Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

skkn quản lý mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 54 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

<small>I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: </small>

Như chúng ta đã biết “Chơi” là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, trẻ “học bằng chơi, chơi mà học”. Trẻ em học qua việc sử dụng tất cả các giác quan của chúng, chúng phát triển các khái niệm qua nhiều trải nghiệm phối hợp các giác quan. Trẻ tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng qua chơi, qua trải nghiệm, dựa vào sự tò mò, khám phá và tưởng tượng. Bởi khi chơi trẻ được tiếp xúc v i nhiều sự v t, hiện tượng xung quanh. Trẻ khám phá, tìm tịi theo hứng thú, nhu cầu. Khám phá, trải nghiệm và thử sức v i nh ng điều m i lạ. Khi chơi trẻ được giao tiếp, nói chuyện, tương tác v i nhau, được người l n chỉ bảo, hư ng d n. Khi chơi trẻ được b t chư c, thực hành, luyện t p, trẻ phải sử dụng các giác quan (sờ, ngửi, nếm ), trẻ phải suy nghĩ, tưởng tượng, tư duy, suy đoán, suy lu n Khi chơi trẻ phải liên tưởng, liên hệ v i nh ng hiểu biết của mình, phải ghi nh , phải quan sát, l ng nghe, phải tự mình ho c c ng bạn giải quyết một v n đề nào đó...

M t khác, theo quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”: Học mang lại sự thay đ i v i nh ng gì trẻ biết và có thể làm. Tất cả trẻ em sinh ra đều có khả năng học t p, m i trẻ em có một hứng thú và có cách học riêng, học b ng nhiều cách khác nhau (vì m i trẻ là một cơ thể riêng biệt nên con đường đến đích dài hay ng n). M i đứa trẻ đều có các cơ hội để học. M i đứa trẻ đều có cơ hội để thành cơng. Tất cả các trị chơi đều có tiềm năng h trợ cho việc học của trẻ. Qua chơi trẻ: Phát triển tư duy và kỹ năng giải quyết có vấn đề; Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo; R n luyện tính kiên trì, nh n nại, tính quyết tâm; Phát triển các kỹ năng v n động, tăng cường sức kh e; Hợp tác và học các kỹ năng xã hội, nh n ra nh ng xúc cảm và tình cảm của người khác và thể hiện được xúc cảm, tình cảm của mình v i bạn; Và việc m c l i, thất bại khi chơi c ng là bài học cho trẻ.

Do v y, người l n cần t n dụng tối đa mọi cơ hội để tạo mọi điều kiện cho trẻ được chơi, được hoạt động tích cực. Mà trách nhiệm chính phải kể đến trường mầm non. Thông qua các hoạt động ở trường: hoạt động chơi, t p, hoạt động có chủ đích, hoạt động ở các góc, đ c biệt là chơi dạo chơi ngoài trời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Dạo chơi ngoài trời trong trường mầm non là phương tiện góp phần phát triển tồn diện cho trẻ về ngơn ng , nh n thức, thể chất, đ c biệt là tình cảm kĩ năng xã hội và thẩm mỹ.

Trẻ em đến trường khơng chỉ cần được chăm sóc sức kh e được học t p mà quan trọng nhất là trẻ được vui chơi Không nh ng thế, thông qua dạo chơi ngồi trời hàng ngày cịn giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình v i bạn b , cộng đồng, làm cho thế gi i xung quanh của các bé đẹp hơn và rộng l n hơn, tu i thơ của các em sẽ trở thành nh ng kỷ niệm quý báu theo suốt cuộc đời, làm giàu nguồn tình cảm, kĩ năng và trí tuệ cho các bé.

V y, cần t chức dạo chơi ngoài trời cho trẻ nhà trẻ như thế nào để tạo điều kiện tối đa tốt nhất cho trẻ chơi và phát triển khi mà trẻ ở độ tu i này kĩ năng chơi còn hạn chế, ngh o nàn, khả năng hợp tác giao lưu hạn chế. Đ c điểm chơi của trẻ đang trong giai đoạn chơi độc l p dần chuyển sang nhu cầu chơi c ng bạn. M t khác, thực tế cho thấy một số giáo viên mầm non hiện nay khi t chức dạo chơi ngồi trời cho trẻ cịn đang lúng túng, sợ t chức dạo chơi ngoài trời vì mất an tồn ho c thụ động ho c áp đ t trẻ chơi theo s p đ t của cô, chưa thực sự áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Nh n thức được điều này, trong quá trình quản lý tôi luôn lưu ý giáo viên quan tâm t i nh ng trẻ có vấn đề trong cư xử và khả năng t p trung. Đơn giản bởi nếu một đứa trẻ khơng thích đợi t i lượt mình, khơng biết l ng nghe hay cư xử đúng cách trong nhóm, làm sao bé có thể học về nh ng thứ đang được cô dạy? Một khi nh ng kĩ năng tương tác xã hội cơ bản và kĩ năng hành xử được tạo l p, bé s n sàng hơn và có thể t p trung vào nhiệm vụ nh n thức. Bé học tốt nhất theo cách tiếp c n cân b ng về tình cảm và kĩ năng xã hội, thẩm mĩ, kĩ năng dựa trên hiểu biết c ng như dựa trên trải nghiệm.

Tôi luôn trăn trở một điều là cần t chức các dạo chơi ngoài trời như thế nào để tạo điều kiện tối đa tốt nhất cho trẻ chơi và phát triển. V i nh ng kinh nghiệm bản thân đã nghiên cứu t chức thực hiện các hoạt động trong quãng thời gian dài đã trực tiếp giảng dạy kết hợp v i việc tự c p nh t, tham khảo tài liệu tôi xin báo cáo sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời cho trẻ nhà trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.

<small>II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP: </small>

1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: a) Ưu điểm:

- V i nhiệm vụ được phân cơng: Phó hiệu trưởng, phụ trách chun mơn khối nhà trẻ. Bản thân v i 18 năm đứng l p, có nhiều thành tích, kinh nghiệm trong việc t chức tốt các hoạt động cho trẻ có hiệu quả, tạo được môi trường hoạt động ở l p phong phú. Được sự tín nhiệm và tin c y của phụ huynh, được học sinh tin u.

- Bên cạnh đó, ln nh n được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, Sở giáo dục và Đào tạo Nam Định c ng như Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Xuân Trường đã thường xuyên t chức bồi dưỡng chuyên môn, t chức t p huấn về các nội dung giáo dục trong chương trình nói chung và hư ng d n t chức hoạt động chơi ngồi trời nói riêng.

- Nhà trường nh n được sự h trợ, quan tâm của Đảng Bộ, chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể.

<small>- </small>Nhà trường đã cải tạo môi trường v i nhiều khu vực thực hành trải nghiệm giúp cho giáo viện t chức hoạt động giáo dục hiệu quả. Khuôn viên trường l p thoáng mát, đẹp ph hợp v i trẻ mầm non. L p học luôn nh n được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp từng bư c đầu tư về cơ sở v t chất, trang thiết bị, đồ d ng học t p.

- Phụ huynh tự nguyện từng bư c b sung trang thiết bị đồ d ng, đồ chơi ngoài trời mầm non phục vụ hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung c ng như phục vụ hoạt động chơi ngồi trời nói riêng theo danh mục đồ d ng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu d ng cho GDMN như: Đồ chơi ngoài trời, khu trải nghiệm chơi v i cát, nư c ... Phụ huynh phối hợp v i giáo viên sưu tầm nguyên v t liệu cùng giáo viên làm đồ d ng – đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động vui chơi cho trẻ.

