Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính tại tổng công ty khoáng sản và thương mại hà tĩnh tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.63 MB, 68 trang )

ốc co

MÃ NGÀNH: 404

Giáo viên hướng diữu

Sình viên thực

IMB sink vié

a e

l— GIL 4500366†š /6Š%X / Lll044E

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CUU TINH HJ 1'TAT CHÍNH TẠI TỎNG CÔNG TY
KHOANG SAN
=x..= 3 Sĩ „2
VA T| | tẬNVHÂNSIDÀÀ'
INH, TINH HA TINH
Q„“HCA HỌC -THU viên ...

+ * we
NGÀNH ` .:KẾ TOÁN

MÃ NGÀNH ; 404


Giáo viên hướngdẫn — : Ths. Trần Thị ¬

Sinh viên thực hiện .:Lê Yến Trang

Mã sinh viên : 1154021124
: 56B - KTO

á :2011 - 2015

| Hà Nội, 2015 —————

L——— ———————-----rrrrr

LỜI CẢM ƠN

Để hồn tắt chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Kế Toán tại
trường Đại học Lâm nghiệp, được sự đồng ý của Ban giám.hiệu nhà trường,
Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh em tiến hành thực hiện đề tài; “Nghiên
cứu tình hình tài chính tai Tong Cơng Ty Khống Sản Và Thuong Mai Ha
Tinh ~ Tinh Ha Tinh”

Trong thời gian thực hiện để tài ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã

nhận được sữ giúp đỡ tận tình của các Thay cơ giáo, CBCNV cơng ty, bạn bè
trong và ngoài trường.

Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Giảng viên Th.s Trần Thị
Tuyết người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo em, giúp đỡ em trong

suốt q trình thực hiện và hoản thành bài khố luận này.


Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến'các Thầy giáo, Cô giáo trong
Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp cùng toàn

thể cán bộ cơng nhân viên củaTổng Cơng Ty Khống Sản Và Thương Mại Hà

Tĩnh — Tỉnh Hà Tĩnh” đã tạo điều kiện giúp.đỡ em hồn thành khóa luận này

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè những người

đã giúp đỡ em trong §uốt q trình học tập cũng như khi thực hiện đề tài tốt

nghiệp.

Trong q trình thực hiện khóa luận, mặc dù bản thân đã rất cố gắng

nhưng do kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên khóa

luận khơng tránh khỏi cồn thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến

Hà Nội ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện

LÊ YÊN TRANG

HÀ TADHDH..... 1

1. Tinh cap thiết của đề °Ö "`.. .°^e . `... l
2. Mục tiêu _. `... 2
2.1. Mục tiêu tổng UP Ta........Ả..Ả.......``°. 2

2.2. Mục tiêu cụ thể...

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..
3.1. Đối tượng nghiên cứu

3.2. Phạm vi nghiên cứu

4. Nội dung nghiên cứu

5.2. Phương pháp phân tích, xửlý số liệu........ó..........S.e.n.22222222E 3
6. Kết cầu của khóa UP
>> se... .‹1+1.S.. 3

Phan 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CUA
TONG CONG TY KHOANG SẢN VÀ.THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH............... 4
1.1. Những vấn đề cơ bắn về tài.chính doanh nghiệp...................So., 4

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp...

1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp.

1.1.4 Vai trị của tài chính .đoanh nghiệp..................

1.2. Phan tic) hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.1.Sự đân thi a phan tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.............. 6

1.2.2 Phan t cau t i sản và nguồn Vốn .........................s- 222Evctv22EExectEEErrec 7

1.2.3. Pha hguồn
vôn của doanh nghiỆp...................-.-.sc.c.c.cc.c.ec.c 8
1.2.4. Đánh a năng độc
lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.......... §

1.2.5 Phân tích tình Tình tài trợ vốn của doanh nghiệp...........................----cccccc¿ 9
1.2.6. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh MGIED ssyivesesezesessvisstecesne 11
1.2.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp................................. 12

