c đơn vị sự nghiệp, Nhà nước cần quan tâm cả hiệu quả về x h i và hiệu quả kinh tế. M c dù rất khó định lư ng hiệu quả x h i, song những l i ích đem lại về x h i luôn đư c đề cập, cân nhắc thận trọng trong qu trình quản lý tài chính cơng. Nhà nước phải cân đối giữa việc thực hiện c c nhiệm vụ, mục tiêu trên cơ sở l i ích của quốc gia, của c ng đồng, những mục tiêu chính trị quan trọng cần phải đạt đư c trong từng giai đoạn nhất định với định mức chi h p lý. Hiệu quả kinh tế là tiêu thức quan trọng để c c c nhân ho c cơ quan có thẩm quyền cân nhắc khi xem xét c c phương n, dự n hoạt đ ng sự nghiệp kh c nhau. Hiệu quả x h i và hiệu quả kinh tế là hai n i dung quan trọng phải đư c

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

xem xét đồng thời khi hình thành m t quyết định hay m t chính s ch chi tiêu liên quan đến hoạt đ ng sự nghiệp.

<i>- Nguyên tắc thống nhất: Là thống nhất quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp </i>

bằng những văn bản luật ph p thống nhất trong cả nước. Thống nhất quản lý chính là việc tuân theo m t khuôn khổ chung từ việc hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm tra, quyết to n, xử lý những vướng mắc trong qu trình triển khai thực hiện quản lý thu, chi tài chính ở c c đơn vị sự nghiệp. Nguyên tắc thống nhất vẫn phải bảo đảm đ đa dạng, mềm dẻo về thể chế để ph t huy quyền tự chủ của c c đơn vị sự nghiệp. Thực hiện nguyên tắc quản lý này sẽ đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng trong đối xử với c c đơn vị sự nghiệp kh c nhau, hạn chế những tiêu cực và rủi ro trong hoạt đ ng tài chính, nhất là những rủi ro có tính chất chủ quan khi quyết định c c khoản thu, chi.

<i>- Nguyên tắc phân cấp: Là nguyên tắc quan trọng trong quản lý tài chính đối </i>

với c c đơn vị sự nghiệp thụ hưởng Ngân s ch nhà nước. Nguyên tắc phân cấp trong quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp đảm bảo cho c c nguồn lực tài chính của từng đơn vị sự nghiệp đư c quản lý tập trung trên cơ sở ph t huy s ng kiến của c c b phận. Trên gi c đ tồn quốc, c c nguồn tài chính cơng cũng phải đư c quản lý tập trung, đồng thời có phân cấp cho c c cấp quản lý thống nhất hơn.

<i>- Nguyên tắc công khai, minh bạch: </i>

ơn vị sự nghiệp là tổ chức công nên việc quản lý tài chính c c đơn vị này phải đ p ứng yêu cầu chung trong quản lý tài chính cơng, đó là cơng khai, minh bạch, phân phối, sử dụng c c nguồn lực x h i, nhất là nguồn lực tài chính. Thực hiện cơng khai, minh bạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho c ng đồng có thể gi m s t, kiểm so t c c quyết định về thu, chi tài chính cơng, hạn chế những thất tho t và đảm bảo tính h p lý trong chi tiêu của c c đơn vị sự nghiệp, kết quả sẽ làm tăng hiệu quả hoạt đ ng của c c đơn vị sự nghiệp.

Quản lý c c nguồn thu đối với c c cơ sở gi o dục trung học phổ thông là phải x c định đúng, đủ c c nguồn thu theo quy định của Nhà nước, có kế hoạch khai th c c c nguồn thu từ Ngân s ch nhà nước và nguồn thu do c c cơ sở gi o dục tự huy đ ng đư c nhằm đ p ứng nhu cầu về tài chính của đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Quản lý việc chi tiêu đối với c c cơ sở gi o dục trung học phổ thông cần phân bổ và sử dụng c c nguồn tài chính m t c ch h p lý nhất, hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất, nhằm đảm bảo sự ổn định về c c nguồn tài chính dài hạn và ngắn hạn, phục vụ c c mục tiêu hoạt đ ng tài chính của nhà trường. Phải căn cứ vào c c nguồn thu để lập kế hoạch chi tiêu sao cho đảm bảo thu đủ bù chi và có phần chênh lệch. N i dung chi phải đúng mục đích, đúng đối tư ng, đúng luật và tiết kiệm nhưng vẫn hiệu quả, đảm bảo chất lư ng giảng dạy và học tập.

Quản lý việc sử dụng kết quả hoạt đ ng tài chính trong năm theo quy định. Hằng năm sau khi trang trải c c khoản chi phí, n p thuế và c c khoản n p kh c theo quy định; phần chênh lệch thu chi thu chi hoạt đ ng thường xuyên và nhiệm vụ Nhà nước đ t hàng) đơn vị đư c sử dụng để chi trả thu nhập tăng thêm cho c n b , gi o viên; trích lập c c quỹ sau khi thống nhất với tổ chức Công đoàn nhà trường, theo thứ tự: quỹ ph t triển hoạt đ ng sự nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc l i, quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Việc quản lý thu, chi càng tốt phần chênh lệch h p lý) thì kế hoạch chi tiêu đư c đảm bảo, đây là cơ sở cần thiết để để trích lập c c quỹ sẽ h p lý hơn, đảm bảo đời sống cho c n b , gi o viên trong c c nhà trường, tạo điều kiện t i đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lư ng giảng dạy và học tập.

<i><b>1.1.4. Cơ ch phân bổ NSNN củ các trường THPT công p </b></i>

C c trường THPT hiện nay hầu hết là do cấp t nh/thành phố quản lý trực tiếp. Tương ứng với việc phân cấp quản lý như vậy, NSNN dành cho giáo dục trung học phổ thông do ngân s ch cấp t nh phân bổ. Như vậy, NSNN phân bổ cho các trường THPT gồm:

a) Chi thường xuyên ngân s ch nhà nước:

Chi thường xuyên ngân s ch nhà nước đươc phân bổ dựa theo dân số trong đ tuổi đến trường từ 1 đến 18 tuổi, có phân biệt c c vùng đô thị, đồng bằng, miền núi-vùng đồng bào dân t c ở đồng bằng, núi-vùng sâu và núi-vùng cao-hải đảo. Về cơ cấu chi thường xuyên, nếu tỷ lệ chi thường xuyên cho hoạt đ ng giảng dạy và học tập (không kể lương và có tính chất lương) nhỏ hơn 19% so với tổng chi sự nghiệp giáo dục, sẽ đư c bổ sung để đảm bảo tỷ lệ chi tiền lương, phụ cấp, các khoản có tính chất lương (bảo hiểm xã h i, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đoàn) tối đa 81%, chi cho hoạt đ ng giảng dạy và học tập tối thiểu 19% chưa kể nguồn thu học phí). Tỷ lệ này ch áp dụng đối với năm 2017, năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

