Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

skkn quản lý mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

đây cũng là thách thức không hề nhỏ, đòi hỏi sự trang bị kỹ lưỡng về sức người và sức của. Khơng nằm ngồi xu thế đó, trong những năm gần đây, ngành Giáo dục với vai trò đào tạo ra nguồn nhân lực chủ chốt cho đất nước đã chủ trương tiên phong trong việc ứng dụng và giải quyết những khó khăn do cuộc cách mạng

<b>công nghệ số đem lại. </b>

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non hướng đến việc thay đổi nội dung và hình thức giảng dạy, góp phần làm tăng tính trực quan, sinh động và hấp dẫn để giúp trẻ tư duy, sáng tạo và học tập với tinh thần háo hức, hăng say hơn. Giáo viên cần trau dồi kinh nghiệm, nâng cao khả năng ứng dụng các phần mềm công nghệ trong dạy và học, đổi mới các phương pháp giảng dạy để phù hợp

<b>với sự tiếp thu của trẻ để đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất. </b>

Cơng nghệ thơng tin ln là lĩnh vực địi hỏi sự thay đổi, sáng tạo phương pháp giảng dạy liên tục. Việc ứng dụng công nghệ trong giáo dục mầm non có thể khai thác được nguồn tài ngun mở vơ cùng phong phú đó. Tuy nhiên, việc ứng

<b>dụng này còn rất mới mẻ, chưa được áp dụng rộng rãi và phổ biến. </b>

Giáo viên có cơ hội tiếp cận, tìm hiểu và sáng tạo nội dung giảng dạy. Nguồn tài liệu phong phú, nội dung bài giảng hấp dẫn, sinh động. Kích thích sự

<b>đam mê từ giáo viên và sự tò mò, ham học hỏi của trẻ mầm non. </b>

Ứng dụng công nghệ thông tin giúp các biện pháp liên lạc và trao đổi giữa giáo viên và CMT để kịp thời cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết; đồng thời đảm bảo trau dồi cho trẻ những kỹ năng phù hợp để ln thích ứng với mọi

<b>điều kiện; môi trường học tập khác nhau. </b>

Đối với trẻ Mầm non học tập là quá trình nhận thức khách quan logic đi từ tư duy trực quan đến tư duy trừu tượng rồi tác động ngược trở lại khách quan tạo ra sự thay đổi trong ý thức và hành động của con người. Giáo dục là quy trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

được tổ chức để thực hiện mục đích học tập, quy trình đó được thực hiện theo

<b>những nguyên lý của nhận thức và các bước của tư duy. </b>

Tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non có tính chất đặc thù và mang đậm bản chất của quá trình nhận thức. Trẻ nhận thức thế giới khách quan thông qua các hoạt động học tập kết hợp sự định hướng của người dạy nhằm chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân. Đặc biệt, thông qua việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy đối với lứa tuổi mầm non, mọi kiến thức đều được trẻ nhìn theo cách trực quan, gần gũi, dễ hiểu và dễ hình dung hơn khiến cho việc tiếp thu kiến

<b>thức của trẻ trở nên hiệu quả. </b>

<i><b>Từ những lí do trên, tơi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao kỹ </b></i>

<i><b>năng phối hợp các phần mềm trong việc thiết kế bài giảng điện tử, tổ chức các hoạt động tại trường mầm non” đó chính là những kinh nghiệm tơi đã đúc kết </b></i>

trong quá trình triển khai hướng dẫn giáo viên áp dụng các phần mềm trong việc thiết kế bài giảng điện tử để tổ chức các hoạt động trong nhà trường năm học

