Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12 MB, 45 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>I. ĐIỀU KIỆN TẠO RA SÁNG KIẾN: </small></b>
Trong thời đại ngày nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghệ 4.0. Khi đất nước ngày càng phát triển thì giáo dục cũng phải có sự đổi mới để đáp ứng kịp thời với tình hình trong nước và thế giới. Phương pháp STEAM được áp dụng hầu hết các quốc gia có sự phát triển về giáo dục đặc biệt trong thời đại hiện nay, khi giáo dục mầm non đang ngày càng được chú trọng. Giáo dục Mầm non đặt viên gạch đầu tiên trong quá trình giáo dục của trẻ. Vì vậy việc đưa STEAM vào chương trình giáo dục mầm non là bước khởi đầu để trẻ có thể được học tập và trải nghiệm từ cuộc sống thực tế một cách trực quan. Việc ứng dụng phương pháp STEAM vào chương trình tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động, tự khám phá bản thân cũng như thế giới xung quanh. STEAM là phương pháp có thể áp dụng nếu vận dụng tốt thì hiệu quả giáo dục mà nó mang lại là rất lớn. Khi được học tập theo phương pháp mới, trẻ rất tập trung, say sưa khám phá. Phương pháp này tạo hứng khởi trong học tập cho trẻ. Mặt khác, việc đặt trẻ làm trung tâm sẽ giúp trẻ được hoạt động tích cực, phát huy tính sáng tạo cho trẻ. Bên cạnh đó, với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật trên thế giới hiện nay thì địi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Muốn trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, thì ngay từ lứa tuổi mầm non giáo viên đã phải rèn luyện để trẻ hình thành những kĩ năng cở bản nhất, một trong những phương pháp hiệu quả đó là cho trẻ thực hành, trải nghiệm. Trẻ “Học mà chơi - Chơi mà học”, mà phương pháp này sẽ phát triển các kỹ năng cho trẻ để chúng có thể sử dụng trong cuộc sống tương lại, đặc biệt trong thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa như hiện nay phương pháp này sẽ giúp trẻ hứng thú hơn, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính sáng tạo, phát triển tư duy. Hiểu được tầm quan trọng và hiệu quả mà phương pháp giáo dục STEAM này đem lại. Chính vì thế, trong năm học vừa qua tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp vận dụng phương pháp STEAM vào các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi” tại trường mầm non xã Nghĩa Thịnh.
<b><small>II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: </small></b>
<b>1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: </b>
<b>Phương pháp STEAM là phương pháp giảng dạy tích hợp nhằm trang bị đầy </b>
đủ kiến thức và kỹ năng liên quan đến 5 lĩnh vực là Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Art (Nghệ thuật), Mathematics (Toán học) cho học sinh mầm non, phương pháp giáo dục STEAM cũng giúp phát triển tư duy sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề. Việc này sẽ giúp trê hiểu rõ vấn đề và dễ
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">dàng ứng dụng vào thực tế thơng qua những việc tận mắt nhìn thấy, nghe thấy và chạm vào. Vì thế vận dụng phương pháp giáo dục STEAM vào quá trình giảng dạy sẽ rèn luyện và phát triển nhiều kỹ năng cần thiết cho trẻ.
Khi thực hiện một dự án hoặc thí nghiệm nào, giáo viên cho trẻ trải nghiệm và rút ra kết luận. Thông qua đó, trẻ sẽ học được cách phân tích, nhận định và dự đoán kết quả sẽ xảy ra. Từ đó, các con sẽ biết cách giải quyết vấn đề cho mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống. Các con sẽ cùng đóng góp ý kiến và tìm ra giải pháp cho các vấn đề đặt ra. Từ mỗi bài học trẻ sẽ được học tập và tích lũy nhiều kinh nghiệm, phát triển kỹ năng. Thấy được tính ưu việt của phương pháp này, trong dịp hè tơi đã đăng kí theo học khóa đào tạo STEAM và đã có chứng chỉ.
