Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

báo cáo chuyên đề môn thống kê ứng dụng trong kinh doanh chuyên đề ứng dụng thống kê trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.11 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰCKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ</small></b>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>

<b>MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANHChuyên đề: Ứng dụng thống kê trong kinh doanh</b>

<b><small>Câu 1: Các loại nguồn dữ liệu thống kê và các phương phápthu thập dữ liệu thống kê.</small></b>

<b><small>Câu 2: Hãy thu thập bộ số liệu thống kê về kinh tế, kinh doanh từ nguồn dữ liệu thứ cấp và dùng các công cụ trên Excel để thống kê mô tả và phân tích hồi quy đối với các chitiêu phù hợp.</small></b>

<b><small>Giáo Viên Hướng Dẫn : TS. Ngô Thành NamSinh Viên Thực Hiện : Kiều Trí Sơn</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 1: Các loại nguồn dữ liệu thống kê và các phương pháp thu thập </b>

1. Dữ liệu định tính: là dữ liệu bao gồm các nhãn hay tên được sử dụng để xác định đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.

2. Dữ liệu định lượng: là dữ liệu bao gồm các con số phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.

Trong phân tích thống kê, việc lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp khơng chỉ phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, đặc điểm dữ liệu….. mà còn phụ thuộc vào loại biến (biến định tính hay biến định lượng). Thơng

thường, đối với dữ liệu định lượng có thể áp dụng nhiều phương pháp phân tích thống kê hơn.

 Các nguồn dữ liệu thống kê:

Trong thực tế, dữ liệu có thể thu thập từ các nguồn có sẵn (nguồn dữ liệu trong trường hợp này được gọi là dữ liệu thứ cấp) hoặc từ các cuộc điều tra

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

và nghiên cứu thực nghiệm được thiết kế để thu thập dữ liệu mới (trường hơp này gọi là dữ liệu sơ cấp).

- Các báo cáo nội bộ.

- Ấn phẩm của các cơ quan thống kê, cơ quan nhà nước.

- Báo, tạp chí.

- Viện nghiên cứu, trường Đại học.

- Các công ty nghiên cứu.

- Nếu nghiên cứu thử nghiêm thì đo nhiều lần trên 1 đối tượng với điều kiện khác biệt.

- Nếu nghiên cứu quan sát thì đơ 1 lần trên nhiều đối tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thu thập dữ liệu bằng cách quan sát, theo dõi, đo đạc qua các thí nghiệm. Qui trình thực hiện bao gồm các bước như: lập giả thuyết, xác định biến, bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu để kiểm chứng giả thuyết.

- Biến độc lập: là các yếu tố, điều kiện bị thay đổi trên thị trường nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

- Biến phụ thuộc: là những chi tiêu đo đạcvà bị ảnh hưởng trong suốt q trình thí nghiệm, hay có thể nói kết quả đo đạc này phụ thuộc vào sự thay đổi của biến độc lập.

 Phương pháp quan sát

Là phương pháp thu thập dữ liệu bằng việc sử dụng các giác quan và các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận lại các hiện tượng hoặc hành vi con người:

- Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp - Quan sát ngụy trang và quan sát công khai - Quan sát do con người và đo thiết bị

 Phương pháp điều tra phỏng vấn

Là phương pháp sử dụng một loạt các câu hỏi mà nhà nghiên cứu chuẩn bị sẵn để phỏng vấn người trả lời.

Các loại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phỏng vấn qua điện thoại

- Điều tra qua thư tín/internet/website.

 <b>Trong nghiên cứu thực nghiệm: Thu thập dữ liệu sơ cấp được thực </b>

hiện thông qua các quan sát, theo dõi, đo đạc qua các thí nghiệm; được ứng dụng trong các nghiên cứu khoa học tự nhiên, vật lý, kỹ thuật, nơng nghiệp, hóa học, kinh tế, xã hội.

 <b>Trong nghiên cứu quan sát: Việc thu thập dữ liệu sợ cấp thông qua </b>

sán sát các sự kiện, sự vật đã hay đang tồn tại để tìm ra qui luật, nó được ứng dụng trong các nghiên cứu kinh tế - xã hội, nhân chứng học…..

 Phân tích dữ liệ sẵn có: Phương pháp này liên quan đến việc sử dụng dữ liệu đã được thu thập trước đó từ các nguồn khác nhau như bảng thông tin, tài liệu nghiên cứu, cơ sở dữ liệu công khai….. Dữ liệu này sau đó được phân tích để đưa ra các kết quả thống kê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Các phương pháp trên có thể được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với nhau để thu thập dữ liệu thống kê có độ tin cậy và độ chính xác cao.

<b>Câu 2: Hãy thu thập bộ số liệu thống kê về kinh tế, kinh doanh từ nguồn dữ liệu thứ cấp và dùng các công cụ trên Excel để thống kê mơ tả và phân tích hồi quy đối với các chi tiêu phù hợp</b>

Sản lượng gạo đã xay xát ở VN 2014 - 2019 (nghìn tấn)

</div>

×