Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán của nhà máy cháo sen bát bảo minh trung hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.08 MB, 72 trang )

“Gry eRVIEN 7 OES
===....

| ve Ệ KHÓA LUẬN Tớt NGHỊ bón =

_
NGHIÊN CỨU TÌ! 1L TÀI CHÍNH
ˆ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦoAe MAY CHAO SEN
BÁT BẢO MINH ao. BÌNH

b7

$GÁNH _ TOÁN



CILASMS6 944 [65-¢ /L WOR SLY

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU TÌNH HỈNH TÀI CHÍNH
VÀ KHẢ NĂNG THANẾTDẢN CỦẦ»NHÀ MÁY CHÁO SEN

Mã ngành: 404


Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Minh Chính

Sinh viên thực hiện : Hồng Thị Lan
Lop
: 56A-KTO

V4 asi hh viên ; 1154040933

| Khoa ^ : 2011 - 2015

SsSs


Re

Hà Nội - 2015

LOI CAM ON

Để hồnthành chương trình Đại học khoá học 2011-2015. Khoa kinh tế

và Quản trị kinh doanh — Trường Đại học Lâm nghiệp đã'cho phép em thực

hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình tài chính và khả tăng thanh toán của

nhà máy cháo sen bát bảo Minh Trung,Hịa Bình” làm khố luận tốt

nghiệp.
Trong quá trình thực hiệnđề tài. em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ

nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, của các
cán bộ công nhân viên trong nhà máy cháo sen bát bảo Minh Trung, và đặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS Lế Minh Chính. Đến nay khóa luận đã

hồn thành .

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và kiến thức

có phần hạn chế nên để tài khơn§ thể tránh khói những thiếu sót nhất định.Em

rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô
giáo và các bạn để bài khố luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội. ngày 04 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Lan


LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ........................saneererereeoOAefOteeeee 1
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH. `VÀ KHẢ
NĂNG THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP ...............................--- 4
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp...


1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp. wed

1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp: 4

1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp....... 5

1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. . 5

1.2.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ........ 5

1.2.3. Các phương pháp phân tích tài chính đoanh nghiệp ................................- 6


1.3. Nội dung đánh giá tình hình tài chính trong doanh nghiệp.......................- 7

1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp...........................- d

1.3.2. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cầu nguồn vốn của doanh nghiệp............ 7

1.3.3. Đánh giá khả năng tự lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp............ §

1.3.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp................................--.- 9

1.3.5. Phân tích hiệu quả sử đụng vốn của doanh nghiệp ............................... 11


1.4. Nhữn a về khả năng thanh toán trong doanh nghiép ......... 14

1.4.1. K ái niệm ø thanh toán trong doanh nghiệp............................. 14

1.4.2. Ý nghỉ ua pha is kha năng thanh toán trong doanh nghiệp........... 14

1.4.3. Nội du

CHUONG 2 DAC DIEM CO BAN CUA NHA MAY CHAO SEN BAT
BẢO MINH TRUNG, HỊA BÌNH....................................... seo 21

2.1. GiGi thigu khai quat v8 nha MAY..ccssccccsssssccccvssesseceessessssssseseveveensssee 21

2-1. GiGi thigu mha MAY see essssscssssssccsssssssssssenseseresssseenssseensnnasneseeneen 21

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà THẤY utc5255651600/61864631003838308 21

2.1.3. Ngành nghề kinh doanh của nhã máy...............tt.cc.c.cE.EE.c.cc.Er.rẾee 22

2.2. Cơ cầu tổ chức bộ máy nhà máy.............................. gE...........2....... 2

2:3. Đặc điểm về lao động của nhà máy.................co...c ..6 ......e.vc-sc-ce, 24

2.4. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máy ¿.....................224s..--..---s5--< 26
2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy qủa.3 năm 2012-


CHUONG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HỈNH TÀI CHÍNH-VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN CỦA NHÀ MÁY CHÁO SEN BÁT BẢO MINH TRƯNG
,HỊA BÌNH

