Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 3 các cấp tổ chức của thế giới sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Những dấu hiệu của một cơ thể sống là gì? Vậy thế giới sống được

tổ chức như thế nào?

Vậy thế giới sống được tổ chức như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sốngII. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

<b>2. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức của thế giới sống.</b>

<b> Mối quan hệ giữa các cấp tổ chức dựa trên các hoạt động sống ở cấp độ tế bào.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>PHÂN TỬ</small><sub>BÀO QUAN</sub><sup>TẾ BÀO</sup></b>

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

<b> Các chất vô cơ, hữu cơ đơn giản → đại phân tử → Bào quan → Tế bào.</b>

<b>Cấp tế bào:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Cấp cơ thể:</b>

<b><small>- Cơ thể đơn bào:</small></b>

<small>+ Được cấu tạo từ 1 tế bào</small>

<b><small>- Cơ thể đa bào:</small></b>

<small>+ Được cấu tạo từ nhiều tế bào.</small>

<small>+ Nhiều TB cùng thực hiện một chức năng  Cơ quan  hệ cơ quan  Cơ thể.</small>

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Cấp quần thể - loài:</b>

<small>-Tập hợp các cá thể của cùng một loài chung sống với nhau có khả năng sinh sản tạo nên quần thể.</small>

-Được xem là đơn vị sinh sản và đơn vị tiến hóa của lồi.

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Cấp quần xã:</b>

Gồm tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau có mối quan hệ dinh dưỡng và môi trường sống của các quần thể.

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hệ sinh thái - sinh quyển:</b>

-Tập hợp các quần xã + môi trường sống → hệ sinh thái -Tập hợp các hệ sinh thái → Sinh Quyển.

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><small>Trùng cỏ (Paramecium caudatum)Cơ thể người (Homo sapiensis)</small></i>

<small>Đơn vị cấu tạo nên cơ thể người và trùng cỏ</small>

<b><small>Tế bào(cơ thể)</small></b>

Vì sao tế bào lại được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?

Vì sao tế bào lại được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì:

- Tất cả các lồi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.

- Tất cả các hoạt động sống đều được diễn ra trong tế bào.

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>PHÂN TỬ</small><sub>BÀO QUAN</sub><sup>TẾ BÀO</sup></b>

-Các phân tử, đại phân tử, bào quan không phải là cấp độ tổ chức chính của sự sống vì các cấp độ tổ chức này chỉ thực hiện được chức năng của mình khi nằm trong tổ chức tế bào. - Hai đại phân tử có vai trò quyết định sự sống của tế bào: Protein và axit nucleic.

Vì sao các phân tử, bào quan khơng là cấp độ tổ chức chính của sự sống?

<b>I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc</b>

Nguyên tắc thứ bậc là: Tổ chức thấp làm nền tảng để cấu thành nên cấp cao hơn.

Những đặc điểm mới mà cấp tổ chức nhỏ hơn khơng có gọi là đặc điểm nổi trội.

Đặc điểm nổi trội được cấu thành từ sự tương tác giữa các bộ phận nhỏ hơn cấu tạo nên cấp tổ chức sống nào đó.

<b>Đặc điểm ở mỗi cấp tổ chức có giống nhau hay không?</b><sup>Đặc điểm nổi trội </sup><sup>Đặc điểm nổi trội </sup><sub>do đâu mà có?</sub><sub>do đâu mà có?</sub>

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tế bào: Có sự TĐC, NL giữa TB với môi trường, ST và PT của TB, phân chia TB, khả năng cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh và cân bằng với môi trường do nhân tế bào điều khiển.

Cấp cơ thể: có tất cả các đặc điểm nói trên. Ngồi ra cịn có sự tương tác giữa các TB trong từng mô, sự tương tác các mô trong từng cơ quan, sự tương tác giữa các hệ cơ quan trong

Vậy con người có những

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-Khả năng tự điều chỉnh cân

-[gluco] trong máu = 0,1% -[Nacl] trong máu = 9‰

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

-VD1: Tự điều chỉnh của cơ thể: Khi chạy nhanh  tim đập nhanh, tốt mồ hơi, thở nhanh → mất nước → uống nước.

-VD2: Tự điều chỉnh của QT: Quan hệ giữa tỷ lệ sinh sản và tử vong của quần thể  điều chỉnh mật độ

Hãy rút ra kết luận từ hai ví dụ trên?

2. Các cấp tổ chức sống là những hệ mở và tự điều chỉnh

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Hệ thống mở là</i>: hệ thống sống luôn tiếp nhận và xử lý thông tin từ môi trường, đồng thời truyền thông tin trong hệ thống cũng như giữa các hệ thống sống.

<b>2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh</b>

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Sinh vật không những chịu sự tác động của mơi trường, mà cịn góp phần làm biến đổi mơi trường.

Là hệ thống mở thì các cấp tổ chức sống có tác động gì với môi trường sống?

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh</b>

Khả năng tự điều chỉnh: là duy trì các thơng số bên trong hê thống một cách ổn định cho dù điều kiện môi trường luôn thay

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>SỰ THỐNG NHẤT Ở CẤP PHÂN TỬ: ADNCÂY PHÁT SINH CHỦNG LOẠI </small></b>

<b>3. Thế giới sống liên tục tiến hóa</b>

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Các sinh vật trên trái đất đều có chung nguồn gốc.

<b>3. Thế giới sống liên tục tiến hóa</b>

<b><small>Cấu tạo xương chi trước ở ĐVCXS</small></b>

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3. Thế giới sống liên tục tiến hóa</b>

Sự sống được sinh sôi nảy nở và tiếp diễn liên tục là nhờ thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách tương đối chính xác nhưng cũng ln phát sinh đột biến.

<small>Sự sống được tiến hóa và tiếp diễn như thế nào?</small>

<small>Sự sống được tiến hóa và tiếp diễn như thế nào?</small>

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Môi trường sống khác nhau đã chọn lọc những thể đột biến thích nghi nhất với mơi trường tạo nên thế giới sống đa dạng và phong phú.

<b>3. Thế giới sống liên tục tiến hóa</b>

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>cây rau mác ở cạn cây rau mác ở nước </small><sup>Mỏ chim thích nghi với </sup><small>những loại thức ăn khác nhau</small></b>

<small>Tiến hóa thích nghi với môi trường sống</small>

<b>II. Đặc điểm chung của thế giới sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Dù ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, ĐB không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng phát huy tác dụng  TGS liên tục tiến hóa. Dù cho thế giới sống là đa dạng, nhưng vẫn có những

</div>

×