Năm nay lớp tôi là lớp điểm về sử dụng phương pháp dạy học STEAM. Qua tìm hiểu, nghiên cứu trên mạng cũng như những kiến thức tôi đã được học, tơi nhận thấy những lợi ích mà phương pháp STEAM mang lại cho trẻ là rất lớn. Khi trẻ tiếp cận với phương pháp này tôi thấy trẻ thoải mái, vui vẻ hơn khi tiếp thu kiến thức trẻ khơng cảm thấy bị gị bó, ép buộc. Trẻ học mà chơi, chơi mà học đó là cách để trẻ tiếp nhận kiến thức một cách tự nhiên và nhanh chóng nhất. Vì vậy, bản thân tơi ln muốn tìm ra những biện pháp tổ chức hoạt động sáng tạo, hiệu quả nhất để giúp trẻ phát triển tốt nhất.
<b>2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: </b>
Ở trường mầm non một ngày trẻ được tham gia vào rất nhiều hoạt động khác nhau: Hoạt động học, hoạt động chơi ở các góc, hoạt động chơi ngồi trời, hoạt động ăn ngủ, chơi theo ý thích ... Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp trẻ thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.
Quá trình trải nghiệm của trẻ được tích lũy kiểm chứng. Đó là quá trình trẻ được hành động suy ngẫm, nhận xét, từ đó rút ra kết luận và vận dụng vào tình huống khác nhau. Trẻ được nhìn, nghe, sờ, ngửi, giao tiếp, tương tác cùng bạn bè, cơ giáo. Do đó để phát huy hết khả năng, nhận thức của trẻ. Vì thế, bản thân ln phải học hỏi, ln tìm tịi sáng tạo, áp dụng phương pháp mới vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ, mang lại hiệu quả giáo dục cao. Thường xuyên tiếp cận với các thông tin, nghiên cứu tài liệu, tập san, nghe đài, tìm hiểu qua mạng, các phương pháp dạy trẻ theo mô hình STEAM phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy lấy trẻ làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. Lựa chọn hoạt động STEAM phù hợp vợi tình hình thực tế. Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm, rèn kỹ năng làm việc việc theo nhóm giúp trẻ hình thành kỹ năng hợp tác, chia sẻ, có tinh thần trách nhiệm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Ở trong môi trường giáo dục với điều kiện cơ sở vật chất đầy đủ, hiên đại của trường đạt chuẩn mức độ II, trẻ trong lớp lại nhanh nhẹn, thông minh, hiếu động, thích tìm hiểu, khám phá về mơi trường xung quanh, giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng. Đây chính là những điều kiện thuận lợi trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và việc tổ chức cho trẻ các hoạt động STEAM nói riêng.
Bên cạnh những thuận lợi đó bản thân tơi cũng gặp một số khó khăn. Do kinh phí hạn hẹp nên việc đầu tư thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động STEAM cịn ít. Bản thân tơi khi tổ chức cho trẻ STEAM còn lúng túng, chưa thường xuyên, chưa có nhiều kinh nghiệm. Mơi trường hoạt động STEAM dành cho trẻ mới được đầu tư, chưa đồng bộ nên việc áp dụng phương pháp giáo dục này cịn hạn chế.
Phụ huynh trong nhóm lớp đa số làm nghề nông,nhận thức của họ về bậc học mầm non cũng cịn một số hạn chế. Vì vậy rất khó khăn trong cơng tác phối hợp với phụ huynh trong chăm sóc giáo dục trẻ nên việc tổ chức các hoạt động cho trẻ thực hành các hoạt động STEAM đạt kết quả chưa cao. Mặc dù tôi rất băn khoăn, lo lắng nhưng để giúp cho trẻ hứng thú hơn trong quá trình hoạt động, để trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, giúp trẻ nhanh nhẹn hơn, thơng minh hơn nên tơi tìm tịi trên mạng, áp dụng nhiều hoạt động STEAM vào các hoạt đọng giáo dục cho trẻ tại lớp mình.