3.1. Phân tích tình hình tài chính của nhà máy qua các báo cáo tài chính......

3.1.1. Phân tích cơ cấu và biến động tài sản....

3.1. Cơ cấu tài sản của nhà máy ...:............

3.1.2. Phân tích cơ cấu và biến động.nguồn Vốn..........................2..-.7...- 35


3.1.3. Phân tích khả năng độc lập, tự chủ về tài chính.......................--cc-cceecxscxe 38

3.1.4. Phân tích tình hình thừa; thiếu vốn của nhà máy................................... 40

3.2. Đánh giá hiệu qúả sử›dụng vốn:......................---- Hee 42

CHÍNH VÀ KHẢ ĐĂNG THANH TỐN CUA NHA MAY CHAO SEN
BẮT BẢO MĨNH TRUNG, HƠA BÌNH Lá seeesnseesresnosersaoooae 57

4.1. Những thành tích và hạn chế trong việc cải thiện tình hình tài chính và
khả năng thanh tốn của nhà máy.......................22trc2EEEE2221122112222222...222255e 57


4.1.1. Những thuận lợi................. Wa5tgt9csSExsỹysxg4a806360t0333104LGTGGE85011508)30005G800/8y358ã8E 57

4.1.2. Những khó khăn.............................2222222ErveĐHtEEnEnEnEntEcEEEEEEErExeEeEeHe 58

4.2. Nguyên nhân tồn tại yếu kém về tài chính............... Goss Queso 58

4.2.1. Nguyên nhân chủ quan khách quan........................ 25... &y.......58

4.2.2. Nguyên nhân chủ quan......................... SH ÖM e Ra ccsssseeense 59

4.3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính-và khả năng thanh


TOAN CUA tha MAY s ccsvecrssevescessesnscrssssvPeseesveesceceesenersenels F>..................... 59

4.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ..-::........................- 59

4.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quán lý vốn...

4.3.3. Giảm lượng hàng tồn kho...........á- 2516 1612... c- 8y s11... xe 61

4.3.4.Giải pháp về khả năng thanh toán ..62

¡4000975 ......... 64


TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC TU VIET TAT

Chữ viết tắt ký hiệu Cụm từ đầy đủ

CĐKT Cân đơi kê tốn
Cung câp dịch vụ
CCDV
Chủ-sở hữu
CSH

Doanh nghiệp
DN
Dau tu dai han
DTDH Hoạt động kinh doanh
HĐKD
Hoạt động sản xuât kinh doanh
HDSXKD Lợi nhuận

LN 'Nguồn vốn chủ sở hữu

NVCSH Quản lý doanh nghiệp


QLDN Sản xuât-kinh doanh

SXKD Trach nhiệm hữu hạn

TNHH Toc d6,phat trién binh quan

TDPTBQ Thu đền doanh nghiệp
Tông tài sản
TNDN
Tài sản dài hạn
TTS
Tài sản ngăn hạn

TSDH
Tài sản cô định
TSNH
Tài sản lưu động
TSCĐ
Vấn cỗ định
TS `
Vôn lưu động
7 ) &
Vôn lưu động thường xuyên
Ũ LÝ
Xây dựng


DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1. Tinh hinh lao động của nhà máy trong 3 năm 2012-2014.............. 25

Bảng 2.2:Đặc điểm tài sản có định hữu hình của nhà máy
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy giaidoan 2012-2014 ...31

Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn vốn của nhà máy Kha gggguieessasicosoosTW-‹.. 4E ait 37
Bảng 3.3. Tình hình độc lập, tự chủ về tài chính cửa nhà máy .......:+............3.9.

Bảng 3.4. Tình hình thừa thiếu vốn của nhà máy.¿....... cs..⁄⁄s...... l:;.:.:::--.:2› 4I


Bảng 3.5. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà MAY ........ ..ẾPPP...... .cccccccee 4
Bảng 3.6. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của nhà máy......*......................-..- 45
Bảng 3.7: Tình hình biến động các khoản phải thu của nhà máy ................... 47
Bảng 3.8: Tình hình biến động các khoản phải trả của nhà máy ..................... 49
Bảng 3.9. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả........... 50
Bảng 3.10. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán của nhà máy...