1.2.8 Phân tích tình hình rủi 1o tài chính của doanh nghiệp............................. 15
1.3. Phân tích cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.................. 16
1.3.1. Phân tích cơng nợ của doanh HE HÌỆD ch HUUẬ i G0020... 16
1.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. @WEc...........2........ 17
PHAN 2. DAC DIEM CO BAN CUA TONG CƠNG TY KHỐNG SẢN
VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH...............
Ga Ý scree 19
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty............... TỶ
2.2. Lĩnh vực kinh doanh - Khai thác, chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu19

các loại khoáng sản, quặng có chất D050 sẽ... .. 19
2.3. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của tổng công ty
2.4.Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật cửa tổng Công ty.....
2.5 Tinh hình sử dụng lao động ở cơng ĐÝ L2 He. .22

2.6 Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty.............ế5,.. Eesrree 24

2.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán „é.......C.ỒN..n ..h ...e... 25

-...25
2.6.2 Hệ thơng tài khoản kế tốn tại Tổng Cơng Khống Sản Và Thương Mại

FLA THON....cssssvencMeecssbs6e¥06snMe sWiesddsscosesecnonseesnsnseeansuenrsssavsscunnsoaanurstsonveercsove: 26
2.7. Nhting thudn loi va KhO khan cita COng ty ...cceccsscsseecssseessseccsseccssessssecesees 27

2.7.1 Thun 19... fm froeesdooreree Mago csssecssssssssnsssssssssssenssnscsecsasausssessonsseescoes 27

2.7.2.Khó khăn......................s has TƯ ỚỚợNNợGẶặ..ố .ố 27

2.7.3.Phương hướng phát 0n 27

Phần 3. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HINH TAI CHINH CUA TONG CONG
TY KHOÁNG SẢN VÀ/THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH............................52ssnncc 28

3.2.4 Phân tích tình hình sử dụng vốn..................... 211k 42
3.2.5.Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại °Ĩ.- 0... 46
3.2.6.Đánh giá khả năng rủi ro tài chính của công ty...
3.2.7 Phan tich tinh hinh công nợ và khả năng thanh toán:của Ống tựa........ 49
Phần 4. CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA TƠNG CƠNG TY KHỐNG SẢN VA THUONG MAI HA
| cTbE= Ƒ TT h
55
4.1 Nhận xét về những kết quả đạt được và những khó khăn của Cơng ty trong
"6 S5......... 55
AVL Uy Gib vo. scsecssesssssseccsssseesssssseeaddttaesasssessassssueasseceesesssssssetcees 55
4.1.2 Nhược điểm........2...HH ....2.H.....re.rr.e.rr.ee 56
4.2 Một số đề xuất ý kiến góp phần hồn thiện tình hình tài chính tại Tổng

Cơng Ty Khống Sản Và Thương Mại Hà Tĩnhz.........................-s.- sony 56

4.2.1 Hoàn thiện hệ théng quan/Ly tdi chinh.vvsccessccccccsccssssssssssssssssessecccccssssss 56


4.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài san lua Ong... .esesssssecsesseecssecsecesee 57

4.2.3 Quản lý các khoản phải thu................................5--c6cccccccry "¬ 57

4.2.4 Quan ly cdc khodm phi tra oo... Mae eceseessesecseesssssssesecsrcsessesrestenseeeaeeaes 57

4.2.5 Nang cao kha ning Sinbyl0i .. Qa )essessesseecsessccsesssessssscssessecssessessssssesseees 58
KÉT LUẬN .....................- Q.22
ke 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BIỂU

Đảng 2.1:Cơ cầu TSCĐ của cơng ty (tính đến ngày 31/12/2014)................... 23

Bảng 2.2: Cơ cấu trình độ nhân viên của Tổng Công Ty....⁄.¿....................-. 25
Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm 20122014
Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản của Công ty qua 3 năm 2012- 2014%..

2014

Bảng 3.4 Chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.
Bảng 3.5: Tình hình vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động

thường xuyên của công ty....................... k1 ecc 39
Bảng 3.6: Tình hình thừa (thiếu) vốn của Công ty........................-ccerrrrrrrrree 4I
Bảng 3.7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty qua các năm 2012 -2014 43

Bảng 3.8: Tình hình luân chuyển và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty......44


Bảng 3.9 Các hệ số về khả năng hoạt động....:...........HH....... 45
Bảng 3.10: Các hệ số về khả năng sinh lời........5..2 .2 .20..1.501.51.15.011.10.n .nen 47
Bang 3.11: Các hệ số về rủi ro tài Chink... ccceccccccsccccsssssssssesececssssescsseses 49