<i><b>a, Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ: </b></i>
Sự khác biệt của phương pháp mới so với giải pháp cũ là: Trước đây trẻ đến lớp rụt rè, nhút nhát, chưa tự tin khi tham gia vào các hoạt động, trẻ tiếp thu kiến thức theo hướng thụ động, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp: dùng lời, trực quan, mơ hình... Dạy trẻ theo phương pháp phương pháp giáo dục truyền thống là sự tách rời giữa các lĩnh vực quan trọng: khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và tốn học. Sự tách rời này sẽ đem đến một khoảng cách lớn giữa lý thuyết và thực hành, giữa kiến thức và ứng dụng. STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này có những ưu thế nổi bật như: Trẻ được tiếp cận với kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán học, khả năng sáng tạo, tư duy logic, phát triển toàn diện hơn. Khi vận dụng phương pháp thực hành trải nghiệm, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức sâu hơn, trẻ tư duy, sáng tạo hơn, trẻ tiếp thu kiến thức chủ động, trẻ được tự do khám phá, tìm tịi và trẻ mạnh dạn, tự tin hơn. Để đạt kết quả tốt, tôi đã đề ra các biện pháp thực hiện một cách cụ thể như
<i>sau: </i>
<b>b, Các giải pháp giải quyết vấn đề </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Giải pháp 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch nội dung các hoạt động ứng dụng STEAM cho trẻ. </b>
Việc ứng dụng phương pháp STEAM vào việc thiết kế các hoạt động giáo dục cho trẻ để đạt hiệu quả cao, thì giáo viên phải lựa chọn nội dung dạy cho trẻ phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với điều kiện thực tế ở trường, địa phương. Việc xây dựng được nội dung và kế hoạch tổ chức các hoạt động ứng dụng STEAM cho trẻ trong trường mầm non là việc rất quan trọng. Trong q trình giảng dạy tơi cũng đã xây dựng nội dung và kế hoạch cho trẻ trong mỗi hoạt động theo từng chủ đề như sau:
1 Chủ đề: Trường Mầm non của bé
- Thiết kế trường mầm non - Thiết kế lồng đèn Trung Thu 2 Chủ đề: Bản thân
- Thiết kế bàn tay rô bốt
- Thực hành trải nghiệm vắt nước
- Phong bao lì xì yêu thương - Cành đào, cành mai cho ngơi nhà thêm xinh
- Trải nghiệm: Gói bánh trưng 7 Chủ đề: Bé yêu cây xanh <sup>- Làm cành hoa từ lá cây khô </sup>
- Sự nảy mầm từ hạt 8 Chủ đề: Phương tiện và
luật giao thông
- Thiết kế dây buộc tóc tặng mẹ - Thiết kế ơ tơ chạy bằng bóng - Làm thuyền nổi trên mặt nước 9 Chủ đề: Nước và các hiện
tượng tự nhiên
- Thiết kế ô che mưa - Cắt, dán, nặn cầu vồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Giải pháp 2: Tạo góc STEAM trong và ngồi lớp a. Tạo góc STEAM trong lớp </b>
Việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, một môi trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trí khu vực chơi trong và ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ. Trẻ cần phải được tham gia hoạt động trải nghiệm để phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo ở trẻ, tạo cho trẻ hứng thú tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động. Tơi đưa góc STEAM vào trong góc tạo hình, khám phá khoa học, góc học tập...
<i>Hình ảnh góc STEAM trong góc nghệ thuật </i>
Lớp học rộng có thể sắp đặt khoảng khơng gian dành riêng cho việc chế tạo và trải nghiệm, sáng chế những khu vực này thường có giá kệ để trưng bày và cất giữ vật liệu và dụng cụ. Tôi cất giữ vật liệu gần nhau để trẻ có thể lấy vật liệu dễ dàng những vật liệu ở góc này là những vật liệu thiên nhiên, vật liệu tái chế: Bìa
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">cattong, ống hút, que kem, dây len, dây sợi, bìa màu, keo, kéo, băng dính 2 mặt, chai lọ nhựa, các loại hột hạt, lá cây...
<i>Hình ảnh góc STEAM góc học tập </i>
Để thu hút trẻ, tơi đã trưng bày các vật liệu một cách bắt mắt, hấp dẫn để trẻ có thể sử dụng trí tưởng tượng của mình để sáng chế, dựa trên những vật liệu đó có tính kích thích, gợi mở, cuốn hút trẻ tị mị khám phá.
