Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty cổ phần thành đạt tp phủ lý hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.26 MB, 71 trang )

; e Se ce

lo ce THANH TỐN CUA © ES È : :
< ££ BeGHIEN C

ies = Ko) BY
Xã a

CC CS CCóc lo cá,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH
afDa-«e...

Ngành: Kế tốn
Mãsó:. 404

& Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thu Hà
Sinh viên thực hiện:
Dinh Thi Dai Trang
a sink viên:
1154041749
56C - KTO
2011-2015

Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Để kết thúc khoá học 2011 ~ 2015 và đánh giá kết quả sau thời gian học tập



ở trường, nhằm gắn liền. lý thuyết với thực tiễn, củng cố và hoàn thiện những
kiến thức đã được học, biết áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. Được sự

nhất trí của nhà trường, khoa KT & QTKD và cơ Trần Thị Thu Hà tơi tiến hành

thực hiện khố luận tốt nghiệp: *Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng

thanh tốn của Cơng ty cỗ phần Thành Đạt-Phủ Lý- Hà Nam ”:

Trong q trình thực hiện khố luận, ngơài sự cố gắng của bản thân tơi
cịn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cơ giáo trong khoa KT &

QTKD, các cán bộ Công ty cổ phần Thành Đạt. Đặc biệt là cô giáo Trần Thị

Thu Hà người đã trực tiếp theo dõi và hướng dẫn tôi:trong suốt q trình làm
khố luận. Đến nay khố luận đã được hồn thành. Nhân dịp này, tơi xin được
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất cả tình cảm quý báu đó.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng những do đây là bước đầu làm quen với công
tác nghiên cứu khoa học, cho nên khøá luận-khơng tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Tơi rất mong nhận được những ý kiến, đóng góp của các thầy cơ để
khố luận được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thanh cam on!

Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Dinh Thi Dai Trang


MỤC LỤC

Trang

09219)... i

MAIC LG sesecssaccrsnssanvessseoveistiveseeseonsovsnnnsavsereneunstonansessenvosivvatbvbessiasboseisosssessbvtstbe ii
ID. 9)580/10/90:7.9/6):)10 MA...
v

DANH MỤC SƠ ĐỎ

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................s..ÂÖÖ222220 Si Ö neeerrree vi

MO DAU... Al

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu...

2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................<-¿......---2cc2tgEceeSĐEE..2.1121..2121101...1011.c.. 2

4. Nội dung nghiên cứu.......................... U.........,Ô 2

Š.Ehương pHáP BGhiEHfGỮU ssossnosstutttensltiitgoptsqweifECS0gSi14GA600001x401ã0t88808t6600866.46 2

5.1 Phương pháp thu thập số liệu.......2......................ccctÄ2ttevEttievErirrtrrrrrktrrrrrrrrrrerrree 2

5.2 Phương pháp xử lý số liệu.........8É..tk.t.r e.rtt.ir.tii.ri.iri.rr.iri.rr.rrr.rr.rrr.ree 3


CT0 8... .... 3

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN

CUA DOANH NGHIEBP... 0... MMII ov0s 2igkgcesssssecnsscsssnssszssssesasssnsansseassssestseniintiesat 4

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp.............................-22.:2t..:22..r2 4

1.1.1. Khái niệm về tải chính doanh nghiệp........................------22cccccceerrrrrrrrreeeecee 4

1.1.2. Bản chất của tài chính.....›.................--5:+ccc2EEvvverrrrttttrtrkrrrrirrrrrrrkrrrie 4

1.1.3. Các mối quan hệ tài chính doanh nghiỆp....................-.------------:e-ccccceeeeeecee 4
114. va lách

1.1.5 Chứcnăng của tài chí

1.2 Phân tích tài doar

1.2.1 Khai niém, y nhiệm vụ và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp 7

1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp..........................---- 11
1.2.4. Phân tích các báo cáo tài Chink... cesssessssseseseeneesseneneeeeeneneeeenenenssceeenees 13
1.2.5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng.....................-------------«-e-ce+eeseeree 15

1

Chuong 2. BAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN THANH DAT, PHU


