Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KOSHU VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.61 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN </b>

<b>ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KOSHU VIỆT NAM</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn : TH.S HÀ TƯỜNG VYSinh viên thực tập : HOÀNG THU THẢOLớp : KT 22.07</b>

<b>MSV : 19175071</b>

<i><b>Hà Nội - 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Đất nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để có thể trở thành một nước công nghiệp, yêu cầu đầu tiên là chúng ta phải có được một nền tảng vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng hiện đại đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển của cả xã hội trong một tương lai lâu dài. Đây là nhiệm vụ của cả đất nước, của mọi ngành, mọi lĩnh vực, nhưng trực tiếp nhất, chính là vai trị của lĩnh vực xây dựng. Càng ngày, nhu cầu xây dựng của nước ta càng lớn. Mỗi năm có hàng ngàn cơng trình lớn nhỏ ra đời, từ các cơng trình cấp nhà nước, cho đến các cơng trình của các hộ dân. Chính vì thế, thị trường cho xây dựng luôn luôn là một thị trường đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều sự phát triển trong cả hiện tại cũng như tương lai. Các tổng công ty xây dựng, các doanh nghiệp xây dựng, các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cung ứng dịch vụ phục vụ cho xây dựng… ln nhìn

<b>thấy những cơ hội phát triển cho mình. Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Koshu ViệtNam cũng vậy. Là một sinh viên chuyên ngành kế toán, lĩnh vực xây dựng đang là lĩnhvực mà em đang quan tâm và muốn tìm hiểu. Vì thế, em đã lựa chọn Công ty cổ phầnđầu tư xây dựng Koshu Việt Nam để thực tập. Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu vềthị trường vật liệu xây dựng cũng như tình hình hoạt động của cơng ty, với sự giúp đỡcủa ban giám đốc, các phòng ban, và sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo: Th. s HàTường Vy, em đã hoàn thành được 1 báo cáo tổng hợp về tình hình chung của cơng ty.</b>

Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần chính như sau:

<b>PHẦN 1: Khái quát chung về Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Koshu ViệtNam</b>

<b>PHẦN 2: Tình hình thực tế tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần đầutư xây dựng Koshu Việt Nam</b>

<b>PHẦN 3: Thu hoạch và nhận xét</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 1</b>

<b> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGKOSHU VIỆT NĂM</b>

<b>1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty:</b>

Tên cơng ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KOSHU VIỆT NAM

Tên viết tắt: KOSHU.,JSC

Trụ sở chính: Số 69 phố Nam Đồng, phường Phương Liên, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội

Mã số thuế: 0106598301 Số tài khoản: 19128385042016

Ngân hàng: Techcombank- Chi nhánh Lý Thường Kiệt

Koshu là đơn vị sản xuất và cung cấp các sản phẩm hóa phẩm xây dựng với đội ngũ nhân viên có kiến thức và nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hóa chất vật liệu xây dựng. Chúng tôi luôn sẵn sàng đáp ứng và công tác với nhiều đơn vị là khách hàng nhà đầu tư, nhà thầu xây dựng, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát… để lựa chọn sản phẩm có chất lượng đảm bảo uy tín nhất.

Với chiến lược “Hợp tác cùng phát triển bền vững”, ngoài việc xây dựng một đội ngũ chuyên viên kỹ thuật và công nhân lành nghề, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Koshu Việt Nam còn đi sâu chú trọng đến việc đào tạo nâng cao, cập nhật thường xuyên công nghệ mới cho lực lượng cán bộ kỹ thuật trong công ty. Bám sát yêu cầu thực tế nghề nghiệp và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc an toàn trong sản xuất xây dựng cùng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm đã được khẳng định uy tín qua nhiều dự án, chính là cơ sở tạo nền tảng cho những bước tiến sau này. Năm 2024 Koshu Việt Nam quyết tâm chuyển mình trở thành “Nhà thầu, nhà cung cấp có chất lượng hàng đầu Việt Nam”.

Hiện nay, cơng ty sản xuất và phân phối bao gồm các dòng sản phẩm: - Hệ thống sản phẩm chống thấm (giấy dầu, vải địa kỹ thuật)

- Hệ thống sản phẩm vữa kỹ thuật (chống thấm kết dính)

- Hệ thống sản phẩm keo dán gạch và đá, keo ốp lát, nhựa đường. - Hệ thống hóa chất, phụ gia bê tơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm:</b>

Hiện tại, Công ty sản xuất ba loại sản phẩm chính: Giấy dầu, vải địa kỹ thuật và nhựa đường. Mỗi loại sản phẩm chính này cùng với một số sản phẩm phụ có quy trình cơng nghệ gần với nó được sản xuất bởi một phân xưởng. Mỗi phân xưởng thực hiện một quy trình cơng nghệ độc lập, khép kín và được chia thành nhiều cơng đoạn. Mỗi cơng đoạn của q trình sản xuất tương ứng với một ngun cơng (đội sản xuất). Ngồi ba phân xưởng sản xuất ba loại sản phẩm chủ yếu, cơng ty cịn tổ chức phân xưởng cơ điện phục vụ cho hoạt động của ba phân xưởng sản xuất.

