Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đề cương tâm lý học học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.58 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> CƯƠNG TÂM LÍ HỌC SINH TIỂU HỌC</b>

<b>Vấn đề 1: Tri giác.</b>

<i>Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bênngồi của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan củata.</i>

- Tri giác là q trình đặc trưng của nhận thức cảm tính:

+ Nội dung phản ánh: Tổng hịa các thuộc tính bề ngồi của sự vật, hiện tượng. + Phương thức phản ánh: Chỉ phản ánh khi sựL vật, hiện tượng đang trực tiếp tác

động vào các cơ quan cảm giác.

+ Sản phẩm của cảm giác: Những hình ảnh trọn vẹn về sự vật, hiện tượng. + Cơ sở sinh lí của cảm giác: Sự phối hợp hoạt động của các giác quan. - Tri giác là quá trình nhận thức cảm tính ở mức độ cao:

+ Có tính trọn vẹn: Phản ánh tổng hịa các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

+ Có tính kết cấu: Tri giác khơng phải là tổng số các cảm giác mà là sự khái quát, trừu xuất từ các cảm giác đó, trong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần của cấu trúc. + Là một hành động tích cực: Tri giác mang tính tự giác, thường gắn với q trình giải quyết một nhiệm vụ nhận thức cụ thể.

<b>• QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC.1. Quy luật về tính đối tượng:</b>

<i>Tính đối tượng của tri giác đó là hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờcũng là thuộc về một sự vật, hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngồi.</i>

– Hình ảnh trực quan của tri giác: + Đặc điểm của sự vật hiện tượng.

+ Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.

<i>Ví dụ: các chú bộ đội có thể tri giác được chiếc xe tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng </i>

động cơ.

– Tính đối tượng của tri giác có vai trị quan trọng – nó là cơ sở của chức năng định hướng, hành vi và hoạt động của con người.

<i>Ví dụ: người họa sĩ tri giác bức tranh tốt hơn chúng ta.</i>

Ứng dụng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Khi cần xác định đó là đối tượng gì phản ánh bản chất bên trong của đối tượng. + Nếu chỉ dựa trên những hình ảnh về đặc điểm mà sự vật hiện tượng đem lại thơng qua các giác quan khó có thể đem lại tri giác một cách đầy đủ, trọn vẹn.

+ Ngược lại, chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội vàng đưa ra kết luận rất dễ dàng mắc sai lầm thiếu chính xác trong quyết định.

<b>2. Quy luật về tính lựa chọn:</b>

Khi ta tri giác một sự vật hiện tượng nào đó thì có nghĩa là ta tách sự vật đó ra khỏi bối cảnh chung quanh lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Vai trị giữa đối tượng và bối cảnh có thể chuyển đổi cho nhau.

– Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn.

– Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý cũng ảnh hưởng tới tri giác.

<i>Ví dụ: trong sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên dùng mực đỏ</i>

đánh giấu chỗ sai của học sinh…

Xung quanh (điều kiện bên ngồi, ngơn ngữ…) ta có vơ vàn sự vật, hiện tượng tác động vào tri giác không thể phản ánh được tất cả các sự vật hiện tượng mà chỉ lựa chọn, tách ra một số tác động để tạo thành tri giác về đối tượng.

Ứng dụng :

+ Trang trí, bố cục.

+ Trong giảng dạy các thầy cô thường dùng bài giảng kết với tài liệu trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm các bài tập điển hình, nhấn mạnh những phần quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài.

<b>3. Quy luật về tính có ý nghĩa:</b>

Những hình ảnh của tri giác mà con người thu được ln ln có một ý nghĩa xác định.

– Khi tri giác một sự vật hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vật hiện tượng đó trong đầu, và xếp sự vật hiện tượng đó vào một nhóm, một lớp các sự vật hiện tượng nhất định.

– Ngay cả tri giác sự vật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhận trong nó một sự giống nhau nào đó vơí những đối tượng mà mình đã biết, xếp nó vào một nhóm

– Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

– Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật và là một điều kiện cần thiết của đời sống con người. Tính ổn định của tri giác do kinh nghiệm mà có. Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta ln thấy trang giấy có màu trắng mặc dù ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối.

– Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự vật hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm về đối tượng. Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.

<i>Ví dụ: một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa ta hàng chục mét. Trên</i>

võng mạc ta hình ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn, nhưng ta vẫn biết đâu là đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác.

<i>Ứng dụng:</i>

+ Trong hoạt động quản lý, các nhà quản lý, lãnh đạo ít bị tác động bởi mơi trường xung quanh, có cái nhìn bao qt, tồn diện.

+ Tuy nhiên, đơi khi lại dẫn đến cái nhìn phiến diện, độc đốn, trong suy nghĩ hành động của con người.

<b>5. Quy luật tổng giác:</b>

– Ngồi bản thân những kích thích gây ra nó, tri giác của con người còn bị quy định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác (thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ,…).

– Sự phụ thuộc của tri giác vào vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của họ gọi là tổng giác. Điều này chứng tỏ ta có thể điều khiển được tri giác.

<i>Ứng dụng:</i>

+ Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho nhau.

+ Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm,…giúp học sinh nhạy bén, tinh tế hơn.

<b>6. Quy luật ảo giác:</b>

Nguyên nhân:

– Nguyên nhân khách quan:

+ Do thiếu sự tương phản giữa vật và nền, do sự xóa nhịa giữa vật và nền.

Ví dụ: lợi dụng điều này trong chiến tranh, người ta ngụy trang công sự, khẩu súng bằng lá cây.

+ Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa là vật sáng to hơn vật tối mặc dù chúng bằng nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Người ta ứng dụng việc này vào thời trang: nếu bạn nữ có da trắng hồng, hay lựa chọn màu áo thật thẫm thì nổi hơn và ngược lại người có làn da tối thì lựa chọn màu sáng chứ đừng mặc áo màu trắng hay đen, đỏ,… Nếu bạn thấp thì nên mặc áo kẻ dọc sẽ tạo cảm giác cao hơn, nếu bạn cao, ốm thì nên mặc áo kẻ ngang.

– Nguyên nhân chủ quan: không hiểu được ý nghĩa về hinh ảnh mà mình cần tri giác. Từ đó ta đưa ra khái niệm: – Ảo giác là hiện tượng tri giác khơng cho hình ảnh đúng về sự vật, hiện tượng trong những điều kiện thực tế xác định.

+ Người ta lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục…để phục vụ cho cuộc sống con người. Bên cạnh đó, thì ảo giác cịn gây ra hoang tưởng, mơ mộng về một việc mà biết chắc khơng có thật, phản ánh không đúng, sai lệch về bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Đặc điểm tri giác của HSTH:</b></i>

<i>- Tính khơng chủ định và xúc cảm là nét đặc trưng trong tri giác của HSTH.</i>

+ Các em nhận ra ở các đối tượng không phải là những dấu hiệu cơ bản, bản chất mà là những gì trực tiếp gây cho trẻ xúc cảm, đó là những gì rực rỡ, động đậy, mới lạ,… do các em thường bị “hấp dẫn” bởi những yếu tố gây ấn tượng nào đấy ở đối tượng và cho đấy là tất cả.

+Tri giác của các em phụ thuộc vào đặc điểm của chính đối tượng. Ở học sinh các lớp đầu tiểu học, tri giác thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn của các em.

<i>- Tri giác của HSTH cịn mang tính chất đại thể, ít đi vào chi tiết nên ít phân hóa. Tri</i>

giác trẻ thường “thâu tóm” đối tượng về cái tồn thể, trong đó các bộ phận, các chi tiết hỗn hợp với nhau; tình cảm, hứng thú của trẻ cũng hỗn hợp với ý nghĩa và tính chất khách quan của đối tượng. Nên chỉ dừng lại ở việc nhận biết và gọi tên đối tượng chứ không đi sâu vào từng chi tiết, bộ phận của nó.