2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thành Đạt....... 24
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Thành Đạt
2.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty „z6ố5...>............... 24
2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cô phần Thành Đạt....25
2.2.1 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu........Z/£........B.Sv..ccoccocsccscc-ee 25

2.2.2 Tình hình tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Thành Đạt.............................. 25

2.2.3 Đặc điểm về lao động......................0.8.0.0.8.0..1.0-1.00.e2e-rrẾr 28

2.2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chkỹấtthuật...........2s...Ồ.N .e.te.rt.t.vr.rr.r.re.er1r2re 28

2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2012-2014....:..........................---e-.-ee 29

- 2.4. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Cơng ty.................. 33

2.4.1 Thuận lợi...

2.4.2 Khó khăn...

2.4.3 Phương hướng phát triển kinh doanh trong những năm mới .

Chương 3. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH.VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA

CƠNG TY CƠ PHẦN THÀNH ĐẠTT.........⁄....................---22cesteerreetrrrrrrerrrrrrree 35

3.1 Thực trạng tài chính của(cơnŠ TYf.......(.-Ap.sserssvecssssssssssessesersescessessssssssessstseessnensesesets 35

3.1.1 Phân tích biến động về tài sản......⁄<...................----2..c22tterrrrirrtrrirrrrrirrrrrrrerrree 35


3.1-2 Phân tích biến động về nguồn vốn..............................-----222tttrrrrrrrrrrirtrrrrrrrrrrrrrre 38

3.1.3 Phân tích tình hình thừa thiếu Vốn của cơng Éy......................----eeereeeesee |

3.3.1 Nhóm chỉti

3.3.2 Nhóm chỉ ti#fĐfẩn ánh khả năng hoạt động.........................-5s-2seserrce 49
3.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính......................-.°s2seetertrrttrrrirree 52

3.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.................................--------«c-ccceceeeeeeeeee 54
1i

Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY THÀNH ĐẠT...
4.1 Đánh giá chung vẻ tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính

4.1.1 Những mặt đạt được

sa, on... ... 57

4.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thánh tốn của
Cơng ty Cổ phần Thành Đạt....................... 0c no k----,Âb Y.............. 58

4.2.1 Tăng doanh thu và tăng lợi nhuận .............................- ÀẰ-ằ
4.2.2 Quan ly t6t nh .äẽẼ............. 60
4.2.3 Nâng cao hiệu qua sir dung v6n 06 dinh vassssscssssssseesssssslslleysssssssnsssessssesnsesee 60

4.2.4 Nâng cao hiéu qua sir dung vOn Luu d6ng...dasesssssssosssllbunandsssssssssecelnsnseesseseseeeee 61


sen ................... 62

Tài liệu tham khảo

iv

DANH MỤC BANG BIEU

. Trang

Bang 2.1: Tình hình lao động của Cơng ty năm 2014...........................--:i-.cccee ca26

Bảng 2.2: Bảng tổng kết trích khấu hao tài sản cố định....................e¿2822..-.2.... 29

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2012 —2014.........32

Biểu 3.1. Cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm 2012-2014....................-:22zc----c---cccsz 37

Biểu 3.2. Cơ cầu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2012-2014
Biểu 3.3: Tình hình thừa thiếu vốn của Công ty qua3 năm 2012 - 2014...

Bảng 3.4: Tình hình biến động các khoản phải trả của cơng ty trong 3 năm (2012-

cù .-..........-..... 4

Bảng 3.5: So sánh các khoản phải thu, các khoản phải trả..............................-----c------+¿ 44

Biểu 3.6: Khả năng thanh tốn chung của Cơng ty trong 3 năm 2012 — 2014............. 45

Biểu 3.7 Chỉ tiêu phản ánh hệ số khả Đăng thanh tốn của Cơng ty trong 3 năm 2012 -


