Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 77 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc,ngay từ khi cịn nằm trong nơi,trẻ em Việt Nam đã được nghe các bài hát qua lời ru của bà, của mẹ,…Những lời ca trong sáng, vui tươi có lúc lại mượt mà, da diết như dịng sữa ngọt ngào ni dưỡng tâm hồntrẻ thơ, nhưng lại chứa biết bao bài học quý giá như: dạy trẻ về cách cư xử, cách sống, tình yêu thươngcon người, yêu thiên nhiên và đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước, …
Nhà giáo dục người Nga Xkhômlinxkiđã nhấn mạnh: “Không thể nào tưởng tượng nổi tuổi thơ ấu khơng có âm nhạc, “Giáo dục mà thiếu âm nhạc dễ làm cho trẻ em trở thành những bông hoa khô héo”. Đúng vậy, âm nhạc không chỉ mang đến cho trẻ tinh thần khoan khối, những cảm xúc tích cực mà cịn giúp trẻ có những hiểu biết hơn về cuộcsống xung quanh, khuyến khích trẻ sáng tạo ra cái đẹp, nảy sinh lòng mong muốn làm những điều tốt lành hay mang niềm vui đến cho mọi người,....
Trong chương trình giáo dục mầm non,hoạt động giáo dục âm nhạc là mộthoạt động nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, nó chính là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật, nó cịn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người. Khơng chỉ vậy, giáo dục âm nhạc cịn nâng cao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức cho trẻ qua học tập, vui chơi.
Ở trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, khả năng cảm nhận giai điệu (tha thiết/vui tươi,..) sắc thái (vui/ buồn) của bài hát/ bản nhạc rất rõ nét. Trẻ có thể phân biệt độ cao thấp, độ to/nhỏ hay thậm chí cả sự thay đổi về âm sắc, cường độ âm thanh (mạnh/yếu), nhịp độ (nhanh/ chậm)….Trẻ biết hưởng ứng và thể hiện cảm xúc với giai điệu mang tính chất vui vẻ, rộn rã. Bước đầu trẻ có những biểu hiện quan tâm tới nội dung bài hát với những câu hỏi: Bài hát nói về gì? Về ai? Về con gì?,...Trẻ rất thích bài hát cónội dung gần gũi, dễ hiểu nhưng cũng vô
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">cùng thích bài hát chứa những điều mới lạ, để trẻ được tìm hiểu, khám phá và thể hiện cảm xúc âm nhạc theo cách riêng của mình.
Trong tuyển tập các bài hát dành cho trẻ mầm non, có rất nhiều bài hát dành cho trẻ mẫu giáo, tuy nhiên các bài hát theo chủ đề ở lứa tuổi mẫu giáo lớn vẫn còn hạn chế về số lượng. Bên cạnh đó một số giáo viên cịn hạn chế về khả năng âm nhạc, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn các nội dung sáng tạo khi xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục âm nhạc,màphần lớn còn phụ thuộc vào tuyển tập chương trình, chưa tự tin, linh hoạt để chọn các bài hát ngồi chương trình phù hợp chủ đề. Khơng những vậy, việc dạy trẻ hát đi hát lại bài hát cũ cùng với những phương pháp hình thức tổ chức thụ động, dập khuôn,...Điều này giảm đi sự hứng thú, tích cực hoạt động, khám phá sự mới mẻ của trẻ, làm cho hoạt động trở nên buồn tẻ, thiếu sự hấp dẫn với trẻ.
Những lần dự giờ hoạt động âm nhạc đạt hiệu quả chưa cao của giáo viên khiến tôi luôn trăn trở. Hơn bao giờ hết tôi nhận thấy việc sáng tác những bài hát cho trẻ mẫu giáo là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Bởi nó khơng những giúp giáo viên có thêm tài liệu để vận đụng vào việc soạn giảng mà còn làm phong phú hơn các tác phẩm âm nhạc. Việc vận dụng các bài hát mới gắn liền với các chủ đề kích thích giáo viên, khiến họ cảm thấy hứng thú trong việc sáng tạo các hình thức tổ chức âm nhạc phong phú cho trẻ. Trẻ cũng cảm thấy tị mị, hứng thú khi được tìm hiểu, khám phá những điều mới lạ, từ đó tham gia tích cực trong các hoạt động,... làm cho giờ học trở nên sôi nổi, hào hứng, sinh động, đạt hiệu quả cao,qua đó phát triển tối đa thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm kỹ năng xã hội, thẩm mỹ,.... Nhận thấy vai trò to lớn, hiệu quả của việc sáng tác bài hát mới, đặt lời theo nhịp điệu bài hát tới việc tổ chức các hoạt động cũng như sự hứng thú, tích cực hoạt động, khám phá sự mới mẻ của trẻ,tôi mạnh dạn chọn đề tài“Một số kinh nghiệm sáng tác, đặt lời mới theo nhịp điệu bài hát nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1. Mô tả giải pháp kỹ thuật trước khi tạo ra sáng kiến
Tháng 9/2018, tơi được Phịng Giáo dục& đào tạo Thành phố điều động, bổ nhiệm về làm Phó hiệu trưởng trường mầm non Nam Phong. Năm học 2022 -2023, tôi được phân công phụ trách công tác chuyên môn khối mẫu giáo 5-6 tuổi của nhà trường. Số trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là 92 trẻ, được chia làm 3 lớp. Khi thực hiện đề tài sáng tác, đặt lời mới theo nhịp điệu bài hát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tơi có gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
a. Thuận lợi:
- Nam Phong là một xã thuần nông với nhiều hoạt động truyền thống văn hố, văn nghệ cịn được duy trì.
- Nhà trường có phịng âm nhạc riêng với đầy đủ thiết bị ti vi, loa, đài, đàn...có góc âm nhạc ngoài trời tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi.
- Nhà trường tổ chức triển khai có hiệu quả chuyên đề âm nhạc, quan tâm đến việc cung cấp tài liệu, cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục âm nhạc ở các lớpnhư: ti vi, đầu đĩa...
- Bản thân tơi có năng khiếu về âm nhạc: có thể sáng tác bài hát, đặt lời mới cho nhịp điệu bản nhạc. Biết sáng tạo, mô phỏng các động tác, điệu múa, dàn dựng các các chương trình văn nghệ cho các ngày lễ hội của trường, địa phương; có khả năng tổ chức triển khai các hoạt động chuyên môn đạt hiệu quả,...
- Giáo viên dạy lớp MG 5-6 tuổi có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
- Trẻ được tham gia nhiều hoạt động của nhà trường như ngày khaigiảng, trung thu, chào đón xuân,.. nên một số trẻ rất tự tin, mạnh dạn trong các giờ hoạt động âm nhạc của lớp cũng như biểu diễn văn nghệ ở trường.
b. Khó khăn:
- Số lượng các bài háttheo chủ đề hỗ trợ một số hoạt động lứa tuổi mẫu giáo 5- 6 tuổi còn hạn chế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Một số giáo viên dạy lớp MG 5-6 tuổi chưa tự tin để chọn các bài hát ngồi chương trình phù hợp chủ đề, cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn các nội dung sáng tạo khi xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục âm nhạc.Việc tổ chức các hoạt động âm nhạc còn thụ động, dập khuôn, chưa linh hoạt, chưa sáng tạo.