2017 - 2020 giữa ngân s ch trung ương và ngân s ch địa phương; từng năm trong thời kỳ ổn định ngân sách 2017 - 2020, H i đồng nhân dân cấp t nh quyết định phù

<i>h p với khả năng ngân s ch và điều kiện thực tế của từng địa phương. </i>

<b>Bảng 1.2. ịnh mức phân bổ theo dân số trong độ tuổi đến trường </b>

C c định mức chi thường xuyên đảm bảo phần chi ngân s ch nhà nước cho các cơ sở giáo dục sau khi đ giao tự chủ theo Nghị định số 60/2021/N -CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức b máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Phân bổ chi thường xuyên cho các chế đ chính s ch: Ngồi chi thường xuyên cho sự nghiệp giáo dục THPT, hàng năm ngân s ch còn có c c khoản chi thường xuyên để thực hiện các chế đ , chính s ch đối với học sinh là c c đối tư ng khuyết tật; vùng có điều kiện kinh tế - xã h i đ c biệt khó khăn; học sinh dân t c thiểu số với n i dung chi và mức chi cụ thể đư c quy định trong c c văn bản của Chính phủ.

b) Cơ chế phân bổ chi đầu tư ph t triển

Theo quy định của luật NSNN, phân loại chi NSNN dành cho chi đầu tư ph t triển có thể chia thành 2 loại:

- Các khoản chi đầu tư trong cân đối ngân sách

- Các khoản chi đầu tư ngoài cân đối NSNN: chi đầu tư từ trái phiếu chính phủ, chi từ sổ xố kiến thiết, chi từ vốn ODA.

Căn cứ vào Nghị quyết của H i đồng nhân dân về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã h i và dự to n NSNN cho năm ngân s ch và hướng dẫn của Sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

KH T, c c trường THPT, sở GD T sẽ tiến hành chuẩn bị, tổng h p danh mục các dự n đầu tư và ngân s ch dự kiến của các dự án (khái toán) gửi Sở KH T.

Hàng năm, Sở KH T sẽ làm việc với c c trường THPT, các sở GD T về danh mục các dự án, dự to n ngân s ch để tiếp tục rà sốt, ch nh sửa, hồn thiện và gửi lại Sở KH T tổng h p chung. Quá trình hồn thiện này có sự tham gia của các cơ quan, tổ chức, đơn vị đ đề xuất dự n đầu tư công. Trên cơ sở đó, Sở KH T sẽ tổng h p lại, dự kiến mức vốn phân bổ cho c c trường, sở GD T và trình Chính phủ kế hoạch đầu tư cơng xem xét.

Sau khi rà soát, xem xét kế hoạch đầu tư công đ đư c tổng h p, Uỷ ban nhân dân t nh sẽ trình H i đồng nhân dân quyết định. ồng thời trong khoảng thời gian này, Sở KH T sẽ thông báo tổng mức vốn đầu tư dự kiến đư c phân bổ.

<i><b>1.1.5. N i dung quản tài chính trong các trường THPT công p </b></i>

<i>1.1.5.1. ập d tốn thu chi tài chính: (Nguyễn Kim Anh, 2012) </i>

Việc lập dự to n ngân s ch gi o dục THPT hiện nay đư c thực hiện quy trình từ cấp thấp lên cấp cao trường - Sở Gi o dục và đào tạo). Cụ thể c c đơn vị trường tiến hành lập dự to n thu, chi thu c nhiệm vụ đư c giao, gửi cơ quan quản lý gi o dục cấp trên trực tiếp, tiếp theo cơ quan quản lý gi o dục cấp trên tổng h p, xem xét, điều ch nh để hồn thiện, sau đó phối h p với cơ quan tài chính và cơ quan kế hoạch - đầu tư cùng cấp dự thảo kế hoạch ngân s ch và trình UBND t nh phê duyệt.

Trên cơ sở quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi ngân s ch cho từng t nh, thành phố trực thu c trung ương; Sở Tài chính có tr ch nhiệm giúp UBND cấp t nh trình H ND cùng cấp quyết định dự toán thu, chi ngân sách t nh, phương n phân bổ ngân s ch cấp t nh và mức bổ sung từ ngân s ch cấp t nh cho ngân s ch cấp dưới Cấp Sở, ngành, huyện, thành phố).

Căn cứ vào định mức phân bổ ngân s ch do Thủ tướng Chính phủ quyết định UBDN c c t nh, thành phố trực thu c Trung ương dựa vào khả năng tài chính ngân s ch và đ c điểm tình hình ở địa phương, trình H ND ban hành định mức phân bổ chi ngân s ch gi o dục để làm căn cứ xây dựng dự to n và phân bổ ngân s ch gi o dục địa phương. Mỗi địa phương khi phân bổ ngân s ch chi thường xuyên cho c c cơ sở gi o dục thường sử dụng m t ho c kết h p hai ho c ba trong c c tiêu chí sau:

<i>học sinh, gi o viên, lớp, vùng, loại trường, chi con người và c c chi kh c. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Căn cứ vào Nghị quyết của H ND cấp t nh, Sở Tài chính trình UBND quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân s ch gi o dục từng cơ quan, đơn vị trực thu c t nh. Các cơ quan quản lý về giáo dục Sở Giáo dục và ào tạo, phịng giáo)

ây là cơng việc khởi đầu của m t chu trình quản lý tài chính của c c trường trung học phổ thông công lập. Lập dự to n m t c ch đúng đắn, có cơ sở khoa học, thực ti n sẽ có t c dụng quan trọng đối với kế hoạch hoạt đ ng gi o dục của c c trường THPT công lập. Lập dự to n thu, chi quyết định chất lư ng phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính; nó cũng là căn cứ quan trọng cho việc quản lý và kiểm so t chi phí ph t sinh hàng năm của NSNN.

Việc lập dự to n phải dựa trên những căn cứ cơ bản sau đây:

- Nhiệm vụ chính trị, x h i đư c giao cho đơn vị cũng như c c ch tiêu cụ thể, từng m t hoạt đ ng do cơ quan có thẩm quyền thơng báo.

- C c văn bản ph p quy hiện hành do Nhà nước quy định. - Số kiểm tra do c c cơ quan cấp trên thông báo.

- Kết quả phân tích, đ nh gi tình hình thực hiện dự to n của c c năm trước và triển vọng của c c năm tiếp theo.