Biểu 3.9: Chỉ tiêu phản ánh.cơ câu tài chính của Cơng ty trong 3 năm 2012 - 2014...53
Biểu 3.10: Chỉ tiêu phan ánh khả năng sinh lời của công ty trong 3 năm 2012— 2014 .55

i (/“‹ ¿ + DANHMỤCSƠĐÒ1
@

Sơ đồ 2.1Sơ.đồ Bộ máy quan
W— ©

DANH MUC CHU VIET TAT

DTBH & CCDV: Doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ
‘NCVLDTX:
TDPTLH: Tài sản ( Ary
TĐPTBQ: Tai san dai han
TS: ~
TSDH: Tài sản ngắn hạn
TSNH: r® v
TSLĐ: Tài sản lư Thanh toa.u đội n
aLl s ^&y `
VCD: Vốn cố vˆ \
‘ww
VCSH: Vốn chủ

VKD: ar
> ' x
VLD: Von kinh doanh
Sy
Vốn lưu động


vi

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Với nền kinh tế thị trường ngày nay phân tích tài chính là việc không thể

thiếu đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Phải tìm hiểu, phân tích'các tỷ số

tài chính nhằm đánh giá các điều kiện tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ,
hiện tại và trong tương lai. Ngoài ra phân tích tài chính sẽ giúp'nhà quản tri
doanh nghiệp nhận dạng được những biểu hiện không lành mành trong vấn đề

tài chính có thể ảnh hưởng đến tương lai phát triển của doanh nghiệp.

Từ đó, nhà quản trị đưa ra quyết định kịp thời nên đầu tư vào lĩnh vực
nào, cũng như khắc phục khó khăn trong tài chính của đoanh nghiệp mình làm
cho hệ thống tài chính ngày càng vững mạnh. Ngồi ra, tài chính với chức năng
của nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu đó nếu việc quản lý
tài chính có hiệu quả. Do vậy việc phân tích và đánh giá tình hình tài chính đã
trở thành một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng bậc nhất của doanh
nghiệp, nó có tính chất quyết định đến hiệu qua sản xuất kinh doanh trong nền

kinh tế hiện nay.

Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp thực sự là một công cụ rất
quan trọng trong cơng tác quản lý:của doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản
xuất kinh doanh nói chung. Xuất phát từ ý nghĩa cơ bản về lý luận và tầm quan


trọng của tình hinfitai cảnh tổLới đi sâu tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu tình hình

tài chính và khả.năng thanh tốn của Công ty cỗ phần Thành Đạt -Phủ Lý —
tốt nghiệp của mình.

Mục tiêu chung của đề tài là góp phần cải thiện tình hình tài chính và khả

năng thanh tốn của Công ty cổ phần Thành Đạt — Phủ Lý — Hà Nam.

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh tốn của

doanh nghiệp.

- Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng
ty cơ phân Thành Đạt.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tầi:chính và khả năng
thanh tốn của Công ty cô phần Thành Đạt.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính và khả năng thanh tốn củá Công ty cỗ phần Thành
Đạt.

3.2 Phạm vi nghiên cứu


- Không gian: Tại Công ty cô phần Thành Đạt tại TP.Phủ Lý — Ha Nam.
- Thời gian nghiên cứu: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Thành Đạt qua 3 năm 2012-2014:

4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

- Kết quả sản xuất kinh đóanh'của Cơng ty cổ phần Thành Dat.
- Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Thành

Đạt.

- Các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh tốn

của Cơng tuếế/chằn(Ghành Đạt.

5 Phuong p áp $

5.1 Phươngphá

5.1.1 Số liệu thứ

Đề tài thu thập số liệu thứ cấp gồm doanh thu, lợi nhuận qua các năm, vốn

lưu động, vốn cố định, các khoản phải thu phải trả cho khách hàng, các loại chỉ

phí... Tất cả các số liệu đó đều nằm trong báo cáo tài chính các năm được kế


tốn lưu trữ như: bảng cân đối kế toán; bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh

2

doanh. Những báo cáo này là nguồn số liệu chính trong q trình nghiên cứu
tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty..

5.1.2 Số liệu sơ cấp

Các số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ các đối tượng, có thể là nhân
viên trong văn phịng. Nó cịn được gọi là các số liệu gốc; ehữa được.xử lý. Số
liệu sơ cấp thu thập trực tiếp nên độ chính xác khá cao.