<i>Hình ảnh trẻ đang chơi trong góc xây dựng</i>
Trong các góc cơ sưu tầm, chuẩn bị các vật thật, nguyên vật liệu tự nhiên và các nguyên vật liệu tái sử dụng đảm bảo an tồn. Thiết kế gồm có 3 khu vực: Giá để nguyên vật liệu, học liệu; Nơi trẻ chế tạo và trải nghiệm tạo ra sản phẩm;
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Nơi trưng bày sản phẩm. Các góc chơi sắp xếp khoa học, đẹp mắt, dễ quản lý, bảo quản và thuận tiện cho trẻ khi tham gia các hoạt động.
<b>b.Tạo góc STEAM ngồi lớp. </b>
Không chỉ tạo môi trường trong lớp phong phú đa dạng mà chúng tơi cịn thiết kế mơi trường ngồi trời hấp dẫn, lấy trẻ làm trung tâm.Tơi cùng giáo viên trong tổ thiết kế khu chợ quê, ở đó bày bán tất cả các loại như: bánh, kẹo, xúc xích, trứng rán, các loại quả, rau, các loại đồ ăn, uống…
<i>Hình ảnh trẻ tham quan khu chợ quê </i>
<i>Hình ảnh trẻ đi mua, bán hàng tại khu chợ quê </i>
Trong các hoạt động chơi ngoài trời, trẻ có thể trải nghiệm làm bác bán hàng, người mua hàng, nấu ăn, nhân viên phục vụ nhà hàng...
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i>Hình ảnh trẻ chơi trải, nghiệm tại khu chợ quê </i>
<i>Hình ảnh các con đang đi chợ mua, bán hàng </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Các khu vực chơi ngồi trời được bố trí sắp xếp khoa học, bố trí tạo khơng gian cho trẻ hoạt động phù hợp thuận tiện. Đồ chơi ngoài trời rất phong phú đa dạng, đảm bảo an tồn cho trẻ khi tham gia trải nghiệm.
Trẻ rất thích chơi với cát, với nước, vì vậy chúng tơi đã tạo khu chơi với cát, nước cho trẻ trải nghiệm. Hằng ngày trẻ được in khuôn cát, xây tháp cát, cảm nhận khám phá về những hạt cát trẻ rất thích thú. Ở khu chơi với nước có nhiều chai lọ nhựa, phễu… để trẻ được khám phá trải nghiệm khoa học tự nhiên như đong nước, làm thuyền nối trên mặt nước, thả vật chìm, nổi… để trẻ được chơi, sáng tạo theo khả năng của mình.
<i>Hình ảnh trẻ chơi với cát </i>
Con đường trải nghiệm STEAM là con đường vô cùng lý thú. Khi được học tập theo phương pháp này, tôi thấy trẻ rất tập trung, say sưa khám phá, qua đó trí tị mị được thỏa mãn và trên hết là giúp khơi gợi niềm đam mê, tình yêu mãnh liệt đối với khoa học và công nghệ.
Khi môi trường phong phú, đa dạng, đẹp hấp dẫn trẻ sẽ có nhiều cơ hội để trải nghiệm, trẻ sẽ phát triển tốt hơn.
<b>Tạo sân chơi giao thông: Trên sân chơi giao thông là ngã tư đường phố, có </b>
đèn hiệu giao thơng, vạch sơn trắng, bục đứng, các phương tiện giao thông…Ở đây trẻ có thể được trải nghiệm làm chú cảnh sát giao thông chỉ đường cho các bạn tham gia giao thơng...
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>Hình ảnh trẻ tập làm chú cảnh sát giao thông </i>
Các bạn khác làm người lái xe. Khi tham gia giao thông, người tham gia giao thông phải tuân theo chỉ dẫn của chú cảnh sát giao thơng. Qua đó trẻ vừa được chơi, trải nghiệm, vừa hiểu biết thêm về một số luật giao thông đường bộ. Trẻ vừa được chơi, vừa được trải nghiệm và ứng dụng vào thực tế cuộc sống.
Qua đó, tơi thấy, để trẻ học trải nghiệm theo phương pháp giáo dục mới thì việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết và quan trọng, nó giúp cho việc tổ chức các hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm đạt kết quả tốt nhất.