<i>- Tri giác khơng gian và thời gian của HSTH cịn hạn chế. HSTH rất khó khăn khi</i>

phải tri giác các vật có kích thước q lớn hoặc q bé. Các em có thể gọi tên và phân biệt các hình hình học chính xác, nhưng vẫn nhầm lẫn giữa hình thể thể tích với hình thức mặt phẳng, cũng như trẻ khơng dễ dàng nhận biết được các hình khi chúng được sắp xếp khác đi. Ngồi ra, trẻ đặc biệt khó khăn trong định vị và định lượng thời gian. Các em khó hình dung “ngày xưa”, “thế kỉ”, nhưng lại tri giác tốt các “đơn vị” thời gian như ngày, tuần,…

<i>- Tri giác của HSTH phát triển trong quá trình học tập: Sự phát triển này diễn ra theo</i>

hướng ngày càng có mục đích và phương hướng rõ ràng nên chính xác hơn, đầy đủ hơn, phân hố rõ ràng hơn và chọn lọc hơn.

<b>Kết luận sư phạm</b>

<b>-</b> tri giác của học HSTH đang phát triển nhưng chưa hoàn thiện. Do đó, giáo viên cần phải chú trọng, quan tâm đến các em: dạy và hướng dẫn các kĩ năng quan sát, xem xét.

<b>-</b> Cố gắng tạo cơ hội, điều kiện để các em có cơ hội quan sát, phát triển khả năng tri giác, thậm chí là cả tư duy và tưởng tượng.

<b>-</b> Khuyến khích các em tự tin trong bộc lộ những đặc điểm tâm lí nói chung và khả năng tri giác nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Vấn đề 2: Tư duy.</b>

<i><b>Khái niệm : </b></i>

- Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.

- Tư duy là q trình đặc trưng của nhận thức lí tính – nơi thể hiện rõ các đặc điểm: tính “có vấn đề”, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái qt, liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ, có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.

- Tư duy của HSTH là sự chuyển từ tính trực quan ,cụ thể sang tính trừu tượng .

<b>Cụ thể là:</b>

+ Xuất hiện trước các hồn cảnh “có vấn đề” – nơi có đủ điều kiện để cho ra kết quả chính xác/duy nhất đúng.

+ Nội dung phản ánh của tư duy: Những thuộc tính bản chất, những mối quan hệ, liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng.

+ Phương thức phản ánh: Gián tiếp, tiến hành các thao tác tư duy, nhào nặn các khái niệm đã có, sử dụng phương tiện ngơn ngữ.

+ Sản phẩm phản ánh: Các khái niệm, phán đoán, suy luận .

- Tư duy là một quá trình đi tìm kiếm cái mới (ý nghĩ mới, giải pháp mới, tri thức mới…) từ những kiến thức, kinh nghiệm đã có.

- Tư duy là một hành động trí tuệ: Lõi bên trong của tư duy là một quá trình vận động phức tạp của ý nghĩ từ cái đã biết đến cái phải tìm, từ những sự kiện đến những khái quát, kết luận, giải pháp.

- Tư duy được phân loại theo những tiêu chí khác nhau. Trong thực tiễn, để giải quyết một nhiệm vụ, người ta thường sử dụng phối hợp nhiều loại tư duy với nhau, trong đó có một loại giữ vai trò chủ yếu. Sự khác biệt cá nhân trong tư duy thường được thể hiện theo các loại tư duy này.

<i><b>Đặc điểm tư duy của HSTH.</b></i>

<b>Tiêu chí so sánhHọc sinh đầu Tiểu họcHọc sinh cuối Tiểu học</b> đối với đối tượng đó. +Có khả năng phân biệt những dấu hiệu, những

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Tiến hành các thao tác tư</b></i>

+Khó khăn trong việc tiến hành trừu tượng hóa và khái qt hóa.

khía cạnh khác nhau của đối tượng dưới dạng ngôn thị của những dấu hiệu trực quan và dựa vào nhiều hơn những tri thức được học tập nên có sự khái quát đúng đắn hơn.

<i><b>Lĩnh hội các khái niệm</b></i>

Thường lấy các đối tượng cụ thể thay cho định nghĩa hoặc liệt kê tất cả những gì thấy được ở đối tượng làm tách được các dấu hiệu bản chất của đối tượng, phân biệt những khái niệm rộng hơn và hẹp hơn, tìm ra mối lên hệ giữa “giống”, “ dưa theo mnột dấu hiệu duy nhất nên phán đoán của các em mang tính khẳng định.