Từ việc quan sát, ghỉ chép và phỏng vấn trực tiếp nhân. viên công ty
chúng tôi thu được một số thông tin về ngày tháng thành lập công ty; số vốn

điều lệ, tình hình lao động hay cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty; số lượng

hàng hóa xuất nhập, tồn trong kỳ, lý do ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh
doanh...

5.2 Phương pháp xử lý số liệu

Qua số liệu đã thu thập được, ta tổng hợp, thống kê lại sau đó sử dụng các
phương pháp cần thiết để tính tốn đưa ra kết quả phục vụ cho bước phân tích,
nghiên cứu và đưa ra đánh giá.

Từ những kiến thức đã được học, ta có thể sử dụng một số phương pháp
xử lý số liệu như: phương pháp liên hệ cẩn đối, phương pháp so sánh và phương
pháp Dupont. Ngồi ra, cịn sử dụng các chỉ tiêu tính tốn đặc thù của nghiên

cứu tình hình tài chính. Nội dúng của các phương pháp cũng như các chỉ tiêu
tính tốn sẽ được nói đến cụ thề ở'phần sau.

6. Kết cầu khóa lúận

Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, khóa luận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ⁄sở lý luận tài chính và khả năng thanh tốn của doanh

nghiệp.

Chương 2 Đặc điêến cơ bản của Công ty Cổ phần Thành Đạt- Phủ Lý —

Hà Nam.

Chương 3: Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Công ty Cổ

phần Thành Đạt — Phủ Lý — Hà Nam.

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA

DOANH NGHIỆP

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá


trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình-hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh
nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, tại đây
nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây Cũng là nơi thu hút trở lại phần quan -
trọng các nguồn tài chính doanh nghiệp, Tài chính doanh nghiệp có ảnh hưởng
lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy thoái của nền sản xuất.

1.1.2. Bản chất của tài chính

Có thể nói tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là các mối quan hệ phân
phối dưới hình thức giá trị gắn liền với sự tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ
của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Xét về hình thức, tài chính doanh
nghiệp phản ánh sự vận động và chuyển:hóa các nguồn lực tài chính trong quá
trình phân phối để tạo lập hoặc sử dựng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp

thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, các hoạt động gắn liền

với việc phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài

chính của doanh nghiệp.

1.1.3. Các rome chinh doanh nghiép

Căn c iy độn của doanh nghiệp trong một mơi trường kinh tế xã

hội có thể thá hệ { i thính của doanh nghiệp hết sức phong phú và đa


đạng.

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước: Đây là mối quan hệ

phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước như

nộp các khoản thuế, lệ phí...vào ngân sách Nhà nước. Hay quan hệ này còn

được biểu hiện thông qua việc Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn, góp vốn cỗ phần

4

theo những nguyên tắc, phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh
và phân chia lợi nhuận. Ngoài ra, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh
những quan hệ kinh tế đưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối
lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập-quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các
doanh nghiệp.

- Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính, các
quan hệ này được thực hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của doanh

nghiệp. Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng

nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu để đáp ứng nhu cầu
vốn của đoanh nghiệp. Ngược lại doanh nghiệp lại phải trả lãi vay và vốn vay,trả
lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Doanh nghiệp cũng ©ó.thể gửi tiền vào ngân
hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dung.

- Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường khác: các thị trường khác


như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động. Đây là thị trường mà

tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm
lao động...Điều quan trọng là thơng qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác
định nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cần thiết cùng ứng. Trên cơ sở đó doanh nghiệp

hoạch định ngân sách đầu tư kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu

thị trường.

- Mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đây là mối quan hệ

khá phức tạp, phản ánh quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất — kinh

doanh, giữa các cỗ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền

x sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được thể hiện thông

s ch của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức (phân
(4 về: kok a
sách dau tư, chính sách cơ cau von, chi phi...

1.1.4. Vai trị của tài chính doanh nghiệp
- Tổ chức huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt

động vốn kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh không ngừng trệ, gián đoạn.

- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp.cho quá


trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay vốn, tránh lãng phí ứ đọng vốn là cơ
sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận:của doanh nghiệp.

- Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp, kịp

thời phát triển khó khăn vướng mắc, tồn tại để đề ra quyết định tài chính đúng

dan, kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

- Vai trị là địn bảy kích thích và điều tiết khinh:doanh thơng qua việc đề

xuất chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai thác trổ
rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh.
1.1.5 Chức năng của tài chính

Chức năng phân phối được thực hiện dưới hai hình thức đó là phân phối
bằng giá hiện vật và phân phối bằng giá trị. Trong đó phân phối nhằm bù đắp

cho các yếu tố vật chất bị tiểu hao trong quá trình sản xuất, phần thu nhập cịn
lại được lập cho nhà nước theo quy định dưới hình thức các khoản thuế và phân

phối vào các quỹ của doanh nghiệp.
1.1.5.1 Chức năng giám đốc

Bằng việc đo lường, cân nhắc giữa chỉ phí bỏ ra và hiệu quả thu được,
chức năng giám đốc có khả nang phat hiện các khuyết tật trong khâu phân phối

để từ đó điềú« inh qưá trình phân phối nói riêng và phương hướng, chiến lược

ạt độ g tai chính của doanh nghiệp thơng qua việc hạch tốn

chính xác, phản ánh trung thực kết quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nghiêm

chỉnh các chế độ kế toán do nhà nước quy định.

1.1.5.2. Chức năng tổ chức vốn

Chức năng tổ chức vốn là một tổ chức rất quan trọng đó chính là sự thu
hút vốn bằng nhiều hình thức khác nhau như: đóng góp tự nguyện, vay mượn,

chiếm dụng để hình thành các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho sản xuất kinh
doanh, tiêu dung và phát triển xã hội.

1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Khải niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và mục tiêu của phân tích tài chính doanh
nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm phân tích tài chính

Phan tích tài chính là q trình xem xét, kiểm tra Về nội dung kết cấu,

thực trạng các chỉ tiêu tài chính. Từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính
trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu trong quá khứ, kiện tại, tương lai ở doanh
nghiệp, ở các doanh nghiệp khác, các đơn vị cùng ngành, địa phương, lãnh thổ

quốc gia...nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính

của doanh nghiệp để cung cấp thơng tin tài chính phục vụ việc thiết lập các giải
pháp quản trị thích hợp và hiệu quả. Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơng


việc làm thường xun khơng thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó

có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài.

1.2.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Qua phân tích tài chính doanh nghiệp mới đánh giá được đầy đủ, chính

xác tình hình phân phối, sử dụng; quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả

.năng về vốn của doanh nghiệp.

- Đối % ch W doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: quan tâm

đến việc tìm kiế Đ*ợi/nhụ: n và khả năng thanh tốn. Do đó đặc biệt quan tâm
đến những ) =s te và kêé quả phân tích tình hình tài chính.
- Đối với
ân hàng và các nhà cho vay tín dụng: tập trung vào các

thông tin về khả năng trả nợ của các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có khả

năng thanh tốn tốt, nguồn tài chính dồi dào thì họ tiếp tục cho vay và ngược lại

họ sẽ ngừng cho vay và tìm giải pháp thu hồi nợ.

- Đối với nhà cung ứng vật tư cho doanh nghiệp họ cũng rất cần những
thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp đề quyết định có tiếp tục quan
hệ bình thường với các doanh nghiệp hay khơng, có tiếp tục cho mua chịu hay
không.


- Đối với các nhà đầu tư: quan tâm đến yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn,
khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp để quyết định đầu tư
hay ngừng đầu tư.

- Đối với các đối tượng khác, cơ quan tài chính, thuế vụ thống kê, cơ quan
chủ quản, ngay cả người lao động cũng rất quan tâm đến lợi ích và nghĩa vụ của

doanh nghiệp đối với họ.

1.2.1.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp

- Đánh giá tình hình sử dụng vốn,nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ
vốn, nguồn vốn có hợp lý hay khơng. Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm:
vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa
thiếu vốn.