<i>Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty như sau: (Phụ lục 01)</i>

<b>1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lýkinh doanh của Công ty</b>

Bộ máy của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, chức năng. Trong bộ máy quản lý của Công ty, cơ quan lãnh đạo cao nhất là hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu. Bộ phận quản lý trực tiếp doanh nghiệp là giám đốc, phó giám đốc. Thuận lợi trong Công ty các thành viên trong Hội đồng quản trị cũng chính là các thành viên trong ban Giám đốc, điều này giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định nhanh chóng, kịp thời và đặc biệt là phù hợp với tình hình thực tế của Cơng ty hơn. Bộ phận thực hiện là các phịng ban với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau theo yêu cầu của quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh.

<i><b>1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Công ty: (Phụ lục 02)</b></i>

<b>1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban trong Cơng ty</b>

<i><b>- Giám đốc: Ngồi việc tổ chức chung, còn trực tiếp phụ trách lĩnh vực tổ chức</b></i>

cán bộ lao động và lĩnh vực kế hoạc sản xuất kinh doanh.

<i><b>- Các Phó giám đốc: Giúp Giám đốc đi sâu quản lý các lĩnh vực chủ yếu.</b></i>

<i><b>+ Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kinh doanh tiếp thị: Có nhiệm vụ tìm kiếm thị</b></i>

trường để mở rộng sản xuất, ký kết các hợp đồng cung ứng vật tư, sản phẩm, các cơng trình xây dựng trong hoặc ngồi ngành...

<i><b>+ Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kinh tế: Phụ trách toàn bộ hoạt động sản xuất</b></i>

kinh doanh của Cơng ty như: nắm tình hình sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý... của các xưởng, xác định những tổn thất hoặc hiệu quả kinh tế mang lại cho tập thể hoặc cá nhân để đề xuất với Giám đốc thưởng hoặc phạt xác đáng kịp thời, ký kết các giấy tờ thuộc thủ tục hành chính, kế tốn...

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>- Các phịng nghiệp vụ: Giải quyết các công việc cụ thể, chuyên môn sâu theo</b></i>

nghiệp vụ chun mơn.

<i><b>+ Phịng Kế tốn tài chính: Giúp Giám đốc quản lý cơng tác tài chính kế tốn của</b></i>

các xí nghiệp, ghi chép, tính tốn, phản ánh số hiện có, tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu, chi tài chính, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ơ, lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ kỹ thuật kinh tế tài chính của nhà nước.

<i><b>+ Phòng Kế hoạch kỹ thuật: Giúp Giám đốc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh</b></i>

doanh dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch phát triển sản xuất của tồn Cơng ty.

<i><b>+ Phịng Tổ chức hành chính: Giúp Giám đốc quản lý cơng tác tổ chức, bố</b></i>

trí cán bộ sắp xếp lao động, tuyển dụng và cholao động nghỉ việc theo chế độ, xây dựng kế hoạch đào tạo...

<i><b>+ Phịng Kinh doanh tiếp thị: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc trong việc xây dựng kế</b></i>

hoạch tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty, xây dựng và tổ chức thực hiện các phương thức bán hàng.

<i><b>+ Phịng Vật tư: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc lập kế hoạch cung ứng vật tư cho</b></i>

hoạt động sản xuất, kiểm tra thực hiện cân đối định mức vật tư cho sản phẩm.

<b>1.4. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty</b>

Hiện nay, Công ty đang lớn mặt về mọi mặt, sự lớn mạnh đó của cơng ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu cơ bản trong những năm gần đây:

<i><b>Bảng 2: Các chỉ tiêu cơ bản của Công ty trong năm 2021-2022: (Phụ lục 03)</b></i>

* Qua bảng số liệu chúng ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Koshu Việt Nam là cơng ty thuộc nhóm doanh nghiệp nhỏ, dựa vào bảng số tình hình và kết quả kinh doanh có thể thấy Cơng ty đang có sự phát triển trong 2 năm 2021-2022

Kết quả hoạt động kinh doanh: Với chiến lược kinh doanh đúng hướng và hiệu quả Công ty đã đạt được mức tăng trưởng nhất định: Tổng nguồn vốn năm 2022 tăng 1.900.494.000 đồng so với năm 2021 tương ứng là 38.71%. Lợi nhuận của năm 2022 tăng 402.400.000 đồng so với năm 2021 tương ứng với tốc độ tăng 1.93%

Ta có thể thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 so với năm 2021 đạt khá cao: 3.773.748.200đồng tương ứng 32.39%

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2022 là 350.300 đồng tăng về sản lượng so với năm 2021 là 146.900 đồng tương ứng với 72.22%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh vào năm 2022 giảm 93.700 đồng tương ứng với 3.84% so với năm 2021.