<b>Giải pháp 3: Vận dụng phương pháp STEAM vào các hoạt động giáo dục: Vận dụng STEAM vào các hoạt động học: </b>
Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi là một q trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch với nhiều hình thức, phương pháp khác nhau. Để trẻ đạt kết quả cao và tích cực tham gia vào các hoạt động thì giáo viên phải vận dụng linh hoạt các phương pháp phù hợp cho từng hoạt động. Tôi đã vận dụng phương pháp STEAM vào các hơạt động tại lớp mình như sau:
<b>* Vận dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình: </b>
Sau khi được đi học lớp bồi dưỡng chứng chỉ STEAM tơi bắt đầu nghiên cứu, tìm tịi về phương pháp mới này và áp dụng ngay vào lớp mình phụ trách. Tơi đã lên kế hoạch cho các dự án thiết kế của nhóm lớp mình. Đặc biệt khi học bồi dưỡng thường xuyên chuyên đề 4: “Nâng cao năng lực sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình” tơi đã hiểu hơn thế nào là nâng cao năng lực sáng tạo cho trẻ, vai trò của nâng cao năng lực sáng tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>nghệ thuật đối với trẻ qua hoạt động tạo hình. Hoạt động tạo hình là quá trình trẻ </b>
có thể sáng tạo ra những sản phẩm đẹp, mang tính nghệ thuật cao. Vì vậy khi dạy trẻ hoạt động tạo hình cơ cần có sự đổi mới hình thức để trẻ sáng tạo với màu nước và vô vàn nguyên liệu khác nhau, tạo cơ hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp các nguyên liệu khi tạo ra các sản phẩm, đây là tiền đề để trẻ biết cách kết hợp các nguyên liệu và sử dụng các kỹ năng rèn luyện từ các hoạt động khác. Với hoạt
<b>động tạo hình tơi vận dụng phương pháp STEAM nhiều nhất. </b>
Ví dụ: Chủ đề: “Trường mầm non của bé” với sự kiện Tết Trung thu tôi dạy trẻ hoạt động: Thiết kế đèn lồng Trung thu. Với dự án này từ những vật liệu mà cô chuẩn bị trẻ đã phối hợp các kĩ năng để tạo ra sản phẩm đẹp sáng tạo
+ S (Science - Khoa học): Trẻ biết cắt giấy, xếp dán thành lồng đèn Trung thu + T (Technology - Công nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh và những hoạt động diễn ra trong ngày Tết trung thu.
<i>Hình ảnh trẻ thiết kế đèn lồng trung thu </i>
+ E (Engineering - Chế tạo): Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu: băng dính, dây buộc, hồ, kéo, chai lọ nhựa, bìa, keo sữa… để nối, chắp ghép các nguyên liệu với nhau để tạo thành sán phẩm.
+ A (Arts - Nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc, biết phối hợp các màu sắc khác để tạo ra đèn trung thu.
+ E (Engineering - Chế tạo): Trẻ biết sử dụng các ngun liệu: băng dính, bìa, keo sữa, giấy màu… lựa chọn các nguyên vật liệu để tạo thành đèn trung thu mà trẻ thích.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">+ A (Arts - Nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc của giấy màu, để tạo thành đèn trung thu đẹp mắt và có màu sắc mà trẻ thích.
+ M (Mathematic - Toán học): Trẻ đếm những chiếc đèn lồng
Với sự kiện 20-10 - Ngày Phụ nữ Việt Nam, tôi cho trẻ thực hiện nhiều hoạt động mừng bà, mẹ, cô giáo như: Làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ, tặng cô. Hát múa, đọc thơ tặng bà, mẹ, cô giáo… Trẻ sử dụng rất nhiều các kĩ năng như: Vẽ, cắt, xé dán, chắp ghép, trang trí... để tạo thành tấm bưu thiếp tặng cho bà, mẹ, cơ giáo trong ngày 20-10. Ngồi ra trẻ cịn viết một số lời chúc đơn giản vào bưu thiếp. Qua đó giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm với những người thân yêu trong những ngày lễ đặc biệt.