DAT VAN DE

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh


tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phan kinh tế đã/gây ra những khó

khăn và thử thách, để doanh nghiệp có thể tồn tại và: đứng vững.trên thị
trường yêu cầu các hoạt động sản xuất kinh doanh phải ổn định.

Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của các doanh
nghiệp là mối quan tâm của nhiều đối tượng như các nhà quản lý; các nhà đầu
tư, chủ ngân hàng, nhà cung cấp và bán hàng vì thơng qua phân tích tình hình
tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biếtngười sử dụng thu
thập, xử lý thơng tin, từ đó đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh tốn,

tiềm lực và hiệu quả kinh doanh cũng nhữ rủi ro và tiềm năng phát triển trong


tương lai.

Đồng thời công tác nghiên cứu tài chính và khả năng thanh tốn nhằm
đưa ra một hệ thống cần quan tấm, nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng

thanh tốn nâng cao hiệu quả SXKD.của doanh nghiệp và các giải pháp khác

như đầu tư, lợi nhuận, cạnh tranh.

Nhận thức được rõ tầm quán trọng của việc phân tích tình hình tài chính


và khả năng thanh toán đối: với sự phát triển của doanh nghiệp, được sự

hướng dẫn của TS: Lê Minh Chính em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình

tài chính và khả nang thanh toán của nhà máy cháo sen bát bảo Minh
nghiệp của mình.
Trung, Hịa Bình” làm khóa luận tốt
kết quả = tich danh gia tinh hinh tai
+ Mục tiếu nghiên cứ
l\ is ua Tega cở sở

góp phan cai ] shh tài chính và khả năng thanh tốn của nhà máy


Mục tiêu cụ thê:-`

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài

chính doanh nghiệp.

+ Đánh giá được thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh toán

của nhà máy.

+ Đề xuất được một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và


khả năng thanh tốn của nhà máy.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tồn bộ các vấn đề có liên quan trong đó tập trung vào nghiên cứu
hoạt động tài chính và khả năng thanh tốn của nhà máy.
~ Phạm vỉ nghiên cứu:

+ Phạm vi theo không gian: Nhà máy cháo sen bát bảo Minh Trung- KCN
Lương Sơn- Hòa Sơn- Hịa Bình.


+ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện có hạn'khóa luận chỉ tập trung
phân tích. đánh giá 2 nội dung chính sau đây:

e_ Đánh giá tình hình tài chính của nhà máy.

e_ Đánh giá khả năng thanh toán của nhà máy.
+ Phạm vi theo thời gian: Nghiên cứu số liệu thứ cấp trong 3 năm: 2012,

2013, 2014.

+ Nội dung nghiên cứu
+ Cơ sở lý luận về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn trong


doanh nghiệp.
+ Thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của nhà máy:

g vốn, mức độ độc lập tài chính của nhà máy, cấu trúc tài

chính củá nhà tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh

hình các của nhà máy: khả năng thanh toán khái quát, tình

ngắn hạn, nợ phải trả của nhà máy, khả năng thanh toán nợ


+Đề nợ dài hạt thiện tài chính và khả năng thanh

xuất một số giải pháp nhằm cải

toán của nhà máy.

% Phương pháp nghiên cứu:

> _. Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu

Lựa chọn phịng ban thích hợp trong nhà máy để có được số liệu cần thiết


đê làm bài khóa luận.

Phịng ban lựa chọn : phịng tài chính kế tốn
> Phuong phap thu tap thong tin

-_ Thu thập thông tin thứ cấp từ các phịng ban ¢tia nha may
-_ Thu thập thông tin sơ cấp bằng cách tiến hảnh điều tra phóng vấn nhân

viên một số phòng ban, người lao động trong nhà máy Và một số người

tiêu dùng về sản phẩm của nhà máy


-_ Kế thừa số liệu từ sách báo và nghiên cứu có sẵn

> Phương pháp xử lý thông tin

Sắp xếp thông tin theo những mục tiêu nhất định nhắm tính tốn, so sánh,
đánh giá xác định nguyên nhân và kết quả

> Phương pháp phân tích thơng tin

-Phương pháp thơng kê kinh tế: Tổng hợp, bảng biểu, chỉ số.