- Do sự cảm thụ âm nhạc của các cháu trong các lớp chênh lệch nhau,dẫn đến nhiềutrẻ còn rụt rè, lúng túng, chưa mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động âm nhạc.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc được đầu tư tương đối đầy đủ nhưng chưa đa dạng, phong phú, chưa đáp ứng được yêu cầu của trẻ
- Hầu hết phụ huynh trẻ làm nghề tự do bận nhiều công việc và cũng dochưa hiểu được tầm quan trọng của âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ,nên chưa quan tâmđến việc cho con em mình tiếp xúc với âm nhạc, vì thế sự phối hợp giữa cơ giáo và phụ huynh còn hạn chế.
c. Khảo sát thực trạng.
* Khảo sát thực trạng giáo viên trong trường.
Để bắt đầu nghiên cứu đề tài, tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 6 giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 -6 tuổi ở trong trường về các nội dung sau:
TT
1 Số lượng bài hát theo chủ đề dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1/6 = 17%
5/6 = 83%
2 Lựa chọn những bài hát mới có ca từ dễ hiểu, gần gũi, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Đánh giá:
Có tới 83% giáo viên trong tổ cho rằng số lượng bài hát dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ít;Giáo viên chưa linh hoạt lựa chọn và sử dụng đa dạng các bài hát mới trong tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc dẫn đến sự đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ còn thụ động, dập khuôn, chưa sáng tạo.
* Khảo sát thực trạng trẻ trong trường.
Qua thực tế dự giờ, qua đợt hội giảng và qua các đợt kiểm tra giáo viên, tôi đã tiến hành quan sát và khảo sát thực trạng 92 trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường cho ra kết quả như sau:
1 Khả năng hát rõ lời ca, giai điệu bài hát 48/92 52,1%
Số trẻ hát rõ lời ca, giai điệu và vận động theo nhạc bài hát chỉ có 48/92 trẻ đạt tỉ lệ 52,1%. Kỹ năng vận động cũng như kỹ năng nghe nhạc và thể hiện cảm xúc âm nhạc của trẻ cũng khơng cao. Việckhơng có hứng thú dẫn đến trẻ không mạnh dạn và tự tin để thể hiện khi tham gia biểu diễn văn nghệ.
* Khảo sát thực trạng phụ huynh có con trong độ tuổi MG5 – 6 tuổi.
Để tìm hiểu thực trạng phụ huynh có con trong độ tuổi mẫu giáo 5- 6 tuổitrong trường, tôi đã tiến hành lấy ý kiến của 92 phụ huynh của 3 lớp 5 tuổi và cho ra bảng khảo sát như sau:
huynh Tỉ lệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1 Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động âm nhạc
đối với sự phát triển của trẻ <sup>40/92 </sup> <sup>43,4% </sup>
2 Phụ huynh tham gia vào việc củng cố lời hát tại gia
3
Phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, hỗ trợ giáo viên trong việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc và trong các hoạt động khác của trẻ
32/92 34,7%
4 Phụ huynh quan tâm, hưởng ứng tham gia các hoạt
động lễ hội, hội thi của nhà trường <sup>25/92 </sup> <sup>27,1% </sup>
Đánh giá:
Số phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của của hoạt động âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ ít chỉ có 40/92 chiếm 43,4%. Do chưa hiểu nên việctham gia củng cố lời bài hát tại gia đình cũng như ủng hộ nguyên vật liệu, hỗ trợ giáo viên trong việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc và trong các hoạt động khác của trẻ là rất ít. Số phụ huynh tham gia vào các hoạt động lễ hội của nhà trường cũng rất ít chỉ chiếm khoảng 27,1%.
2. Mô tả giải pháp kỹ thuật sau khi có sáng kiến:
2.1. Giải pháp 1: Tự bồi dưỡng, trau dồi tìm hiểu, nâng cao kiến thức âm nhạc để sáng tác, đặt lời mới theo nhịp điệu bài hát.
2.1.1. Tự bồi dưỡng, trau dồi học hỏi, nâng cao kiến thức sáng tác âm nhạc. Để sáng tác những bài hát cho trẻ trước hết tơi thấy bản thân mình phải nắm chắcnhững kiến thức, kỹ năng về âm nhạc, chính vì vậy tơi đã tự học tập bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng âm nhạc cho bản thân như:
- Vận dụng những kiến thức âm nhạc đã học tại trường Đại học kết hợp nghiên cứu tài liệu, sách vở về nhạc lý cơ bản để nắm vững hơn các kiến thức về âm nhạc. Đặc biệt thời gian làm giáo viên tại trường mầm non Văn Miếu – TP Nam Định được trực tiếp dạy trẻ, cũng như kinh nghiệm công tác lâu năm đã giúp tôi hiểu rõ hơn về bộ mơn âm nhạc, từ đó biết vận dụng kiến thứcvào việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Bên cạnh đó tơi cịn tham gia đầy đủ các buổi tập huấnvề âm nhạc do Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục tổ chức; xem các tiết dạy mẫu của trường điểm trong thành phố (trường mầm nnon Sao Vàng, 8/3); xem các tiết hội giảng giáo viên giỏi cấp Thành Phố, cấp Tỉnh; xem các tiết dạy hay ở trên mạng internet cộng với việc thường xuyên dự giờ giáo viên,... từ đó áp dụng vào việc chỉ đạo, triển khai tổ chức các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tại trường đạt hiệu quả cao cũng như giúp tôi hiểu sâu hơn về bộ mơn âm nhạc.
- Để có thể tự mình sáng tác những bài hát, tơi thường xuyên nghiên cứu nội dung cũng như cách sáng tác bài hát của các nhạc sỹ (Hoàng Lân, Hoàng Long, Phạm Tuyên,...) kết hợp xem tài liệu, video hướng dẫn trên mạng. Cùng với đó, tơicịn tham gia lớp học olineDZUS School đểhiểu rõ hơn cách sáng tác bài hát.