<i>Hình ảnh trẻ làm bưu thiếp tặng bà, mẹ, cô giáo </i>
Trong chủ đề: “Bản thân”, tôi cho trẻ thực hiện dự án làm chng gió bằng những nguyên vật liệu phế thải: Lon bia, ống hút, lọ sữa, dây buộc… để tạo thành những chiếc chng treo trang trí lớp. Các con say sưa cùng nhau làm những dây chng, sau đó các bạn kết hợp với nhau để tạo thành một chiếc chng gió hồn chỉnh. Qua đó kích thích trẻ hoạt động tích cực theo các nhóm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>Hình ảnh trẻ thiết kế chng gió </i>
<b>Với những tờ bìa màu tơi cho trẻ gấp kính mắt để rèn kĩ năng gấp giấy cho trẻ. </b>
<i>Hình ảnh trẻ gấp kính bằng bìa màu </i>
VD: Tháng 11 gắn liền với chủ đề chính là Ngày nhà giáo Việt Nam thì trong tuần thực hiện đề tài, các góc sẽ thiên về các hoạt động trải nghiệm như: gấp
<i>hoa, cắt hoa, cắm hoa, làm bưu thiếp ... </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Tháng 10 với chủ đề: “Gia đình thân yêu của bé” trẻ sẽ thực hiện dự án tự lắp ghép thiết kế các kiểu nhà. Từ những vật liệu khác nhau trẻ sắp xếp tạo nên một khơng gian có rất nhiều kiểu nhà đa dạng. Tất cả trẻ đều có cơ hội để thể hiện,
<i>giới thiệu về kết quả của nhóm mình khi tham gia đề tài. </i>
<i>Hình ảnh trẻ thiết kế ngôi nhà bằng các nguyên vật liệu khác nhau </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i>Hình ảnh trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau để thiết kế ngơi nhà</i>
<i>Hình ảnh trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau để thiết kế ngôi nhà </i>
Khi thiết kế ngôi nhà, trẻ không chỉ sử dụng một kĩ năng mà trẻ phải sử dụng rất nhiều kỹ năng như: cắt, vẽ, xé, chắp ghép, kết đính để tạo thành các kiểu nhà khác nhau. Ngoài ra, trẻ còn phải sử dụng rất nhiều nguyên - vật liệu khác nhau để tạo thành cổng, hàng rào, trang trí hoa cây xung quanh ngơi nhà để ngơi nhà đẹp.
Trong chủ đề: “Tết và mùa xuân”, trẻ được tham gia dự án: “Phong bao lì
<i>xì yêu thương”. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>Hình ảnh trẻ làm phong bao lì xì ngày tết </i>
Với những từ giấy màu, bìa màu, trẻ thiết kế và tạo thành những phong bao lì xì, cơ hướng dẫn trẻ viết chữ, trang trí để tạo ra những bao lì xì đẹp sáng tạo.
<i>Hình ảnh trẻ làm phong bao lì xì ngày tết </i>
Trong chủ đề: “Phương tiện và luật giao thông”, trẻ lại được tham gia dự án làm bè nổi trên mặt nước.Với những vật liệu rất gần gũi quen thuộc với trẻ như: Lá bèo tây, tàu lá chuối, ống hút, que kem, chại lọ nhựa… trẻ tự lựa chọn cho mình một vật liệu mình thích, sau đó trẻ thiết kế thành một chiếc bè có thể nổi trên mặt nước.
<i>Hình ảnh trẻ thiết kế bè nổi trên mặt nước </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Khi trẻ đã hoàn thành sản phẩm, cô cho trẻ giới thiệu về sản phảm của mình, quá trình tạo ra sản phẩm, cảm xúc của mình khi tạo ra sản phẩm. Kết thúc hoạt động, cô cho trẻ thử nghiệm kết quả những sản phẩm của trẻ và rút ra kinh nghiệm. Cô cho trẻ đi thả những chiếc bè xuống nước và nói nhận xét: Khi con thả bè xuống nước con thấy như thế nào? Bè của con có nổi được trên mặt nước không? Tại sao? Con có thay đổi gì cho chiếc bè của mình khơng?