+Suy luận dựa trên những tài liệu trực quan cụ thể nên rất khó khăn khi phải

+Suy luận: dựa trên các tài liệu bằng ngôn ngữ và trừu tượng hơn, những vẫn dễ dàng hơn nếu có được tài liệu trực quan làm chỗ dựa.

<b>KẾT LUẬN SƯ PHẠM</b>

Từ những đặc điểm trên đây của tư duy, ta có thể ra những kết luận cần thiết:

- Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh. Bỡi lẽ, khơng có khả năng tư duy học sinh không học tập và rèn luyện được.

- Muốn kích thích học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề và tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải quyết tình huống có vấn đề.

- Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức. Mọi tri thức đều mang tính khái qt, nếu khơng tư duy thì khơng thực sự tiếp thu, lại không vận dụng được những tri thức đó.

- Việc phát triển tư duy phải gắn với việc trau dồi ngơn ngữ. Bởi lẽ có nắm vững ngơn ngữ thì mới có phương tiện để tư duy có hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ.

- Việc phát triển tư duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát và trí nhớ. Bỡi lẽ, thiếu những tài liệu cảm tính thì tư duy khơng thể diễn ra được.

- Để phát triển tư duy khơng cịn con đường nào khác là thường xuyên tham gia vào các hoạt động nhận thức và thực tiễn. Qua đó tư duy của con người sẽ khơng ngừng được nâng cao.

<i>Ngồi ra cần tránh một số vấn đề như:</i>

- Quá định kiến trong tư duy.

- Tránh những trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực.

- Chủ thể mang một tư duy hoang tưởng mà điển hình dễ thấy nhất là người bị ám ảnh bởi tội lỗi.

<b>Vấn đề 3: Tưởng tượng.</b>

<i>Khái niệm:</i>

- Tưởng tượng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân, bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.

<b>- Tưởng tượng mang trong mình những đặc điểm của nhận thức lí tính với cácbiểu hiện cụ thể như sau:</b>

+ Xuất hiện trước các hồn cảnh “có vấn đề” – nơi có tính bất định q lớn (khơng đủ điều kiện để tư duy).

+ Nội dung phản ánh : Cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân (hoặc đối với xã hội)

+ Phương thức phản ánh: Gián tiếp, tiến hành các thủ thuật trí tuệ (chắp ghép, liên hợp, mô phỏng…), “nhào nặn” các biểu tượng đã có.

+ Sản phẩm của tưởng tượng: Các biểu tượng mới được xây dựng trên cơ sở biểu tượng của trí nhớ.

- Tưởng tượng là q trình đi tìm cái mới (biểu tượng mới) và thường thể hiện tính sáng tạo cao. Q trình đó được diễn ra bằng cách thực hiện những thủ thuật trí tuệ đặc biệt. Các thủ thuật đó là: Thay đổi kích thước, số lượng; nhấn mạnh các chi tiết; chắp ghép (kết dính); liên hợp; điển hình hố; loại suy (mơ phỏng, tương tự).

- Tưởng tượng được phân loại theo nhiều cách.

<i><b>- Tưởng tượng có vai trị lớn trong đời sống, trong lao động của con người. Ý nghĩa</b></i>

quan trọng nhất của tượng tượng là cho phép con người hình dung được kết quả của hoạt động. Đó là cơ sở để tạo nên sự khác nhau cơ bản giữa hoạt động có đối tượng của con người và hoạt động bản năng của con vật. Ngồi ra, tưởng tượng tạo nên những hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hồn hảo mà con người mong đợi và vươn tới. Nó nâng con người lên trên hiện thực, làm nhẹ bớt những nặng nề, khó khăn của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cuộc sống, hướng con người về phía tương lai, kích thích con người hành động để đạt được kết quả lớn lao.

<i><b>Đặc điểm tưởng tượng của HSTH:</b></i>

<i>- Tưởng tượng là quá trình nhận thức có vai trị quan trọng đối với cuộc sống cũngnhư hoạt động học của HSTH. Trong các giờ học, các em không chỉ cần phải nhớ và</i>

suy nghĩ những gì thầy cơ hướng dẫn, kể, giảng giải mà cũng phải tự hình dung cho mình những sự việc, con người, sự vật, hiện tượng chưa được nhìn thấy bao giờ.