- Giáo viên u nghề, mến trẻ, có trình độ chun mơn v ng vàng, có nh n thức đúng đ n về việc t chức dạo chơi ngồi trời cho trẻ. Một số giáo viên có kỹ năng t chức các hoạt động giáo dục tốt, ln có hình thức đ i m i để thu hút trẻ hứng thú tham gia chơi ngoài trời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Mọi trẻ đều rất thích dạo chơi ngồi trời.

- Một số giáo viên cịn ngại t chức dạo chơi ngồi trời cho trẻ, ho c t chức chơi đạt hiệu quả chưa cao. Vì v i cách t chức dạo chơi ngoài trời áp đ t trẻ chơi theo ý cô. Cô giáo chỉ cần chuẩn bị 2-3 loại đồ chơi tương ứng v i 1-2 trị chơi, cơ hư ng d n trẻ chơi theo yêu cầu của cô sẽ thu n lợi hơn cho cơ trong q trình t chức chơi và quản lý trẻ chơi. Một số giáo viên chưa linh hoạt, chưa sáng tạo trong việc xác định lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức t chức để t chức cho trẻ dạo chơi ngồi trời, cơng tác tun truyền, phối hợp v i phụ huynh học sinh, các ban ngành đồn thể cịn hạn chế.

- Một số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng của giáo dục mầm non nên việc phối hợp v i nhà trường chưa thường xuyên. Một bộ ph n phụ huynh chưa thực sự quan tâm t i công tác chăm sóc giáo dục trẻ, thờ ơ, phó m c cho cơ giáo.

- Trẻ chơi thụ động nhiều và tính tự l p ít. Nề nếp chơi chưa cao. * Tổ chức khảo sát thực trạng:

Căn cứ vào tình hình thực tế trên, để phục vụ cho mục đích viết sáng kiến này, tơi đã tiến hành khảo sát đầu năm học 2022- 2023 theo các chuẩn bị sau:

- Phối hợp v i đồng chí t trưởng chun mơn họp t chun môn, ph biến tầm quan trọng của dạo chơi ngoài trời v i sự phát triển toàn diện của trẻ và ý nghĩa của vấn đề khảo sát mức độ nh n thức của trẻ v i việc thực hiện đề tài. Thiết kế nội dung phiếu khảo sát mức độ nh n thức của trẻ về dạo chơi ngoài trời, nh n thức của giáo viên, phụ huynh về t chức dạo chơi ngoài trời.

- Hư ng d n cho giáo viên n m được mục đích, nội dung, phương pháp tiến hành khảo sát trẻ, n m được nội dung, phương pháp và quy trình t chức khảo sát.

Thời gian tiến hành 2 tuần đầu năm học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bảng 1: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 70 trẻ của khối nhà trẻ về việc tham gia dạo chơi ngoài trời đầu năm học.

1 Trẻ đạt được các yêu cầu kiến

thức của hoạt động chơi ngoài trời <sup>70 </sup> <sup>40 </sup> <sup>57,1 </sup> <sup>30 </sup> <sup>42,9 </sup> 2 Trẻ có kỹ năng : quan sát, phân

tích, t ng hợp, về các đối tượng được khám phá trong hoạt động chơi ngoài trời.

4 Phát triển vốn từ cho trẻ, trẻ tự tin

- Đánh giá: Trung bình tỷ lệ đạt đối v i các tiêu chí đạt 47,1%. Trung bình tỷ lệ chưa đạt 52,9% d n mức độ tham gia dạo chơi ngoài trời của trẻ còn hạn chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bảng 2: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 18 giáo viên khối nhà trẻ về việc tổ chức dạo chơi ngoài trời đầu năm học.

1 Giáo viên sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch t chức các hoạt động chơi ngoài trời.

2 Giáo viên linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, hình thức m i trong việc t chức các hoạt chơi ngoài trời.

3 Giáo viên tích cực, sáng tạo xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động chơi ngoài trời.

- Đánh giá: Tỷ lệ đạt đối v i các tiêu chí đạt 55,6%. Tỉ lệ chưa đạt 44,4% d n đến việc sáng tạo, linh hoạt của giáo viên còn hạn chế.

Bảng 3: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 20 phụ huynh có con học nhà trẻ về việc tổ chức dạo chơi ngoài trời đầu năm học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Đánh giá: Tỉ lệ phụ huynh đạt mức độ tốt các tiêu chí: 17,5%, mức độ khá: 32,5%, mức độ trung bình: 25%, mức độ kém: 25% => Phụ huynh chưa thực sự nh n định được tầm quan trọng, quan tâm, chia sẻ, ủng hộ, tham gia các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung và hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

* Nguyên nhân hạn chế:

- Địa bàn dân cư rộng, nhiều điểm trường, việc đầu tư thiết bị không t p trung nên chưa phong phú, đa dạng; Nhiều điểm trường nên cơ sở v t chất dàn trải, việc đầu tư đã có nhưng không đủ nên việc b sung đồ d ng đồ chơi tại l p còn g p nhiều khó khăn.

- Một số giáo viên khi t chức dạo chơi ngồi trời cho trẻ cịn đang lúng túng, ho c thụ động ho c áp đ t trẻ chơi theo s p đ t của cô, chưa thực sự áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

- Một bộ ph n phụ huynh còn n ng tâm lý phó m c cho cô giáo và nhà trường. Một bộ ph n phụ huynh lại có tâm lý trẻ nhà trẻ thì chơi, học gì chỉ cần cơ coi cho là được, khơng cần ra ngồi trời vì mất an tồn cho trẻ.

- Trẻ nhà trẻ 70% là trẻ m i đi học. Giáo viên khó t chức các hoạt động nhóm. Vào đầu năm học trẻ cịn bỡ ngỡ, chưa thích nghi v i điều kiện sinh hoạt của l p, hay quấy khóc, khơng thích giao lưu v i bạn và cô. Kỹ năng dạo chơi ngồi trời của trẻ cịn nhiều hạn chế.

Từ nh ng thực trạng và kết quả khảo sát trên, tôi đã suy nghĩ và quyết tâm phải đưa ra một số biện pháp nh m giúp giáo viên thực hiện t chức tốt các hoạt động “Dạo chơi ngoài trời” tại khu, l p của mình nh m đáp ứng nhu cầu vui chơi hàng ngày của trẻ c ng như đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay; Giúp trẻ hứng thú, tự tin, b sung thêm các kiến thức về môi trường xung quanh, phát triển vốn từ, có các kỹ năng tham gia các hoạt động, ; Giúp phụ huynh nh n định được tầm quan trọng của việc chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung và hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng đồng thời quan tâm, chia sẻ, ủng hộ, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ tại trường, l p. Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu kĩ lưỡng, tơi xin đưa ra “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời cho trẻ nhà trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” như sau:

2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến:

Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, ở đó trẻ sẽ là trung tâm, trẻ chơi theo nhu cầu, hứng thú, theo kinh nghiệm của trẻ cịn cơ giáo chỉ có vai trị là người

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quan sát, hư ng d n, gợi ý cách chơi theo trình tự hợp lý để giờ chơi của trẻ hiệu quả, ý nghĩa. Để giờ dạo chơi ngoài trời cho trẻ sinh động, hấp d n và đạt được hiệu quả giáo dục cao, tôi luôn động viên giáo viên có sự chuẩn bị chu đáo về mọi m t. Từ việc lên kế hoạch, soạn giáo án, chuẩn bị đồ d ng, đồ chơi, trưng bày trang trí các góc, đến chuẩn bị kiến thức, tâm thế cho cơ và trẻ. Khi trực tiếp tham gia giảng dạy, tơi đã có một số biện pháp khi t chức dạo chơi ngoài trời cho trẻ nhà trẻ hiệu quả như sau:

2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên có khả năng sáng tạo, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức tốt hoạt động “Chơi ngồi trời”.

Cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ng giáo viên là một trong nh ng công tác có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết định chất lượng các hoạt động học t p, vui chơi của trẻ trong nhà trường.

Để nâng cao chất lượng hoạt động “Chơi ngoài trời” cho trẻ thì yếu tố nghiệp vụ sư phạm và phương pháp xây dựng kế hoạch, t chức thực hiện hoạt động của người giáo viên là yếu tố hết sức quan trọng và cần thiết. Nh n thức được điều này nên vào đầu m i năm học và căn cứ vào tình hình thực tế tơi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên, trình hiệu trưởng phê duyệt trong đó có nội dung bồi dưỡng về xây dựng kế hoạch và t chức hoạt động “Chơi ngoài trời” cho trẻ. Kế hoạch được xây dựng cụ thể, rõ ràng, ph hợp v i năng lực, nh n thức của giáo viên, ph hợp điều kiện thực tế của trường, xuyên suốt trong cả năm học và được triển khai thực hiện t i cán bộ, giáo viên tồn trường.

Tiếp đó, tơi triển khai thực hiện các nội dung bồi dưỡng nh m nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên toàn trường, đưa ra nh ng biện pháp sát thực về thực hiện đ i m i phương pháp, hình thức t chức các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung và hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng nh m nâng cao chất lượng các hoạt động và đạt hiệu quả ở trẻ. Chỉ đạo giáo viên các nhóm/ l p xây dựng kế hoạch tuần, hàng ngày của từng chủ đề chi tiết, cụ thể, rõ ràng thể hiện việc đ i m i phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”: cô giáo hư ng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

d n, gợi mở dựa trên khả năng, hứng thú, nhu cầu của trẻ mà đưa ra nội dung hoạt động giáo dục trẻ nói chung và hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng ph hợp, phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, phát triển các kĩ năng của trẻ,....Để làm được điều này, cần bồi dưỡng cho giáo viên nh ng kiến thức sâu rộng về tự nhiên và xã hội, lựa chọn được các hình thức, phương pháp giáo dục ph hợp nh m giúp trẻ được trải nghiệm, khám phá về sự v t, hiện tượng xung quanh.

Muốn hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đạt hiệu quả cao nhất tôi thường kết hợp v i các t chuyên môn t chức các hoạt động dự giờ, ngay sau khi dự giờ t chức thảo lu n, rút kinh nghiệm, phân tích chỉ ra nh ng ưu điểm cần phát huy và chỉnh sửa kịp thời nh ng tồn tại, hạn chế trong hoạt động. Từ đó, tạo cơ hội cho giáo viên trao đ i kinh nghiệm về việc thực hiện, đối chiếu v i việc thực hiện của đồng nghiệp để học t p các ưu điểm và rút ra nh ng tồn tại cần kh c phục. Sau m i hoạt động là nh ng bài học không chỉ cho chính người giảng dạy mà cho tất cả thành viên trong hội đồng sư phạm, nh ng lời góp ý chính xác, chân thành và đầy tinh thần xây dựng, luôn được tôn trọng, xem xét hưởng ứng.

T chức bồi dưỡng về t chức hoạt động “Chơi ngoài trời” trong các bu i sinh hoạt chuyên môn của nhà trường, tham dự các bu i sinh hoạt chuyên môn của các t chun mơn. Đưa ra các tình huống sư phạm để giáo viên tham gia trao đ i về nh ng vư ng m c trong quá trình t chức hoạt động “Chơi ngồi trời”, từ đó c ng nhau bàn bạc và tìm ra nh ng phương án tốt nhất để giải quyết nh ng vấn đề đó. (Hình ảnh 1, 2)

2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ giáo viên xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm phù hợp để tổ chức có hiệu quả hoạt động “Chơi ngồi trời”:

Đ c điểm của trẻ lứa tu i mầm non là sự tư duy và t p trung chú ý, ghi nh còn rất hạn chế, trẻ khó tiếp thu các kiến thức một cách bài bản, có hệ thống. Vì thế, trong hoạt động “Chơi ngồi trời” cần tạo cho trẻ mơi trường cuốn hút để trẻ hoạt động, vui chơi, trải nghiệm, từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và đạt hiệu quả cao hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Từ thực tế trên, ngay từ đầu năm học song song v i việc xây dựng môi trường học t p trong l p, nhà trường đã chỉ đạo, kết hợp, khuyến khích giáo viên, phụ huynh học sinh xây dựng môi trường ngoài l p học ph hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp d n tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu vui chơi của trẻ.

Bố trí, s p xếp các khu vực để t chức hoạt động “Chơi ngoài trời” ph hợp v i khuôn viên của nhà trường và t n dụng tối đa cơ hội cho trẻ được trải nghiệm v i các thiết bị, đồ chơi. M i khu vực hoạt động có nhiều loại đồ chơi và phương tiện ph hợp, đ c trưng cho khu vực chơi, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động. (Hình ảnh 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)

Khu vực đồ chơi ngoài trời riêng cho trẻ lứa tu i nhà trẻ và m u giáo r n luyện thể lực cho trẻ ph hợp độ tu i v i đa dạng các loại đồ chơi, phong phú, lôi cuốn trẻ: đu quay, cầu trượt, b p bênh, xích đu, thang leo, Các đồ chơi đ t ở nh ng vị trí hợp lý, đảm bảo an tồn cho trẻ và cơ giáo bao quát được toàn bộ trẻ trong khi t chức chơi. Ngồi nh ng cây bóng mát, nhà trường còn tạo khu vườn cây ăn quả: cây mít, cây khế, cây bưởi, cây sấu, cây hồng xiêm, cây xoài ; Vườn hoa trồng một số loại hoa v i nhiều màu s c: hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa xác pháo, sen cạn, dừa cạn, .; Vườn rau của bé trồng các loại rau theo m a: rau muống, rau ngót, rau cải, rau dền, cà chua, rau mồng tơi,...; Các loại cây, rau, hoa, quả gần g i v i cuộc sống của trẻ, trẻ được c ng cô trải nghiệm trồng, tìm hiểu và chăm sóc một số loại cây, trẻ được tự tay x i đất gieo hạt, trồng rau, nh c , chăm bón và tự tay thu hoạch chính nh ng sản phẩm của mình làm ra. giúp trẻ hiểu sâu hơn về vòng sinh trưởng và phát triển của cây, hoa tạo cảm xúc tích cực v i trẻ. (Hình ảnh 11, 12)

Khơng thể thiếu trong các hoạt động vui chơi, trải nghiệm của trẻ đó là các khu vui chơi đồi c , bể cát, .là nơi đ c biệt thu hút sự tham gia của trẻ. Khu vực này không nh ng giúp phát triển các tố chất v n động mà trẻ cịn có nh ng trải nghiệm v i nh ng thí nghiệm thú vị nh m phát triển tư duy và các giác quan. (Hình ảnh 13, 14)

Một số lưu ý khi xây dựng các góc/khu vui chơi ngoài trời: Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị cho các hoạt động “Chơi ngoài trời” đa dạng, phong phú, được nhà trường mua s m b ng nguồn kinh phí đã có, giáo viên có thể tự làm, tự sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tạo ra ho c huy động sự đóng góp, giúp đỡ của các b c phụ huynh, các t chức xã hội, t n dụng các nguồn nguyên v t liệu s n có ở địa phương để trẻ khám phá, đ c biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và phế liệu.

Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị đảm bảo an tồn, đảm bảo vệ sinh: khơng có đồ s c nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa ch a kịp thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của trường, l p.

Tôi phối kết hợp trong Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên chỉ đạo, kết hợp v i giáo viên xây dựng mơi trường cho hoạt động “Chơi ngồi chơi” theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”, thông qua các hoạt động vui chơi ngồi việc giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và phát hiện nh ng điều m i lạ, hấp d n, các kiến thức, kỹ năng của trẻ sẽ được củng cố và b sung, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin gi a giáo viên v i trẻ, gi a trẻ v i trẻ. Còn là phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển tồn diện về thể chất, ngơn ng , trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạo tiền đề v ng ch c cho trẻ mầm non vào học l p 1; ph hợp v i phương châm: “Học b ng chơi, chơi mà học”. (Hình ảnh 15, 16)

2.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng tổ chức hoạt động “Chơi ngoài trời” lấy trẻ làm trung tâm.

Trư c khi tham gia hoạt động “Chơi ngoài trời” giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ d ng, đồ chơi đảm bảo các điều kiện an toàn trong khi trẻ chơi và chuẩn bị về tâm lý, sức kh e cho trẻ. Để trẻ thoải mái, tự tin tham gia hoạt động, trò chuyện, trao đ i, thảo lu n, nh n xét về đối tượng được quan sát, hứng thú tham gia các trị chơi giáo viên cần tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ giúp trẻ tích cực, hào hứng hơn. Để t chức hoạt động ngoài trời đạt hiệu quả cao nhất, trư c khi triển khai hoạt động giáo viên cần, cụ thể:

- Lựa chọn nội dung sẽ cho trẻ thực hiện trong hoạt động, sáng tạo, thiết kế các trò chơi m i lạ ph hợp v i độ tu i, v i chủ đề tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Xác định rõ đối tượng, số lượng, vị trí các đối tượng, khu vực t chức hoạt động của trẻ, dự kiến nh ng ảnh hưởng của thời tiết đến các đối tượng trẻ sẽ quan sát khám phá.

- Chuẩn bị về tâm lý và tình trạng sức khoẻ của từng trẻ trư c khi cho trẻ tham gia hoạt động.

- Chuẩn bị đồ d ng, đồ chơi, trang thiết bị sử dụng trong hoạt động: các đối tượng đã có trên sân, vườn, các đồ d ng, dụng cụ cho trẻ làm thí nghiệm chơi trò chơi, tham gia lao động,.... từng bư c, ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM khuyến khích trẻ v n dụng kiến thức, kỹ năng c ng cô giáo làm các đồ d ng, đồ chơi, tạo ra nh ng sản phẩm có nghĩa phục vụ cho các hoạt động trong đó có hoạt động “Chơi ngồi trời”.

Bên cạnh đó, để cuốn hút trẻ trư c khi ra ngoài trời giáo viên nên cho trẻ c ng cô chuẩn bị các đồ d ng, đồ chơi, sửa soạn lại trang phục: quần áo, m , cho ph hợp thời tiết, đi giầy dép, xếp hàng; Lúc này giáo viên cần trị chuyện kích thích tính tị mị của trẻ, hư ng trẻ đến nội dung hoạt động b ng cách gợi mở về điều thú vị mà trẻ sẽ được tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm, về các trò chơi mà trẻ sẽ được chơi, nh c nhở trẻ về một số kỹ năng chơi, chơi theo nhóm: Phải xếp hàng trư c và sau khi chơi xong, uống nư c, đi vệ sinh trư c khi đi dạo chơi, chơi vui vẻ, đồn kết, khơng được xơ đẩy nhau, chơi theo sự hư ng d n của cô giáo, .( Hình ảnh 17, 18)

M t khác, giáo viên luôn s n sàng các phương án dự phòng khi thời tiết khơng thu n cho trẻ ra ngồi trời dạo chơi thì có thể t chức cho trẻ chơi trong phịng nhóm, sảnh hiên, khu mái che.( Hình ảnh 19, 20, 21, 22, 23, 24)

2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên thực đổi mới, linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức các hoạt động “Chơi ngồi trời”.

Để thực hiện quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” thì giáo viên cần phải đ i m i các hình thức t chức các hoạt động theo hư ng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ trong đó có hoạt động “Chơi ngồi trời”. Muốn làm được điều này, tôi đã kết hợp v i Ban giám hiệu nhà trường ngoài việc t chức bồi dưỡng, t p huấn cho giáo viên còn phải chỉ đạo, đơn đốc, khuyến khích, động viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

giáo viên n lực tìm tịi, nghiên cứu, t chức các hoạt động hấp d n, lôi cuốn trẻ tham gia đồng thời đáp ứng các yêu cầu phát triển của trẻ.

Như chúng ta đã biết hoạt động “Chơi ngoài trời” gồm có các nội dung chính là: Hoạt động quan sát có chủ đích, trị chơi v n động và chơi tự do, nên cần chỉ đạo giáo viên đ i m i, linh hoạt, sáng tạo hình thức, phương pháp thực hiện các hoạt động này để hoạt động “Chơi ngoài trời” đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể:

2.4.1. Đổi mới trong tổ chức hoạt động quan sát có chủ đích:

Hoạt động này là hoạt động giáo viên t chức cho trẻ quan sát, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm,...mơi trường xung quanh,trẻ được làm quen v i kiến thức về tự nhiên (thời tiết, mây, n ng, gió, c , cây, hoa, lá ) một cách chân th t và đơn giản nhất. Khi trẻ được chơi ngoài trời, trẻ sẽ được t n m t nhìn, sờ tay, ngửi, . cây c , hoa lá, các con v t và nh ng công việc làm của con người. Trẻ được trực tiếp khám phá, cảm nh n về nh ng điều lí thú, m i lạ trong tự nhiên kích thích trí tị mị, sự hứng thú của trẻ giúp trẻ phát triển các giác quan, khả năng quan sát, tư duy, Chính vì thế, để giúp trẻ tìm hiểu và khám phá thế gi i xung quanh đạt hiệu quả mong muốn, giáo viên nên dành thời gian cho trẻ quan sát, xem xét, phán đoán, so sánh b ng cách sử dụng câu h i gợi mở, câu h i kích thích trẻ tư duy nh m d n d t trẻ suy nghĩ và giúp trẻ nói lên được về nh ng gì chúng đang nhìn thấy, giáo viên gợi ý cho trẻ chia sẻ, đưa ý kiến, nh n định của mình, c ng trao đ i để tìm hiểu, khám phá đối tượng.

