Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.02 MB, 39 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
STEAM là một phương pháp giáo dục hiện đại và lý tưởng, trong đó q trình học tập và kết quả cùng được xem trọng như nhau, tính tương tác được đặt lên hàng đầu.
Ở phương pháp giáo dục này, việc học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà cịn có thể tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Đặc biệt sự hợp nhất giữa yếu tố nghệ thuật và các bộ môn khoa học sẽ giúp học sinh nhìn nhận sự việc một cách tự nhiên hơn, dễ tiếp nhận hơn và trong một khơng gian cởi mở hơn.Do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này có những ưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và tốn học, khả năng sáng tạo, tư duy logic, hiệu suất học tập và làm việc vượt trội có cơ hội phát triển các kỹ năng mềm toàn diện hơn.
Điểm nổi bật của STEAM là kết nối, liên hệ thông tin giữa các lĩnh vực vào trong thực tế.Các thí nghiệm, hoạt động thực tiễn thường xuyên diễn ra để trẻ có thể thảo luận, tự rút ra kết luận và ghi nhớ sâu sắc.
Trẻ mầm non không học lý thuyết viễn vông, qua những lời nói sng, giảng giải mà chúng học qua chính những trải nghiệm - thực làm, thực học.Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là tư duy trực quan. Vì thế khi cho trẻ quan sát và thực hiện một thí nghiệm khoa học, hãy chỉ tập trung vào việc đặt câu hỏi để trẻ tự nói ra những thay đổi, những hiện tượng mà trẻ nhìn thấy và nghe thấy. Tránh giải thích dài dòng về nguyên lý khoa học, mà hãy tập trung vào giúp trẻ phát hiện những thay đổi, những diễn biến của hiện tượng.
Vận dụng phương pháp steam vào tổ chức hoạt động cho trẻ giúp trẻ: Giải quyết vấn đề trong cuộc sống; Phát huy khả năng sinh tồn(cầm dao, sử dụng máy xay...); Trẻ được khám phá; Trải nghiệm bằng các giác quan; Chạm tay trực tiếp; Thí nghiệm đơn giản; Thảo luận.
Giáo viên là người định hướng, quan sát, hỗ trợ, phát triển từ vựng, tạo kết nối, tôn trọng ý tưởng, theo bước chân của trẻ, đặt câu hỏi mở, tài liệu hóa, mơ hình hóa bài học. Học cùng trẻ, chuẩn bị nguyên liệu, giảm nỗi sợ khoa học, sẵn sàng nói khơng biết, quyết định cái gì cần học, cần nhớ.
Vận dụng phương pháp steam vào thiết kế các dự ántrải nghiệmsáng tạo là cách kết nối kiến thức, kỹ năng với thực tiễn cuộc sống phong phú, sinh động mà trẻ em đã và sẽ trải qua trong cuộc sống. Hoạt động trải nghiệm khơng chỉ giúp hình thành kiến thức mới mà quan trọng hơn là tạo cho trẻ có niềm say mê
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">tìm hiểu, thích khám phá và biết cách lĩnh hội những kiến thức mới, cách hình thành kỹ năng mới. Ngồi ra, nó còn giúp học sinh thấu hiểu ý nghĩa của sự lao động, sáng tạo khi làm ra một sản phẩm nào đó. Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cận được lâu hơngiúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng.
Thực tế tại trường tôi công tác việc ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào các hoạt động giáo dục tại các lớp học trong chưa được chú trọng. Các học liệu đồ dùng có sẵn nhưng chưa được sử dụng một cách hiệu quả gây lãng phí, khơng phát huy được tính sáng tạo của trẻ trong các hoạt động. Bên cạnh đó một số phụ huynh không thực sự hiểu rõ về STEAM để có cách hỗ trợ trẻ tốt nhất.