<i>- Tưởng tượng của HSTH phong phú và có sự quyện chặt giữa tính phóng khốngvới tính hiện thực. Trong hình ảnh tưởng tượng của các em có sự đan xen giữa các</i>

yếu tố hiện thực với các yếu tố “lãng mạn”. Chính sự thể hiện đậm nét của sự hịa quyện giữa tưởng tượng phóng khống với hiện thực sự đã làm tạo nên tính “ma thuật”– dựa được vào những điều khơng có thật – trong suy nghĩ của các em.

<i>- Tưởng tượng của HSTH được phát triển mạnh mẽ.</i>

<i>+ Hình ảnh tưởng tượng của HSTH ngày càng trở nên trọn vẹn. Đầu tiểu học, các chi</i>

tiết trong hình ảnh tưởng tượng của các em nghèo nàn và tản mạn. Về sau, số lượng chi tiết nhiều hơn và sự sắp xếp chúng cũng chặt chẽ hơn, có lý hơn. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, tuy số lượng các chi tiết, dấu hiệu trong các hình ảnh tưởng tượng tăng lên từ lớp này đến lớp khác, nhưng thường phải đến lớp 3, các em mới tìm thấy mối liên hệ giữa các chi tiết, dấu hiệu để sắp đặt chúng một cách hợp lí, sát với thực

<i>tế. + Các hình ảnh của tưởng tượng dần dần trở nên hiện thực hơn, phản ánh đúngđắn hơn nội dung của các môn học, nội dung của các câu chuyện, sự kiện. Các cơng</i>

trình nghiên cứu cho thấy, tưởng tượng tái tạo ở HSTH được phát triển gắn liền với những hình tượng đã được tri giác trước hoặc tạo ra nhưng hình tượng phù hợp với điều mơ tả, sơ đồ, hình vẽ…, chúng khơng cịn bị đứt đoạn, tản mạn mà được hợp nhất thành một hệ thống.

<i>+ Hình ảnh tưởng tượng của các em ngày càng trở nên phân biệt hơn . Nếu hình ảnh</i>

tưởng tượng của học sinh các lớp 1, 2 thường mờ nhạt, không rõ ràng, thì của học sinh các lớp cuối tiểu học dần trở nên chính xác hơn, rõ 19 ràng hơn. Các em càng lớn thì các yếu tố, chi tiết thừa trong hình ảnh càng giảm và hình ảnh càng được gọt giũa hơn, tinh giản hơn nên mạch lạc hơn và sát thực hơn. Điều này được quy định bởi sự tham gia của tính chủ định, của tư duy và ngơn ngữ vào q trình tưởng tượng.

<i>+ Hình ảnh tưởng tượng của các em ngày càng trở nên khái quát hơn. Ban đầu, hình</i>

ảnh tượng tượng của HSTH phải dựa trên những đối tượng cụ thể (truyện, tranh,…). Về sau, nó được phát triển trên cơ sở của ngơn từ. Điều đó cho phép các em xây dựng những hình ảnh mới một cách sáng tạo, bằng cách cải tạo, chế biến những ấn tượng cũ và kết hợp chúng lại thành những tổ hợp mới.

<i>- Tưởng tượng của HSTH được hình thành, phát triển trong các hoạt động, đặc biệtlà hoạt động học tập. Khuynh hướng chủ yếu trong sự phát triển của tưởng tượng ở</i>

lứa tuổi này là tiến dần đến phản ánh một cách đúng đắn và đầy đủ hiện thực khách quan trên cơ sở những tri thức tương ứng. Trong sự phát triển tưởng tượng, vai trò của những hoạt động mang tính sáng tạo là rất quan trọng, đặc biệt là Âm nhạc, Mĩ thuật,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lao động kĩ thuật... Vì vậy, tổ chức tốt các hoạt động này trường tiểu học là một trong những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tưởng tưởng của học sinh.