Bảng 3.12.Phân tích tình hình cơng nợ của Cơng ty....................2.-.7.2:..cc.e.s.ec 51

Bảng 3.13: Bảng tính các/hệ số về khả năng thanh tốn.................................- 54

Ky DANH MUC CHU VIET TAT
BHXH hiéu Diễn giải

BQ Bảo Hiểm Xã Hội

CBCNV Bình quân

DTT Cán bộ công nhân viên

ĐTNH Doanh thu thuân

GTCL Đâu tư ngắn hạn

LH Giá trị còn lại ‹

MMTB Liên hoàn

NV Máy móc thiệt bị

NNH Nguôn vôn


NDH Nợ ngăn hạn
Nợ dài hạn
SXKD
Sản xuât kinh doanh
TS
Tài sản
TSCĐ
Tài sản cô định
TSLĐ
Tài sản lưu động
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TSDN
Tài sản dài hạn

Thường xuyên

Vôn lưu động
Vôn cô định

1. Tính cấp thiết của đề tài ĐẶT VẤN ĐÈ

Trong nền kinh tế thi trường hiện nay các doanh nghiệp muốn đứng
vững thì cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính
là một trong những vấn đề hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến›sự phát
triển của doanh nghiệp. Bởi lẽ, để hoạt động kinh:doanh của doanh nghiệp đạt

hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng “nắm bắt nhụ cầu thị trường,

xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm huy động vốn để đáp ứng nhu cầu

kịp thời, sử dụng hợp lý đạt hiệu quả cao. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải
nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng và xu hướng tác

động của các nhân tố đến tình hình tài/chính của doanh nghiệp. Điều này chỉ

thực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính của doanh nghiệp. Việc thường
xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản trị thấy rõ thực trạng tài
chính, từ đó có thể nhận ra mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp mình nhằm
làm căn cứ để hoạch định các phương án phát triển, các chiến lược phù hợp
cho tương lai. Từ đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn cho việc đầu tư và

các hoạt động liên quan đến doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện nâng cao tình

hình tài chính của doanh nghiệp.

Tổng Công Ty Khống Sản Và Thương Mại Hà Tĩnh là cơng ty có rất

nhiều đối thủ cạnh tranh. Nhất'là trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay, các

công ty phân phối về khống sản ngày càng nhiều. Vì thế để đứng vững được

trên thị trường cơng ty cần phải có một kế hoạch tài chính rõ ràng để định

Ss thời gian thực tập tại Tổng Công Ty Khoáng Sản Và

Sá Công Ty Khoáng Sản Và Thương
dare
Thuong Mai >m lua chon dé tai:
“Nghiên cứu
‘Mai Ha Tĩnh tình hình tài chính tại "Tổng

— Tỉnh Hà Tĩnh”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình tài chính từ đó đề xuất các giải pháp

cải thiện tình hình tài chính tại “Tổng cơng ty khoáng sản và thương mại Hà

Tĩnh — Tỉnh Hà Tĩnh”.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về tình hinh tai chính cửa cơng ty.

- Đánh giá được tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng

Cơng Ty Khoáng Sản Và Thương Mại Hà Tĩnh.

- Đánh giá được thực trạng tình hình tài chính-của Tổng Cơng Ty

Khống Sản Và Thương Mại Hà Tĩnh.

- Đề xuất giải pháp cải thiệntình hình tài Ehính của Tổng Cơng Ty

Khống Sản Và Thương Mại Hà Tĩnh

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối trợng nghiên cứu :


Đối tượng: tình hình tài chính tại Tổng Cơng Ty Khống Sản Và
Thương Mại Hà Tĩnh.

3.2. Phạm vì nghiên cứu

- Về nội dung: tập trung vàø phân tích tình hình tài chính của Tổng

Cơng Ty Khống Sản Và Thương Mại Hà Tĩnh.

- Về khơng gian: Tổng Cơng Ty Khống Sản Và Thương Mại Hà

Tĩnh.

tình hình tài chính tại Tổng Cơng Ty Khống Sản Và

Thương Mại Hà Tĩnh.

- Một giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Tổng Cơng Ty
Khống Sản Và Thương Mại Hà Tĩnh.