Ví dụ: Cho trẻ khám phá về hoa: cô cho trẻ sử dụng các giác quan để trẻ nh n biết rõ hơn về đ c điểm của hoa: thân, lá, nụ hoa, cánh hoa, màu s c, m i , lợi ích của hoa, có thể cho trẻ quan sát vào các ngày khác nhau để trẻ nh n thấy rõ sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa b ng cách theo dõi, so sánh gi a ngày hoa trư c và ngày hơm sau, (Hình ảnh 25, 26, 27, 28, 29)

Ho c khi khám phá về hiện tượng thiên nhiên: “gió” trẻ sẽ hiểu được gió có ích lợi gì? Tại sao con biết là đang có gió?, Gió th i cơ thể con người cảm thấy như thế nào? L ng nghe gió th i qua lá cây?...

Trong hoạt động “Chơi ngoài trời”, BGH nhà trường chỉ đạo, khuyến khích giáo viên ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM nh m tạo cơ hội cho trẻ học t p trải

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nghiệm, khám phá, tìm tịi, phát huy năng lực tư duy sáng tạo, tư duy logic, bư c đầu có các kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy chiến lược, giải quyết mục tiêu, khơi dạy niềm yêu thích của trẻ v i khoa học, công nghệ, kỹ thu t, nghệ thu t, tốn học theo tiêu chí “chơi thơng minh và học vui vẻ”. Một trong nh ng hoạt động khiến trẻ thích thú và b sung thêm kiến thức lí thú về khoa học đó là làm một số thí nghiệm trong các hoạt động “Chơi ngoài trời”. Giáo viên đã sưu tầm, lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản ph hợp v i từng lứa tu i v i các ngun v t liệu dễ tìm có trong sinh hoạt hàng ngày để hư ng d n trẻ làm thí nghiệm. Dư i đây là một số thí nghiệm đã được giáo viên hư ng d n trẻ thực hiện:

* Thí nghiệm: Nh ng quả n i, quả chìm. - Chuẩn bị:

+ Đồ d ng của cô: 1 hộp nhựa trong có nư c; một số loại quả: cam, quýt, táo, xoài;1 khăn lau.

+ Đồ d ng của trẻ: Khoảng 5 nhóm (tuỳ thuộc vào số lượng trẻ trong l p để chia nhóm, m i nhóm 5-6 trẻ). M i nhóm có: 1 hộp nhựa trong có nư c; một số loại quả: cam, quýt, táo, xoài; 1 khăn lau.

- Các bư c hư ng d n trẻ làm thí nghiệm:

+ Bư c 1: Thả lần lượt các loại quả vào trong hộp nư c.

+ Bư c 2: Quan sát, phát hiện ra quả chìm xuống: táo, xoài và quả n i lên trên m t nư c: cam quýt.

+ Bư c 3: Bóc vả quả cam quýt và thả vào hộp nư c.

+ Bư c 4: Quan sát và phát hiện: cam, quýt chìm xuống nư c khi bị b đi l p v . - Giải thích: L p v của cam, quýt sần s i chứa nhiều nh ng hạt tinh dầu nó như cái phao bao quanh quả cam, quýt làm cho nó n i trên m t nư c.

2.4.2. Đổi mới trong tổ chức các trò chơi vận động:

Trò chơi v n động là một trong nh ng nội dung quan trọng trong hoạt động “Chơi ngồi trời”. Trị chơi v n động tác động tích cực đến sự phát triển thể chất của trẻ giúp các trẻ có cơ hội tốt nhất để r n luyện sức kh e, sự tinh nhạy của các giác quan giúp bé nhìn nh n các sự v t hiện tượng xung quanh một các đầy đủ hơn, chính xác hơn, tinh tế hơn từ đó phát triển nh n khả năng nh n thức của trẻ một cách tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nhất. Trò chơi v n động làm th a mãn nh ng nhu cầu, nh ng đòi h i, nh ng nguyện vọng chính đáng về vui chơi của trẻ, tạo nhiều cơ hội để trẻ tiếp thu và lĩnh hội nh ng kiến thức, kỹ năng cần thiết, hình thành thái độ hành vi đúng đ n cho trẻ, góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển nhân cách ph hợp độ tu i.

Để t chức trò chơi v n động đạt hiệu quả cao giáo viên cần:

- Lựa chọn, t chức các trò chơi v n động một cách khoa học, vừa sức, tác động tích cực đến trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động hết mình, chơi hết mình qua đó trải nghiệm nh ng kiến thức lĩnh hội được từ cuộc sống, biết rung cảm, xúc động trư c vẻ đẹp kỳ diệu của sự v t, sự việc xung quanh giúp trẻ phát triển tình cảm thẩm mỹ trong sáng, lành mạnh.

- Giành thời gian, công sức, tâm huyết để khai thác đầy đủ nh ng nội dung giáo dục, nh ng tác dụng đa chiều của trò chơi đối v i sự phát triển thể chất, nh n thức, tình cảm - kĩ năng xã hội và thẩm mỹ của trẻ góp phần thiết thực trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách ph hợp lứa tu i.

Lợi thế của t chức các trò chơi v n động trong hoạt động “Chơi ngồi trời” là khơng gian rộng rãi, thống mát nhưng để khơng bị nhàm chán, tăng thêm hứng thú, kích thích trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin, giáo viên phải chủ động lựa chọn, sưu tầm các trò chơi v n động, trò chơi dân gian, sáng tạo trị chơi m i, điều chỉnh hình thức, nâng cao yêu cầu của trò chơi, Dư i đây là một số gợi ý về lựa chọn, sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi ph hợp v i trẻ mầm non đã được giáo viên nhà trường sử dụng đạt hiệu quả cao trong các hoạt động “Chơi ngồi trời”. (Hình ảnh 30, 31)

* Sưu tầm, lựa chọn, sáng tạo các trò chơi v n động ph hợp v i trẻ theo từng chủ đề:

Có rất nhiều lý do mà b t buộc giáo viên phải lựa chọn trò chơi sao cho vừa sức v i trẻ, ph hợp v i không gian, thời gian, đồ chơi của trò chơi phải đa dạng, phong phú, đẹp m t. Đ c biệt giáo viên phải có nghệ thu t gi i thiệu và t chức trò chơi một cách hấp d n, thu hút trẻ hứng thú tích cực tham gia. Vì thế, tơi đã hư ng d n giáo viên các nhóm/l p sưu tầm, lựa chọn, sáng tạo nhiều trò chơi m i hấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

d n, ph hợp chủ đề để t chức cho trẻ chơi v i nhiều hình thức chơi khác nhau sao cho không quá sức ho c nhàm chán.

Chủ đề “Mẹ và nh ng người thân yêu của bé”: ⮚ Trò chơi: Người làm vườn.

- Chuẩn bị: Vẽ một vòng tròn để làm "chuồng gà”

- Cách chơi: Một trẻ đóng giả “người làm vườn” đứng nấp sau một gốc cây, các trẻ khác đóng giả làm “gà” Khi cơ ra hiệu lệnh “Các chú gà đi kiếm ăn nào”, các chú “gà” ra kh i chuồng để đi kiếm ăn trong vườn. Các chú “gà” ngồi x m, vừa gõ các đầu ngón tay xuống, miệng vừa kêu “chiếp chiếp”. Khi thấy “gà” đã đi kiếm ăn, “người làm vườn” bất ngờ chạy ra đu i gà, hai tay vung mạnh, miệng kêu “xuỳ... xuỳ” và chạy theo để b t các chú “gà”. Các chú gà phải chạy nhanh về vòng tròn (chuồng gà) để trốn.