<b>2022-2023. </b>

<b>II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP: </b>

<b>1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: </b>

Sáng kiến được nghiên cứu và phát triển dựa trên việc quan sát kỹ lưỡng khả năng nhận thức và hành vi của trẻ ở độ tuổi mầm non. Đây là những phương pháp phù hợp với điều kiện học tập trực quan trong điều kiện trẻ ít có cơ hội và điều kiện học tập với các phương tiện hiện đại và trải nghiệm xa. Kết hợp giữa việc đảm bảo trang bị kiến thức và các kỹ năng mềm cơ bản, cùng việc giữ sự liên lạc, tương tác giữa giáo viên và trẻ để khi học sinh quay trở lại trường không bị e ngại, lạ lẫm (nếu trẻ phải nghỉ học vì điều kiện dịch bệnh). Các biện pháp ứng dụng triệt để các phương pháp tương tác thông qua công nghệ thông tin, sử dụng tối ưu các kết nối khơng dây; đồng thời chú trọng vai trị phối hợp giáo dục giữa

<b>nhà trường và gia đình. </b>

Ứng dụng công nghệ thông tin đối với việc dạy và chăm sóc trẻ mầm non giúp cho trẻ được tiếp cận với một môi trường sống động, đa phương tiện bởi sự kết hợp giữa hình ảnh, âm thanh, video, chữ cái, con số,... được trình bày trên màn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Về phía nhà trường:

Trường Mầm non xã Nghĩa Minh luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo trực tiếp của Sở GD&ĐT Nam Định, Phòng GD&ĐT Nghĩa Hưng.

Sự quan tâm và tạo điều kiện của Đảng ủy, HĐND, UBND; các ban ngành đoàn thể trong xã Nghĩa Minh; nhà trường đã tiếp nhận ngôi trường mới bề thế, khang trang với 12 phòng học, 13 phòng chức năng; bếp ăn; nhà vệ sinh; cơng trình nước sạch; trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II; kiểm định chất lượng cấp độ III; đạt chuẩn “Xanh-Sạch-Đẹp-An toàn”.

Nhà trường đã trang bị đầy đủ các thiết bị công nghệ, cơ sở vật chất như: Máy vi tính, có phịng, máy chiếu, kết nối mạng internet đường truyền tốc độ cao,... phục vụ cho việc sử dụng công nghệ thông tin vào cơng tác giảng dạy.

Về phía giáo viên:

100% CBGV đạt chuẩn và trên chuẩn; được hưởng các chế độ chính sách theo quy định. Có tư tưởng đạo đức lối sống lành mạnh; có tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật tốt và giàu lòng yêu nghề mến trẻ.

Hầu hết giáo viên trong trường đều là những giáo viên trẻ, có tinh thần học hỏi, chịu khó tìm tịi, sáng tạo, có trình độ, niềm đam mê và trách nhiệm với nghề. Các giáo viên cũng thường xuyên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, cùng nhau cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Về phía học sinh: Trẻ rất tự tin, mạnh dạn, có tinh thần ham mê, tự giác trong học tập; rất hào hứng khi được tiếp xúc với công nghệ thông tin như các bài giáo án điện tử, các trò chơi trên phần mềm,... Những điều này thu hút sự tập trung chú ý hoàn toàn của trẻ vào bài học nâng cao chất lượng học tập.

Về phía cha mẹ trẻ (CMT): CMT rất quan tâm đến trẻ, trang bị đầy đủ cơng cụ học tập như máy tính, điện thoại thông minh, ipad, kết nối mạng, không gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

học tại nhà. CMT thường xuyên động viên và quan tâm đến việc học tập của con em mình, thường xuyên trao đổi với giáo viên để phối hợp giáo dục.

<b>* Khó khăn </b>

Đối với trẻ: Trẻ còn rất nhỏ tuổi, chưa biết sử dụng và thao tác trên các thiết bị điện tử. Đặc biệt khi không thể đến trường phải học trực tuyến, trẻ khơng thể vào lớp học một mình mà cần sự hỗ trợ, giúp đỡ từ bố mẹ hoặc người thân.