Thu nhập bình quân của người lao động năm 2021 chỉ là 6.875.000 đồng/ người/tháng thì đến năm 2022 đã tăng 7.856.000 đồng/người/tháng, tương ứng 14.28%. Với một Công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đã có được bước phát triển với mức tăng trưởng ổn định trong điều kiện nền kinh tế thị trường biến động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN 2</b>

<b>TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KOSHU VIỆT NAM</b>

<b>2.1. Đặc điểm tổ chức kế tốn tại Cơng ty</b>

Cơng ty lựa chọn hình thức tổ chức kế tốn theo mơ hình kế tốn tập trung

<i><b>* Sơ đồ bộ máy kế toán: (Phụ lục 04)</b></i>

<b>* Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong phịng kế tốn:</b>

<i><b>- Kế tốn trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của phịng kế tốn</b></i>

giải trình các hoạt động thu, chi, kết quả hoạt động kinh doanh… của Công ty với giám đốc, cơ quan tài chính, cơ quan thuế. Tổng hợp số liệu do kế toán viên cung cấp, tập hợp chi phí, ghi sổ tổng hợp để làm căn cứ lập báo cáo tài chính.

<i><b>- Kế tốn thuế: Thu thập tập hợp hóa đơn GTGT đầu vào, đầu ra làm căn cứ để lập</b></i>

bảng kê và kê khai thuế hàng tháng, hàng quý cho cơ quan thuế.

<i><b>- Kế toán lương: Dựa vào bảng chấm công, bảng theo dõi công tác, hợp đồng</b></i>

lao động …để lập bảng tính, thanh tốn lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động

<i><b>- Kế tốn cơng nợ: Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản nợ của khách hàng và nhà</b></i>

cung cấp.

<i><b>- Kế toán vật tư, TSCĐ: Theo dõi sự biến động, tình hình nhập, xuất, tồn của các</b></i>

loại vật tư trong đơn vị theo từng đối tượng bán hàng, xuất cho cơng trình, ghi phiếu

<i><b>xuất, nhập kho và vào sổ chi tiết, đề ra các biện pháp tiết kiệm vật tư dùng vào thi công,khắc phục hạn chế các trường hợp hao hụt, mất mát. Kiểm tra đối chiếu thẻ kho, sổ chi</b></i>

tiết vật tư hàng hóa của phịng kinh doanh vật tư, khối lượng vật tư mua bán của từng loại vật tư, hàng hóa. Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng theo đúng chế độ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>- Kế toán bán hàng: Thực hiện các nghiệp vụ mua bán phát sinh hàng ngày, lập</b></i>

các chứng từ xuất, nhập hàng hóa, tập hợp số liệu kế tốn để báo cáo với kế toán tổng hợp.

<i><b>- Thủ quỹ: Cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời Thu – Chi – Tồn quỹ tiền mặt vào</b></i>

Sổ Quỹ - báo cáo khi cần cho BGĐ, KTT. Thực hiện đúng quy định về trách nhiệm về quản lý quỹ tiền mặt.

<b>2.2. Các chính sách kế tốn hiện đang áp dụng tại Công ty.</b>

- Công ty áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01, kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.

Kỳ báo cáo kế toán: Quý, năm

- Đơn vị tiền tệ sử dung: Việt Nam Đồng (VND) - Nguyên tắc đánh giá vật tư: Theo giá trị thực tế.

<i><b>- Hình thức kế tốn: Theo hình thức kế tốn Nhật ký chung (Phụ lục 05)</b></i>

- Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng.

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính giá vật tư xuất kho: Theo đơn giá thực tế nhập trước xuất trước.

<b>2.3. Tổ chức cơng tác kế tốn và phương pháp kế tốn các phần hành kế toán:</b>

<i><b>2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền</b></i>

<i>2.3.1.1 Kế tốn tiền mặt</i>

Trong các báo cáo vốn bằng tiền, cơng ty sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam để phục vụ cho việc ghi chép. Trường hợp phát sinh có giao dịch liên quan đến ngoại tệ thì sẽ quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam để ghi chép kế toán

<i><b>a) Chứng từ sử dụng</b></i>

-Phiếu thu, phiếu chi,

-Giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán,

<i><b>b) Tài khoản kế toán sử dụng:</b></i>

TK 111: Tiền mặt (Chi tiết: TK 1111: Tiền Việt Nam). Phản ảnh số hiện có và tình hình biến động của tiền mặt tại quỹ Công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>c)Phương pháp kế toán</b></i>