Xuất phát trước tình hình đó làmột giáo viên mẫu giáotơi ln trăn trở và
<i><b>nghiên cứu tìm ra 1 số giải pháp và kiên trì tổ chức thực hiện đề tài“Thiết kế các </b></i>
<i><b>dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua việc ứng dụng phương pháp dạy học Steam”. </b></i>
<b>II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP </b>
<b>1. Mơ tả thực trạng trước khi tạo ra sáng kiến 1.1. Thuận lợi </b>
Trường mầm non Hải Vân được công nhận là trường Xanh - Sạch - Đẹp - An Toàn và được công nhận trường Chuẩn Quốc Gia mức độ II, trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 3vào tháng 8 năm 2021. Môi trường đảm bảo gần gũi, thân thiện, an tồn với trẻ.
Trường Mầm non Hải Vân có cơ sở vật chất khang trang, rộng rãi, Các lớp được trang bị đầy đủ đồ chơi, trang thiết bị phục vụ các hoạt độngchăm sóc giáo dục trẻ. Nhà trường thiết kế theo tiêu chí trường chuẩn quốc gia mức độ 2 nên cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường đáp ứng yêu cầu giảng dạy cho giáo viên như: một số nguyên liệu, dụng cụ để lồng ghép các phương pháp giáo dục mới.
-Trong quá trình cơng tác tơi ln nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, sự chia sẻ, giúp đỡ của đồng nghiệp.
- Bản thân tôi đã được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn do Phòng GD - ĐT, nhà trườngtổ chức.Là một giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có nghiệp vụ chun mơn vững vàng, đã có nhiều năm cơng tác tại trường mầm non, có năng lực sư phạm, yêu nghề mến trẻ, biết
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">phối hợp cùng nhau trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tôi luôn sáng tạo, nhiệt tình trong mọi hoạt động.
-100% trẻ lớp tôi phụ trách đồng đều về độ tuổi. Các phụ huynh đều đăng ký cho trẻ ăn tại trường.
- Trẻ ngoan có nề nếp, hứng thú tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Nhận được sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
<b>1.2. Khó khăn </b>
-Địa bàn nơi tơi cơng tác là xã đơng dân, xã có trên 10.000 nhân khẩu, việc thực hiện kế hoạch hố gia đình và quan tâm đến Giáo dục Mầm non ở một bộ phận dân cư còn hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Phương pháp giáo dục STEM là một phương pháp học mới, phương pháp này lấy trẻ làm trung tâm và trẻ tham gia vào quá trình tạo dựng kiến thức thơng qua việc tích cực tham gia hoạt động. Hiện nay trẻ mới tiếp xúc với phương pháp này nên còn bỡ ngỡ, chưa có sự chủ động, cịn lúng túng, chưa có phản ứng nhanh.
- Khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều. - Hiểu biết của giáo viên về STEAM còn hạn chế.
- Tài liệu tham khảo phương pháp STEAM chưa nhiều, chủ yếu giáo viên vẫn tự nghiên cứu, tìm tịi trên mạng.Cơ sở vật chất nhà trường đã từng bước hoàn hiện hơn, tuy nhiên phòng học để đáp ứng cho việc ứng dụng phương pháp STEAM hiện nay cũng chưa thể đáp ứng đầy đủ.
<b>1.3. Số liệu khảo sát trước khi thực hiện. </b>
Khảo sát thực tế trẻ lớp 5 tuổi B1 đầu năm tháng 9/2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>2. Mơ tả kết quả sau khi có sáng kiến </b></i>
Để giúp trẻ hoạt động tích cực sáng tạo vào hoạt động giáo dục thông qua việc ứng dụng phương pháp STEAM tôi đã áp dụng và thực hiện một số biện pháp sau:
<b>2.1.Khảo sát nhận thức, kỹ năng, sự sáng tạo của trẻ để xây dựng kế hoạch thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo vào tổ chức cho trẻ hoạt động. </b>
Như chúng ta cũng biết, mỗi đứa trẻ là 1 cá thể đặc biệt, có nhu cầu, kỹ năng, hứng thú vào thế giới xung quanh mà trẻ sống và học tập hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, để đưa mộtphương pháp hồn tồn mới thông qua các đồ vật, các giáo cụ gieo vào nhận thức, kích thích các cơ quan phát triển của một đứa trẻ có hiệu quả và mang tính bền vững lâu dài thì việc đầu tiên mà giáo viên cần thực hiện đó chính là: Nắm bắt, tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, sự hứng thú và kỹ năng thao tác với các đồ vật của mỗi cá nhân trẻ để xây dựng cho lớp mình phụ trách một bản kế hoạch cụ thể xuyên suốt cả năm học, đồng thời nó sẽ được thay đổi tùy vào mức độ nhận thức chung của độ tuổi, hoặc thay đổi tùy vào điều kiện thực tế của năm học.