Đối với CMT: Đa số các CMT cịn bận rộn với cơng việc của mình, một số CMT khả năng sử dụng các phương tiện thông minh còn hạn chế.

<i><b>Từ thực trạng trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số kinh </b></i>

<i><b>nghiệm nâng cao kỹ năng phối hợp các phần mềm trong việc thiết kế bài giảng điện tử, tổ chức các hoạt động tại trường mầm non” . </b></i>

<b>2. Mô tả giải pháp kĩ thuật sau khi có sáng kiến: </b>

<i><b>2.1. Giải pháp 1. Nghiên cứu kiến thức để nâng cao kinh nghiệm sử dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng tổ chức hướng dẫn cho giáo viên trong trường. </b></i>

Biện pháp nhằm giúp giáo viên nhận thức rõ ràng vai trò của công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển nói chung và điều kiện cơ sở vật chất của trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II nói riêng; từ đó chủ động tìm hiểu và trau dồi kỹ năng sử dụng cơng nghệ thông tin, ứng dụng các phần mềm công nghệ để làm phong phú, sinh động chương trình giảng dạy cho trẻ mầm non.

Trong thời đại công nghệ hiện nay, phương thức học tập của trẻ cũng thay đổi ít nhiều do với hình thức học tập thụ động truyền thống. Trẻ chủ động tìm kiếm và khám phá những nguồn thơng tin khác nhau để giải đáp những thắc mắc của bản thân mình thơng qua các thiết bị vi tính, điện tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Hình ảnh trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin</i>

Điều này đồng nghĩa với việc giáo viên khơng thể bằng lịng với những thơng tin chỉ có sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo đơn thuần. Internet chính là kho tàng kiến thức, tài nguyên khổng lồ giúp các giáo viên cập nhật và trang bị nhanh chóng các kỹ năng và kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân. Với

<b>mạng kết nối tồn cầu, giáo viên có thể dễ dàng truy cập nhiều nền tảng thông </b>

tin học tập để cung cấp thêm nhiều kiến thức về việc thiết kế các bài giảng điện tử, ứng dụng các phần mềm công nghệ trong giảng dạy, tối ưu cách tương tác giữa giáo viên với học sinh trong mọi điều kiện và hoàn cảnh (ở lớp trong các hoạt động; ở nhà bên cha mẹ người thân để hỗ trợ các con tương tác với các cô...)

Tôi thường tham khảo các bài giảng thiết kế sẵn của các giáo viên trên internet để trang bị thêm kiến thức và kỹ năng thiết kế bài giảng để hướng dẫn bồi dưỡng cho giáo viên những kĩ năng cơ bản trong thiết kế bài giảng. Với

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Youtube và các trang web, tôi truy cập và tự trau dồi thông qua các video hướng dẫn cách sử dụng các phần mềm công nghệ thông tin. Tôi tham gia các diễn đàn về dạy học mầm non hay các hội nhóm Facebook chia sẻ kinh nghiệm, đây là địa điểm phù hợp để cán bộ, giáo viên đăng tải những nội dung bổ ích, giúp nâng cao kỹ năng chun mơn nghề nghiệp, khắc phục sự khó khăn trong việc trang bị kiến thức ứng dụng các phần mềm tiện ích để thiết kế bài giảng.

<i> Hình ảnh tham khảo khai thác tài nguyên trên youtube </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

với CMT, cũng như trên lớp học.

Trong các buổi tổ chức sinh hoạt chuyên môn của nhà trường, tôi truyền tải những kiến thức đã nghiên cứu tới cán bộ giáo viên trong trường, đồng thời cũng tập luôn trung lắng nghe chia sẻ từ giáo viên để bổ sung đầy đủ; nhằm củng cố vững chắc hơn nữa những kĩ năng ứng dụng công nghệ trong thiết kế bài giảng cho giáo viên toàn trường. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để tôi được giải đáp những thắc mắc, nhu cầu trau dồi kiến thức của giáo viên.