<small>Ảnh minh họa </small>
<small>Học online chương trình DZUS School về cách sáng tác bài hát </small>
- Ngồi ra, tơi cịn học hỏi kiến thức âm nhạc từ giáo viên dạy bộ môn âm nhạc của trường THCS Lộc Vượng – TP Nam Định, để nâng cao kiến thức về âm nhạc, từ đó giúp cho việc sáng tác các bài hát trở nên dễ dàng hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Ảnh minh họa </small>
<small>Thầy giáo Nguyễn Văn Tạo dạy môn âm nhạc trường THCS Lộc Vượng – TP Nam Định </small>
2.1.2. Lấy nguồn cảm hứng sáng tác từ các nghệ nhân địa phương. Khi nhen nhóm đề tài “Sáng tác, đặt lời mới theo nhịp điệu bài hát”tơi tự thấy mình cần phải tìm hiểu thêm kiến thức, kinh nghiệm từ các nghệ nhân tại xã Nam Phong (một xã thuộc ngoại thành Nam Định, nhưng vẫn duy trì nhiều nét văn hóa đa dạng với những phong tục tập quán đẹp như hội làng Vạn Diệp, lễ hội hoa đăng chùa Trùng Khánh,...).Khi bày tỏ nguyện vọng của mình, tơi đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, chân thành của các bậc nghệ nhân. Các ông, các bác đã say sưa trị truyện về văn hố, văn nghệ, đồng thời cung cấp cho tôi các biến thể của các bài hát đối với sự phát triển văn hóa, văn nghệ của địa phương. Qua lời trao đổi, các ông, các bác cũng tái hiện lại cuộc sống lao động của người dân, cũng như hoạt động của trẻ gắn với các hoạt động văn hóa tín ngưỡng tại địa phương,... Chính vì vậy, tơi thấy rằng việc sáng tác, đặt lời mới cho bài hát với trẻ mầm non là rất quan trọng, bởi bài hát có thể vận dụng vào hoàn cảnh thực tế, làm phong phú thêm nội dung của các tác phẩm âm nhạc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">9 .
<small>Ảnh minh họa </small>
<small>Nghệ nhân Nguyễn Hữu Thăng - Xã Nam Phong- thành phố Nam Định </small> 2.1.3 Lấy nguồn cảm hứng sáng tác từ đồng nghiệp cũ.
Để việc sáng tác những bài hát cho trẻ đạt hiệu quả hơn<small>, </small>tôi đã gặp gỡ cô giáo Vũ Thị Anh Thu – cựu giáo viên trường mầm non Văn Miếu – TPNam Định – một người đồng nghiệp cũ – hiện đang sinh sống tại Phường Văn Miếu – TP Nam Định để trao đổi, tìm hiểu và nhờ cơ tham mưu, tư vấn nhằm thực hiện tốtđề tài này.
Cô Vũ Thị Anh Thu – sinh năm 1960, được sinh ra trong một gia đình có truyền thống về nghệ thuật tại Nam Định nên cô được hưởng nét năng khiếu từ ông bà, bố mẹ như (khả năng đàn hát và sáng tác âm nhạc). Bản thân cô cũng tốt nghiệp trường trung cấp sư phạm mầm non, sau đó về cơng tác tại trường mầm non Văn Miếu – TP Nam Định. Con gái và con rể của cô cũng được đào tạo tại trường Đại học VănHóaHà Nội, sau đó con gái cơ tham gia cơng tác tại trường văn hố nghệ thuật Nam Định, con rể cô công tác tại trường THPT Lộc Vượng– TP Nam Định. Chính vì vậy mà họ đã hỗ trợđắc lực trong việc sáng tác và soạn nhạc cho các bài hát của cô. Thời gian công tác tại trường mầm non Văn Miếu – thành phố Nam Định, cô đã sáng tác rấtnhiều các bài hát nhằm phục vụ các phong trào văn hoá, văn nghệ của trường, của ngành và địa phương nơi cô sinh sống. Một trong những bài hát đó là:
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Mỗi ngày đến trường là một ngày vui, em hát mừng trường chuẩn quốc gia, bé yêu trái nào, trường mầm non Văn Miếu,....Những bài hát của cô đều hướng tới trẻ mầm non với nội dung phong phú ca ngợi: tình yêu thiên nhiên, yêu trường lớp, thầy cơ, bạn bè; u gia đình, làng xóm, q hương đất nước,… và đã được các thế hệ cán bộ, giáo viên, các con học sinh trường mầm non Văn Miếu đón nhận, cho đến nay nó vẫn đang được lưu truyền và phát huy. Thời gian làm việc tại trường mầm non Văn Miếu, tôi đã học hỏi được nhiều kiến thức âm nhạc từ cô. Nay khi nghe trao đổi những ý tưởng của tôi về sáng tác, đặt lời mới cho bài hát, gia đình cơ vui mừng khuyến khíchtơi thực hiện đề tài này,họ thường xuyên trao đổi cùng tôi những kiến thức âm nhạc như (cách lựa chọn đề tài, nội dung, vần điệu, sắc thái, tình cảm, hình tượng âm nhạc cho bài hát,…), điều này đã giúp tôi rất nhiều trong việc sáng tác các bài hát dành cho trẻ.
<small>Ảnh minh họa </small>
<small>Gia đình cơ giáo Vũ Thị Anh Thu – cựu giáo viên trường MN Văn Miếu – TP Nam Định </small> Kết luận:Qua những nămtháng trực tiếp dạy trẻ;qua những lần được tham gia các lớp tập huấn; xem các tiết mẫu của các trường điểm cũng nhưtrên cương
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">những kiến thức âm nhạc từ các nghệ nhân tại xã Nam Phong và từ đồng nghiệp cộng với những kinh nghiệm công tác lâu năm,.... giúp tôi nhận thấy rằng: các bài hát sáng tác ở nhịp điệu 2/4 rất phù hợp với lứa tuổi mầm non.Bởi cácbài hát viết ở nhịp điệu này thường có nhịp độ vừa phải, nhanh hoặc hơi nhanh, giai điệu dứt khoát, thể hiện sự vui tươi nhí nhảnh, hát nhịp nhàng, ngắt tiếng và nhấn đều vào phách mạnh ở đầu nhịp. Một số bài có giai điệu mượt mà du dương, nhẹ nhàng tha thiết,giúp trẻ dễ hát và thể hiện cảm xúc khi hát.
Nhịp 2/4 là nhịp đơn, gồm có 2 phách (phách đầu mạnh, phách sau nhẹ). Trường độ mỗi phách cơ bản ứng với một nốt đen nên rất dễ hát.Các giờ dạy âm nhạc sử dụng bài hát viết ở nhịp điệu này thường sôi nổi, tạo được hứng thú, tích cực của trẻ trong giờ học do đó thường đạt hiệu quả cao. Chính vì thế mà tôi quyết định sáng tác, đặt lời mới cho những bài hát của mình theo nhịp điệu 2/4.
2.2. Giải pháp 2: Sáng tácbài hát, đặt lời mới theo nhịp điệu 2/4
2.2.1. Các bước để sáng tác một bài hát: *Xác định chủ đề của bài hát.
- Trước hết ta cần xác địnhchủ đề viết về nội dung gì? (chủ đề về gia đình, về trường lớp, chủ đề ngành nghề,...)
Ví dụ:Bài hát “Nhà của em” – do tôi sáng tác viết về chủ đề gia đình Nhà của em, cong cong ngói đỏ
Tường ve vàng, cánh cửa màu xanh Chùm hoa giấy, bên ngoài cửa sổ
Lắc lư gọi, đàn bướm ong về.��
(Trích nội dung phần đầu bài hát “Nhà của em”) Lời bài hát này miêu tả vẻ đẹp của ngôi nhà bé (có ngói đỏ, tường vàng, cửa xanh, có chùm hoa giấy,...) lời ca bình dị, dễ hiểu, làm toát lên nội dung của chủ đề bài hát “Nhà của em”.