<i><b>Phân biệt tư duy và tưởng tượng theo các tiêu chí sau: nội dung phảnánh, phương thức phản ánh, mức độ phản ánh, sản phẩm phản ánh, sựxuất hiện. Sau đó chỉ ra mối quan hệ của tư duy và tưởng tượng.</b></i>

<b>Sự xuất hiện</b> Tư duy nảy sinh trong tình

<b>Nội dung phản ánh</b> Những thuộc tính,bản chất, những mối quan hệ, liên hệ bên trong có tính quy luạt của sự vật hiện tượng.

Cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân (hoặc đối với xã hội).

<b>Phương thức phản ảnh</b> Gián tiếp.

(Tiến hành các thao tác tư duy, nhào nặn các khái niệm đã có, sử dụng phương tiện ngơn ngữ) Tạo ra cái mới bằng các cách như liên hợp, chắp ghép, điển hình hóa…Cách giải quyết vấn đề của tưởng tượng không tường minh, đô ̣ tin câỵ khơng tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa…)

<b>Sản phẩm phản ánh</b> Các khái niệm, phán đoán, suy luận.

Các biểu tượng mới được xây dựng trên cơ sở biểu tượng của trí nhớ.

<b>Mức độ phản ánh</b>

<b>Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng: Tưởng tượng và tư duy có mối quan hê</b>

chăṭ chẽ, mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Q trình tưởng tượng như mơṭ yếu tố kích thích và mở đường cho quá trình tư duy, làm cho quá trình tư duy tích cực hơn, đi sâu vào bản chất của vấn đề hơn. Tưởng tượng cho phép con người đi đến quyết

định và tìm giải pháp cho tình huống có vấn đề ngay cả khi khơng đủ dữ kiên để tư duy. Tưởng tượng có thể bổ sung cho tư duy khi cần thiết. Ngược lại, nhờ có tư duy mà tưởng tượng của con người mang tính khách quan, hiên thực hơn; giảm bớt sự thiếu hợp lý, thiếu chính xác, thiếu chăṭ chẽ của q trình tưởng tượng. Trong nhiều trường hợp, tưởng tượng đi trước tư duy và định hướng cho tư duy

<b>Kết luận sư phạm: Để phát triển trí tưởng tượng cho học sinh, cần giúp các em làm</b>

giàu đầu óc mình bằng những tri thức, kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

năng lực liên tưởng cho học sinh, hướng dẫn

vân tượng làm cho nó hợp logic hơn. <sup>dụng tư duy vào q trình tưởng</sup>

<i>Phân tích sự khác biệt của hình ảnh tưởng tượng của học sinh đầu và cuối tiểuhọc. Lấy ví dụ minh họa.</i>

<b>Nội dung so sánhHọc sinh đầu tiểu họcHọc sinh cuối tiểu học</b>

Hình ảnh tưởng tượng cịn Hình ảnh tưởng tượng đơn giản, nghèo nàn, tản trọn vẹn hơn, hiện thực mạn, chưa bền vững, dễ hơn, phản ánh đúng đắn thay đổi. và khái quát hơn.

Tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hồn thiện, từ những hình ảnh cũ, trẻ đã tái tạo hình ảnh mới.

tương đối phát triển, trẻ đã bắt đầu có khả năng làm thư, vẽ tranh, làm văn,.. Tưởng tượng bị chi phối mạnh mẽ bởi cảm xúc, tình cảm, những hình ảnh, hiện tược gắn liền với các rung động tình cảm. Ví dụ minh họa Đầu tiểu học, từ một đám Cuối tiểu học, cũng từ

mây có hình thù giống con đám mây đó, những học vật nào đó, các em sẽ tưởng sinh đã có những tưởng tượng ra đó là con mèo hay tượng thú vị hơn, như vẽ con chó, con gấu,vvvvv thêm các chi tiết cho đám

mây, hoặc tự sáng tạo ra câu chuyện mà nhân vật chính là đám mây được hư cấu lên.

<b>Kết luận sư phạm:</b>

+ Khi tiến hành cơng tác giáo dục, giáo viên phải hình dung hình ảnh về mơ hình nhân cách học sinh cần giáo dục với những phẩm chất, năng lực nhất định.