-Phương pháp phân tích kinh tế : So sánh , quy nạp, diễn dịch.


> Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Ngồi phần mở đầu và kết luận thì kết cầu của khóa luận bao gồm:

Chương I: Cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh toán trong doanh

nghiệp

Chương II: Đặc điểm cơ bản của nhà máy cháo sen bát bảo Minh

Trung, dil


Chuong «II: hề tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốni
củanhà máy sen bá bao Minh Trung, Hịa Bình.
Chiron: xuất một số giải pháp góp phần cải thiện tài chính và
khả năng thanh tốn Của Nhà máy cháo sen bát bảo Minh Trung, Hịa Bình

CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp


1.1.1. Khải niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là tổng hịa các mối.qúan hệ kinh tế đưới dạng
tiền gắn liền với việc hình thành vốn, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong

quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Bản chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát

sinh trong quá trình phân phối các ngưồn lực tài chính, được thể hiện thơng


qua q trình huy động và sử dụng các nguồn vốn nhằm phục vụ cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

Xét trên góc độ của nền kinh tế vận hành theo cơ cấu kinh tế thị trường

thì vận động của vốn tiền tệ khơng chỉ bó hẹp, đóng khung trong chu kỳ sản

xuất nào đó, mà sự vận động đó liên quan tới tất cả các khâu trong quá trình

sản xuất sản phẩm như sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.


1.1.3. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Tài chính của-doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động,

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện ở các khía cạnh:

- Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệi ung vốn tiết kiệm và hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho:

đọng vốn. doanh, tăng cường vịng quay v.ốn, tránh lãng phí, ứ-


SAS sản xuất kinh doanh tăng lợi
thông qua việc để xuất khai
“Từ äó làmếếơ sở đẻ năng cao hiệu quả

nhuận của doanh nghiệp.

- Don bay kích thích và điều tiết kinh doanh

thác mở rộng thị trường tiêu thụ

- Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh


nghiệpChức năng của tài chính doanh nghiệp.
- Chức năng tổ chức vốn: Là sự thu. hút vốn bằng nhiều hình thức khác

nhau như: Đóng góp tự nguyện, vay mượn, chiếm dụng để hình thành rên các

quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. Tổ chức vốn đầy đủ kịp
thời giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp nhàng, liên tục.

- Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp: Chức năng

phân phối được thực hiện dưới hai hình thức đó là phân phối bằng hiện vật và


phân phối bằng giá trị. Trong đó, phân phối nhằm bù đắp €hư các yếu tố vật

chất bị tiêu hao trong quá trình sản xuất, phần thu thập cịn'lại được nộp dưới

hình thức các khoản thuế và phân phối vào quỹ của döanh nghiệp.

- Chức năng giám đốc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: Giám đốc

là quá trình kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động tải chính doanh nghiệp thơng
qua việc hoạch tốn chính xác, phản ánh trung thực kết quả sản xuất kinh
doanh, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ tài chính kế tốn do nhà nước quy định
và nội quy điều lệ của nhà mấy:


1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Phân tích tài chính doanh.nghiệp'là q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu,
__ so sánh số liệu tài/chính hiện hành với quá khứ nhằm đánh giá tiềm năng, hiệu

quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của

doanh nghiệp.


1.2.2. Mựefích,ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Đối với nhà đầu t : Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng hồn

sẽ giúp họ có thanh tốn vốn và sự rủi ro. Việc phân tích tài chính

g tin đó, các thơng tin về điều kiện tài chính, tình hình

hoạt động, về kết qua kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp.