-Ngồi ra, có thể viết lời bài hát dựa trên những làn điệu dân ca nhưng cần chọn chủ đề gần gũi, gắn với cuộc sống hàng ngày của trẻ
Ví dụ:Bài hát “Đêm trung thu” – do tơi viết lời,có dựa trên nền nhạc dân gian – mõ mời
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Đêm trung thu cùng nhau múa ca Tay trong tay, chan hoà vui thiết tha Trong tiếng khèn, rộn ràng say mê em hát Cùng nhau múa ca, dưới ánh trăng thu đêm rằm
<small>(Trích nội dung phần đầu bài hát “Đêm trung thu” – dựa trênnền nhạc dân gian – mõ mời) </small>
Lời bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ miền núi khi được củng nhau vui múa hát dưới ánh trăng sáng của đêm rằmtrung thu. Lời ca gần gũi, dễ hiểu, làm toát lên nội dung của chủ đề bài hát “Đêm trung thu”.
*Tạo điệp khúc cho bài hát
Điệp khúc là phần lời gây ấn tượng và thu hút người nghe nhất (có thể là lời ca hoặc đoạn thơ được đoc như lời hát) thường được sử dụng như một cách để tóm tắt chủ đề bài hát. Vì thếta nên viết lời đơn giản, dễ nhớ và đặt nó nằm ở vị trí trung tâmđể tạo điểm nhấn cho bài hát
Ví dụ:Bài hát “Dinh dưỡng cho bé” –do tơi sáng tác, có phần điệp khúc viết bằng lời thơ như sau:
Các cô nhà bếp đảm đang Chế biến các món ăn ngon tuyệt vời
Thứ hai thịt lợn kho tàu Canh cua nấu với mùng tơi rau dền
Thứ ba canh hẹ nấu xương Cá thu biển sốt với cùng cà chua
Thứ tư canh bí nấu tơm
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Canh chua nấu cá với cơm lạc vừng Thứ sáu canh cải nấu ngao Thịt bò sốt với khoai tây su hào
Thực đơn của bé ngon sao Vừa có hoa quả lại cịn sữa tươi
Ăn no đủ chất bé cười
Đẹp lòng cha mẹ rạng ngời công cô <small>(Điệp khúc của bài hát “dinh dưỡng cho bé”) </small>
Đây là đoạn điệp khúc được đặt ở phần giữa bài hát “Dinh dưỡng cho bé”do tôi sáng tác. Các món ăn “thịt kho tàu, trứng đúc thịt, canh cua mùng tơi, thịt bò sốt,...”rất gần gũi với thực đơn hàng ngày bé được ăn ở trường, nên lời ca rất dễ nhớ, dễ thuộc.
*Viết phần lời chính.
Lời chính của bài hát có thể diễn tả sự kiện theo trình tự thời gian hoặc mang tính tự sự. Câu đầu tiên của đoạn mở đầu được coi là quan trọng nhất vì thế cần đẩy cảm xúc vào bài viết một cách gián tiếp, đó là yếu tố để dẫn dắt câu chuyện trong bài hát, được gọi là phần lời chính. Bên cạnh đó, hãy sử dụng các tính từ và trạng từ nhằm tạo tính hình ảnh cho lời bài hátvà thúc đẩy bài hát lên cao trào hơn.
Ví dụ: Bài hát “Em ước mơ làm ký sư xây dựng” – do tơi sáng tác, có phần lời chính như sau:
Em ước mơ làm kỹ sư xây dựng
Xây những ngôi nhà xinh, cho người dân ở thôn em Xây trường học khang trang, cho em thơ tung tăng tới trường
Xây những con đường, để tàu xe đi khắp muôn nơi. <small>(Phần lời chính bài hát “Em ước mơ làm ký sư xây dựng”) </small>
Câu đầu tiên của đoạn mở đầu tôi viết “Em ước mơ làm kỹ sư xây dựng”là yếu tố để dẫn dắt đến việc“xây nhà, xây trường học, xây những con đường”...Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng các tính từ “ khang trang, tung tăng” và trạng từ “thơn, trường, mn nơi”) nhằm tạo tính hình ảnh cho lời bài hát và thúc đẩy bài hát lên cao trào hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">* Hoàn thành bài hát:
-Thêm phần chuyển đoạn vào bài hát
Giống như phần điệp khúc, phần chuyển đoạn chỉ được hát một lần và miêu tả chủ đề của bài hát theo cách mới mẻ hơn. Do vậy tôi sử dụng phần chuyển đoạn để làm bài hát thêm thú vị hơn bằng cách hát lời bài hát mới với thang âm mới hoặc với các hợp âm khác nhau trong cùng một thang âm.
Ví dụ: Bài hát “Nắng bốn mùa” – do tơi sáng tác có phần chuyển đoạn như sau:
Phàn đầu bài hát
Dịu dàng và nhẹ nhàng Vẫn là chị nắng xuân Cho không gian ấm áp Mây xanh biếc trời xuân Phần chuyển đoạn bài hát
Chói chang và rực rỡ Là ánh nắng mùa hè Nắng tràn ngập khắp nơi
Cho cây màu xanh trái
<small>(Trích phần đầu, phần chuyển đoạn của bài hát“Nắng bốn mùa”) </small>
Phần đầu bài hát từ“dịu dàng...trời xuân, tôi viết về mùa xuân, nhưng đến phần chuyển đoạn từ “ chói chang...xanh trái” tơi viết về mùa hè để tạo cho bài hát có âm sắckhác, khiến người nghe không bị chán.
-Ấn định cấu trúc cuối cùng của bài hát
Sau khi đã viết đủ các phần lời chính, điệp khúc, chuyển đoạnta có thể gắn kết các phần lại với nhau. Làm sao cho tổng thể bài hát được hài hòa.
Cấu trúc bài hát phổ biến nhất được sử dụng hiện nay đó là phần lời chính/ Phần điệp khúc/Phần lời chính/ Phần điệp khúc/ Phần chuyển đoạn/ Phần điệp khúc (Tuy nhiên những bài hát ngắn khơng cần thiết phải có điệp khúc).
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Ví dụ: Bài hát “Chào mùa xuân” – do tôi sáng tác, khi gắn kết các phần với nhau để tạo thành một bài hát hồn chỉnh thì nó gồm có các phần như sau:
Phần lời chính:
Chào mùa xuân đến, ong bướm bay rộn ràng Chào mùa xuân sang,chim hót ca mừng vui Phần chuyển đoạn
Mùa xuân đã đến, hoa khoe sắc tươi cười Thoảng bay trong gió, hương thơm ngát đất trời Phần điệp khúc:
Xuân về, xuân về, cho em bao ước mơ Xuân về, xuân về, cho em thêm tuổi mới Xuân về, xuân về, xuân về khắp mn nơi Người người nơ nức, đón xn vui ngập tràn
Bài hát này bao gồm các gồm: phần lời chính/ phần chuyển đoạn/ phần điệp khúc/ phần lời chính/ phần chuyển đoạn.