Từ những căn cứ vào độ tuổi và khả năng của trẻ, căn cứ vào những khó khăn thực tế ở trường nơi tôi công tác, tôi thấy việc giáo viên tại trường còn lúng túng chưa sắp xếp, lựa chọn các hoạt động STEAM cho phù hợp chủ đề, phù hợp với độ tuổi và số lượng các bài còn rất ít, nội dung còn sơ sài, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới khi thực hiện theo kế hoạch giáo dục của chương trình giáo dục mầm non. Chính vì vậy, tơi lựa chọn biện pháp xây dựng kế hoạch ứng dụng phương pháp STEAM vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ, làm cơ sở để bản thân tôi cũng như giáo viên trong trường có thể lựa chọn các nội dung phù hợp khi dạy trẻ. Để xây dựng được kế hoạch khoa học và hiệu quả, tôi đã thực hiện theo các bước sau.
- Bước 1: Khảo sát thực trạng, cơ sở vật chất, điều kiện để xây dựng nội dung các dự án.
- Bước 2: Nghiên cứu trên internet và thường xuyên đến các hiệu sách dành cho thiếu nhi để tìm kiếm các cuốn sách nóiphương pháp STEAM dành cho trẻ mầm non. Qua q trình tìm kiếm tơi có lựa chọn một số tuyển tập “STEAM quanh bé”, “Những thí nghiệm kỳ thú”,…....
- Bước 3: Nghiên cứu đặc điểm của trẻ mầm non, căn cứ vào kết quả mong đợi của trẻ để lựa chọn nội dung phù hợp.
- Bước 4: Căn cứ vào mục tiêu của khối lớp mình đề ra để lựa chọn nội dung hoạt động STEAM phù hợp đối với trẻ mẫu giáo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Bước 5: Căn cứ vào những chủ đề đã xây dựng từ đầu năm để lồng ghép các hoạt động STEAM vào bản kế hoạch dự kiến các dự án của lớp mình trong năm học 2022- 2023.
<i><b>Ví dụ: Trong tháng 10 tôi đã lựa chọn dự án: “Đồ dùng đa năng” </b></i>
lồng vào giờ hoạt động tạo hình.
+ Tơi đã tổ chức học dưới hình thức cho trẻ được trải nghiệm, trẻ có thể dùng các nguyên vật liệu sẵn có tại lớp để làm ra các đồ dùng: Chiếc bàn, ghế, cái giường, ngôi nhà 1 tầng…..trẻ vừa được chơi, vừa được học trẻ sẽ nhớ nhanh và lâu hơn.
- Bước 6: Phác thảo kế hoạch, chia sẻ với đồng nghiệp để lấy sự nhận xét, góp ý của đồng nghiệp, giúp bản kế hoạch phù hợp, sát với tình hình thực tế của lớp.
Từ những cách làm trên, tôi đã xây dựng được một bảng kế hoạch các dự án cụ thể cho lớp mình dựa trên dự kiến các chủ đề hàng tháng.
<b><small>KẾ HOẠCH DỰ KIẾN CÁC DỰ ÁN STEAM THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 2022- 2023 TẠI LỚP 5 TUỔI B1 </small></b> 7 <sub>03 </sub> Chiếc thuyền bè cứu trợ
Ơ tơ mơ ước
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Sau khixây dựng xong bảng kế hoạch các dự án, tôi tiếp tục tham mưu với ban giám hiệu phụ trách chuyên môn,từ đồng nghiệp để xin ý kiến, góp ý chỉnh sửa và hoàn thiện bản kế hoạch một cách hoàn chỉnh nhất và cũng như là sự phê duyệt của ban giám hiệu để bản kế hoạch này của tơi có thể thực hiện tại lớp trong năm học 2022- 2023 sao cho hiệu quả.