Đối với người cho vay: Mối quan tâm của họ hướng đến khả năng trả nợ của


doanh nghiệp. Họ đặc biệt chú ý tới số lượng tiền và các tài sản có thẻ chuyên đổi

thành tiền nhanh để từ đó có thể so sánh và biết được khả năng thanh toán tức thời
của doanh nghiệp.Đồng thời họ cũng quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh

nghiệp vì đó chính là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay.
Đối với cơ quan chức năng quản lý: Phân tích tình hình tài chính doanh

nghiệp sẽ đánh giá được năng lực lãnh đạo của bạn giámñ đốc, hiệu qua kinh

doanh, sự minh bạch về tài chính. s


Đối với chủ doanh nghiệp: Giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp năm rõ

được tình hình kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Xác định
được những thế mạnh, nhận dạng được những biểu hiện khơng tốt, bắt cập trong
vấn đề tài chính có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của döanh nghiệp.

Đối với nhân viên doanh nghiệp: Đây là vấn đề liên quan đến quyền lợi,
trách nhiệmvà tương lai của họ. Liệu doanh nghiệp ©ó tiếp tục hoạt động hiệu
quả để cơng việc của họ được ổn định liệu trong tương lai doanh nghiệp có
tăng lương.
1.2.3. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp


> Phuphoáp nso gsánh:
So sánh giữa số thực hiện kỳ này sôvới thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính

được cải thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.

So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu

của doanh nghiệp.

So sánh theo chiều dọc đề thấy được tỷ trọng của từng tổng số ở mỗi bản


báo cáo ce) iri a y nghĩa tương đối của các loại mục, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc so'sá

tài chính trong các gaatni he tài chính.Về nguyên tắc, phương pháp này phải xác

định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính

doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ
tham chiếu.

> Phuong pháp DuPont


'Với phương pháp này các nhà phân tích sẽ biết được các nguyên nhân dãn
đến hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phương
pháp này là tách một chỉ số tổng hợp phản ánh sức sinh lời của dơanh nghiệp như
thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên đốn chủ sở hữu (ROE) thanh

tích số của chuỗi các tỷ số có mối liên hệ nhân quã với nhau. Điều đó cho phép
phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đối với các tỷ số tổng hợp.

1.3. Nội dung đánh giá tình hình tài chính trong đoanh nghiệp
1.3.1. Đánh giá khải quất tình hình tài chính doanh nghiệp

Đánh giá khái quát tình hình tài chính-của doanh nghiệp nhằm phản ánh

chung về tình hình và khả năng tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ

nhất định. Từ đó giúp các nhà phân tích và các.fihà đầu tư xác định được khả

năng thanh toán và tiềm lực kinh tế, điểm mạnh; điểm yếu, khả năng sinh lời

của nhà máy đề đưa ra các quyết định kinh:doanh nhằm đảm bảo cho việc đầu

tư có hiệu quả.

1.3.2. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vẫn của doanh nghiệp


1.3.2.1. Phân tích cơ cầu tài sản

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại chiếm

trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này biểu hiện bằng tỷ

trọng tài sản.

Phân tí

Sau nguon von.-


Ss
ốp phản ánh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình

thành tài sản so vif ‘ng nguồn vốn. được phản ánh qua chỉ tiêu tỷ trọng

nguồn vốn:

Phân tích cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy được sự tình hình phân bổ nguồn

vốn có phù hợp hay khơng, tình hình cơng nợ và tính khẩn trương của việc chỉ

trả cơng nợ của doanh nghiệp.

1.3.3. Đánh giá khả năng tự lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

ĐỀ tự chủ sản xuất kinh doanh trước hết các doanh nghiệp phải tự:chủ về
vốn, do đó việc đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về vốn của doánh nghiệp

người ta sử dụng 2 chỉ tiêu cơ bản:

- Tỷ suất tài trợ chung: Được xác định bằng cách so sánh giữa tổng

nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn của đoanh nghiệp:

Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữuJ

Ý _“
y : Tổng nguồn vốn

Tỷ suất tài trợ chung càng cao thì khả năng độc lập về vốn của doanh

nghiệp càng lớn, vì hầu hết tài sản có được đều là của doanh nghiệp. Chứng

tỏ doanh nghiệp ít lệ thuộc vào đoanh nghiệp khác và ngược lại.