Như vây, để đảm bảo phù hợp với lứa tuổi nên các bài hát tôi viết cho trẻ không cần quá dài, khơng nhất thiết phải có đầy đủ các phần.Mà chỉ biết rằng khi sắp xếp bố cục từng phần phù hợp với bài hát là được.
*Phối hợp các loại nhạc cụ để tạo ra bản nhạc hoàn chỉnh Khi đã viết xong bài hát, thể kết hợp thêm các loại nhạc cụ như trống, guitar bass và đàn organ để truyền tải và nêu bật giai điệu. Để tạo nên một bài hát có nhịp vững chắc và ổn định, hãy bắt đầu giai điệu trong nhịp đầu tiên của vạch nhịp. Bên cạnh đó, cũng nên cân nhắc bắt đầu bài hát với âm
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">vực thấp hơn hoặc cao hơn, như vậy phần lời sẽ được nhấn mạnh và thu hút sự chú ý của người nghe hơn.
2.2.2. Một số bài hát sáng tác theo nhịp điệu 2/4:
a. Bài hát sáng tác dựa trên nền nhạc dân gian – mõ mời
<small>( Lời bàihát dựa trên nền nhạc dân gian mõ mời) </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">17 b.Các bài hát tự sáng tác
Bài hát 1
Đoạn ráp: Các cô nhà bếp đảm đang
Chế biến các món ăn ngon tuyệt vời Thứ hai thịt lợn kho tàu
Canh cua nấu với mùng tơi rau dền Thứ ba canh hẹ nấu xương Cá thu biển sốt với cùng cà chua
Thứ tư canh bí nấu tơm
Trứng đúc với thịt sao mà ngon ghê Thứ năm cũng rất là mê Canh chua nấu cá với cơm lạc vừng
Thứ sáu canh cải nấu ngao Thịt bò sốt với khoai tây su hào
Thực đơn của bé ngon sao Vừa có hoa quả lại cịn sữa tươi
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Bài hát 3
<small>Sángtác: Côgiáo Thu Hồng Trườngmầm non Nam Phong </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">21
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Bài hát 4:
<small>Sángtác: Côgiáo Thu Hồng Trườngmầm non Nam Phong </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Bài hát 6
<small>Sángtác: Côgiáo Thu Hồng Trườngmầm non Nam Phong </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">2.3. Giải pháp 3: Lên kế hoạch chỉ đạo, triển khai đến giáo viên ứng dụng các bài hát do tôi sáng tác, đặt lời mới vào trong các hoạt động của trẻ.
2.3.1. Xây dựng kế hoạch đưa các bài hát do tôi sáng tác, đặt lời mới vào trong chương trình học của trẻ:
Sau khi những bài hát được phổ nhạc thành công,tôi đã lập kế hoạch đưa các bài hát do tôi sáng tác, đặt lời mới vào trong chương trình học của trẻ một cáchhợp lý,sao cho phù hợp với các chủ đề và thời gian thực hiện trong năm học.
Dựa vào chương trình giáo dục mầm non, dựa vào kế hoạch giáo dục năm học của nhà trường dành cho từng độ tuổi, tôi đã đưa các bài hát hát do tôi sáng tác, đặt lời mớivào các chủ đề dành cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi như sau:
Dinh dưỡng cho bé
3 Tháng 11 Gia đình Ngơi nhà của bé Nhà của em
4 Tháng 12 Nghề nghiệp Nghề xây dựng Em ước mơ làm kỹ sư xây dựng
6 Tháng 3 Phương tiện và luật
Như vậy việc đưa các bài hát mới vào trong chương trình học của trẻ khơng những giúp giáo viên có thêm tài liệu để vận đụng vào việc soạn giảng,
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên có hiệu quả hay khơng, để từ đó có hướng điều chỉnh chương trình cũng như có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chuyên môn và kỹ năng sư phạm cho những giáo viên còn yếu.
2.3.2.Triển khai các bài hát sáng tác; đặt lời mới theo nhịp điệu tới giáo viên khối mẫu giáo 5 – tuổitrong buổi sinh hoạt chuyên môn.
Sau khi lập xong kế hoạch, tôi đãtrao đổi với các đồng chí trong Ban giám hiệu những bài hát do tôi sáng tác, cùng với kế hoạch đưa những bài hát đó vào các chủ đề trong chương trình học dành cho trẻ MG 5 – 6 tuổi, cũng như những ý tưởng đổi mới hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc có ứng dụng các bài hát đó.
Khi nghe nội dung tơi trình bày, các đồng chí trong Ban giám hiệu đã vơ cùng ủng hộ và hồn tồn nhất trí để tơi chia sẻ, trao đổi tồn bộ nội dung đó tới tồn thể giáo viên dạy lớp MG 5- 6 tuổi trong buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ MG 5 tuổi. Tơi hồn tồn bất ngờ bởi nhận được sự đánh giá tích cực cũng như những ý kiến đóng góp, trao đổi của giáo viên về những ý tưởng của mình. Chúng tôi cùng bàn luận và thống nhất cách ứng dụng các bài hát do tôi sáng tác, vào trong hoạt động âm nhạc cho trẻ, cũng như cách đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục có ứng dụng các bài hát mới đó sao cho hiệu quả nhất. Giờ sinh hoạt chuyên môn diễn ra sôi nổi, không những giúp cho những giáo viên còn hạn chế về chun mơn được học tập kinh nghiệm, nâng cao trình độ tay nghề, mà còn giúp các giáo viên khác được trao đổi, chia sẻ, củng cố lại, bồi đắp thêm những kiến thức, kỹ năng về môn âm nhạc, điều này khiến cho chất lượng chuyên môn của nhà trường ngày càng được nâng cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Ảnh minh họa</small>
<small>Giáo viên tham gia sinh hoạt chun mơn tồn trường</small>
2.3.3.Một số gợi ý, hướng dẫn giáo viêncách sử dụng các bài hát mới trong giờ hoạt động âm nhạc cho trẻ.
Các bài hát do tôi sáng tác, đặt lời mới theo nhịp điệu bài hát, có thể được sử dụng đa dạng trong các tiết như: dạy hát, vận động, nghe hát, biểu diễn văn nghệ. Do đó tùy từng loại tiết, tùy vào chủ đềmà giáo viên chọn bài hát sao cho phù hợp
a. Với tiết dạy hát:
Hầu hết các bài hát do tôi sáng tác, đặt lời mới đều viết ở nhịp 2/4 nên cách dạy hát, cách đánh nhạc đều giống nhau (phách đầu mạnh, phách sau nhẹ,khi hátcần
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Đêm trung thu, cùng nhau múa ca Tay trong tay, chan hoàvui thiếttha Trong tiếng khèn, rộn ràngsay mê emhát Cùng nhau múa ca, dưới ánhtrăng thu đêmrằm
Vui liên hoan, cùng nhauhát vang Suối róc rách, reo vần lên nhữngtiếngca Trăngsáng ngời, khắp miềnquê hương đấtnước
Nào hãy hátlên, câu hát yêu thươngthanh bình.