Š. Phương pháp nghiên cứu

3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tai liệu

- Kế thừa các tài liệu, báo cáo, cơng trình nghiên cứu đã công bố. Kế

thừa các báo cáo sản xuất kinh doanh, hệ thống cơ sở dữ liệu.

- Khảo sát các hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở thực tập.


5.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

- Sử dụng các công cụ thống kê kinh tế như thống kê mơ tả, thống kê

phân tích...để xử lý số liệu, tài liệu. Sử dụng cơng cụ phân tích kinh doanh để

làm rõ tình hình tài chính tốn tại Tổng Cơng Ty Khoáng Sản Và Thương Mại
Hà Tĩnh.

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, điều
hành tại công ty để làm cơ sở đưa ra các kiến nghị và đề xuất.

6. Kết cầu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài khóa luận gồm 4 phan:
Phần 1: Cơ sở lý luận chung về tình hình tài chính của Tổng Cơng Ty Khống
Sản Và Thương Mại Hà Tĩnh

Phần 2: Đặc điểm cơ bản của Tổng Cơng Ty Khống Sản Và Thuong Mai Hà

Tĩnh.

Phan 3: Thực trạng tình hình tài €hính của Tổng Cơng Ty Khống Sản Và

Thương Mại Hà Tĩnh.

Phần 4: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Tổng Cơng

Ty Khống Sản Và Thương Mại Hà Tĩnh.


CƠ SỞ Phần 1
TONG LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CONG TY KHOANG SAN VA THUONG MAI HA TINH
1.1 Những
vấn đề co bản về tai chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Tài chính thể hiện sự vận động chủ yếu của vốn, tiền tệ diễn ra ở mọi
chủ thể trong xã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh
trong phân phối các nguồn tài chính thơng qua việc tạo lập-và sử dụng các
quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội.

Tài chính doanh nghiệp là các quan.hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá

trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp.

1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Bản chất cúa tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế
được biểu hiện bằng các quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tạo lập, phân phối và
. sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm mục tiêu phục vụ cho các

mục đích kinh doanh và nhu cầu của xã hội.

Xét trên góc của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì sự vận
động của vốn tiền tệ không chỉ.bó hẹp hay đóng khung trong chu kỳ sản xuất
nào đó mà sự vận động đó liên quan đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất

như sản xuất, phân phối, trao đồi, tiêu dùng.

Xét trên phạm vi doanh nghiệp thì bản chất của tài chính doanh nghiệp là

1.1.3 Chức năng củi đại chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng đối với hoạt động

của doanh nghiệp và được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:

- Chức năng tổ chức vốn của tài chính đoanh nghiệp: Đây là chức năng
quan trọng nhằm đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
tiến hành thuận lợi không bị gián đoạn. Tổ chức nguồn vốn đầy đủ, kịp thời đáp

ứng được nhu cầu vốn vay cho sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn có hiệu

quả.

- Chức năng phân phối của tài chính doanh đghiệp: Đáp ứng đủ nguồn

vốn mới chỉ là một mặt của vấn đề. Điều quan trọng là vốn đó được sử dụng

như thế nào cho hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả cao nhất,
nói cách khác là phải dam bảo phân phối thư nhập và tích lũy tiền tệ, thực hiện
được vai trò đòn bẩy kinh tế, thúc day sản xuất phát triển, hoàn thành nghĩa vụ
với nhà nước về nộp thuế, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp.

- Chức năng giám đốc tài chính doanh nghiệp: Thực hiện quá trình
kiểm tra, giám sát thơng qua hạch tốn, phân tích, phản ánh trung thực kết quả

sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm chỉnh:các luật lệ về kế toán thống kê


của Nhà nước quy định.

1.1.4 Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó có một số vai trò chủ yếu sau:

Tổ chức huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp: Tài chính của doanh nghiệp phải xác định
được nhu cầu vốn chõ hoạt động kinh doanh, lựa chọn các phương pháp và

hình thức HN động vốn.thích hợp từ các nguồn khác nhau tùy thuộc nhu cầu
từng thời kỳ nhất định để quá trình sản xuất kinh doanh
: hay gián đoạn.

sử du %ến tiết kiệm và có hiệu quả: Đây là điều kiện để
ậ vật phát triển. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh tăng lợi

nhuận thì doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý, phân

phối vốn cho hợp lý cho quá trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay của

vốn, tránh lãng phí ứ đọng vốn.