Biện pháp đề cao tính chủ động, sự nhạy bén của giáo viên trước những yêu cầu mới của việc tương tác trực tiếp vởi CMT trong phối hợp chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ; nhận thức rõ ràng vai trị của cơng nghệ thơng tin đối với công cuộc giảng dạy hiện đại và tầm quan trọng của thiết kế bài giảng sinh động, sáng tạo nhằm kích thích tinh thần học tập hăng say, háo hức của trẻ. Trong đó, định hướng học hỏi, tìm hiểu chủ yếu thông qua các nguồn trên Internet với khối lượng thông tin mới mẻ, sâu rộng, giúp giáo viên dễ dàng đúc rút ra kinh nghiệm từ các giáo viên khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Hình ảnh sinh hoạt chuyên môn nâng cao chất lượng UDCNTT </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình ảnh tổ chức hoạt động giáo dục UDCNTT (giáo án điện tử) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>2.2. Giải pháp 2. Kinh nghiệm giúp giáo viên kết hợp các phần mềm hỗ trợ để thiết kế bài giảng điện tử và tổ chức hoạt động giáo dục. </b></i>

Biện pháp nhằm nâng cao khả năng sáng tạo, linh hoạt trong việc thiết kế các bài giảng điện tử và tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non với các phần mềm công nghệ. Trên cơ sở đó, giáo viên có thể cải thiện hiệu quả bài giảng cho trẻ, giúp kích thích niềm hứng thú, sự hăng say đối với bài học của trẻ.

<b>* Hướng dẫn giáo viên sử dụng phần mềm Canva để thiết kế và tìm kiếm tư liệu hình ảnh phục vụ bài giảng </b>

Bước đầu tiên khi tôi thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng đó là sử dụng phần mềm Canva để thiết kế và tìm kiếm tư liệu hình ảnh cho bài giảng. Với Canva, có thể sử dụng nhanh chóng nguồn tư liệu ảnh có sẵn với những từ khố phù hợp hoặc thiết kế hình ảnh sinh động, gần gũi một cách nhanh chóng và tiện lợi thơng qua các bản mẫu bài thuyết trình có sẵn.

Canva là phần mềm chỉnh sửa hình ảnh và video chuyên nghiệp, giáo viên có thể tạo ra những thiết kế mới hoàn toàn với sự sáng tạo riêng biệt hoặc sử dụng những mẫu thiết kế có sẵn để thiết kế bài thuyết trình, thiệp, giấy khen thưởng,... Các mẫu có sẵn về lĩnh vực giáo dục rất chuyên nghiệp giúp tôi tiết kiệm nhiều thời gian và công sức thiết kế bài giảng. Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phần mềm để sáng tạo các video tương thích với nhiều nền tảng mạng xã hội khác nhau giúp tăng khả năng lan toả đến diện rộng.

Với Canva, nghiên cứu thiết kế nhiều sản phẩm giảng dạy mới mẻ, sinh động, phù hợp với nhận thức và nhu cầu về hình ảnh bài học của trẻ; Cụ thể:

+ Thiết kế các hình nền màu sắc và ngộ nghĩnh để lồng vào bài giảng điện tử

Với các mẫu có sẵn, tơi dễ dàng lựa chọn và thay thế các nội dung theo đúng các hoạt động từng độ tuổi của trẻ ở trường với thời gian nhanh chóng. Tiêu chí lựa chọn mẫu và thiết kế bài giảng địi hỏi hình nền có màu sắc sinh động, cuốn hút, các hình ảnh chèn ngộ nghĩnh, vui tươi để thu hút sự chú ý của trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Thiết kế hình nền có màu sắc sinh động, hình ảnh ngộ nghĩnh </i>

+ Thiết kế các hình nền màu sắc và ngộ nghĩnh để lồng vào bài giảng điện tử

+ Hướng dẫn giáo viên thiết kế các hình nền màu sắc và ngộ nghĩnh để lồng vào bài giảng điện tử.