- Cách đánh nhịp:Hai tay giơ ngang tầm ngực, bắt nhịp từ trên chéo xuống, rồi hất tay lên trở về vị trí ban đầu. Khi tay đánh xuống, đồng thời miệng hát: “Đêm” . Tay đánh lên, đồng thời miệng hát “ trung” đến hết bài.
b. Với tiết vận động theo nhạc:
Với các bài hát do tôi sáng tác, đặt lời mới ở nhịp 2/4,cách vỗ tay theo nhịp hoặc vỗ tay theo phách ở các bài đều giống nhau. Cụ thể:
* Vỗ tay theo nhịp:vỗ tay 1 lần vào phách mạnh và mở ra ở phách nhẹ 1 lần cứ thế đến hết bài
Ví dụ:Cách vỗ tay theo nhịp bài hát “ Nhà của em”được thực hiện như sau: Vỗ tay 1 lần vào phách mạnh (các từ gạch chân)và mở ra ở phách nhẹ1 lần (các từ không gạch chân), cứ thế đến hết bài(giống như cách hát)
Nhà của em,congcong ngóiđỏ Tường ve vàng,cánhcửa màuxanh
Chùm hoa giấy,bên ngoài cửa sổ Lắc lư gọi,đàn bướm ong về. Nhà của em, trong con phố nhỏ Đồđạc xinh xinh,được xếp gọn gàng
Mỗi chiều về,em giúp mẹ lau quét
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Cho ngôi nhà,sạch sẽ thơm tho. Ơi ngôi nhà,mà em gắn bó Ln u thương,ấm tình mẹ cha Emyêu ngôi nhà,như yêu đất nước
Suốtbốn mùa,rộn tiếng chim ca.
* Vỗ tay theo phách:Vỗ tay 3 lần liền rồi nghỉ 1 lần, sau đó lại vỗ 3 lần liền rồi nghỉ 1 lần cứ thế đến hết bài
Ví dụ: Cách vỗ tay theo phách bài hát “ Em ước mơ làm kỹ sư xây dựng”được thực hiện như sau: Vỗ tay 3 lần liền (các từ được gạch chân) rồi nghỉ 1 lần (----) sau đó lại vỗ 3 lần liền (các từ được gạch chân) rồi nghỉ 1 lần (---), cứ thế đến hết bài.
Lời 1
Xây những ngôi nhà xinh --- cho người dânở thôn em --- Xây trường học khang trang --- cho em thơ tung tăng tới trường --- Xâynhững con đường --- để tàu xeđi khắp muôn nơi. ---
Lời 2
Xây bệnh viện tình thương --- cho những ngườibất hạnhquanh em --- Xây nhiều đập thuỷ điện --- thắp sángmọi miền quê --- Xâynhững cây cầu --- để nối những nhịp bờ vui ---
Điệp khúc
Trênquêhương --- đất nước Việt Nam diệu kỳ ---
Đểxâydựng --- Tổ quốc ngày giàu đẹp hơn ---
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">* Ngoài ra, với những bài hát viết ở nhịp 2/4 do tôi sáng tác, đặt lời mới giáo viên có thể dạy trẻ các cách vận động khác như:
- Giậm, nhún chân, lắc lư, cuộn cổ tay, đung đưa: theo nhịp hoặc theo phách (như đã hướng dẫn)
- Vận động tự do: trẻ vận dụng các động tác đã được biết, kết hợp với sáng tạo để vận động, múa theo sự cảm nhận của riêng mình
- Trẻ tự tạo ra tiết tấu khi nghe nhạc, nghe hát: bằng cách gõ đệm bằng dụng cụ gõ phách tre, song loan,..) và từ các nguyên liệu xung quanh (sỏi, chai nhưa, ca, cốc)
- Tự tạo ra âm thanh có tính nhạc từ các bộ phận cơ thể:vỗ tay, giậm chân, âm ư, a phát ra từ vổ họng,... theo nhịp hoặc theo phách (như đã hướng dẫn)
*Vận động múa các động tác minh hoạ:
Mặc dù các bài hát do tôi sáng tác, đặt lời mới theo nhịp điệu bài hát đều ở nhịp 2/4rất dễ hát và vận đông, nhưng tùy theo tính chất từng bài hát mà giáo viên có thể dạy trẻ vận động minh họa theo các cách khác nhau để làm rõ nội dung của câu hát. Vídụ:
- Bài hát“Chấp hành luật giao thông”- do tôi sáng tác,cónhịp độ vừa phải, nhanh hoặc hơi nhanh, tiết tấu vui nhộn, khi dạy trẻ vận động minh hoạcần thể hiện các động tác, cử chỉ dứt khốt,thể hiện sự vui tươi nhí nhảnh. Vì thế giáo viên có thể dạy trẻ vận động minh họa như sau
dựng, tay nắm lại, chângiậm theo nhịp bài hát
nhún theo nhip. Hết câu đổi tay, chân làm tương tự.
nắm hờ,nghiêng đầu sang hai bên, chân nhún theo nhịp bài hát.
làm động tác xoay vòng 2 tay qua nhau. Hết 2 nhịp đổi bên thực hiện tương tự
tay nắm lại, chângiậm theo nhịp bài hát
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">-Nhưng với bài hát “Chào mùa xn”,do tơi sáng tác, lạicó giai điệu lạimượt mà, du dương,tha thiết,nên khi dạy trẻ vận động minh hoạcần thể hiện các động tác mềm mại, uyển chuyển, nhẹ nhàng Vì thế giáo viên có thể dạy trẻ vận động minh họa như sau :
xuống như cánh bướm, đồng thời nhún chân. Mỗi bên vẫy 2 lần
tay chéo qua nhau, cổ tay lắc, chân giậm theo nhịp
kết hợp chân nhún ký theo nhịp. Hết câu quay tại chỗ 1 vòng
đầu, kết hợp giâm chân
giơ cao vẫy sang 2 bên
bên trái, phải
c. Với trò chơi âm nhạc:
Hầu hết các bài hát do tôi sáng tác, đặt lời mới theo nhịp điệu bài hát,đều có thể ứng dụng dễ dàng trong tất cả các loại trò chơi âm nhạc như:Tai ai tinh, bạn nào hát, đốn bài hát qua hình vẽ, ơ cửa bí mật, vui cùng giai điệu, ai nhanh nhất...Do vậy giáo viên có thể chọn bài hát sao cho phù hợp với từng trò chơi và nội dung của hoạt động miễn sao tạo được sự hứng thú cho trẻ là được.
d.Với tiết nghe hát:
Những bài hát do tôi sáng tác được áp dụng để dạy trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi với các tiết dạy trẻ hát, vận động theo nhạc, biểu diễn,....một số bài có thể dùng trong tiết nghe hát như “chào mùa xuân, nắng bốn mùa, dinh dưỡng cho bé”. Ngồi ra, nó cịn sử dụng trong các tiết nghe hát đối với những trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, 3 tuổi, 4 tuổi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">33 e. Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề:
Biểu diễn văn nghệ đòi hỏi kết hợp nhiều động tác đẹp, kỹ sảo. Có những bài hát khi biểu diễn u cầu bắt buộc phải có cả cơ và trẻ. Nhưng có những bài hát khi biểu diễnchỉ cần có trẻ. Tuy nhiên đã là biểu diễn văn nghệ thì dù có biểu diễn cá nhân hay biểu diễn tập thể thì tiết mục đó u cầu vẫn phải đẹp về cả trang phục lẫnphong cách biểu diễn. Do vậy để trẻ có thể tự tin biểu diễn trước mọi người, giáo viên cần phải dạy trẻ các động tác múa thành thục trước khi biểu diễn. Sau đâylà gợi ý, hướng dẫn thực hiện các động tác múa một số bài bài hát do tôi sáng tác, để phục vụ cho các tiết biểu diễn.