- Lu t chơi: Chú gà nào chạy ch m bị “người làm vườn” b t được ở phạm vi ngồi chuồng gà thì phải đóng thay vai “người làm vườn”.

* Trò chơi: Quạ b t gà con.

- Chuẩn bị: 1- 2 cái m quạ, chọn 1 gốc cây làm t chim, chuồng gà (hình trịn to).

- Cách chơi:

+ Chọn trẻ giả làm Quạ, số trẻ còn lại giả làm Gà con.

+ Quạ ngồi ở t của mình (một gốc cây), các chú Gà con vừa đi kiếm ăn và chạy nhảy tung tăng, nhảy chụm hai chân, tay v y ngang và kêu: “Chiếp chiếp”. Khi thấy Quạ xuất hiện thì tất cả các chú Gà con phải nhanh chóng đứng im tại ch . Gà con nào bị b t thì phải đối vai làm Quạ.

+ Khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hư ng d n nên quy định thêm: khi đếm từ 1- 5 thì phải chạy nhanh về vị trí nhà của mình.

- Lu t chơi: Quạ chỉ được b t nh ng Gà con khôn chịu đứng im ho c nh ng chú Gà con không chạy được về chuồng bị Quạ b t được.

* Trị chơi: Tìm về đúng mơi trường sống. - Chuẩn bị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ M đồ chơi cho các con v t (Số lượng m tuỳ theo số lượng trẻ tham gia vào trò chơi): Sống dư i nư c: cá, tôm, cua, ốc...; Sống trong rừng: voi, hồ, gấu, khỉ, sóc ...; Sống trong chuồng th , gà, lợn...

+ Vẽ hồ nư c, khu rừng, chuồng nuôi trên sân, tượng trưng cho nhà của các con v t, m i khu nhà ở một góc.

- Cách chơi:

+ Trẻ tự chọn lấy m của một con v t mà mình thích.

+ Khi có hiệu lệnh “Trời sáng”, các con v t đi ra kh i nhà. Vừa đi vừa nói “Đi kiếm mồi" rồi đi nhẹ nhàng quanh sân.

+ Khi có hiệu lệnh “Trời tối”, các con v t nhanh chóng tìm và về đúng nhà của mình vừa đi vừa nói “Về rừng” ho c “Về chuồng”, “Về hồ”.

- Lu t chơi: Nh ng trẻ bị b t phải nhảy lị cị, 1 trẻ sẽ thay cơ làm trưởng trị. Ngồi nh ng đồ chơi có s n, giáo viên cần sáng tạo thêm nh ng đồ chơi, trò chơi m i đa dạng, phong phú, hấp d n, lôi cuốn trẻ tham gia chơi: Sự di chuyển của nư c; Phát triển xúc giác của trẻ: cho trẻ sờ, cảm nh n nh ng đồ v t mềm mại, x xì, phồng, cứng, .; Tháo l p nh ng đồ chơi có kh p nối; Bóng lăn trên rãnh nh - rãnh to ph hợp v i kích thư c của bóng; .

* Một số lưu ý cho giáo viên khi t chức hoạt động “Chơi ngoài trời”:

- Không áp đ t trẻ : Trư c hết, trò chơi phải hấp d n, gây hứng thú cho trẻ. “Vui” là một thuộc tính cơ bản của chơi, khác v i học t p và lao động, chơi là một hoạt động khơng mang tính b t buộc. Trẻ đến v i trò chơi hoàn toàn tự nguyện, vì thích mà chơi nên khơng áp đ t, gị bó, đ t ra nhiều quy định buộc trẻ phải tuân theo.

- Thiết l p mối quan hệ gi a cô v i trẻ và trẻ v i các bạn: Ở lứa tu i mầm non, một cái “xã hội trẻ em” đang được hình thành, thì các mối quan hệ bạn b c ng trở nên phức tạp hơn, nếu không t chức tốt thì có thể d n t i xung đột.

Cần gi cho được khơng khí hịa thu n, đoàn kết, thân ái, bảo đảm cho cuộc chơi thành cơng.

- Tạo tình huống chơi, trò chơi phong phú: Trò chơi phong phú th a mãn nhu cầu phát triển về nhiều m t của trẻ. Tránh tình trạng để trẻ chỉ biết chơi có

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

một số trị, l p đi l p lại ngày qua ngày một cách đơn điệu ngh o nàn, làm trẻ chóng chán và khơng thúc đẩy sự phát triển của chúng.

- Nh n xét, khuyến khích động viên trẻ : Giáo viên nên nh n xét và khen nh ng trẻ vừa có ý thức, chơi vui vẻ, đồn kết chơi c ng v i bạn, sáng tạo ra các cách chơi m i, để kích thích tất cả các trẻ khác c ng thi đua vào cuộc chơi.

- Và điều quan trọng nhất là trong khi trẻ chơi, giáo viên phải bao quát tốt để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ và xử lý nhanh các tình hư ng xảy ra : nh c nhở trẻ không leo tr o, chạy nhảy ở nh ng nơi nguy hiểm ho c chơi nh ng cách chơi/ kiểu chơi gây nguy hiểm cho mình, cho bạn, tranh giành đồ chơi, .

T chức tốt hoạt động “Chơi ngoài trời” mang ý nghĩa to l n không chỉ đối v i sự phát triển thể chất của trẻ mà còn th a mãn nhu cầu nh n thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo, khả năng hoạt động nhóm, t p thể, sự g n kết của tình bạn đáp ứng quan điểm “trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục cho trẻ lứa tu i mầm non. Hoạt động “Chơi ngoài trời” là một trong nh ng nội dung không thể thiếu đối v i sự phát triển về thể chất, ngôn ng , trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạo tiền đề v ng ch c cho trẻ mầm non vào học l p 1; ph hợp v i phương châm: “Học b ng chơi, chơi mà học”. (Hình ảnh 32, 33, 34, 35)

2.5. Biện pháp 5: Chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên trong công tác phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ và cộng đồng trong tổ chức hoạt động “Chơi ngoài trời” theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Tuyên truyền, phối kết hợp v i phụ huynh và cộng đồng đóng vai trị rất quan trọng trong cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung và t chức hoạt động “Chơi ngoài trời” nói riêng. Nh n thức được điều này, tơi đã kết hợp v i Ban giám hiệu nhà trường và các đoàn thể trong nhà trường chỉ đạo, hư ng d n, h trợ giáo viên các nhóm/l p làm tốt cơng tác tun truyền và phối kết hợp v i phụ huynh thông qua nhiều hình thức, cụ thể:

2.5.1. Cơng tác tun truyền:

Thông qua cuộc họp phụ huynh đầu năm và trao đ i trực tiếp v i phụ huynh trong giờ đón/trả trẻ hàng ngày, hư ng d n giáo viên ph biến, tuyên truyền đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

các b c phụ huynh hiểu về tầm quan trọng của các hoạt động của trẻ tại trường/ l p trong đó có hoạt động “Chơi ngoài trời” đối v i sự phát triển của trẻ (Hình ảnh 36). Ngồi ra, thực hiện việc tun truyền v i phụ huynh và cộng đồng qua bảng thông tin của nhà trường, của l p, đài phát thanh của phường, mạng xã hội: Zalo, Facebook v i các nội dung thực hiện và các hình ảnh hoạt động của trẻ, được thay đ i thường xuyên ph hợp v i các chủ đề, các hoạt động của trường, l p.