<i>1.1.5.2. Công tác chấp hành d toán </i>

<i><b>a, Quản lý nguồn thu </b></i>

Quản lý c c nguồn thu đối với c c trường THPT là phải x c định đúng, đủ c c nguồn thu theo quy định của Nhà nước, có kế hoạch khai th c c c nguồn thu từ ngân s ch Nhà nước và nguồn thu do c c cơ sở gi o dục tự huy đ ng nhằm đ p ứng nhu cầu về tài chính của đơn vị.

Nguồn tài chính của c c trường THPT gồm hai nguồn chính là nguồn kinh phí đư c cấp từ từ ngân s ch Nhà nước, nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu kh c nếu có). Do đó, quản lý nguồn thu đối với c c cơ sở gi o dục THPT bao gồm quản lý c c nguồn thu trên. (Nguy n Kim Anh, 2012)

M t là, quản lý nguồn kinh phí đư c cấp từ ngân s ch Nhà nước NSNN): ây là nguồn kinh phí giữ vai trị chủ yếu và có tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tài chính của c c trường THPT là nguồn thu do NSNN cấp theo dự to n đ đư c x c định cho c c nhiệm vụ, chương trình mục tiêu đ đư c duyệt. ịnh mức phân bổ NSNN cho l nh vực gi o dục THPT đối với cấp T nh theo mức cấp giảm chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

thường xuyên cho c c cơ sở gi o dục THPT công lập đối với c c khoản chi đ đư c kết cấu vào gi dịch vụ theo l trình điều ch nh gi dịch vụ của từng l nh vực sự nghiệp cơng. Kinh phí dành đư c để tăng nguồn đảm bảo chính s ch hỗ tr người nghèo, đối tư ng chính s ch tiếp cận c c dịch vụ sự nghiệp công, tạo nguồn thực hiện cải c ch tiền lương theo ề n đư c cấp có thẩm quyền quyết định, tăng chi mua sắm sửa chữa và tăng chi đầu tư ph t triển. Nguồn kinh phí đư c cấp từ NSNN cấp bao gồm:

+ Kinh phí thực hiện c c nghiệp vụ thường xuyên lương, phụ cấp và c c kinh phí nghiệp vụ thường xuyên khác).

+ Kinh phí cấp để thực hiện tinh giản biên chế theo chế đ do Nhà nước quy định đối với số lao đ ng trong biên chế dôi ra.

+ Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt đ ng sự nghiệp theo dự n và kế hoạch hàng năm đư c cấp có thẩm quyền phê duyệt.

ối với các nguồn thu của trường kể trên, nguồn kinh phí từ NSNN cấp đư c căn cứ vào c c quy định mỗi Quốc gia, mỗi thời kỳ. Do nguồn thu này phụ thu c ngân khố mỗi Quốc gia và phụ thu c vào mục tiêu mỗi Quốc gia theo đuổi trong từng thời kỳ, nên cần xem xét mức chi cho các trường THPT đ h p lý hay chưa? ịnh mức cấp NSNN cần phải gắn với chất lư ng đào tạo, để qua đó thay đổi mức cấp cho phù h p.

Trong những năm qua, NSNN cấp cho sự nghiệp gi o dục đào tạo có xu hướng tăng lên. ầu tư nguồn NSNN để xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu và ứng dụng vào giảng dạy và gi o dục, m t m t tạo điều kiện để tăng về số lư ng và từng bước nâng cao chất lư ng gi o dục đào tạo. M t kh c, tạo điều kiện thu hút sự đóng góp của c c tầng lớp nhân dân, c c doanh nghiệp, c ng đồng x h i nhằm thực hiện chủ trương x h i hóa gi o dục.

Hai là, nguồn thu sự nghiệp của đơn vị bao gồm: (Nguy n Kim Anh, 2012) + Tiền thu phí, lệ phí thu c NSNN phần đư c để lại cho đơn vị sử dụng theo quy định của Nhà nước). Mức thu phí, lệ phí và tỷ lệ nguồn thu đư c để lại đơn vị sử dụng và n i dung chi thực hiện theo quy định của cơ quan Nhà nước có

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thẩm quyền đối với từng loại phí. ây là nguồn thu tương đối ổn định theo chế đ chính s ch quy định của Nhà nước. Học phí và c c khoản lệ phí có thể x c định đư c căn cứ vào số lư ng người học và mức thu theo quy định có phân biệt đối với từng đối tư ng, vùng miền và bậc học. Nguồn thu này có thể kế hoạch hóa đư c trong dự to n thu chi ngân s ch toàn ngành.

Nguồn thu từ học phí, lệ phí,… đ góp phần tăng cường kinh phí đầu tư cho gi o dục đào tạo. Thơng qua việc thu học phí, Nhà nước cũng có thể điều tiết quy mơ, cơ cấu đào tạo và thực hiện chính s ch cơng bằng x h i.

Việc thực hiện chính s ch học phí mang nhiều ý ngh a kh c nhau:

Học phí là m t trong những nguồn kinh phí quan trọng để ph t triển gi o dục đào tạo trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường.

Thông qua chính s ch học phí, Nhà nước có thể thực hiện điều tiết quy mô và cơ cấu gi o dục đào tạo.

Thơng qua học phí, Nhà nước thực hiện chính s ch x h i và thực hiện công bằng x h i.

+ Thu từ hoạt đ ng sản xuất, cung ứng dịch vụ trông giữ xe đạp, dạy thêm học thêm, …). Mức thu các hoạt đ ng này do thủ trưởng đơn vị quyết định, theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy theo quy định của văn bản hướng dẫn hiện hành.

C c nguồn thu kh c:

Ngoài hai nguồn thu chính trên, c c trường THPT cịn có thể huy đ ng sự đóng góp của c c tổ chức kinh tế-x h i và c c c nhân, c c khoản thu do hoạt đ ng dịch vụ của c c trường THPT, … C c nguồn thu này sẽ tạo điều kiện cho c c đơn vị nâng cấp cơ sở vật chất, cải thiện đời sống của c n b , gi o viên, điều kiện học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lư ng giảng dạy và học tập. Nguồn thu này thể hiện khả năng ph t huy tính năng đ ng của c c đơn vị gi o dục, đào tạo trong việc huy đ ng nguồn tài chính cho gi o dục đào tạo. Với xu hướng nâng cao tính tự chủ về tài chính đối với c c cơ sở gi o dục THPT như hiện nay, việc tăng cường khai th c c c nguồn vốn trên đang trở thành m t trong những chiến lư c có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lư ng gi o dục đào tạo của c c cơ sở gi o dục THPT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Ngoài ra cịn có nguồn thu về thực hiện x h i hóa gi o dục đào tạo, khẳng định sự nghiệp gi o dục đào tạo là sự nghiệp của toàn ảng, toàn dân; mọi c nhân, tổ chức đều phải có tr ch nhiệm quan tâm đóng góp sức lực, trí tuệ, tiền để ph t triển sự nghiệp gi o dục đào tạo. Nghị định 59/2014/N -CP ngày 16/06/2014 của Chính phủ đ sửa đổi, bổ sung m t số điều Nghị định 69/2008/N -CP ngày 30/05/2008 về chính s ch khuyến khích x h i ho đối với c c hoạt đ ng trong l nh vực gi o dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn ho , thể thao môi trường, mở r ng chính s ch x h i ho .