<i>Hình ảnh trẻ trải nghiệm thả bè xuống nước </i>
Cũng trong chủ đề: “Phương tiện và luật giao thông”, trẻ lại được tham gia dự án làm ơ tơ chạy bằng bóng bay cũng với những vật liệu rất gần gũi quen thuộc với trẻ như: ống hút, que kem, bóng, vỏ hộp sữa, hộp bìa cattơng, chai lọ nhựa, nắp chai, que tre… trẻ cũng chọn cho mình một vật liệu mình thích, sau đó trẻ thiết kế thành một chiếc ơ tơ chạy bằng bóng bay.
<i>Hình ảnh trẻ thiết kế ơ tơ chạy bằng bóng </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i>Hình ảnh trẻ thiết kế ơ tơ chạy bằng bóng </i>
Khi thực hiện bạn nào cũng rất say sưa tạo ra sản phẩm. Khi trẻ đã hồn thành sản phẩm, cơ cho trẻ giới thiệu về sản phảm của mình, quá trình tạo ra sản phẩm, tổ chức cho trẻ trải nghiệm sản phẩm qua trị chơi “Cuộc đua kì thú”. Cho trẻ ra sân thổi những quả bóng, cho ơ tơ chạy thi xem ô tô của bạn nào chạy xa hơn.
<i>Hình ảnh trẻ thử nghiệm ơ tơ chay bằng bóng bay </i>
Từ những nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải sẵn có như: vỏ hộp sữa chua, hộp đựng sữa, bìa cát tơng, chai nhựa… những vật liệu tưởng chừng như bỏ đi, nhưng với sự hướng dẫn của giáo viên đã giúp trẻ thiết kế ra rất
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">nhiều đồ chơi sáng tạo, đẹp, qua đó vừa dạy trẻ biết bảo vệ môi trường, vừa tạo ra những đồ chơi theo sự sáng tạo của trẻ.
Qua những hoạt động đó trẻ rất hứng thú, say mê tạo ra những sản phẩm, đồng thời phát triển cho trẻ những kỹ năng như: mạnh dạn, tự tin khi trao đổi, thảo luận, kỹ năng thuyết trình. Qua hoạt động tạo hình đã góp phần nâng cao năng lực sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật cho trẻ.
<b>* Vận dụng phương pháp STEAM vào hoạt động khám phá khoa học: </b>
Giáo dục STEAM rất phù hợp với lứa tuổi mầm non bởi ở lứa tuổi này, trẻ đang tị mị khám phá, tìm hiểu về thế giới xung quanh về các hiện tượng, sự vật mà trẻ được tiếp cận hay đang ở thời kỳ “Một vạn câu hỏi vì sao”. Khi trẻ được khám phá về các sự vật hiện tượng, qua đó giải thích những hiện tượng thực tế, kiến thức khoa học - trẻ tiếp cận một cách tự nhiên.
Ví dụ: Với bài dạy: “Khám phá màu sắc”, trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:
+ S (Science - Khoa học): Trẻ được khám phá sự biến đổi của màu sắc. + T (Technology - Công nghệ): Trẻ được quan sát sự đa dạng của màu sắc có trong tự nhiên.
+ E (Engineering - Chế tạo): Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu là những chai nước màu, được trải nghiệm pha trộn các màu và rút ra kết luận.
+ M (Mathematic - Toán học): Trẻ được sử dụng các dụng cụ đong đo khi pha màu để được các màu sắc mới với các cấp độ đậm nhạt khác nhau.
Ví dụ: Với bài dạy: “Khám phá tính chất của nước”. Tơi cho trẻ khám phá về các lĩnh vực như sau:
+ S (Science - Khoa học): Trẻ được khám phá các tính chất của nước. + T (Technology - Cơng nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh các nguồn nước khác nhau.
+ E (Engineering - Chế tạo): Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra các loại nước khác nhau: nước chanh đường, nước màu.
+ M (Mathematic - Toán học): Trẻ sử dụng các dụng cụ đong đo khi pha các loại nước.
Cho trẻ pha một số chất, đồ vật vào nước như: đường, muối, đá, cát, một số màu nước… Trẻ làm thí nghiệm, từ đó trẻ sẽ rút ra kết luận: Nước có thể hịa tan một số thứ như: đường, muối, bột ngọt, súp và khơng hịa tan một số thứ khác như: sỏi, đá... Muốn nước có màu gì thì ta lấy màu đó pha vào nước… Ngồi ra cơ cịn hướng dẫn trẻ các pha màu như: màu đỏ pha với màu trắng thì tạo ra màu hồng. Màu vàng pha với đỏ tạo thành màu cam...