2.5.2. Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh và cộng đồng:

Huy động, khuyến khích phụ huynh sưu tầm các đồ d ng nguyên v t liệu phế thải, đồ d ng sinh hoạt không sử dụng, ý tưởng sáng tạo của phụ huynh để phối hợp c ng cô giáo trong việc làm đồ d ng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho các hoạt động “Chơi ngoài trời”. Hư ng d n giáo viên huy động sự ủng hộ của phụ huynh b ng các hình thức khác nhau (Hình ảnh 37, 38, 39, 40) :

- Giáo viên trình bày cụ thể nh ng nội dung, mục tiêu cần đạt được trong các hoạt động “Chơi ngoài trời” cho các b c phụ huynh hiểu và ủng hộ, nhấn mạnh hoạt động “Chơi ngoài trời” có tầm quan trọng rất l n đến kết quả chăm sóc- giáo dục nói chung. Trao đ i v i phụ huynh các nội dung hoạt động “Chơi ngoài trời”, phối kết hợp v i phụ huynh trong ôn luyện, củng cố, cung cấp vốn hiểu biết cho trẻ tại gia đình. Nêu một vài ví vụ về tạo mơi trường cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động “Chơi ngoài trời” trong từng chủ đề giáo dục cần rất nhiều đồ d ng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên v t liệu,

+ Giáo viên cần nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết v i nghề

+ Ln tìm tịi, suy nghĩ để có hình thức và nội dung tuyên truyền, phối kết hợp ph hợp v i các b c phụ huynh.

+ Tạo mối quan hệ cởi mở gi a phụ huynh, cộng đồng và giáo viên.

+ Thường xuyên trao đ i v i phụ huynh về thực tế của trẻ để kịp thời có biện pháp kh c phục.

+ Ln l ng nghe chia sẻ, tâm tư nguyện vọng, c ng như sự đóng góp ý kiến của các b c phụ huynh trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ của các b c phụ huynh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Từ đó, các b c phụ huynh sẽ c ng chia sẻ c ng cô giáo, ủng hộ các nguyên v t liệu ho c tham gia góp sức chuẩn bị cho các hoạt động của trẻ.

Ví dụ: Trường hợp “Một vị phụ huynh lo l ng r ng con của chị ấy chơi quá nhiều. Chị ấy h i tôi “Ở trường mầm non nơi con chị học không thấy cháu học ở trường mà thấy cháu chơi suốt”.

Trong trường hợp này, dựa trên vốn kiến thức của mình về giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tôi sẽ trả lời vị phụ huynh như sau: “Việc học của trẻ mầm non không giống như bậc học phổ thông, trẻ học thông qua chơi. “Trẻ học bằng chơi, chơi mà học", Vì: Chơi đáp ứng được nhu cầu tự nhiên của trẻ. Trẻ học được nhiều nội dung mà trẻ thích. Chơi cung cấp cho trẻ nhiều con đường học học khác nhau: Trải nghiệm, khám khá, bắt chước, thử nghiệm, thực hành và sáng tạo. Chơi giúp trẻ thay đổi những cái mà trẻ biết và có thể học được, giúp trẻ học được những điều mà trẻ không làm được trong cuộc sống thực, giúp trẻ hứng thú, thoải mái ra khỏi sức ép của việc học. Chĩ hãy quan sát xem cô giáo tác động như thế nào trong q trình trẻ chơi, tác động đó có tích cực hay khơng, trẻ có vui vẻ khám phá và hoạt động tích cực hay khơng, nếu có thì cơ giáo cho con chị chơi tức là đang giúp con chị học đó. Chị hãy kết hợp với cô giáo tạo môi trường phong phú cho trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo nhé!”

Giáo viên tranh thủ nh ng giờ đón và trả trẻ, bu i họp hội cha mẹ học sinh để giải đáp th c m c của phụ huynh, bên cạnh đó tơi đã chủ động ứng dụng cơng nghệ thông tin về nhu cầu chơi của trẻ và tác dụng của việc “chơi” v i đồ chơi trải nghiệm dạo chơi ngoài trời để phụ huynh chủ động trao đ i và tìm ra nh ng biện pháp tốt giúp trẻ dạo chơi ngoài trời một cách tích hợp hơn và sưu tầm nhiều đồ d ng, đồ chơi để phục vụ cho trẻ chơi.

Ví dụ: Để thực hiện tốt các chủ đề, giáo viên thông báo v i các b c cha mẹ về nh ng nội dung cần kết hợp như sau: Sưu tầm giúp l p nh ng tranh ảnh, sách báo c có liên quan đến chủ điểm đang học và trò chuyện v i trẻ để trẻ biết được tên gọi, đ c điểm chẳng hạn chủ đề một số loại rau thì phụ huynh có thể cho trẻ nh n biết một số loại rau nhà mình trồng về tên gọi, đ c điểm, lợi ích .

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trong q trình thực hiện cơng tác phối kết hợp và ủng hộ đồ d ng cho l p không phải lúc nào chúng tôi c ng nh n được sự cộng tác ch t chẽ của các b c phụ huynh, chính vì lẽ đó, tơi ln hư ng d n giáo viên trao đ i v i các b c phụ huynh tuyên truyền t i các b c phụ huynh về các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, ln phải l ng nghe nh ng ý kiến đóng góp tâm tư nguyện vọng của các b c phụ huynh từ đó các b c phụ huynh hiểu và thơng cảm, đóng góp rất nhiều cho chúng tôi trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong suốt một năm học vừa qua, qua đó phụ huynh c ng n m b t được phần nào nh ng kiến thức của con mình cần học và ln có sự phối kết hợp v i cơ giáo để c ng tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ được học và tham gia vào các hoạt động.(Hình ảnh 41, 42)

Cụ thể: Phối kết hợp v i cha mẹ trong việc thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức kh e cho trẻ về kiến thức chăm sóc c ng như theo dõi sức kh e của trẻ theo định kỳ.

Ngồi ra, tơi c ng BGH chỉ đạo giáo viên phối kết hợp v i ban phụ huynh của l p và phối kết hợp c ng v i nhà trường trong việc t chức ngày lễ, ngày hội và các sự kiện đ c biệt ở trường mầm non như t chức các ngày hội ngày lễ ở trường: hoạt động trải nghiệm về ngày tết nguyên đán Qua công tác phối kết hợp v i phụ huynh t chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm về ngày tết nguyên đán ở trường tôi thấy đạt được kết quả rất tốt.

- Giáo viên mời phụ huynh đến dự các hoạt động “Chơi ngoài trời” của nhóm, l p, qua đó tuyên truyền kiến thức về các hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng, hoạt động t p thể nói chung để các b c phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của phát huy tính tích cực chủ động, khả năng sáng tạo ở trẻ, đồng hành cùng cô giáo và nhà trường trong các hoạt động. (Hình ảnh 43, 44).