+ Thiết kế video và hình ảnh các câu chuyện một cách sinh động:

Với tính năng thiết kế video và hình ảnh đơn giản trên Canva, lựa chọn những câu chuyện xoay quanh đời sống phù hợp với năng lực hiểu biết của trẻ. Tiêu chí xây dựng địi hỏi tính hấp dẫn từ câu chuyện, hình ảnh dễ thương, phong phú để kích thích khả năng sáng tạo và sự tò mò, mong muốn khám phá cuộc sống của trẻ.

<i>Thiết kế các câu chuyện với hình ảnh lí thú trên Canva </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>* Hướng dẫn giáo viên sử dụng phần mềm Camtasia để cắt ghép video đưa vào bài giảng. </b>

Đối với trẻ mầm non, video là hình thức học tập cần thiết với khả năng thu hút sự tập trung, chú ý cao của trẻ, góp phần tăng tính trực quan, sinh động của bài giảng; từ đó kích thích khả năng tiếp nhận và ghi nhớ kiến thức của trẻ. Trẻ học chủ yếu từ hình ảnh kết hợp âm thanh thơng qua các tri giác (thị giác, thính giác,...) nên trẻ thường có xu hướng chủ động học tập và tìm hiểu các kiến thức được truyền tải thơng qua video.

Các video có sẵn từ nguồn Internet tương đối đa dạng, giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức hơn so với việc sáng tạo một nội dung thiết kế mới. Tuy nhiên, khơng phải bài học nào cũng có thể tìm video phù hợp dễ dàng với độ dài phù hợp để thu hút sự chú ý liên tục của trẻ; đồng thời một số video cũng chứa đựng những hình ảnh và ngơn từ chưa phù hợp với khả năng nhận thức của từng độ tuổi nhất định. Điều này yêu cầu giáo viên phải sử dụng phần mềm cắt đi những đoạn không cần thiết, chỉnh sửa và cắt ghép với các đoạn video khác để làm ra một video phù hợp với mục đích bài học.

Hướng dẫn giáo viên lựa chọn phần mềm Camtasia để tự cắt ghép và chỉnh sửa video bới nó sử dụng rất dễ dàng và lại miễn phí. Một số tính năng thường sử dụng như:

+ Quay phim màn hình máy tính chất lượng cao.

+ Chỉnh sửa các video với hệ thống công cụ tích hợp đa dạng. + Cắt, ghép liên kết nhiều video.

+ Tính năng ghi hình thơng minh.

Chính vì chất lượng video khi xuất sẽ chịu sự chi phối từ chất lượng video nguồn nên ngay từ công đoạn chọn lọc, cần đặt ra một số tiêu chí kỹ lưỡng đối với các video nguồn. Sau đó, đặt tỷ lệ phù hợp với khung hình video, bao gồm kích thước chiều dài : Chiều rộng của video và sắp xếp bố cục dọc hay ngang để video phù hợp nhất đối với bài giảng.

Ví dụ: Sử dụng phần mềm Camtasia để cắt ghép và chỉnh sửa video như sau: Giúp trẻ nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật </i>

+ Tính năng ghi hình thơng minh.

<b>Cụ thể, khi tổ chức hoạt động học LQVT “Hình tam giác, hình chữ nhật”, thiết kế các hoạt động sau: </b>

Bước 1: Chuẩn bị

Thu thập trên Internet các hình ảnh có màu sắc sinh động về hình chữ nhật và hình tam giác; hoặc các đồ vật có hình dạng tương tự để trẻ dễ dàng phân biệt.