Kết quả tơi có một bản kế hoạch hoàn chỉnh về ứng dụng phương pháp STEAM vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ tại lớp tôi trong năm học 2022- 2023. Với việc lập các dự án STEAM và có sự trải nghiệm sáng tạo sẽ thúc đẩy được sự phát triển của trẻ. Bản thân tôi và giáo viên trong lớp sẽ chủ động trong việc sưu tầm các nguyên vật liệu, chủ động trong việc xây dựng các bài giảng, bài soạn từ đó đem lại sự tương tác giữa cơ và trẻ cao hơn, khăng khít hơn. Bản kế hoạch này của tôi đã được áp dụng từ tháng 9 đến nay đã có hiệu quả rất tốt và được ban giám hiệu, tổ chuyên môn cũng như chị em đồng nghiệp đánh giá cao.
<b>2.2. Thiết kế môi trường phù hợp để trẻthực hiện các dự án trải nghiệm sáng tạo. </b>
<i>Mục tiêu giáo dục mầm non là: Ươm những mầm non “Hạnh phúc”, giàu </i>
<i>“Hiểu biết” và sẵn sàng hành trang “Hội nhập” trong tương lai, các giáo viên </i>
của trường tôi đang bắt đầu chọn lựa phương pháp dạy học đưa các dự án vào tổ chức cho trẻ hoạt động để kích thích sự sáng tạo và hiếu kỳ của trẻ. Đây là phương pháp dạy học tạo cơ hội cho trẻ được theo đuổi, tìm hiểu, khám phá về các vấn đề trẻ thực sự hứng thú, thúc đẩy quá trình tự nghiên cứu, tư duy độc lập và ni dưỡng lịng say mê học tập ở trẻ.
Đối với STEAM khi tổ chức một dự án khơng chỉ địi hỏi kế hoạch rõ ràng, thời gian cụ thể mà còn đòi hỏi một môi trường đáp ứng được các yếu tố để triển khai dự án. Muốn làm tốt điều đó bản thân tơi đã nghiên cứu cẩn thận các nội dung trong từng dự án để sưu tầm nguyên liệu, đồ dùng, giáo cụ, dụng cụ bố trí gócđể tiến hành xây dựng mơi trường theo từng dự án.
<b>* Tạo mơi trường, bố trí góc chơi phù hợp cho trẻ hoạt động. </b>
Môi trường hoạt động STEAM được xây dựng gắn liền với chủ đề - sự kiện để trẻ khám phá nên cần có khơng gian. Tùy vào từng dự án tôi đã tạo môi trường rộng hay hẹp để trẻ có thể trải nghiệm. Bên cạnh đó, việc liên kết trải nghiệm STEAM giữa các góc chơi cũng giúp kích thích sự sáng tạo và tư duy chế tạo, đổi mới cho trẻ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><small>Góc trưng bày các nguyên liệu thực hiện các dự án </small></i>
<b>Dự án “Đồng hồ lúc lắc” </b>
+ Thời gian: Tôi thực hiện trong 1 tuần, tạo mơi trường trong 3 góc chơi như:
Góc nghệ thuật: ngày đầu tiên tôi sẽ cho trẻ thiết kế, phác thảo ra mô hình chiếc đồng hồ với các hình dạng khác nhau
Góc khám phá: Ngày thứ 2, ngày thứ 3 cho trẻ tìm các nguyên vật liệu để tạo ra chiếc đồng hồ ( nắp chai, thùng bìa cattong, giấy, bút, thước kẻ, băng dính…….)