Nhà giáo dục phải hiểu biết “thế giới bên trong” của học sinh, thơng cảm với hồn cảnh của học sinh trên cơ sở đó hình dung ra con đường, phương pháp, phương tiên giáo dục thích hợp để đạt mục đích giáo dục.

Trong dạy học, trên cơ sở mục đích dạy học, đăc điểm học sinh, giáo viên khi chuẩn bị bài phải hình dung trước tiến trình của bài giảng, dự kiến trước phản ứng của học

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

sinh, các câu hỏi, câu trả lời…để có cách “ứng phó” phù hợp làm cho q trình sư phạm đạt hiêu quả cao nhất.

+ Là người hướng dẫn quá trình học cho các em, phải hướng các em đến những liên tưởng tích cực, trong sáng, giúp các em vận dụng vào học tập, nhất là đối với những mơn mang tính liên tưởng cao như hình học thể tích hay tiếng việt,..

+ Dạy học bằng các hình ảnh sinh động, trực quan, hoặc đưa đồ dùng học tập vào dạy học để gần gữi với các em.

+ Dạy trẻ quan sát, kích thích sự tị mị, ham hiểu biết của trẻ, từ sự tưởng towngr thì làm phát triển tư duy cho trẻ.

<b>Vấn đề 4: Nhu cầu và hứng thú </b>

<i>1.</i>

<i>Nhu cầu:</i>

<i>Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển.</i>

- Nhu cầu thể hiện sự gắn bó của cá nhân với mơi trường xung quanh.

<i>- Nhu cầu của con người rất đa dạng.</i>

- Nhu cầu là động lực thúc đẩy con người hoạt động, là nguồn gốc

<i><b>Nhu cầu của HSTH:</b></i>

<i><b>- Nhu cầu nhận thức của hsth có sự biến đổi</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Cuối tiểu học</b>

Nhu cầu khám phá những tri thức ,khoa học mang tính trừu tượng hơn , khái quát hơn

<b>- Khám phá bản chất của sự vật ( khi nào , tại sao )</b>

VD : cây hoa này có đặc điểm gì ,trồng nó ra làm sao

<b> Đầu tiểu học</b>

Nhu cầu quan sát ,ấn tượng bên ngoài , ( cái gì đây , tơi là ai )

<b>-NHu cầu khám phá những sự vật , hiện tượng cụ thể ở</b>

Vd : đây là cây gì, hoa gì

<i>- Nhu cầu của HSTH đa dạng và phong phú:</i>

+ Ở HSTH vẫn tồn tại các nhu cầu từng là đặc trưng cho lứa tuổi trước, như: nhu cầu vui chơi, nhu cầu vận động, nhu cầu về ấn tượng bên ngoài…..Tuy nhiên, ở những nhu cầu này đã có những nét mới cả trong nội dung lẫn trong cách thức thoả mãn. + Nhiều nhu cầu mới liên quan đến cuộc sống nhà trường và hoạt động học tập xuất hiện

Ví dụ: Thực hiện chính xác những yêu cầu của giáo viên, chiếm lĩnh những điều mới mẻ, hoàn thành các bài tập được giao, được điểm tốt, có được sự hài lòng của người lớn, được giao tiếp thường xuyên với giáo viên, với bạn, được đảm nhận trọng trách của tập thể, trở thành con ngoan, trò giỏi, Đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong,…

<i>- Nhu cầu nhận thức được hình thành, phát triển mạnh và giữ vai trị chủ đạo trongcác nhu cầu của học sinh: với cuộc sống nhà trường và dưới ảnh hưởng của thầy cô</i>

giáo, ở trẻ xuất hiện nhu cầu lĩnh hội các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết (đọc, tính, vẽ, kể chuyện,…). Dần dần trong quá trình học tập, nhu cầu nhận thức của trẻ lại hướng vào các kiến thức mới.

+ Lớp 1,2: Nhu cầu tìm hiểu những sự việc cụ thể, những hiện tượng riêng biệt. Ví dụ: “ Cái này là cái gì?”, “ Tơi là ai?”..

+ Lớp 3,4,5: nhu cầu gắn liền với sự phát hiện những nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc giữa các sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: “ Tại sao lại xảy ra hiện tượng này”,..