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>Hình ảnh trẻ khám phá sự kỳ diệu của nước </i>
Sau khi làm thí nghiệm, cơ đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ, thảo luận xem nước có chuyển động được khơng? Nước có những đặc tính nào? Những vật nào tan hay không tan trong nước Tại sao?. Từ những thí nghiệm như vậy mà trẻ có thêm rất nhiều những kiến thức bổ ích.
<i>Hình ảnh trẻ khám phá sự kỳ diệu của nước </i>
Hay trong hoạt động làm quen với Toán: So sánh dung tích của 3 đối tượng. Tơi cho trẻ được thực hành đong nước vào 3 chai khác nhau cho trẻ nhận xét và
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">rút ra kết luận. Trẻ phải biết và giải thích tại sao 3 chai khác nhau thì có dung tích khác nhau. Chai nhỏ đựng được ít nước nên có dung tích nhỏ, chai lớn đựng được nhiều nước hơn nên có dung tích lớn.
<i>Hình ảnh trẻ đong nước, so sánh dung tích của các chai nước </i>
Khi trẻ đong nước, trẻ vừa đong vừa đếm số cốc nước trong mỗi chai, từ đó để giúp trẻ củng cố về số lượng, đếm so sánh số nước trong các chai, lấy số tương ứng đặt vào mỗi chai và so sánh. Ngồi ra tơi cịn cho trẻ làm các thí nghiệm về nước: Tan hay khơng tan, thí nghiệm “Sự bốc hơi của nước?”. Khi nước sơi con thấy có hiện tượng gì? Tại sao nước lại bốc hơi lên vung và đọng thành như những giọt nước? Qua thí nghiệm, cơ giúp trẻ hiểu q trình tạo thành mưa, vịng tuần hồn của nước…<small> </small>Qua những thí nghiệm như vậy trẻ có thêm những hiểu biết mới, những kiến thức mới. Từ đó kiến thức, kinh nghiệm của trẻ được củng cố, đúc kết tích lũy.
<b>* Vận dụng phương pháp STEAM vào hoạt động làm quen chữ cái: </b>
Đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6, tuổi hoạt động: “Làm quen chữ cái” là một hoạt động rất quan trọng. Làm quen chữ cái không chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mà còn tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào lớp 1. Trước hết “Làm quen với chữ cái” là rèn luyện khả năng nghe, khả năng phát âm, làm quen với 29 chữ cái, khả năng hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt. Thông qua việc làm quen chữ cái cung cấp thêm vốn từ về thế giới xung quanh cho trẻ và cịn là cơng cụ của tư duy. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ nói với ngơn ngữ viết, hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết cho trẻ. Khi cho trẻ làm quen với chữ cái, vận dụng phương pháp STEAM, trẻ được trải nghiệm khám phá về chữ cái đó, nói về những hiểu biết của mình về chữ cái hôm
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">nay học. Muốn trẻ hiểu bài nhanh nhớ lâu, thì trẻ phải được trực tiếp tham gia vào các hoạt động. Tôi đã tổ chức các trò chơi như: “Xếp chữ bằng người”
<i>Hình ảnh trẻ xếp chữ x bằng hình người </i>
Cơ giáo là người dẫn chương trình kết hợp khéo léo các trị chơi, có khoảng thời gian cho trẻ thư giãn bằng các trò chơi linh động xen kẽ, để trẻ cảm thấy thoải mái, và tích cực tham gia hoạt động.
<i>Hình ảnh trẻ xếp chữ s bằng hình người </i>
Dạy trẻ làm quen với chữ cái thơng qua hoạt động trải nghiệm, tôi chuẩn bị rất nhiều những nguyên vật liệu khác nhau như: Hột hạt, ống hút, hạt xốp, bìa, giấy màu, băng dính 2 mặt, keo, kéo... cho trẻ tạo các chữ cái theo ý thích của mình.
</div>