h i hóa gi o dục đào tạo là m t xu hướng xuất hiện gần đây ở c c nước ph t triển và đang ph t triển. Bản chất của x h i hóa gi o dục là đa dạng hóa c c loại hình đào tạo, sự huy đ ng đóng góp của mọi tầng lớp, tổ chức và x h i cho gi o dục đào tạo dưới sự điều tiết và gi m s t của Nhà nước. Hình thức x h i hóa gi o dục chính là cơng cụ để tăng cơ h i tiếp cận với gi o dục cho mọi người, chia sẻ bớt g nh n ng đối với Nhà nước trong khi nguồn NSNN cịn hạn hẹp và thúc đẩy tiến trình tiến tới m t x h i học tập.

<b> , ông tác Quản lý chi </b>

+ Chi thường xuyên

- Chi cho con người bao gồm chi lương và c c loại tiền công; tiền thưởng và c c khoản phụ cấp; c c khoản đóng góp trích n p bảo hiểm x h i, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn; phúc l i tập thể cho c n b , gi o viên; chi khen thưởng và các khoản hỗ tr học sinh, ... Mục chi này chiếm tỷ lệ lớn nhất hàng năm.

- Chi quản lý hành chính gồm: c c khoản chi tiền điện, nước, điện thoại, Internet, cơng t c phí, văn phịng phẩm, h i nghị, c c dịch vụ công c ng,…phục vụ cho c c hoạt đ ng của c c đơn vị.

- Chi nghiệp vụ chuyên môn: chi trực tiếp cho c c hoạt đ ng dạy và học như: Chi mua s ch b o, tạp chí, tài liệu gi o khoa, gi o trình, s ch tham khảo, thiết bị, vật tư thí nghiệm, thực hành, chi trả tiền dạy vư t giờ cho gi o viên nhà trường, thi học sinh giỏi,...

- Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, thay thế c c trang thiết bị cũ, sửa chữa và trang bị thêm c c phịng học, phịng thí nghiệm, phịng m y tính, thư viện,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Chi không thường xuyên

Chi thực hiện c c đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ của c n b gi o viên; chi c c chương trình mục tiêu Quốc gia; chi thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng c n b , gi o viên; chi c c chế đ cho gi o viên và học sinh theo chế d đ c thù của t nh, chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế đ do Nhà nước quy định; chi thực hiện c c nhiệm vụ đ t xuất đư c c c cấp có thẩm quyền giao; chi đầu tư, ph t triển: Chi đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị, chi thực hiện c c dự n đầu tư kh c theo quy định của Nhà nước.

C c khoản chi kh c: C c trường THPT có thu cịn có c c khoản chi hoạt đ ng tổ chức thu phí; chi hoạt đ ng sản xuất, cung ứng dịch vụ kể cả chi n p thuế.

Vì vậy quản lý c c khoản chi của c c cơ sở gi o dục THPT bao gồm những n i dung đ nêu trên. Hiện nay, nguồn đầu tư của NSNN vẫn chiếm ưu thế trong tổng chi cho sự nghiệp gi o dục, đào tạo do hệ thống trường công chiếm tỷ lệ lớn. ể đảm bảo c c n i dung chi này, c c cơ sở gi o dục THPT chủ yếu dựa vào nguồn cấp ph t của NSNN. M t kh c việc x h i ho gi o dục còn hạn chế nên chưa thu hút đư c c c nguồn đầu tư kh c cho hệ thống gi o dục.

<b>c. Quản lý quá trình cân đối thu chi </b>

Quản lý việc sử dụng kết quả hoạt đ ng tài chính trong năm theo quy định. Hằng năm sau khi trang trải c c khoản chi phí, n p thuế và c c khoản n p kh c theo quy định; phần chênh lệch thu chi thu chi hoạt đ ng thường xuyên và nhiệm vụ Nhà nước đ t hàng) đơn vị đư c sử dụng để chi trả thu nhập tăng thêm cho c n b , giáo viên; trích lập quỹ sau khi thống nhất với tổ chức Cơng đồn nhà trường, theo c c quỹ: quỹ ph t triển hoạt đ ng sự nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc l i, quỹ dự phòng ổ định thu nhập. Việc quản lý thu, chi càng tốt phần chênh lệch h p lý) thì kế hoạch ch tiêu đư c đảm bảo. ây là cơ sở cần thiết để trích lập c c quỹ sẽ h p lý hơn, đảm bảo đời sống cho c n b , gi o viên trong nhà trường, tạo điều kiện t i đầu tư cơ sở vật chất nâng cao chất lư ng giảng dạy và học tập.

Sau khi cân đối c c n i dung chi của năm đúng phù h p với kế hoạch và văn bản quy định, phần chênh lênh lêch thu – chi đư c trích lập vào c c quỹ như: quỹ phúc l i, quỹ khen thưởng, quỹ ph t triển sự nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>1.1.5.3. Quyết tốn ngân sách </i>

Là qu trình kiểm tra, tổng h p số liệu về tình hình chấp hành dự to n trong kỳ và là cơ sở để phân tích, đ nh gi kết quả chấp hành dự to n từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho c c kỳ tiếp theo.

N i dung của quyết to n ngân s ch là bao gồm tổng h p và trình bày tồn diện về tình hình thu chi và cân đối ngân s ch; tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí và sự vận đ ng của tài sản sau m t kỳ kế to n chính thức. Cụ thể nó chính là hồn thành hệ thống b o c o tài chính và b o c o quyết to n NSNN. Công tác quyết to n ngân s ch thực hiện theo quy định tại Luật Ngân s ch nhà nước. Quyết to n là n i dung tiếp sau thực hiện dự to n trong chu trình quản lý tài chính tại THPT. ây đư c xem như là bước kiểm tra, tổng h p toàn b số liệu về tình hình chấp hành dự to n trong kỳ. ồng thời là cơ sở để phân tích, kiểm tra đ nh gi việc chấp hành dự to n từ đó rút ra những kinh nghiệm cho c c kỳ sau. ể thực hiện công t c quyết to n thu, chi, thì cuối năm đơn vị sự nghiệp có thu lập b o c o kế to n, b o c o quyết to n thu, chi gửi cơ quan quản lý cấp trên xét duyệt theo quy định. Tóm lại ba n i dung trong cơng t c quản lý tài chính tại c c đơn vị trường THPT cơng lập ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, t c đ ng trực tiếp đến kết quả sử dụng nguồn lực để hoàn thành tốt c c chức năng và nhiệm vụ đư c giao. Nếu coi dự to n là phương n kết h p, sử dụng c c nguồn lực trong dự kiến để tối ưu hóa mục tiêu đề ra và là cơ sở để tổ chức chấp hành dự to n thì quyết to n chính là thước đo hiệu quả của cơng t c lập dự to n.