Góc tốn: Ngày thứ 4, ngày thứ 5 tôi sẽ cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu đó và đối chiếu với bản thiết kế mà trẻ đã tự thiết kế để cùng thống nhất, cùng nhau tìm ra ý tưởng để thực hiện. Việc lồng ghép giữa các góc chơi được triển khai trong các ngày giúp trẻ đã tạo ra được sản phẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i>Trẻ thiết kế mơ hình đồng hồ từ các nguyên vật liệu sẵn có </i>
<b>Dự án “Ơ tơ ước mơ” </b>
<b>+ Tơi sẽ tạo 2 góc mở chính như: góc tạo hình và góc STEAM với thời gian thực hiện là 1 tuần. </b>
Ngày đầu tiên tơi sẽ cho trẻđược xem video, hình ảnh về những chiếc ơ tơ từ đó hướng dẫn trẻ thiết kế, phác thảo ra mơ hình chiếc ơ tơ.
Ngày thứ 2 trẻ tìm hiểu những nguyên liệu tái chế đơn giản như: các loại ống hút nhựa, vỏ hộp sữa, vỏ lon bia….. sang ngày thứ 3 tôi sẽ cho trẻ sưu tầm những nguyên vật liệu đơn giản: vỏ hộp sữa, vỏlon bia, lõi giấy vệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">sinh, băng dính, que xiên, nắp chai…đến ngày thứ 4 và thứ 5 tôi sẽ hướng dẫn trẻ sử dụng các nguyên vật liệu đã sưu tầm và đối chiếu với bản thiết kếđể trẻ cùng nhau thảo luận và hoàn thành dự án. Qua giờ học trẻđược trải nghiệm, sáng tạo để tự thiết kế và lắp ghép các chi tiết để tạo thành chiếc ô tô hoàn chỉnh.
<i>Trẻ thiết kế ô tô từ nguyên vật liệu phế thải </i>
Từ việcliên kết giữa các góc chơi như vậy tơi thấy trẻ hứng thú hơn từ đó khơi gợi được trí tị mò và quan tâm của trẻ về thế giới xung quanh. Ngồi ra trẻ cịn có thể sử dụng chính các sản phẩm mà mình làm ra để chơi tại các góc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>* Chuẩn bị công cụ, giáo cụ, nguyên liệu - vật liệu ở các góc cho trẻ thực hiện các dự án trải nghiệm. </b>
Mỗi đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với độ tuổi của trẻ và mục đích giáo dục trẻ, kích thích trẻ phát triển các lĩnh vực vận động, nhận thức ngơn ngữ, tình cảm và mối quan hệ xã hội. STEAM là sự kết hợp liên mơn trong đó có khoa học và cơng nghệ, đối với trẻ mầm non thì khoa học và công nghệ chỉ là những cái đơn giản như: vặn lắp, mở chai, xoáy, sử dụng đơn giản như kéo, xoay ...còn yếu tố khoa học trẻ tìm xem với chất liệu này thì có thể làm ra được cái gì?
Ví dụ: với những ngun vật liệu ở góc xây dựng như: ống hút, nắp chai, hộp sữa, băng dính, bút, dây, xốp...trẻ phải tìm hiểu xem những ngun liệu đó có thể dính được vào tạo thành ô tô hay không? Với chất liệu nặng hay nhẹ nó làm cho thuyền nổi được hay khơng? Đơi khi có những đồ dùng có thể tự sưu tầm được như: sỏi, lá cây, cành cây, xốp, ông hút...nhưng bên cạnh đó có dự án địi hỏi những đồ dùng, dụng cụ mang yếu tố về kỹ thuật cao như: ốc vít, cờ lê, mỏ lết, kìm, búa...khơng những phù hợp với lứa tuổi mà cịn không được to quá phải vừa tay cầm của trẻ.
Với những bộ đồ dùng chuyên biệt đó tơi đã rà sốt, khảo sát ở lớp xem có bao nhiêu, đủ, thừa, thiếu như thế nào để căn cứ đề xuất xin ban giám hiệu mua bổ sung trang thiết bị các bộ học cụ sáng tạonhằm lồng ghép phương pháp STEAM vào giảng dạy. Bên cạnh đó để sưu tầm được các nguyên liệu phong phú, trong mỗi dự án tơi đều huy động sự đóng góp, ủng hộ từ phía phụ huynh học sinh, một là tạo sự kết nối giữa cơ - trị và gia đình trẻ, hai là tạo sự quan tâm của phụ huynh đối với từng hoạt động, từng dự án. Ngoài ra đồ dùng,
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">đồ chơi, nguyên vật liệu trong từng góc được tôi sắp xếp đểngang tầm mắt trẻ sao cho trẻ dễ lấy, dễ lựa chọn.