<b>VD1: Vào ngày 25/06/2022, lái xe Nguyễn Hồng Hải xin tạm ứng tiền sửa chữa xe ơ tô</b>

CAMRY, số tiền 13.000.000 đồng. Trước tiên ông Hải phải viết “giấy đề nghị tạm ứng”

<i>rồi gửi lên phòng Kế tốn-Tài chính của Cơng ty: (Phụ lục 06a)</i>

Sau khi được sự đồng ý tạm ứng của giám đốc và kế trưởng thì kế tốn tiến hành

<i>lập phiếu chi (Phụ lục 06b) và thủ quỹ căn cứ vào đó chi tiền cho người đề nghị tạm</i>

Kế toán ghi:

Nợ TK 141: 13.000.000đ

Có TK 111(1): 13.000.000đ

<b>VD2: Ngày 27/06/2022 ông Nguyễn Anh Nam (Công ty Cổ phần đầu tư Hưng Cát) trả</b>

nợ tiền hàng cho công ty bằng tiền mặt, số tiền 165.000.000đ, kế toán xuất phiếu thu:

Nợ TK 111(1): 165.000.000đ Có TK 131: 165.000.000đ

<i>2.3.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng</i>

Cùng với hoạt động tiền mặt, hoạt động tiền gửi ngân hàng cũng đóng vai trị quan trọng và diễn ra thường xun tại cơng ty, thể hiện tính đa dạng hóa về hình thức thanh tốn thuận lợi trong việc ln chuyển tiền tệ

<i><b>a) Chứng từ kế toán sử dụng</b></i>

-Giấy báo nợ, giấy báo có

-Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, sec

<i><b>b) Tài khoản kế toán sử dụng</b></i>

Để phản ánh số tiền hiện có về biến động tiền gửi, kế tốn sử dụng tài khoản: TK 112- Tiền gửi ngân hàng.

<i><b>c)Phương pháp kế toán</b></i>

<b>VD1: Ngày 17/06/2023, xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng Techcombank, nhận được</b>

giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã nộp vào tài khoản ngân hàng, số tiền là

<i>500.000.000đ. (Phụ lục 08)</i>

- Căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng, kế tốn định khoản: Nợ TK 112(1): 500.000.000đ

Có TK 111(1): 500.000.000đ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>VD2: Ngày 27/06/2023, thanh tốn tiền hàng cho Cơng ty TNHH Bê tơng Trí Đức</b>

bằng chuyển khoản theo HĐ số 0001346, số tiền là 450.000.000đ.

<i>- Căn cứ vào ủy nhiệm chi (Phụ lục 09), kế tốn định khoản:</i>

Nợ TK 331(Cơng ty Trí Đức): 450.000.000đ Có TK 112(1): 450.000.000đ

<i><b>2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu</b></i>

<i>2.3.2.1. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu</i>

<i><b>*Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho</b></i>

Trị giá nhập Giá mua Các khoản Chi phí vận Các khoản kho của = trên hóa + thuế khơng + chuyển, bốc - giảm trừ (nếu

<i><b>VD 1: Căn cứ phiếu nhập kho số 055 (Phụ lục 10) ngày 28 tháng 06 năm 2023, HĐ</b></i>

GTGT số 05 ngày 28 tháng 06 năm 2023, mua 250 kg phụ kiện nhựa của công ty NHQ, đơn giá 15.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%. Công ty chưa trả tiền.

Trị giá nhập kho của NVL = 250 x 15.000 = 3.750.000đ

<i><b>*Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho: Theo đơn giá nhập trước xuất trước</b></i>

<i>2.3.2.2 Kế toán chi tiết NVL</i>

- Ở kho: Hàng ngày khi có chứng từ nhập- xuất, thủ kho căn cứ vào số lượng thực nhập, thực xuất trên chứng từ để ghi vào thẻ kho liên quan, mỗi chứng từ ghi vào một dòng trên thẻ kho. Thẻ kho được mở cho từng danh điểm vật tư, cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số lượng nhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm vật liệu. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phịng kế tốn.

- Ở phịng kế tốn: Kế tốn sử dụng sổ (thẻ) kế tốn chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn kho hàng ngày. Sổ chi tiết được theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị khi nhận được các chứng từ nhập- xuất kho do thủ kho chuyển đến, nhân viên kế toán nguyên vật liệu phải kiểm tra đối chiếu chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ liên quan như (hoá đơn GTGT, phiếu mua hàng...).

<i>2.3.3.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm NVL</i>

<i><b>a) Chứng từ sử dụng</b></i>

- Đơn đề nghị xuất vật tư, đơn đề nghị lĩnh vật tư, hóa đơn GTGT

<i><b>- Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu</b></i>

</div>

×