<i>- Quyết tốn các khoản thu: </i>

ây là bước kiểm tra, tổng h p số liệu về tình hình thực hiện thu theo dự to n trong kỳ và là cơ sở để phân tích, đ nh gi kết quả chấp hành dự to n thu tại c c trường.

<i>- Quyết toán các khoản chi: </i>

ây là qu trình kiểm tra, rà so t c c số liệu đ đư c phản nh sau m t kỳ thực hiện chi theo dự to n để phân tích, đ nh gi kết quả thực hiện. Quyết to n c c chi đảm bảo theo c c yêu cầu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Lập b o c o tài chính và gửi cho cơ quan có thẩm quyền xet duyệt theo chế đ quy định.

+ N i dung c c b o c o tài chính phải đúng c c n i dung ghi trong dự toán đư c duyệt và theo đúng mục lục NSNN quyđịnh.

+ B o c o quyết to n c c đơn vị dự to n khơng đư c để tình trạng quyết to n c c khoản chi lớn hơn c c khoản thu.

Việc thực hiện chi hoạt đ ng ể nâng cao ý thức tr ch nhiệm của đ i ngũ c n b gi o viên, công nhân viên trong nhà trường phải qu n triệt luật phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống l ng phí. Chi lương và c c khoản phụ cấp lương, c c khoản trích theo lương theo quy định hiện hành.

C c khoản chi hoạt đ ng, chi theo nhu cầu công việc nhưng phải hết sức tiết kiệm, chống l ng phí: Nhắc nhở gi o viên, nhân viên khi sử dụng điện đèn phải hết sức tiết kiệm, phải tắt hết c c thiết bị, m y móc,… khi không cần thiết, và ch sử dụng điệnthoại, Internet cơ quan cho việc chung, khi thật sự cần thiết. C n b gi o viên, công nhân viên phải nêu cao tinh thần tr ch nhiệm bảo quản, giữ gìn c c tài sản, m y móc, thiết bị nhằm phục vụ lâu dài cho công t c giảng dạy.

Việc thực hiện thanh to n, quyết to n. Hàng th ng trước khi rút kinh phí phải có kế hoạch rút là bao nhiêu, tr nh để tồn quỹ qu nhiều. Cuối th ng kiểm kê quỹ và công khai tài chính dân chủ cho tồn đơn vị từng khoản thu chi. Phải sử dụng nguồn thu m t c ch h p lý, đảm bảo tiết kiệm, đúng quy định hiện hành và qui chế chi tiêu n i b đảm bảo chi cho con người đến chi hoạt đ ng, mọi khoản chi đều thông qua thủ trưởng đơn vị duyệt xong mới chi. C c chứng từ thu, chi phải lập phiếu thu, phiếu chi có đ nh số thứ tự liên tục từ số nhỏ đến số lớn theo chu kỳ năm học), theo thứ tự cập nhật vào sổ theo quy định hiện hành. Công khai trước H i đồng gi o viên c c khoản chi để c n b gi o viên, cơng nhân viên nắm đư c tình hình thu chi của đơn vị. ể thuận tiện cho việc theo dõi và bảo quản tốt nguồn thu, chi thì phải lập m t số loại sổ theo quy định. Hàng th ng, hàng quý, hàng năm cần phải có kế hoạch đối chiếu, kiểm tra số liệu để rút kinh nghiệm, đồng thời đưa ra những phương hướng và biện ph p điều ch nh kịp thời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>1.1.5.4. Thanh tra, kiểm tra tài chính </i>

Trong qu trình thực hiện khơng phải bao giờ kế hoạch cũng đúng như dự kiến vì vậy cần phải có sự kiểm tra thường xuyên để nắm tình hình quản lý tài chính, nhằm đảm bảo hiệu quả đầu tư và đưa ra những giải ph p điều ch nh kịp thời, hạn chế rủi ro.

Kiểm tra việc lập dự to n ngân s ch: C c cơ quan kiểm tra cần kiểm tra căn cứ lập dự to n theo c c văn bản hướng dẫn lập dự to n của B Tài chính đối với c c đơn vị dự to n cấp II, …

Việc lập dự to n chi ngân s ch phải lập theo hai n i dung riêng biệt, đó là kinh phí thực hiện chế đ tự chủ và kinh phí khơng thực hiện chế đ tự chủ. Khi kiểm tra phải kiểm tra từng phần theo dự to n kinh phí thực hiện chế đ tự chủ và dự to n phần kinh phí khơng thực hiện chế đ tự chủ.

Kiểm tra việc thực hiện dự to n: Cơ quan kiểm tra thẩm tra xem c c cơ quan chủ quản cấp trên phân bổ dự to n cho đơn vị dự to n cấp dưới, có căn cứ vào dự to n do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao khơng? Có phân bổ và giao dự to n theo hai phần: Phần thực hiện chế đ tự chủ và phần không thực hiện chế đ tự chủ khơng?

Kiểm tra sử dụng kinh phí thực hiện chế đ tự chủ, cần xem xét từng khoản chi phí thực hiện chế đ tự chủ có đúng quy định khơng? có vư t qu chế đ , tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định khơng? Có đúng chứng từ ho đơn h p lệ không?) nhất là đối với c c khoản chi thanh toán cá nhân, chi thanh to n dịch vụ công c ng, chi thuê mướn, chi vật tư, văn phịng, thơng tin tun truyền, liên lạc, chi cơng t c phí trong nước, h i nghị, …(Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị Mỹ L c, 2012)

Kiểm tra việc sử dụng kinh phí quản lý hành chính giao để thực hiện chế đ tự chủ tiết kiệm đư c: Cuối năm ngân sách, sau khi đ hoàn thành c c nhiệm vụ, công việc đư c giao, cơ quan thực hiện chế đ tự chủ có số chi thấp hơn số dự tốn kinh phí quản lý hành chính đư c giao (kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp, các khoản phí, lệ phí đư c để lại theo chế đ quy định, c c khoản thu h p ph p khác), kiểm tra cần xem xét kinh phí tiết kiệm đư c có sử dụng đúng n i dung và mục đích khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

ối với kiểm tra việc thực hiện dự to n kinh phí khơng thực hiện chế đ tự chủ, kiểm tra nên xem xét từng khoản chi của đơn vị có đúng với quy định chi hiện hành không?