<i>Góc nghệ thuật </i>
<b>Ví dụ: Những thiết bị đồ chơi nặng đặt ở dưới, những đồ chơi có nhiều bộ </b>
phận phải đặt theo bộ.
- Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn. - Thường xuyên vệ sinh các giá và đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ.
Các loại đồ dùng của trẻ có nhãn hoặc ký hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần sự trợ giúp của cơ, trẻ có thể tự bảo quản đồ dùng cá nhân của mình. Ví dụ: Tôi đã chuẩn bị túi đựng hồ sơđể trẻ cất tất cả đồ dùng như: Sách các loại, bút, sáp màu, các sản phẩm vẽ của trẻ.... và ghi ký hiệu ngồi bìa. Đến giờ học trẻ tự lấy tự mở túi hồ sơ lấy sách cần học và tự cất gọn gàng, sạch sẽ.
<b>* Xây dựng góc STEAM </b>
Căn cứ khơng gian mơi trường lớp học và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ tơi đã nghiên cứu và xây dựng góc STEAM như sau:
- Chọn không gian phù hợp cho trẻ trải nghiệm sáng tạo. Tơi đã bố trí góc STEAM tương đối rộng để trẻ có thể thỏa sức tìm tịi, khám phá sáng tạo. Ở trên tiêu đề góc là tên của dự án và có giá kẹp cho trẻ kẹp các bảng thiết kế, đối với mỗi dự án tôi đã sắp xếp các ngăn tủ để trẻ có thể cất và lấy các dự án một cách dễ dàng.
- Sưu tầm và sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi một cách khoa học hợp lý vừa với tầm tay của trẻ.Ở góc này tơi đã thiết kế một mảng tườnggiúp trẻ treo các dụng cụ thực lên để trẻ có thể nhận biết và lấy cất khi thực hiện nhiệm vụ theo
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">từng dự án…Ngoài ra tơi đã sưu tập các thùng bìa cattong, các vật liệu rời, đồ xây dựng, các khối xếp hình bằng xốp, gỗ, đắt nặn, giấy, bút, đồ tái chế, dụng cụ đo lường, kính lúp...và rất nhiều đồ tận dụng từ thiên nhiên.
<i>Hình ảnh các góc trang trí </i>
- Được sự quan tâm đặc biệt của ban giám hiệu trong năm học này lớp tôi đã được bổ sung thêm một số đồ dùng và giá đựng vật liệu sản phẩm của hoạt động STEAMphù hợp với kích thước của trẻ.Từ đây trẻ được học tập, trải nghiệm và khám phá, qua đó kích thích được sự sáng tạo, rèn luyện được sự khéo léo, bền bỉ, khuyến khích trẻ thực hiện những thử nghiệm mới, luyện tập các kỹ năng cần thiết cho trẻ, dạy trẻ cách giải quyết vấn đề, cách làm việc theo nhóm và sử dụng cơng nghệ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>Hình ảnh các góc trang trí </i>
Việc xây dựng môi trường học tập, các góc được thiết kế phù hợp, đồ dùng phong phú đã giúp trẻ phát huy tối đa tính sáng tạo, khả năng tư duy, trí tưởng tượng phong phú. Sự sắp xếp đa dạng, hấp dẫn ở mỗi góc chơi đềumang đến cho trẻ những hoạt động lý thú và còn giúp cho sự phát triển kỹ năng của trẻ.Trong năm học vừa qua lớp tôi đã may mắn được Ban giám hiệu chọn làm
<i><b>lớp điểm: “Ứng dựng phương pháp STEAM vào các hoạt động trải nghiệm”. </b></i>
Bản thân tôi và giáo viên trong lớp đã rất cố gắng trang trí lớp, sưu tầm các nguyên vật liệu, tạo cảnh quan môi trường thân thiện gần gũi với trẻ để trẻ có
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thể thoải mái hoạt động, tự do sáng tạo và lớp chúng tôi đãđược Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao.