Kiểm tra, giám sát chặt chế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Trong cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi hoạt động kinh doanh của doanh


nghiệp đều thể hiện thơng qua tiền tệ và các quan hệ tiền tệ:-Vì vậy thơng qua
tình hình tài chính của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện những khó khăn,

vướng mắc, tồn tại để đề ra những quy định, tiêu chuẩn đúng đắn, kịp thời

giúp doanh nghiệp có thể thực hiện các mục tiêu của mình.

Vai trị địn bây kích thích và điều tiết kinh doanh: thơng qua việc phân

tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể đưa ra những chính sách thu
hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai thác mở rộng thị trường

tiêu thụ, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh. Những chính sách đưa ra

phải trên cơ sở là đảm bảo lợi ích của các bên tham gia nhằm kích thích họ

thơng qua lợi ích vật chất.

1.2.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.1.Sự cần thiết của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ bản trong hệ thống tài chính của

nước ta hiện nay. Sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân của một quốc gia
luôn luôn gắn liền với sự tăng trưởng lớn mạnh của các doanh nghiệp. Vì vậy,
ta có thê coi tài chính doanh nghiệp lả khâu cơ sở trong hệ thống tài chính.

Trong mỗi doanh nghiệp -Tn ln diễn ra q trình tạo lập vốn và chu ;
chuyển vốn dau ty cho sản xuất; tiêu thụ sản phẩm và phân phối thu nhập, đây
chính là hoạt:động tài chính của doanh nghiệp. Để biết được doanh nghiệp


huy động và tạo lập vốn như thé nào, từ những nguồn nào, hiệu quả sản xuất

kinh dốwĐ củ anh nghiệp như thế nào? Để trả lời những câu hỏi này thì ta
cầnaf an on hi h tai chính của doanh nghiệp.

‘Phan ti@h tinh/ l ơi chính là q trình xem xét, đối chiếu và so sánh
s6 liéu vé taigehi GiEện hành với q khứ. Từ phân tích tình hình tài chính

của doanh nghiệp sẽ Cho ta thấy được toàn cảnh bức tranh về tài chính doanh

nghiệp, cung cap những thơng tin chính xác về sức mạnh tài chính, những khả
năng và triển vọng của doanh nghiệp. Đồng thời nó giúp ta lựa chọn những

phương án tối ưu tránh được những rủi ro trong việc đầu tư và phát triển
doanh nghiệp trong tương lai. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này
doanh nghiệp phải trải qua hai thử thách sống còn là doanh nghiệp kính doanh
phải có lãi và thanh tốn được nợ, do đó họ rất quan tâđ đến tình-hình tài
chính của doanh nghiệp. Đối với ngân hàng và các tổ chức-cho vay-tin dụng,
mối quan tâm chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Đồng

thời họ rất quan tâm đến nguồn này vì đây là khoản bảo hiểm khi doanh

nghiệp bị rủi ro.Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ: mối quan
tâm của họ là phải nắm bắt được các thơng tin về tài chính doanh nghiệp. Đối
với các nhà đầu tư: họ quan tâm vào các vấn đề như sự rủi ro, khả năng hịa
vốn, mức sinh lãi và khả năng thanh tốn, đồng thời họ cũng chú ý đến kết
quả kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của đối tượng đầu tư, các cơ quan tài
chính, thống kê, các cơ quan chủ quản và người:lao động lại quan tâm đến lợi
ích, quyền lợi và trách nhiệm cửa doanh nghiệp với họ.


1.2.2 Phân tích co chu tai sẵn va nềuằn vẫn

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại (từng
bộ phận) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này

biểu hiện bằng chỉ tiêu tỉ trong tai san!

di vn x 100

Trong đó: loại tài sản I (bộ phận ¡)

tài sản trong oai, I (b6 phan i)
sản tồn đọng đán aid trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động

an. Tay (heo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại
tổng số là cao hay thấp, từ đó xem xét mức độ hợp lý của

các kiầu nhằm giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời những tài
bắt hợp lý.