Kiểm tra việc quyết to n kinh phí: Qu trình này, kiểm tra nên xem xét việc chuyển nguồn kinh phí nguồn thực hiện chế đ tự chủ và không thực hiện chế đ tự chủ) sang năm sau có đúng khơng? Kiểm tra lại số kinh phí tiết kiệm đư c, việc hạch to n kế to n và mục lục ngân s ch có đúng quy định khơng? Việc quyết to n ngân s ch có đúng thời hạn, biểu mẫu không? em xét quyết to n đ đư c công khai chưa? (Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị Mỹ L c, 2012)

Công t c thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính tại c c trường THPT đư c tiến hành trong suốt chu trình ngân s ch, từ khi lập dự to n đến khi chấp hành và quyết to n c c n i dung hoạt đ ng tài chính: Bao gồm cả hoạt đ ng tự kiểm tra, hoạt đ ng kiểm to n của cơ quan Kiểm to n Nhà nước và hoạt đ ng kiểm tra, kiểm so t của cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước. Cuối năm ngân s ch, nhà trường tự kiểm tra công t c QLTC. Theo kết quả tự kiểm tra c c khoản thu, chi đư c thực hiện đúng với chính s ch, chế đ quy định của nhà nước và quy chế CTNB của Trường.

<i><b>1.1.6. Nhân tố ảnh hưởng n quản tài chính trong trường THPT cơng p </b></i>

<i>1.1.6.1. Nhân tố chủ quan </i>

<b>- Cơ sở vật chất </b>

Cơ sở vật chất tốt, tính truyền thống về n i dung, chương trình và phương ph p giảng dạy trong trường THPT công lập bị ph vỡ. ể tăng tính hấp dẫn và đảm bảo tính phù h p, n i dung, chương trình, phương ph p giảng dạy và hoạt đ ng của trường phải có sự chủ đ ng về học thuật để thích ứng với những thay đổi hàng ngày của cu c sống. Ngoài ra cơ sở vật chất đ c biệt quan trọng với quản lý tài chính tại trường THPT cơng lập, việc ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị đầy đủ, hiện đại giúp quản lý tốt tài chính. (Nguy n Kim Anh, 2012)

<b>- ông nghệ </b>

Khoa học cơng nghệ ph t triển địi hỏi hoạt đ ng quản lý tài chính phải thay đổi cho phù h p, tr nh lạc hậu và phải phù h p với trình đ quản lý chung của

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

trường THPT, giúp trường d dàng tiếp cận và thực hiện đúng mục tiêu của cơ chế quản lý tài chính. (Nguy n Kim Anh, 2012)

<b>- hiến lược phát triển của trường. </b>

ối với c c trường THPT công lập nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng ph t triển của trường trong từng thời kỳ cụ thể có thể ảnh hưởng trực tiếp tới công t c QLTC tại trường. Mỗi nhiệm vụ đư c giao trong công t c đào tạo, NCKH của trường sẽ cần nguồn tài chính đảm bảo, đồng thời cũng mang lại nguồn thu cho nhà trường. Bên cạnh đó, khi xây dựng mục tiêu và phương hướng ph t triển trường THPT công lập cũng phải x c định đư c nhu cầu về nguồn và khả năng huy đ ng nguồn tài chính để thực hiện thành công mục tiêu và phương hướng ph t triển đ đề ra. Do đó trong từng thời kỳ cụ thể khi nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng ph t triển của c c trường thay đổi, cơ chế tài chính nói chung và nguồn tài chính nói riêng của trường cũng thay đổi theo cho phù h p. Mục tiêu quan trọng của QLTC trường THPT công lập là phục vụ cho hoạt đ ng của nhà trường m t c ch tốt nhất.Tuy nhiên, để cơng t c QLTC tốt nhất địi hỏi chiến lư c, kế hoạch hoạt đ ng phải bảo đảm phù h p với yêu cầu kh ch quan của qu trình ph t triển của nhà trường. Chiến lư c, kế hoạch hoạt đ ng của nhà trường là nhân tố có tính quyết định đến việc huy đ ng, phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính của nhà trường. Tho t ly khỏi nhân tố này công t c QLTC sẽ mất phương hướng và không đạt đư c mục tiêu đề ra. (Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị Mỹ L c, 2012)

<b>- Tính năng động của lãnh đạo quản lý </b>

Con người là nhân tố trung tâm của qu trình quản lý, trong đó trình đ của c n b quản lý là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính kịp thời, chính x c của quyết định quản lý từ đó quyết định đến sự thành công hay thất bại của công t c quản lý. ối với công t c QLTC, tính năng đ ng của c n b quản lý đóng vai trị quan trọng trong việc thực thực thi c c chính s ch, chế đ tài chính của trường. i ngũ c n b l nh đạo năng đ ng sẽ xây dựng đư c chiến lư c QLTC tốt, đưa ra c c biện ph p QLTC hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả hoạt đ ng chung của trường. Ở c c trường trung học phổ thông công lập tính năng đ ng của Hiệu trưởng và Kế to n trưởng ảnh hưởng trực tiếp đến công t c QLTC đ c biệt là trong điều kiện tự chủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Hiệu trưởng và Kế to n trưởng là hai người quyết định trực tiếp đến c c quy định của của quy chế CTNB của nhà trường; quyết định đến chiến lư c tài chính trong ngắn hạn cũng như dài hạn của trường. Do vậy nhận thức và tính năng đ ng của Hiệu trưởng và Kế to n trưởng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt đ ng đ c biệt là hiệu quả về m t tài chính của nhà trường. (Nguy n Kim Anh, 2012)

<i><b>- Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ làm công tác QLTC: </b></i>

Suy cho cùng hiệu quả của công t c QLTC trong c c trường trung học phổ thông công lập, đều do con người quyết định. M t đ i ngũ làm công t c quản lý trực tiếp hoạt đ ng tài chính của trường trung học phổ thơng cơng lập có chun mơn giỏi sẽ tham mưu cho l nh đạo nhà trường đưa ra những quyết định tài chính h p lý và tổ chức thực hiện c c quyết định đó m t c ch có kết quả. Ngư c lại, m t đ i ngũ làm công t c quản lý trực tiếp có chun mơn, nghiệp vụ hạn hế, việc tham mưu cho l nh đạo nhà trường ra c c quyết định tài chính hết sức hạn chế, đồng thời thiếu c ch thức tổ chức thực hiện c c quyết định trong thực tế. (Nguy n Kim Anh, 2012)

<b>- Tính đồn kết nội ộ </b>

Công t c QLTC trong nhà trường liên quan và có ảnh hưởng đến c c hoạt đ ng của c c b phận trong nhà trường. Do đó, trong QLTC có sự đồng thuận và phối h p c c b phận trong n i b của nhà trường đư c coi là nhân tố quan trọng bảo đảm cho công t c QLTC của nhà trường đạt đư c kết quả cao. Khơng có tính phối h p đồng b thiếu đồng thuận thì cơng t c QLTC trong nhà trường sẽ g p nhiều khó khăn, tạo ra những mâu thuẫn không cần thiết.