- Tỷ suất nợ: Được xác định bằng cách so sánh giữa nợ phải trả với tổng
nguồn vốn doanh nghiệp.


Tỷ suất nợ = — ae aes

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất nợ nằm trong khoảng 0<...<1, thơng thường thì nó dao động
quanh giá trị 0,5. Tỷ giá này càng thấp chứng tỏ các khoản nợ phải trả của
doanh nghiệp càng ít, doanh nghiệp ít bị lệ thuộc vào đơn vị khác, do đó khả
năng độc lập tự chủ về vốnaØ. ˆ

ng (H)

-|\ HệsốẠ dam nợ = Ng phai tra Nguồn VCSH


1.3.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng đề đầu tư lâu dài

cho hoạt động kinh doanh, vì vậy nguồn này trước hết phải sử dụng để hình

thành TSDH, phần cịn lại là nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư cho TSNH.
Nguồn: vốn dài hạn = Nợ dài hạn + Nguồn vốn quỹ

Nguồn vốn ngắn hạn = Nợ ngắn hạn + nguồn kinh phí; quỹ khác
1.3.4.1. Tình hình vốn lưu động thường xuyên của(doanh nghiệp.


Đây là nội dung quan trọng nhằm đánh giá xem doanh nghiệp có đủ khả

năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay khơng và tình hình tài trợ vốn của

doanh nghiệp có hợp lý hay khơng, tình hình tài trợ ó lành mạnh hay không?
Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động — Nguồn vốn ngắn hạn `

= nguồn vốn dài hạn ~ TSCĐ và ĐTDH

- Nếu VLĐTX < 0, nguồn vén dài hạn không đủ để tài trợ cho TSCĐ.


Doanh nghiệp phải đầu tư vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn, TSLĐ
không đáp ứng đủ nhu cầu thanh'toán ngắn hạn, cán cân thanh toán của DN

mất thăng bằng, DN phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn

đến hạn trả.

- Nếu VLĐTX > 0; nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ

cho doanh nghiệp trả các khoản nợ đgắn hạn, tình hình tài chính như vậy là

lành mạnh.


- Nếu VLĐTX = 0 thì nguồn vốn đủ tài trợ cho TSDH và TSNH đủ để

doanh nghiệp trang trái cá khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh

Nhu cầu VLĐTX iting tồn kho và các khoản phải thu — Nợ ngắn hạn

- Nếu nhu cầu VLĐTX > 0 thì nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có

được từ bên ngồi không đủ để bù đắp cho TSNH, doanh nghiệp phải dùng
nguồn vốn dài han dé trang trai cho phan con thiéu. DN cần tới lượng VLĐ


9

thường xun. Vì vậy DN cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho, giảm

các khoản phải thu của khách hàng.
.- Nếu nhu cầu 'VLĐTX < 0 thì nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngồi đã thừa kế

để trả nợ cho TSNH, doanh nghiệp không nhận thêm nguồn vốn ngắn hạn nữa.
“Nếu nhu cầu VLĐTX =0: tức là nguồn vốn chiếm dụng từ bên ngoài

__ vừa đủ đê tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.


1.3.4.3. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

Sự quyết định thành bại trong kinh doanh ngồi việc phải có đầy đủ vốn
còn phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả.Thừa vốn gây ra ứ đọng lãng phí hoặc

để doanh nghiệp khác chiếm dụng.Thiếu vốn thì SXKD lại gặp khó khăn.
Để nắm bắt được một cách đầy đủ thựé trạng tài chính cũng như tình hình

sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần phải xem xét, nghiên cứu biến động các

khoản mục trong Bảng CĐKT để đưa ra nhận định chính xác về tình hình


thừa hay thiếu vốn của doanh nghiệp.