<i><b>2.3. Thiết kế các dự ánhoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng </b></i>
<b>phương pháp STEAM vào tổ chức cáchoạt động cho trẻ. </b>
Sau khi đã lựa chọn được những dự án phù hợp tôi sẽ đưa vào lồng ghép trong các tháng để tổ chức các hoạt động trong dự án đó. Trong từng hoạt động cụ thể cần linh hoạt ứng dựng phương pháp STEAM để đạt được hiệu quả cao nhất. Tùy theo những dự án khác nhau thì cách thức tiếp cận và tổ chức cho trẻ là hoàn toàn khác nhau nhưng cần phải có các bước xác định tổ chức chung như: tên gọi, thời gian thực hiện, nội dung phối hợp, chuẩn bị, địa điểm và mục tiêu đạt được sau khi tham gia dự án.
Ví dụ: Mỗi 1 dự án để thực hiện được, tôi thiết lập các nội dung như sau:
<b>Mở dự án: Trẻ được chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết của mình về một nội </b>
dung nào đó và được gợi mở để tiếp tục tìm hiều sâu hơn bằng một số câu hỏi dẫn dắt của cơ.
<b>Vai trị của giáo viên: Tìm hiểu nhu cầu của trẻ để lên kế hoạch dự án; </b>
tạo cho trẻ niềm hứng thú về chủ đề và đưa ra câu hỏi khám phá, kích thích trẻ có nhu cầu tìm hiểu nó.
<b>Cung cấp kinh nghiệm sống: bằng các hoạt động trải nghiệm như trò </b>
chuyện với chuyên gia - khách mời, đi thăm quan, khám phá từ các hoạt động và sự vật thực tế, tìm hiểu trên các kênh phương tiện - thông tin khác nhau… Trẻ sẽ nhận được một số kiến thức cơ bản về chủ đề và trả lời được câu hỏi của cơ giáo đưa ra.
<b>Vai trị của giáo viên: Dẫn dắt trẻ bằng các câu hỏi gợi mở, cùng trẻ lập </b>
kế hoạch cho hoạt động, kiểm tra các điều kiện để giúp trẻ thực hiện được kế hoạch đã đề ra.
<b>Khám phá dự án: Mở rộng khám phá và tìm hiểu sâu chủ đề bằng các </b>
hoạt động vui chơi - trải nghiệm trên các lĩnh vực và góc chơi khác nhau như góc khoa học - thí nghiệm, tốn, ngơn ngữ, vận động, mỹ thuật, âm nhạc, tình cảm - kỹ năng xã hội, các trò chơi vận động… Trẻ sẽ vừa khám phá, vừa vận dụng các kiến thức - kỹ năng đã học trong bước 2 để thực hành thành các trị chơi liên hồn trong lớp, làm giàu vốn kinh nghiệm sống của mình và hiểu hơn việc áp dụng chủ đề trong thực tế.
<b>Vai trò của giáo viên: Gợi mở, giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi; giúp </b>
trẻ được thành công với các vai chơi và tác phẩm của mình; đồng thời định hướng để trẻ biết cách giải quyết các vấn đề phát sinh. Tuỳ vào từng trẻ, giáo
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">viên có thể tiếp tục cung cấp và hướng dẫn trẻ các kiến thức và kỹ năng khác nhau.
<b>Tổng kết dự án: Là hoạt động cuối cùng trước khi kết thúc dự án. Trẻ sẽ </b>
được thể hiện, trình bày những kiến thức, sản phẩm, các kỹ năng đã học bằng các hoạt động vui chơi khác nhau do cô và cả lớp thống nhất tổ chức như: thuyết trình, đóng kịch, văn nghệ, game show… Nói cách khác là cô và trẻ sẽ tổ chức một chương trình tổng hợp để có thể “khoe” thành quả của trẻ trong cả dự án với khách mời.