<i>1.1.6.2. Các nhân tố khách quan </i>

<i><b>- hủ trương, chính sách của Nhà nước: </b></i>

ây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt đ ng quản lý của c c trường. Kh c với điều kiện nền kinh tế kế hoạch ho tập trung, trong điều kiện kinh tế thị trường, quản lý nhà nước đối với c c trường là quản lý v mô. Sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt đ ng của nhà trường là sự can thiệp gi n tiếp.

Cơ chế chính s ch của Nhà nước. C c trường trung học phổ thông công lập do Nhà nước thành lập để thực hiện chức năng và nhiệm vụ trong l nh vực GD& T. Vì vậy Nhà nước thực hiện quản lý v mô đối với c c trường trung học

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phổ thông công lập, thông qua chức năng nhiệm vụ của mình mà Nhà nước có thể can thiệp gi n tiếp vào c c hoạt đ ng của c c trường. ây là nhân tố quan trọng, có ý ngh a quyết định tới hoạt đ ng của c c trường trung học phổ thông công lập. Trong từng thời kỳ cụ thể chủ trương, đường lối của ảng và chính s ch của Nhà nước về ph t triển gi o dục đào tạo nói chung và GDPT nói riêng sẽ có những thay đổi nhất định cho phù h p với thực ti n nền kinh tế- x h i. Do đó cơ chế quản lý đối với c c trường trung học phổ thơng cũng có những thay đổi theo cho phù h p. Cùng với chủ trương của ảng, cơ chế QLTC đối với c c đơn vị SNCT do Nhà nước ban hành cũng ảnh hưởng đến QLTC tại c c trường trung học phổ thông công lập. M t cơ chế QLTC phù h p sẽ giúp c c đơn vị khai th c triệt để nguồn thu, đ p ứng đủ nguồn kinh phí cho c c hoạt đ ng thường xuyên; đồng thời, tr nh thất tho t, l nh phí trong qu trình chi tiêu, tăng cường tr ch nhiệm của thủ trưởng đơn vị trong QLTC. Trong thời gian qua, để c c trường trung học phổ thông công lập thực hiện tốt chủ trương của ảng và Nhà nước, cơ chế QLTC cũng ngày càng đư c đổi mới. Theo đó, c c trường đư c giao quyề tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm cả về n i dung và chương trình đào tạo, nghiên cứu, tổ chức nhân sự và tài chính. C c trường trung học phổ thơng cơng lập căn cứ vào tình hình thực tế, có thể x c định mức đ tự chủ về kinh phí hoạt đ ng thường xuyên, theo đó c c trường có thể tự chủ toàn b ho c tự chủ m t phần kinh phí hoạt đ ng thường xuyên. iều này ảnh hưởng trực tiếp đến công t c QLTC của trường trung học phổ thông công lập. Bên cạnh đó, những thay đổi về chính s ch thu học phí đối với c c bậc, hệ đào tạo, chính s ch tr cấp ưu đ i đối với học sinh của Nhà nước cũng ảnh hưởng đến công t c QLTC của c c trường trung học phổ thông công lập, đ c biệt ảnh hưởng đến nguồn thu sự nghiệp của trường trung học phổ thông công lập. Khi cơ cấu nguồn thu thay đổi dẫn đến việc xây dựng định mức chi cũng thay đổi từ đó việc chi thu nhập tăng thêm cho c n b , GV và trích lập c c quỹ cũng thay đổi. Cơ chế QLTC đối với đơn vị trường trung học phổ thông công lập là m t b phận của chính s ch tài chính quốc gia, nó là căn cứ để c c trường xây dựng cơ chế QLTC riêng. Vì vậy, nếu cơ chế QLTC của Nhà nước tạo mọi điều kiện để ph t huy tính chủ đ ng, s ng tạo của trường trung học phổ thông công lập thì sẽ là đ ng lực nâng cao tính hiệu quả trong hoạt đ ng QLTC của mỗi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>- iều kiện kinh tế xã hội của địa phương </b></i>

iều kiện kinh tế, x h i của địa phương nơi trường đóng và phục vụ: Trong m t quốc gia, sự ph t triển không đồng đều giữa c c vùng miền là tất yếu kh ch quan do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT- H kh c nhau. M t kh c, kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn nguy cơ mất công bằng x h i trong gi o dục, bởi vì trong x h i nhiều người có năng lực nhưng khơng đủ khả năng tài chính để đi học, điều đó dường như mâu thuẫn với sự địi hỏi về cơng bằng trong gi o dục. ó là sự bình đẳng về cơ h i học tập, cơ h i đư c gi o dục ở mọi cấp học và trình đ đào tạo đối với tất cả mọi công dân không phân biệt dân t c, tôn gi o, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị x h i và hồn cảnh kinh tế. Mọi cơng dân đều có cơ h i đến trường, đư c tạo cơ h i để học tập bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao trình đ . Cơng bằng x h i trong gi o dục là thể hiện tính chất của nền gi o dục Việt Nam. Nguồn lực tài chính đầu tư cho gi o dục bao gồm nguồn lực của Nhà nước và nguồn lực của x h i.

Những đòi hỏi của x h i đối với công t c QLTC của trường trung học phổ thông công lập trong điều kiện tự chủ. Trong điều kiện hiện nay, x h i là chủ thể cung ứng nguồn lực tài chính cho c c trường trung học phổ thông công lậpđể nhận đư c những dịch vụ có chất lư ng do nhà trường cung cấp. C c quyết định và tổ chức c c quyết định tài chính của nhà trường phải phù h p, đảm bảo cung cấp cho người dân những dịch vụ cao, tiết kiệm và đạt đư c hiệu quả khi sử dụng nguồn lực tài chính.

<b>1.2. ơ sở thực tiễn về quản lý tài chính ở một số trường T PT cơng lập tại Việt Nam </b>

<i><b>1.2.1. Kinh nghiệm quản tài chính trong trường THPT Hị Bình </b></i>

Quản lý nguồn thu từ NSNN phục vụ ph t triển sự nghiệp gi o dục, đào tạo, tại trường thông qua tổ chức b m y quản lý tài chính của trường. ồng thời tuân thủ theo cơ chế, chính s ch của ảng và Nhà nước về quản lý thu tài chính phục vụ gi o dục đào tạo phổ thông, tuân thủ n i quy, quy chế quản lý tài chính của trường. Nguồn thu ngồi NSNN: thu học phí, viên tr và thu sự nghiệp kh c. Về chi: tuân thủ những quy định chi tiêu theo Luật ngân s ch, đồng thời chấp hành quy định chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tiêu do Trường xây dựng. Quy chế chi tiêu n i b đư c xây dựng hàng năm, công khai trước c n b công chức, viên chức, tạo điều kiện cho c c đơn vị trong trường chủ đ ng trong chi tiêu, sử dụng kinh phí h p lý và hiệu quả. Quản lý tài chính tuân thủ cơ chế, chính s ch và ph p luật của Nhà nước.