Căn cứ vào các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế todn theo QD 15/2006/QD-

BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính, phương trình cân đối như sau:

Byy = Ars[I +H+IV+V |] + Brs [ HI + IHI+TIV+V ] @)

Cân đối (1) chỉ là cân đối mang tính chất lý thuyết, nghĩa là với NVCSH

doanh nghiệp đủ trang trấi các loại-tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà


không phải đi vay hay chiếm dụng.

- Vế trái > ýế phải: trường hợp này doanh nghiệp thừa vốn, không sử

dụng hết nên có thể bị chiếm dụng hoặc bị ứ đọng vốn.
- Về trái < về phải: Do thiếu vốn đề trang trải nên doanh nghiệp phải đi

vay hay cliềm vôn từ bên ngoài.
Trong rình hoạt động kinh doanh khi NVCSH khơng đủ đáp ứng

nhu cầu thì h nghiệp. di vay để bổ sung vốn kinh doanh. Loại trừ các


khoản vay quá : ác khoản vay ngắn hạn, dài hạn8 chưa đến hạn trả,
dùng cho mục đích Kinh doanh đều được coi là nguồn vốn hợp pháp. Do vậy
Bwv+ ˆ_ An về v [ m I ặ ( t ) + lý HH] thuyế A t ral lạ l i + c I ó q 1 u V an +V hệ ] + câ B n rs đối [ : + I IV+V]

2) 10

Cân đối (2) hầu như không xảy ra mà trên thực tế thường xảy ra một

trong hai trường hợp:

© Vé trai > Về phải : Số vốn thừa có thể bị chiếm dụng hoặc ứ đọng.
© Vé trai < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn bù đắp nên đoanh nghiệp buộc

phải đi chiếm dụng.

1.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng

vốn của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất rồng quá trình kinh

doanh với tổng chỉ phí thấp nhất
1.3.5.1. Phân tích hiệu quả sử đơn vốn cố định

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ, háy là toàn bộ giá trị bỏ ta


để đầu tư vào TSCĐ nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Giữa TSCĐ và

VCP ln có mối quan hệ mật thiết với nhau.

TSCD là hình thái biểu hiện vật chất của VCĐ. Do vay VCD cua doanh

nghiệp có đặc điểm tương tự như TSCĐ. Nhữ vậy sau nhiều chu kỳ sản xuất

kinh doanh phần VCĐ giảm dần và phần vốn luân chuyển đã tăng lên. Kết

thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ để tái tạo một tài sản mới.


Lúc này TSCĐ cũng hư hỏng hoàn toàn cùng với VCĐ đã kết thúc một vịng

tuần hồn ln chuyển.

Có những chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định như sau:

- Hiệu suất sử dụng vốn có định (Hvcp):

Tổng doanh thu thuần trong kỳ

Hyco Vén cé dinh binh quan


VCĐ đầu kỳ+VCĐ cuối kỳ

2

Chỉ tiêu nay cho biết cứ mỗi đồng vốn cố định bình bình quân trong kỳ thì

tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

11

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định (H’vep )


H “ Vốn cố định bình quân
——— raves’ —
vee Tổng doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết để thụ được một đồng doanh thú thuần thì cần bao ˆ

nhiêu vốn cố định bình quân.Chỉ tiêu này càng nhỏ càng fốt.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ định (Tycp)

Tỷ suất lợi nhuận vên cá đi Lợi nhuận sau thuế
ợi nhuận cô định aes eS

li . 8 vốn : 'Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng vốn cố định bình quân thì tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn

cảng tốt.

- Sức sản xuất tài sản cố định :

Sức sản xuất TSCĐ T= H Than

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giã tài sản cố định bình quân trong

kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng đoanh thu tiêu thụ trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn
càng tốt.

1.3.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho

quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên liên tục.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta tính các chỉ tiêu phản ánh

mối quan hệ giữa vốn lưu động bình quan trong kỳ với các chỉ tiêu kết quả

của doanh nghiệp.


/ g icác chỉ tiêu như sau:

Doanh thu thuần trong kỳ

g quay vốn lưu động = VLD binh quan

._ VLĐ đầu kỳ+VLĐ cuối kỳ
VLD binh quân= ——— 2

12



×