Ngoài ra, nhà trường thường xuyên tham mưu v i các cấp lãnh đạo để đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở v t chất, sửa ch a phòng học, b sung thêm dồ d ng đồ chơi, các trang thiết bị nh m giúp trẻ có một môi trường khang trang, sạch đẹp, an toàn để t chức các hoạt động ph hợp v i nhu cầu, khả năng, hứng thú của trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Kết quả của việc thực hiện các biện pháp tuyên truyền, phối kết hợp trên: Các b c phụ huynh và cộng đồng luôn tin tưởng, ủng hộ nhà trường về mọi m t. Nhất trí cao v i các mục tiêu, nội dung, kế hoạch thực hiện các hoạt động mà nhà trường/ giáo viên đưa ra, đồng thời ủng hộ một số v t dụng, đồ d ng, học liệu và tham gia h trợ t chức các hoạt động cho trẻ, giúp giáo viên các nhóm/ l p t chức có hiệu quả các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ trong đó có hoạt động “Chơi ngồi trời”.

<small>III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐEM LẠI: </small>

1. Hiệu quả về mặt kinh tế:

- Từ năm học 2021-2022 đến nay, các doanh nghiệp, t chức, cá nhân, phụ huynh học sinh tin tưởng, quan tâm chung tay h trợ cả về tinh thần, cơ sở v t chất, kinh phí cho l p và cho nhà trường, tích cực hưởng ứng các hoạt động ngoại khóa c ng v i l p và nhà trường để trẻ “M i ngày đến trường là một niềm vui”. T ng kinh phí phụ huynh, các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân, nh ng người con xa quê hương trên mọi miền T quốc ủng hộ cho trường tôi từ năm học 2021-2022 t i thời điểm này hơn 500.000.000đ cải tạo mơi trường bên trong và ngồi l p học 4 khu 3 chiếc Tivi Casper 43 inch, 1 bộ đồ chơi liên hoàn cầu trượt ngoài trời, 5 chiếc điều hịa 12.000BTU, 6 bộ máy tính văn phịng, gần 1.497m2 c nh t, nhiều cây hoa, cây cảnh....

Đồng thời, c ng t n dụng được nh ng nguyên v t liệu phế thải: Bìa carton, chai lọ, cát, s i.... làm được nhiều loại đồ chơi cho trẻ không tốn kém nhiều nhưng có tác dụng làm thay đ i về mơi trường v t chất rất nhiều: Đã làm phong phú các góc hoạt động trong l p. Số lượng đồ chơi được bố trí ph hợp v i diện tích l p, s p đ t hợp lý, thu n tiện khả năng, nhu cầu hoạt động của trẻ, mang tính mở. Đồ d ng, đồ chơi phong phú, đa dạng cho trẻ sử dụng theo nhiều cách khác nhau và sáng tạo và được b sung khi cần, được bày một cách hấp d n, dễ thấy, dễ lấy, dễ cất. Có nhiều cơ hội cho trẻ lựa chọn học liệu và hoạt động. Số tiền tiết kiệm từ việc sưu tầm các nguyên v t liệu phế thải làm đồ d ng đồ chơi từ năm học 2021-2022 đến nay khoảng 50.000.000đ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

2. Hiệu quả về mặt xã hội:

* Về môi trường xã hội: Sự tương tác gi a cô v i trẻ, gi a trẻ v i trẻ và trẻ, gi a trẻ v i người l n xung quanh thân thiện, cởi mở hơn. Cả cô và trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp, hoạt động c ng nhau. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động: chủ động vui chơi, tìm tòi khám phá, thực hành và trải nghiệm và lĩnh hội kiến thức hiệu quả hon. Trẻ thích đi học hơn. (Hình ảnh 45, 46).

* Về phía trẻ:

- Trẻ kh e mạnh, mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm/ l p. Trẻ thích chơi c ng bạn, biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, có thái độ tự giác, biết hợp tác, chia sẻ c ng bạn trong các hoạt động.

- Phát triển các kỹ năng v n động của trẻ: kỹ năng v n động thô, v n động tinh, kỹ năng tự kiểm soát bản thân; phát triển óc quan sát, phán đốn, khả năng ghi nh có chủ định, khả năng sáng tạo, tính tự tin của trẻ, nh n thức thế gi i xung quanh c ng như tiếp nh n tri thức dễ dàng hơn.

- Trẻ biết sử dụng đồ d ng, đồ chơi khéo léo hơn, biết tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo khi được hoạt động v i các nguyên v t liệu mở.

- Vốn từ của trẻ phong phú hơn, sử dụng ngôn ng mạch lạc, biết diễn đạt câu, biết sử dụng ng điệu giọng, mạnh dạn tự tin hơn khi giao tiếp v i mọi người xung quanh.

Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 4: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 70 trẻ khối nhà trẻ về việc tham gia dạo chơi ngoài trời tại thời điểm tháng 3/2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thức của hoạt động chơi ngồi trời

2 Trẻ có kỹ năng : quan sát, phân tích, t ng hợp, về các đối tượng được khám phá trong hoạt động chơi ngoài

khi tham gia các hoạt động chơi ngoài trời.

- Đánh giá:

+ Trung bình tỷ lệ đạt đối v i các tiêu chí đạt 91,4%.

+ Trung bình tỷ lệ chưa đạt 8,6% d n mức độ tham gia dạo chơi ngoài trời của trẻ tiến bộ rõ rệt.

* Về phía phụ huynh:

Bảng 3: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 20 phụ huynh có con học nhà trẻ về việc tổ chức dạo chơi ngoài trời tại thời điểm tháng 3/2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

định được tầm quan trọng, quan tâm, chia sẻ, ủng hộ, tham gia các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung và hoạt động “Chơi ngồi trời” nói riêng.

+ Phụ huynh nh n thức tốt hơn tầm quan trọng khi cho con em mình đi học ở trường Mầm non.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Đã kết hợp tốt v i giáo viên trong việc t n dụng các nguyên v t liệu s n có ở địa phương để làm đồ d ng đồ chơi cho trẻ.

+ Thường xuyên quan tâm đến chất lượng, thơng qua việc trao đ i về tình hình của trẻ ở nhà và ở trường.., trong giờ đón trả trẻ.

* Về phía giáo viên:

Bảng 6: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 18 giáo viên khối nhà trẻ về việc tổ chức dạo chơi ngoài trời tại thời điểm tháng 3/2023.

1 Giáo viên sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch t chức các hoạt động chơi ngoài trời.

2 Giáo viên linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, hình thức m i trong việc t chức các hoạt chơi ngoài trời.

3 Giáo viên tích cực, sáng tạo xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động chơi ngoài trời.

- Đánh giá: Tỷ lệ đạt đối v i các tiêu chí đạt 90,7%. Tỉ lệ chưa đạt 9,3% d n đến việc sáng tạo, linh hoạt của giáo viên tiến bộ rất tốt, cụ thể:

- Phong cách lên l p của giáo viên đã có nghệ thu t hơn để thu hút được trẻ vào giờ học và thực sự gây được hứng thú cho trẻ chơi dạo chơi ngoài trời.

- Giáo viên các nhóm/l p có thể đ i m i về nội dung, hình thức, phương pháp t chức các hoạt động “Chơi ngoài trời” ph hợp mục tiêu chủ đề và điều

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×