1.2.3 Phân tích cơ cẫu nguồn vẫn của doanh nghiệp vốn hình

Cơ cầu nguồn vốn là phản ánh giá trị của từng bộ phận ngudn tỷ trọng:

thành tài sản so với tổng nguồn vốn và được phản ánh bằng chỉ tiêu

dị a=llrlv,i* 100

d; : Ty trong của loại nguồn vốn ¡ (bộ phận ¡)


Yï: Giá trị nguồn vốn loại ¡ (bộ phận ¡)

Nghiên cứu cơ cầu nguồn vốn cho phép nhận biết được tình hình phân bổ

nguồn vốn có hợp lý hay khơng? Tình hình cơng nợ và tình khẩn trương của

việc chỉ tiêu chỉ trả công nợ của doanh. nghiệp ra sao?

1.2.4. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp:

+) Tỷ suất tài trợ

Tysuattarig |= Nguồn uốn chủ sở hữu

Tổng guồm uốr.

Tỷ suất tài trợ nói lên khả năng đầu tư đảm bảo về mặt tài chính qua mức
độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ hoặc những khó khăn tài
chính mà doanh nghiệp phải đương đầu. Tỷ suất tài trợ càng lớn chứng tỏ
doanh nghiệp có nhiều vốn tự có và hoạt động dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu,
không lo lắng đến việc vay và trả nợ.

+) JHE so ai sả`n so với chủ sở hữu

uốn chủ sở hữu
tài sản dài hạn

Hệ số tài Ss


sử dụng hiện có thìcó chủ sở hữu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu đang

máy đồng được hình thành từ tài sản đài hạn

+) Hệ số đảm bảo nợ Nợ phải trả
Hệ số đảm bảo nợ =
Vốn chủ sở hữu

8

Hệ số đảm bảo nợ phản ánh cứ một đồng vốn vay nợ có bao nhiêu đồng vốn
chủ sở hữu đảm bảo.

1.2.5 Phân tích tình hình tài trợ vẫn của doanh nghiệp chúng ta được tài
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm TSNH và TSDH,
nguồn vốn từ bên
trợ từ nguồn vốn ngắn hạn, bao gồm cả nguồn VCSHvà

ngoài.

Nguồn vốn dài hạn là nguôn vốn doanh nghiệp sử dụng đề đầu tư dai cho

hoạt động SXKD, vì vậy nguồn vốn này trước hết phải sử đụng để hình thành

TSDH, phần cịn lại nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư cho TSNH.
Nguồn vốn dài hạn = Nợ dài hạn +:Nguỗồn vốn quỹ
Nguồn vốn ngắn han = Nợ ngắn hạn + Nguồn kink phí, quỹ khác

1.2.3.1. Vơn lưu động thường xun


VLĐ thường mf - TSLD = TSLD - Nguồn vốn,
. = Nguénvondaihan
ngăn hạn
xuyên

Chỉ tiêu này cho biếtdoanh nghiệp có đủ khả năng thành tốn các

khoản nợ ngắn hạn hay khơng và tình hình tài trợ vốn, tình hình tài chính của

doanh nghiệp có hợp lý hay khơng?

Mức độ an tồn của tài sản ngăn hạn phụ thuộc vào mức độ của VLĐ

thường xuyên. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh ‘

doanh, ta cần tính tốn và so sánh giữa nguồn vốn với tài sản.

Khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ hoặc TSLĐ < ngồn vốn ngắn hạn (có

én thường xuyên < 0): Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư

ghiệp phải đầu tư vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn

ú edi nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh

toán của \ ý mắt thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần

TSCĐ để tha n ` ngắn hạn đến hạn trả. Trong trường hợp như vậy giải
là tăng cường huy động vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc

pháp của doanh nghiệp hạn hoặc thực hiện đồng thời các 2 giải pháp đó.
giảm quy
mô đầu tư dài

Khi nguồn vốn dài han > TSCD hoặc TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn (tức

la VLD thường xuyên > 0): nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào

TSCD, phan dư thừa đó đầu tư vào TSLĐ, Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn

ngăn hạn do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.
Vốn thường xuyên = 0 có nghĩa là nguồn vốn.đài hạn tài trợ đủ cho

TSCĐ và TSLĐ đủ để trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính như vậy

là lành mạnh.

1.2.5.2. Nhu cầu vốn lưu đơng thường xuyên

Nhu cau VLD Tôn kho và các khoản Nợ ngắn

thường xuyên phải thu hạn

+) Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên có thể nhận các gia tri sau:
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0,:tức là tồn kho và các khoản
phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn
các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, doanh

nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phan chênh lệch. Trong


trường hợp này doanh nghiệp cần có biện pháp đẻ giải phóng tồn kho và giảm
các khoản phải thu từ khách hàng.