Bước 2: Tiến hành

Diễ biến của hoạt động: Trình chiếu các hình ảnh về hình tam giác, hình chữ nhật cho trẻ xem và nêu cách phân biệt giữa hai hình ảnh này (số góc, số cạnh hoặc thơng qua các đồ vật tương tự). Thơng qua đó, sẽ đưa cho trẻ xem hình ảnh của một số đồ vật, đồ dùng đã sưu tầm có hình dạng khác nhau để nâng cao khả năng nhận biết của trẻ.

Bước 3: Củng cố

Với mỗi câu trả lời đúng, trẻ sẽ nhận được sự khen ngợi và tràng vỗ tay của cả lớp cùng một hình ngộ nghĩnh để làm phần thưởng kích thích sự hứng thú học tập hăng say cho trẻ.

<b>* Sử dụng phần mềm Window Movie Maker </b>

Đây là một trong số những phần mềm dễ sử dụng; một công cụ soạn giáo

<b>án điện tử rất tiện ích. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tạo video nhạc, hình ảnh, nhạc cùng hình ảnh theo ý thích, gây hứng thú, thu hút sự quan tâm chú ý của trẻ.

Áp dụng phần mềm này cần có đầy đủ các phương tiện phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động hiệu quả truyền tải kiến thức một cách sinh động cho trẻ.

Phần mềm này có sẵn trong chương trình Window; hướng dẫn giáo viên nhấp chuột vào Start/ Program Window Movie Maker, biểu tượng là một cuộn phim, sau đó hướng dẫn Download và cài đặt trên máy tính; cách vận hành phần mềm một cách hiệu quả.

Phần mềm này cho phép giáo viên làm giáo án như những đoạn phim. Giáo viên có thể đưa tranh ảnh, video, âm thanh, chữ viết vào bài giảng của mình và làm hiệu ứng cho chúng thật sống động. Đồng thời có thể tùy ý căn chỉnh thời gian cho từng slide sao cho phù hợp với nhận thức của trẻ; thời gian diễn ra hoạt động một cách phù hợp.

Giáo viên có thể tự ghi âm giọng kể truyện ngọt ngào của mình để lồng vào đoạn video? Thật đơn giản, các bạn chỉ cần kích vào biểu tượng cải Micro và làm theo chỉ dẫn mà thơi.

Khơng những thể các bạn cịn có thể dễ dàng in sao giáo án của mình ra đĩa; tải lên youtube; lưu máy… để dạy trên tivi.

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hình ảnh dùng phần mềm Window Movie Maker làm bài giảng và video </i>

<b>* Sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế bài giảng </b>

PowerPoint được biết đến rộng rãi trong việc ứng dụng vào công tác giảng dạy, đặc biệt là việc soạn giáo án điện tử nhờ những tiện ích khi sử dụng. Giảng dạy với trình chiếu PowerPoint giúp tiết học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn so với việc giảng dạy bằng bảng phấn truyền thống. Nội dung các bài học nhờ đó được truyền tải sinh động với hình ảnh, màu sắc rực rỡ giúp kiến thức được truyền tải dễ dàng hơn.

Hướng dẫn giáo viên sử dụng các tính năng của PowerPoint như kết hợp văn bản với hình ảnh, hình vẽ, video, âm thanh cùng với những hiệu ứng sinh động để thiết kế các bài giảng giúp thúc đẩy tính tương tác giữa cô và trẻ, đem lại cho trẻ niềm vui và hứng thú học tập.

Tuy nhiên, để sử dụng tối ưu PowerPoint vào hoạt động giảng dạy, cần tư vấn cho giáo viên lựa chọn hình ảnh, nội dung vừa đảm bảo tiêu chí về thẩm mỹ, vừa đáp ứng khả năng hiểu biết của trẻ mầm non. Thiết kế cần đạt yêu cầu có giao diện ưa nhìn, đẹp mắt; âm thanh dễ nghe, hình ảnh rõ nét; tiết chế các hiệu ứng chuyển đổi gây rối mắt cho trẻ; cân đối hài hồ giữa màu sắc của hình ảnh, nội dung chữ với màu sắc nền tạo sự hài hoà và dễ dàng phân biệt với nhau.