*Tiết mục múa “ Đêm trung thu”
- Chuẩn bị:
+ Số lượng trẻ múa: 4 nam, 4 nữ + Chuẩn bị đồ dùng, trang phục:
4 ô, 4 khèn (hoặc trẻ cầm đèn lồng, đèn ông sao, dùi trống để múa) 4 bộ váy dân tộc cho nữ, 4 bộ quần áo dân tộc cho nam - Động tác múa:
+Dạo nhạc đầu: Từ 2 bên cánh gà, 2 trẻ nữ cầm ô đi chéo qua nhau giữa sân khấu, nghiêng trái, nghiêng phải, rồi đưa ô chéo lên, chéo xuống. Sau đó 1 tay giơ cao ô lên đầu, 1 tay cầm tay bạn đi quanh nhau 1 vịng, rồi chạy vào phía trong sân khấu.
+ Múa lần 1:
Câu hát: Đêm trung thu …… đêm rằm: Từ hai bên cánh gà, hàng nam cầm khèn nhảy một vòng từ dưới lên rồi đứng thành hàng ngang ở trên, hàng nữ để ô trên vai, hai tay xoay ô, đi một vòng từ trên xuống đứng thành hàng ngang ở dưới
Câu hát: Vui liên hoan ………đất nước: Nữ 1 tay giơ cao ô, 1 chống hơng, chân nhún ký theo nhạc. Sau đó chân phải nhảy sang phải, chân trái bước xệt theo. Nam tay bỏ khèn, 2 tay vỗ vào nhau ở cạnh má bên phải 3 cái. Chân nhảy xệt ngược lại với hàng nữ đồng thời 2 tay vỗ ở cạnh má bên trái 3 cái. Hết câu đổi bên thực hiện tương tự.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Câu hát: Nào hãy………thanh bình: Tất cả giơ ô, khèn lên cao, quay 1 vòng tại chỗ.
+ Dạo nhạc giữa: 2 hàng đổi chỗ cho nhau 3 lần, sau đó tất cả xoay một vịng, 2 bạn nữ ngồi hàng trên, 2 bạn nữ ngồi hàng dưới so le nhau, bỏ ơ ra phía trước mặt. Bạn nam đứng đằng sau bạn nữ.
+ Múa lần 2:
Câu hát: Đêm trung thu …… thiết tha: Nữ hơi ngối lại nhìn bạn nam, bạn nam nhìn bạn nữ, làm động tác rùn lắc vai nghiêng sang 2 bên trái phải theo từng cặp. Cứ hết 3 nhịp lại đổi bên.
Câu hát: Trong tiếng khèn ……. đêm rằm: Nữ ngồi giơ 2 tay đánh vào nhau sang hai bên trái phải. Cứ hết 3 nhịp lại đổi bên. Nam chân co lên 75 độ, đầu gối gập và hơi mở, tay cầm khèn múa quanh bạn gái rồi đứng bên cạnh.
Câu hát: Vui liên hoan ………hát vang: Nam làm động tác mời dìu bạn nữ đứng dậy. Nữ từ từ cầm ô đứng lên.
Câu hát: Suối róc rách... đất nước: Nam nữ 1 tay cầm tay nhau, 1 tay giơ cao ô và khèn đi ra vào, đi vào.
Câu hát: Nào hãy………thanh bình: Tất cả giơ ô, khèn lên cao, quay 1 vòng tạo thành vòng tròn
+ Dạo nhạc cuối: Tất cả giơ ô, khèn đi ra, đi vào theo hình vịng trịn, sau đó quay một vịng. 2 bạn nữ đứng hàng trên chụm ô vào nhau, 2 bạn nữ đứng hàng dưới cũng chụm ô vào nhau. Các bạn nam xếp hàng lần lượt đứng phía sau.
+ Múa lần 3:
Câu hát: Đêm trung thu …… đêm rằm: Các bạn nữ 1 tay chụm ô, 1 tay xoè cạnh hông và nhảy theo nhịp. Các bạn nam lần lượt múa khèn nhảy dưới ô. 2 bạn nam nhảy trước về đứng ngang hàng với 2 bạn nữ cầm ô ở hàng dưới. 2 bạn nam nhảy sau về đứng ngang hàng với 2 bạn nữ cầm ô ở hàng trên
Câu hát: Vui liên hoan ………đất nước: Nam ôm eo nữ. Nam nữ tay giơ cao ô, khèn đi quanh sân khấu 1 vòng
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">+ Kết bài: 2 bạn nữ bỏ ô trước mặt, cong tay lên đầu, nghiêng vai vào nhau. 2 bạn nam đứng dưới cầm khèn giơ cao sang hai bên. 2 bên trái phải, 2 bạn nam ngồi đưa khèn ra phía trước, 2 bạn nữ đứng giơ ơ phía sau.
* Tiết mục múa “ Dinh dưỡng cho bé”
- Chuẩn bị:
+ Số lượng người múa: 6 cô, 6 cháu + Chuẩn bị đồ dùng, trang phục cho cô:
6 tấm biển (mỗi cô 1 tấm biển ghi thực đơn theo ngày)
4 tấm biển (mỗi tấm ghi có ghi các dịng chữ khác nhau: ghi tên trường, nuôi bé khoẻ, dạy bé ngoan, chăm sóc bé an tồn)
6 bộ đồng phục nấu ăn, 6 mũ, 6 yếm (hoặc 6 bộ áo dài) + Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ:
6 bông hoa to (mỗi bé 1 bông hoa, mặt sau mỗi bông hoa ghi: trứng, sữa, thịt, tôm, rau xanh, hoa quả)
6 váy xòe cho trẻ - Động tác múa: + Phần mở đầu:
+ Câu hát: Ai về…………rất tài: Trẻ nhảy chân sáo, 2 tay vẫy cao lắc cổ tay chạy một vòng quanh sân khấu, về đứng thành 2 hàng ngang
+ Câu hát: Cô dạy ……….bữa ăn: 2 tay dang 2 bên, đưa từng chân hất ra phía sau theo nhịp
+ Câu hát: Thực đơn ……. vui lòng: tay để lên vai, tay kia duỗi thẳng. Hết hịp đổi tay, chân giậm theo nhịp.