- Nhu cầu cầu lưu động thường xuyên = 0, tức là các nguồn vốn từ bên
ngoài vừa đủ để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Nhu cầu vốn lứu động thường xuyên < 0, tức là nguồn vốn từ bên

ngoài đã dư thừa để tài trợ cho việc sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.

Doanh get ông cần nhận thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ trong chu

Af,

kỳ sản xuất kinh doanh.. Sà s

i p xác định nhu cầu vốn quá cao sẽ không khuyến

S thác hết khả năng tiềm năng, tìm mọi biện pháp cải

tiến hoạt động sản Sake kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động gây nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa, vốn chậm luân chuyển và

phat sinh cdc chi phi khong cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm.

10

Ngược lại nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn quá thấp thì doanh

nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục, gây nên những thiệt bại


do ngừng sản xuất, không có khả năng thanh tốn, khơng thực hiện được hợp

đồng đã ký kết với khách hàng.

1.2.6. Phân tích tình hình thừa thiếu vẫn của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh là vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp. VÌ vậy việc

sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là cần thiết nhất/ Thừa vốn gây ứ đọng vốn,

lãng phí hoặc bị các đơn vị khác chiếm dụng. Thiếu vốn thì các hoạt động sản

xuất kinh doanh gặp khó khăn. Vì vậy, để chủ động trong SXKD, doanh

nghiệp cần xác định rõ được thực trạng thừa, thiếu vốn, Phương pháp xác
định căn cứ vào mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính ta có cân đối sau:

B.NV + A.NV (l¡+ÏÏa ) =A.TS (THII+IV+W/) + B.TS (I+IV+W¡)

Trong đó:

- Về trái:

+ A.NV (I,): Vay và nợ ngắn hạn.

+ A.NV (1I1;): Vay và nợ dài hạn.


+ B.NV: Vốn chủ sở hữu:
- Về phải:

+ A.TS (1): Tiền và các khoản tương đương tiền.

: Các Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.

+Bí 1): sản cố định.

+B.TS (1V): Các khoản đầutư tài chính dài hạn.

+B.TS (¡): Chi phí trả trước dài hạn.

Bảng cân đối trên có các trường hợp sau xảy ra:

-VT>VP: Doanh nghiệp thừa vốn có thé bị chiếm dụng hoặc đề ứ đọng.

11

-~VT -VT=VP: Nguồn VCSH đủ trang trải cho nhu cầu tài sản.
của doanh nghiệp. sản của
1.2.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vẫn hiệu quả sử dung vốn và tài
Các hệ số này dung dé do lường doanh
thu với việc bỗ vốn vào kinh
doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh lần ma
vong quay hang ton kho là số
dưới các tài sản khác nhau. Bao gồm: trong kỳ.
- SỐ vịng quay hàng tơn kho: Sơ


hàng hố tồn kho bình qn ln chuyển

Giá vốn hàng bán

Số vịng quay hàng tơn kho =

Màng tơn khư bình qn
Trong đó hàng tồn kho bình quân là số dư,hàng tồn kho tình bình quân
ở các thời điểm trong kỳ. Kỳ phân tích có thể là tháng, quý, năm và thông
thường là năm.

360

Số ngày vịng quay hàng tơn kho =

SỐ vòng quay hàng tôn kho

Ý nghĩa: Hai hệ số trên là những đại lượng nghịch đảo của nhau, nó cùng

phản ánh tốc độ lưân chuyển của hàng tồn kho. Nếu số vòng quay nhỏ tức là

số ngày của một vòng quay lớn, nó thường là biểu hiện của tình trạng hàng

tồn kho nhiều. Vốn bị tồn đọng dưới dạng hàng tồn kho là lớn, sẽ làm cho

hiệu quảsử VLĐ giảm, năng lực quản trị hàng tồn kho của doanh

nghiệp © n yếu k . Và ngược lại, số vòng quay lớn đồng nghĩa với số ngày
uay làn aching tỏ năng lực quản trị hàng tồn kho của doanh


lượng ñằng tồn kho của doanh nghiệp đã bị giảm đi.

12


×