- Đánh giá tình hình thanh tốn; khả năng thanh tốn của doanh nghiệp,

tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của Nhà nước.

- Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn. /

- Phat hién kha nang tiém tang; đề ra các biện pháp động viên, khai thác
khả năng tiềm tang nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

1.2.1.4. Mục tiêu của phân tích tồi chính doanh nghiệp

- Phân tích tài chính nhằm đánh giá chính xác tình hình tài chính của

doanh shi fed ía cạnh khác nhau nhằm đáp ứng thơng tin cho các đối


tượng quant im 2) ghiệp như các nhà đầu tư, các cơ quan chức năng
người lao động. >
(`
- Định hướ
định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướng

phù hợp với tình hình ie tế của doanh nghiệp cũng như quyết định đầu tư, tài

trợ, phân chia lợi nhuận...

- Trở thành cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp người phân tích tài chính

dự đốn được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.

§

- Là cơng cụ để kiểm sốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ
sở kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ tiêu kế hoạch,

dự tốn, định mức,...Từ đó, xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong

hoạt động kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có những quyết định và giải pháp
đúng đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao. Mục tiêu này đặc biệt quan

trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp:
a. Phân tích tài chính đối với các nhà quản lý:

- Họ là người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài


chính doanh nghiệp, do đó họ có thơng tin phục vụ cho phân-tích. Phân tích tài
chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:

_ = Tao ra chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản.lý trong giai đoạn đã

-_ qua việc thực hiện cân bằng tài chính, kha năng sinh lời, khả năng thanh toán và
rủi ro tài chính trong doanh nghiệp.

- Hướng dẫn quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi

nhuận...

- Phân tích tài chính lam nỗi bật điều quan trọng của dự đốn tài chính,

mà dự đốn nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ khơng chỉ chính sách

tài chính mà cịn làm rõ chính sách chung trong doanh nghiệp.

b. Phân tích tài chính đối với các nhà đâu tư:

- Các nhà đầu tư là các nhà giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý

và như vậy có thể có những rủi ro. Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến

những tính tốáế về #> giá:trị của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu tư là tiền

lời được chia và dư. sia ffi của vốn. Vì vậy, các nhà đầu tư phải dựa vào

các chuyên gia phar tich tài chính để nghiên cứu các thơng tin kinh tế tài chính,


làm rõ triển vọng es Lola doanh nghiép.

- Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp,

dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi

ro trong kinh doanh...

e. Phân tích tài chính đối với người cho vay:

9

- Đây là những người cho doanh nghiệp vay vốn dé đảm bảo nhu cầu sản

xuất kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền

vay. Thu nhập của họ chính là lãi suất. Do đó, phân tích tài chính đối với người
cho vay là xác định khả năng hồn trả nợ của khách hàng.

1.2.2. Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính trong doanh nghiệp
1.2.2.1 Thu thập thông tin
-

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thong tin có khả năng lý giải và

thuyết minh thực trạng sử dụng tình hình vủa doanh nghiệp, phục vụ cho quá

trình dự đốn tài chính. Nó bao gồm những thơng tin nội bộ đến những thơng tin


bên ngồi, những thơng tin kế tốn và những thơng tin quản lý khác, những

thơng tin về số lượng và giá trị...trong đó các thơng tin.kế tốn phản ánh tập

trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tài chính trên

thực tế là phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.

1.2.2.2 Xử lý thông tin

Giai đoạn tiếp theo của phân tÍeh tài chính là q trình sử lý thơng tin đã
thu thập được. Trong giai đoạn này,người sử dụng thơng tin ở các góc độ
nghiên cứu, ứng dụng khác/nhau, có phương pháp sử lý thơng tin khác nhau

phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra; xử lý thơng tin là q trình sắp xếp các

thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính tốn so sánh, giải thích, đánh

giá. Xác định ngun nhân kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đốn

và quyết định.