+ Đoạn ráp:
Câu: Các cô…….. …tuyệt vời: Trẻ nắm vai nhau, đánh mông đi thành 2 hàng vào 2 phía trong sân khấu
Câu: Thứ hai ……… su hào: Các cơ giáo tay cầm biển có ghi thực đơn từng ngày ra sân khấu xếp thành 2 hàng ngang.
Câu: Thực đơn…….. sữa tươi: Các cô tay cầm biển, đánh mông đi sang 2 bên
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Câu: Ăn no …………công cô: Các cô tay cầm biển, đánh mông xoay một vòng tại chỗ
+ Điệp khúc lần 1:
Câu hát: Nào bạn ơi…….bé thơ : Các cô tay cầm biển, đi lên đi xuống đổi chỗ cho nhau
Câu hát: Mầm non...bé thơ: Các cô tay cầm biển, đánh mơng đi theo hàng vào 2 phía trong sân khấu
Câu hát: Nào trứng……. rau xanh: các bé thành 2 hàng dọc tay cầm hoa (xoay mặt có ghi chữ ra phía trước) nhảy tiến nhảy lùi theo nhạc, mặt quay vào nhau
Câu hát: Thông minh làm sao: Các bé tay giơ cao, quay một vòng thành 2 hàng ngang
+ Điệp khúc lần 2:
Câu hát: Nào bạn ơi …….thân yêu: Các bé vẫy hoa sang 2 bên, đổi chỗ hàng trên hàng dưới. Các cô giáo vẫy tay đi ra từ 2 bên cánh gà, vòng qua đổi chỗ cho nhau, rồi đi xuống phía dưới sân khấu, xếp thành hàng ngang.
Câu hát: Chung sức ……. quốc gia: Các cơ xoay một vịng về kết
+ Kết bài: 3 cô giáo đứng ở phía dưới giơ biển có dịng chữ ghi tên trường, 3 cơ cịn lại ngồi hàng trên (1 cô ở giữa, 2 cô 2 bên, giơ 3 tấm biển: ni bé khoẻ, dạy bé ngoan, chăm sóc bé an tồn) Các bé xoay một vịng về kết ngồi xuống thành hàng ngang trên cùng, xoay mặt hoa để chào.
2.4. Giải pháp 4. Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc
2.4.1.Tham mưu đầu tư mua sắm đồ dùng, thiết bị và làm đồ chơi âm nhạc cho trẻ
- Để việc phát triển âm nhạc trẻ được tốt nhất thì cần phải có đầy đủ thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các hoạt động âm nhạc của trẻ. Tuy nhiên trong thực tếhiện nay,các nhạc cụ đồ dùng ở trường, lớp để cho trẻ hoạtđộng âm nhạc chưa nhiều,cũng chưa phong phú, đa dạng. Vì thế ngay từ đầu năm học, tôi đã kiểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">muasắmthêm đồng thời xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi nhằm bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơiphục vụ cho hoạt động âm nhạc của trường và ở các lớp.
- Bên canh đó tơi khuyến khích giáo viên vận động phụ huynh sưu tầm, ủng hộ, đóng góp những nguyên vật liệu như (thùng giấy, sách báo cũ, vỏ chai, lon bia sạch, lốp xe cũ,…) cho trường, lớp hoặc cùng cô và trẻ tạo ra những đồ dùng đồ chơi âm nhạc tự tạo phục vụ cho các hoạt độngcủa trẻ
- Năm học vừa qua, ngoài những dụng cụ mua sẵn, tôi đã cùng giáo viên tự tạo được các đồ dùng âm nhạc từ các loại nguyên vật liệu như: đá, sỏi, vỏ sò, thanh tre, lọ nước rửa bát, lon biaVí dụ:Đoạn tre già làm phách tre. Vỏ lon bia, vỏ nước ngọt làm song loan, xúc xắc.Lon sữa làm trống. Vải vụn làm hoa cài tay.Mút xốp làm mũ múa. Giấy chăng kim, giấy bóng kính làm các trang phục cho bé,…
<small>Ảnh minh họa- Phụ huyynh trường mầm non Nam Phong tham gia cùng cô làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ </small>
Ngồi ra, có những phụ huynh cịn giúp nhà trường, lớp làm một số đồ dùng âm nhạc như: Vỏ hộp bánh làm bộ trống điện tử đồ chơi. Đàn nhị bằng gáo dừa và ống sậy. Giấy von, giấy nhăn làm quần áo, váy áo, mũ, …. Khi được sử dụng các đồ dùng và các bộ trang phục do cô và trẻ cũng như phụ huynh tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">ra,trẻ rất thích thú,cảmgiác vui sướng, nơ nức, khiến trẻ hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ một cách tự tin và tích cực hơn.
2.4.2.Xây dựng mơi trường âm nhạc cho trẻ hoạt động
Việc xây dựng môi trường âm nhạc trongtrường, lớp là rất quan trọng. Vì vậy tơi chỉ đạo giáo viên cần phải kết hợp hài hồ giữa mơi trường trong lớp và ngồi lớp để kích thích trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc.
* Môi trường trong lớp:
- Giáo viêncăn cứ điều kiện của địa phương, của trường, lớp và mục đích, nội dung của mỗi hoạt động để lựa chọn, trang trílớp học sao cho đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện,thể hiện nét đặc trưng về văn hoá, truyền thống dân tộc, vùng, miền. Không gian cho trẻ hoạt động đảm bảo tính đa dạng, thuận tiện, (trong lớp, ngồi ban cơng/ hành lang, sân trường, dưới bóng mát của tán lá cây,..) sao chogiáo viên dễ dàng quan sát mọi hoạt động của trẻ.
- Cách bài trí góc âm nhạc của lớp cũng phải phong phú, hài hoà, đồng thời khuyến khích được sự sáng tạo của trẻ. Có thể vẽ những khng nhạc, hình ảnh một số con vật ngộ nghĩnh đang đánh đàn ca hát, hoặc treo những bức tranh/ ảnh nghệ thuật, những chân dung nhạc sỹ, ca sỹ gắn bó với trẻ thơ,hoặc treo tranh ảnh về các hoạt động phản ánh đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, truyền thống, đặc trưng của địa phương và các dân tộc.
- Nguyên vật liệu, đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc cần đảm bảo về số lượng và chủng loại, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định hiện hành. Ngồi các nhạc cụ trống, xác xơ, đàn organ, nhạc cụ truyền thống khác, giáo viên cần làm thêm một số đồ chơi tạo âm thanh (gáo dừa, chai lọ, hột hạt, thanh tre,..), các trang phục biểu diễn (Quạt, váy,..) các hình ảnh, đồ dùng, đồ chơi cũng phải mang tính đại diện, phản ánh văn hố, đặc thù của địa phương, qua đó làm giàu vốn hiểu biết về các nền văn hoá địa phương và đặc trưng văn hoá của các dân tộc, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ.
</div>