Đặc biệt, cần hạn chế đến mức tối thiểu chữ trên slide bởi trẻ mầm non chưa biết đọc chữ. Việc tiếp nhận kiến thức của trẻ chủ yếu thông qua hình ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

và video nên giáo viên tập trung đưa hình ảnh, video đẹp mắt để kích thích hứng thú học tập cho trẻ và để nâng cao hiệu quả học tập cho trẻ.

<i>Ví dụ với Bài giảng điện tử: Ơn nhận biết số lượng trong phạm vi 4 </i>

- Mục đích bài giảng: Giúp trẻ nhận biết được số lượng trong phạm vi từ 1 đến 4 thông qua việc đếm các hình ảnh, đồ vật có trên màn hình trình chiếu.

- Bài giảng cần thiết kế sinh động với hình ảnh thu hút, dễ nhìn, dễ đếm và có sự so sánh, phân biệt với nhau để trẻ xác định được trẻ số 1, 2, 3, 4. Đồng thời đưa ra các tình huống đếm đa dạng thay vì đếm số đơn thuần để kích thích mong muốn học tập của trẻ.

- Trị chơi: Tơi thiết kế trị chơi “Có mấy bơng hoa?” để giúp trẻ đếm số lượng hoa trong từng khóm. Bạn nào giơ tay nhanh và trả lời đúng sẽ nhận được một tràng vỗ tay và hình ảnh của bơng hoa đó để làm phần thưởng kích thích sự phấn đấu của trẻ. Hoặc đếm số lượng các con vật…

<i>Ví dụ với Bài giảng điện tử: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 4 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 4 </i>

<i><b>Hình ảnh giáo viên sử dụng PowerPoint thiết kế bài giảng các lĩnh vực khác nhau </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>* Kết hợp phần mềm Ispring để thiết kế bài giảng </b>

ISpring Suite là phần mềm hỗ trợ bài trình chiếu PowerPoint trở nên sinh động và dễ hiểu hơn nhờ tính năng ghi âm và phát tiếng trực tiếp trong từng slide PowerPoint. Với iSpring Suite, giáo viên có thể thu âm phần thuyết minh về hình ảnh hoặc video từ trước và gắn vào PowerPoint tại các trang slide phù hợp. Việc thiết kế lồng ghép này góp phần tạo nên một bài giảng dạy E-learning trực quan, làm sinh động phương pháp giảng dạy và có thể áp dụng vào việc giao bài tập về nhà cho trẻ.

Ví dụ hướng dẫn giáo viên sử dụng iSpring Suite để thiết kế bài giảng E-learning Nhận biết số lượng trong phạm vi 4.

Mục đích của bài giảng nhằm hướng dẫn trẻ cách phân biệt các số đếm trong phạm vi từ 0 đến 4 để có thể nhận biết trẻ số và đếm các đồ vật thực tế.

<i>Bài giảng thiết kế bằng Ispring </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

vật với số lượng từ 1 đến 4 và đặt yêu cầu trẻ cho biết có mấy đồ vật trên màn hình. Trẻ trả lời nhanh và chính xác nhất sẽ nhận được phần thưởng là một bơng hoa tích điểm. Cuối buổi học, sẽ phát bài hát “Bé tập đếm” với giai điệu vui tươi, cuốn hút để tổng kết bài học.

Biện pháp cho thấy nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào giáo dục mầm non, đặc biệt trong bối cảnh đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số. Các hình thức ứng dụng các phần mềm công nghệ được chọn lọc để đưa đến nội dung phù hợp với khả năng nhận thức và cơ hội phát triển về cả tư duy lẫn thể chất của trẻ. Trong quá trình ứng dụng, các giải pháp công nghệ cần đã cân đối để tránh tình trạng trẻ phụ thuộc hồn tồn vào các thiết bị điện tử, gây ra phản ứng tiêu cực đối với thói quen và sức khỏe của trẻ.