<i><b>1.2.2. Kinh nghiệm quản tài chính trong trường THPT Nguyễn Du – Kon Tum </b></i>

Trường THPT Nguy n Du chịu sự quản lý về chuyên môn của B Gi o dục – ào tạo. Từ khi hoà nhập vào hệ thống gi o dục quốc dân, Nhà trường vừa thực hiện chức năng đào tạo c n b , vừa góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho x h i.

Trường đ thực hiện đầy đủ c c quy định của Nhà nướcvề cơ chế quản lý tài chính.

Nguồn NSNN cấp: Nguồn NSNN cấp luôn là nguồn vốn quan trọng nhất đảm bảo cho sự hoạt đ ng và ph t triển của khu vực hành chính sự nghiệp. Nguồn NSNN cấp chi thường xuyên cho trường dựa vào ch tiêu học sinh có ngân s ch đư c giao hàng năm.

Nguồn ngoài NSNN: ối với Trường, nguồn ngoài ngân s ch Nhà nước bao gồm hai nguồn chính là nguồn ngân s ch Cơng đồn và nguồn thu tại trường. Trong đó nguồn thu từ ngân s ch Cơng đồn là m t đ c thù riêng của trường.

Về chi: Việc sử dụng nguồn tài chính cũng ngày càng h p lý hơn theo hướng tăng tỷ trọng chi cho công t c chuyên môn giảng dạy và học tập cũng như tăng cường đầu tư cho mua sắm sửa chữa trang thiết bị và cơ sở vật chất. Nguồn ngân s ch Nhà nước chủ yếu đư c trường sử dụng cho c c khoản chi thường xuyên, trực tiếp gắn với qu trình giảng dạy và học tập

Trường THPT Nguy n Du đ chủ đ ng nghiên cứu và xây dựng quy chế chi tiêu n i b phù h p với đ c điểm và nhiệm vụ của trường. Quy chế chi tiêu n i b đư c xây dựng hàng năm.

Về cơ chế kiểm so t: Nhà trường cũng đ thực hiện công t c kiểm tra tài chính n i b hàng năm, Ban thanh tra đ thực hiện tốt nhiệm vụ gi m s t, giúp Ban

<b>Gi m hiệu ph t hiện những thiếu sót trong hoạt đ ng cụ thể của Nhà trường. </b>

<i><b>1.2.3. Bài học cho trường THPT Chuyên Bắc Ninh </b></i>

Qua nghiên cứu c c cơ chế quản lý tài chính trong trường học phổ thông của

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

c c nước trên thế giới và c c trường THPT trong nước, có thể rút ra m t số kinh nghiệm cho công t c quản lý tài chính của trường THPT chuyên Bắc Ninh như sau:

<i>Một là: Sau khi chuyển cơ chế hoạt đ ng tăng quyền tự chủ và tr ch nhiệm </i>

cho c c trường học phổ thông, cần đẩy mạnh qu trình thay đổi mơ hình quản trị vốn tại nhà trường. Tính tự chủ đư c thể hiện ở những chính s ch: tăng lương, thưởng, phụ cấp và có cơ chế đ i ng linh hoạt dựa vào kết quả gi o dục, đ c biệt đối với những người có tài, vị trí l nh đạo nhà trường, người đứng đầu c c đơn vị trực thu c; linh hoạt trong những khoản tài tr có gi trị cho c nhân, tập thể; chú trọng tăng c c tiêu chuẩn về chức vụ và tiền thưởng; tạo chủ đ ng phân cấp cho c c đơn vị trong việc phân bổ thời gian của gi o viên, theo hướng giảm thời gian dạy học, tập trung tham gia học tập, nghiên cứu đối với những gi o viên giỏi.

<i>Hai là: c định đư c n i dung cơ bản của tự chủ, c c trường thiết lập đư c </i>

m t khung quản trị năng đ ng, tự chủ, đ c lập để có thể tạo ra đư c môi trường học tập thuận l ị nhất trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh và ph t huy năng lực của nhà trường.

Phải xây dựng m t thống c c tiêu chí đ nh gi năng lực tự chủ, quản lý tài chính hiệu quả; tăng cường kiểm tra gi m s t từ bên ngoài trường học; thực hiện tuyển dụng nhân sự tự chủ. nh gi việc thực hiện tự chủ thông qua 3 yếu tố quản lý tài chính: Nhà nước -Nhà trường - C ng đồng.

<i>Ba là: Thực hiện tốt cơ chế tài chính trong nhà trường: ầu tư của Nhà nước </i>

cho gi o dục phổ thông là chủ yếu; huy đ ng nguồn tài chính từ c c hoạt đ ng sự nghiệp của nhà trường; khuyến khích đẩy mạnh x h i hóa học tập.

Nhà nước khuyến khích c c lực lư ng x h i hỗ tr bổ sung, phối h p với Nhà nước cùng thực hiện tài chính gi o dục. Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm quyền đư c học tập của mọi nười dân, có chính s ch ưu đ i về tiền lương đối với gi o viên phổ thông, đảm bảo cao hơn tiền lương bình quân của khu vực hành chính sự nghiệp.

Phân cấp chi NSNN cho gi o dục nhằm tăng cường quyền tự chủ và tự chịu tr ch nhiệm cho chính quyền địa phương. Trong qu trình thực hiện quyền tự chủ về tài chính cần thực hiện đa dạng hóa nguồn tài chính đầu tư cho gi o dục; ưu tiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

NSNN chi cho gi o dục phổ cập, ph t triển gi o dục dân t c thiểu số; phân cấp NSNN cho gi o dục theo hướng tăng quyền tự chủ và tr ch nhiệm x h i cho c c địa phương, có cơ chế khuyến khích tài chính thích h p cho sự ph t triển của c c cơ sở gi o dục ngồi cơng lập.

<i>Bốn là: Thực hiện đa dạng hóa nguồn tài chính đầu tư cho gi o dục phổ </i>

thông, thực hiện c c biện ph p khuyến khích và hỗ tr tài chính cho sự ph t triển của c c cơ sở gi o dục tư nhân bằng c c biện ph p: mi n thuế, hỗ tr trực tiếp từ ngân s ch; phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương về chi NSNN cho gi o dục.

</div>

×