1.2.2.3. Dự đốn và quyết định

2 đồng của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản của

doanh nghiệp, tăngtuổi, phát triển tối đa hóa lợi nhuận. Đối với người cho
vay và nhà đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các quyết định về tài trợ và đầu
tư, đối với nhà quản lý thì đưa ra các quyết định về quản lý doanh nghiệp.


10

1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Phương pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình
hình tài chính của cơng ty ở q khứ, hiện tài và dự đốn tài chính trong tương
lai. Từ đó giúp các đối tượng đưa ra quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu
mong muốn của từng đối tượng. Để phân tích tài chính doanh nghiệp, người ta
có thể sử dụng một hay tổng hợp các phương pháp khác nhau trong hệ thơng các
phương pháp phân tích trong doanh nghiệp. Một số phương pháp cơ bản là:
1.2.3.1. Tài liệu sử dụng trong q trình phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Khi tiến hành phân tích tài chính, nhà phân tích cần thu thập và sử dụng
rất nhiều nguồn thông tin từ trong và ngoài doanh nghiệp.Tuy nhiên, để đánh
giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp.có thể sử dụng thơng
tỉn kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp. Thơng tin kế tốn được phản ánh đầy đủ

trong báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo cáo: mà các doanh nghiệp đều
phải lập, gửi đi theo quy định khơng phân biệt hình thức sở hữu, quy mơ. Báo

cáo tài chính bắt buộc gồm có: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo hoạt động sản

xuất kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài/chính.

1.2.3.2. Phương pháp phân tích

a. Phương pháp phân tích liên hệ cân đối


Mọi quá trình sắn xuất kinh doanh đều có mối quan hệ mật thiết với nhau

giưã các mặt bộ phận. Để lượng hóa các mối quan hệ đó xác định trình độ chặt

chẽ giữa các nguyên nhân và kết quả hay để tìm được nguyên nhân chủ yếu của

sự phát triển † ên chỉ tiêu phân tích các nhà phân tích thường sử dụng

phương pháp len

Cơ sở củ ong’ hap này là sự cân đối về lượng giữa hai mặt của các

yếu tố và q trì đóanh như: giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn, nguồn

thu huy động và tình to sử dụng các quỹ, nhu cầu và khả năng thanh toán,

nguồn cung cấp vật tư và tình hình sử dụng vật tư, giữa thu và chỉ... Sự cân đối

về lượng giữa các yếu tố dẫn đến sự cân bằng về mức biến động về lượng giữa

chúng.

11

b. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi phổ biến
trong phân tích kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Đó là phương
pháp xem xét một số chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một
chỉ tiêu gốc.


Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là các ch tiêu tài/chính phải

thống nhất về khơng gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính tốn...và
theo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh. Gốc.so sánh được chọn là
gốc về mặt thời gian hoặc khơng gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo
hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối
hoặc số bình quân.

- Điều kiện so sánh: phải tồn tại ít nhất2 chỉ tiêu: Các chỉ tiêu phải đảm

bảo tính chất về mặt nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính tốn,
thống nhất về thời gian và đơn vị đó lường.

- Xác định gốc so sánh: gốc so sánh tùy thudc vào mục đích của phân tích.
Gốc so sánh có thể xác định tại thời điểm cũng có thể xác định trong từng kỳ.
Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc so sánh

được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở một thời điểm trước, một kỳ

trước hoặc hàng loạt kỳ trước. Lúc này sẽ so sánh chỉ tiêu ở thời điểm này với

thời điểm trước, giữa kỳ này với kỳ trước, năm nay với năm trước. Khi đánh giá

tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra thì gốc so sánh là trị số kế hoạch

của chỉ tiêu phân tích. Khi đó tiến hành phân tích thực tế với kế hoạch của chỉ

tiêu. f 2


- Kỹ thuật thuật này thường được sử dụng là so sánh bằng số

tuyệt đối, so sá g tương đối hay tốc độ phát triển bình qn, so sánh tốc độ

phát triển liên hồ `

+ So sánh bằng số tuyệt đối để thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ

tiêu phân tích.

+ So sánh bằng số tương đối (hay tốc độ phát triển liên hoàn) để thấy năm

sau so với năm trước chỉ tiêu tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.

12