<b>Ví dụ:Với dự án “Tết trung thu” (Tháng 9) </b>
Dự án “Tết trung” được diễn ra trong 2 tuần , các bé đã có rất nhiều hoạt động đặc sắc. Trẻ được cùng nhau tìm hiểu về trung thu bắt nguồn từ đâu, những loại đèn lồng vào dịp trung thu được làm như thế nào, cách chúng ta làm bánh dẻo bánh nướng, trang trí mặt nạ ông địa và đầu lân sư tử…Mọi hoạt động và câu hỏi đưa ra để tìm hiểu đều được xuất phát từ phía các con, các con được khuyến khích đặt câu hỏi và được hướng dẫn để tự mình tìm ra câu trả lời. Tuần học dự án trung thu không những đã truyền được cảm hứng cho các con thêm yêu ngày lễ truyền thống của dân tộc mà còn khơi dậy một niềm đam mê tìm hiểu và khám phá những điều mới lạ về trung thu mà trước nay các con chưa được biết đến. Để các con hiểu hơn về ngày trung thu, chương trình “Bé vui hội trăng rằm” được tổ chức như một dịp để trẻ thể hiện những gì đã được học qua dự án, để các con được chủ động làm nên ngày hội của chính mình.
<i><b>* Tên gọi:Tết trung thu </b></i>
<i><b>* Thời gian thực hiện: Dự án diễn ra trong 2 tuần </b></i>
<i>* Nội dung phối hợp:Kết hợp với phụ huynh sưu tầm các nguyên vật liệu: </i>
Bìa cattong, vỏ sữa chua, chai nhựa, Nguyên liệu làm bánh….
* Chuẩn bị: Kéo, băng dính 2 mặt, ghim, bút màu, hộp màu, giấy màu,
<b>keo dán, bột gạo, nguyên vật liệu và đồ dùng làm bánh… </b>
<i>* Người kết hợp:Cả lớp </i>
<i><b>* Địa điểm:Thực hiện trong giờ hoạt động học tại lớp 5 tuổi B1 </b></i>
<i>* Kết quả mong đợi: </i>
- Trẻ thiết kế đầu sư tử, đèn lồng theo ý tưởng của trẻ - Trải nghiệm làm bánh trung thu
Các bạn cùng cô chuẩn bị trang trí, tự tay thiết kế những chiếc đèn lồng nhỏ xinh, đầu sư tử ngộ nghĩnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>Hoạt động thiết kế đèn lồng </i>
<i>Trẻ thiết kế đầu sư tử </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Các bé đã biết phối hợp hoạt động nhóm tốt hơn để tạo ra sản phẩm chung của nhóm, phát huy được năng lực của trẻ trong từng nhóm hoạt động.
Hoạt động làm bánh trung thu mang đến trải nghiệm bổ ích, kỹ năng thực tế cho các con về cách làm bánh trung thu truyền thống. Hơn nữa, qua hoạt động này, các con sẽ hiểu hơn về tình u thương, lịng hiếu thảo, biết về ý nghĩa của sự sum vầy, đoàn viên của ngày lễ trăng tròn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i>Trẻ trải nghiệm làm bánh trung thu </i>
<b>Tháng 12 với dự án “Noel” </b>
Dự án: “Noel” là một trải nghiệm vô cùng tuyệt vời với những cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc của các bé. Qua dự án STEAM trẻ được tìm hiểu về ý nghĩa của ngày lễ Noel, những nhân vật gắn liền với ngày lễ Giáng Sinh đặc biệt là Ơng Già Noel. Một nhân vật vơ cùng đặc biệt trong trái tim trẻ thơ với chòm râu dài màu trắng, khuôn mặt phúc hậu mà hóm hỉnh. Trẻ được thỏa sức sáng tạo, trải nghiệm thông qua các hoạt động như thiết kế ông già Noel, cây thơng, trang trí từ các chất liệu đơn giản và sẵn có.
<i>Góc trang trí dự án Noel </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><i>Hoạt động của trẻ trong dự án Noel </i>
</div>