<b>* Sử dụng phần mềm Kidspix: </b>

Là chương trình đồ họa giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, tăng cường khả năng diễn đạt và trình bày, phát triển trí tưởng tượng và, bồi dưỡng năng khiếu của trẻ. Phần mềm này có các thư mục đa phương tiện phong phú, màu sắc chuẩn, sinh động, âm thanh vui nhộn cho phép tạo thư viện đa phương tiện riêng, đồng thời hỗ trợ tạo hiệu ứng và tương tác tốt.

khơng chỉ có tính năng trình chiều dữ liệu mà cịn là mơi trường mở cho phép tạo ra các trò chơi câu chuyện phong phú từ các hiệu ứng bên trong cũng như khả năng tiếp nhận dữ liệu từ bên ngồi, tạo sự linh hoạt và tính tương tác khá phong phú cho sản phẩm của mình.

+ Các công cụ vẽ tranh (đồ họa) giúp tạo nên những bức tranh sống động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Bảng trình chiếu, cho phép giới thiệu những bức tranh đã được tạo ra hoặc tạo ra những câu chuyện, bài thơ kèm tranh minh họa hay những video ghép hình ảnh.

Ứng dụng Kidpix vào tổ chức các hoạt động ở trường mầm non: Làm quen văn học (tạo tranh cho phần kể chuyện; đọc thơ cho trẻ nghe; làm video về một bài thơ hoặc câu chuyện...); KPKHXH (hình ảnh liên quan đến một sự vật hiện tượng, video về động vật, thực vật, tự nhiên...để minh họa cho hoạt động…); hoạt động âm nhạc (video, hình ảnh minh họa cho bài hát; nhạc khơng lời có hình ảnh minh họa để trẻ hát; trò chơi âm nhạc: Lật miếng ghép, hát bài hát theo tranh minh họa….); làm quen với toán (tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, khám phá đặc điểm về số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian, thời gian... của các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng….)

Phần mềm được áp dụng phổ biến tại các trường mầm non, với những khả năng tương tác cao, mang lại nhiều hiệu quả đối với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.

<b> </b>

<i>Hình ảnh phần mềm Kidspix </i>

<b>* Sử dụng phần mềm Zoom để giao lưu trẻ và CMHS </b>

Biện pháp nhằm sử dụng phần mềm Zoom để giao lưu, kết nối với trẻ khi được cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục tại nhà, giúp tăng tương tác giữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tương tác với CMHS; thơng tin về tình hình nhà trường; lớp, tình hình cụ thể của trẻ.

Giúp giáo viên sử dụng phần mềm Zoom; tạo phòng họp để gặp gỡ CMHS trên nền tảng trực tuyến, giúp CHHS có thể trao đổi trực tiếp với giáo viên; giao lưu với nhau; cho trẻ được tương tác với nhau, kết nối thông qua các thiết bị điện tử. Việc gặp gỡ và tương tác thường xuyên giúp CMHS nắm bắt được cụ thể các thông tin của nhà trường; lớp; trao đổi giao lưu để tìm ra những giải pháp hiệu quả trong chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ; trẻ thoải mái và tự tin thể hiện bản thân, không bị tâm lý e ngại, dè dặt khi nói trước đám đơng.

Một số hoạt động cụ thể thực hiện với phần mềm Zoom:

- Giao lưu với CMHS học sinh, giới thiệu và thông báo một số quy định và hoạt động của trường.

Đây là kênh thông tin giúp tôi trao đổi trực tiếp với CMHS về các vấn đề liên quan đến quy định và hoạt động của trường mầm non. CMHS sẽ nắm bắt được các hoạt động, hệ thống cơ sở vật chất hiện có của nhà trường để an tâm khi đưa con đến trường.

<i>Hình ảnh giáo viên giao lưu với CMHS </i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×