+ Mong muốn khám phá thế giới xung quanh, khát vọng có được những hiểu biết về những thứ có liên quan vốn là một nhu cầu tự nhiên của HSTH.

Lưu ý: Tuy nhiên, nhu cầu nhận thức có thể bị ức chế và dập tắt từ chính việc học nếu nó khiến các em trở nên mệt mỏi, chán nản và nếu các em khơng nhận được sự quan tâm thích đáng, kịp thời của thầy cơ vào những lúc gặp khó khăn khiến các em mất lòng tin vào khả năng học tập của mình.

=> Nhu cầu nhận thức là nguồn sức mạnh lớn lao định hướng và giúp các em vượt qua những khó khăn trên con đường khám phá tri thức nhân loại.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>- Nhu cầu của HSTH phát triển mạnh theo các hướng: các nhu cầu tinh thần càng</i>

ngày càng chiếm ưu thế hơn so với các nhu cầu vật chất và các nhu cầu ngày càng mang tính xã hội, tính được nhận thức.

Ví dụ:

+ Đầu tiểu học: Có tiền thì mua kẹo; có những điều ước trở thành công chúa, hoàng tử,.. ( nhu cầu vật chat )

+ Cuối tiểu học: Có tiền thì dành tiền mua sách vở, đi du lịch, ước gia đình hạnh phúc,...( nhu cầu tinh thần nhiều hơn )

<i><b>Kết luận sư phạm:</b></i>

<i>2.</i>

<i>Hứng thú:</i>

<i>Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với một đối tượng nào đó vừa có ýnghĩa với cuộc sống vừa có khả năng mang lại khối cảm cho cá nhân trong quátrình hoạt động.</i>

- Là một hình thức biểu hiện của nhu cầu, hứng thú thúc đẩy con người hoạt động, làm tăng tính hiệu quả, tăng sức làm việc của con người.

<i><b>Hứng thú của HSTH:</b></i>

<i>- Hứng thú của HSTH ngày càng bộc lộ và phát triển rõ rệt, đặc biệt là hứng thú nhận</i>

thức, hứng thú tìm hiểu thế giới xung quanh, thể hiện tính tị mị, ham hiểu biết, thích đọc sách.

+ Trong học tập, các em thường hứng thú với quá trình học, với các hình thức hấp dẫn của bài dạy, hơn là hứng thú chuyên biệt với nội dung môn học.

+ Trong vui chơi, trẻ thường hứng thú với những hoạt động sinh động, giàu tưởng tượng, luôn vận động; với những hoạt động tập thể, có quy tắc, địi hỏi sự cố gắng, sự khéo léo nhất định.

+ Hứng thú đọc sách của các em thường hướng tới sách văn học và sách khoa học vui, đặc biệt là sách có nhân vật nổi bật, có tranh minh hoạ, trong sách có nhiều điều thú vị, bất ngờ, hồi hộp,…

- Hứng thú học tập, hoạt động trong tập thể có vai trò lớn, đặc biệt là học tập. Với các em, q trình nhận thức khơng tách rời khỏi hoạt động thực tiễn. Cho nên, tổ chức các hoạt động muôn màu, mn vẻ trong trường, ngồi xã hội và trong gia đình vừa đem đến cơ hội để thỏa mãn các nhu cầu chính đáng khác nhau của trẻ, vừa tạo ra “nguồn kích thích” để các nhu cầu và hứng thú được phát triển ở trẻ.

<i><b>Kết luận sư phạm:</b></i>

- Tạo hứng thú học tập bằng cách làm cho học sinh nhận thức được mục tiêu, lợi ích của bài học. Mục tiêu này có thể được trình bày một cách tường minh ngay trong tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

liệu học tập hoặc có thể trình bày thơng qua các tình huống dạy học cụ thể. Ngay từ những ngày đầu HS đến trường, chúng ta cần làm cho các em nhận thức về lợi ích của việc học một cách tích cực và thiết thực.

Ví dụ: Con mà biết chữ thì thật là thú vị. Cơ có thể viết cho con lời nhắn, con có thể đọc truyện… Con làm được một đồ chơi đẹp, vẽ được một bức tranh đẹp, làm thế nào để mẹ và cô biết là của con. Hãy học để viết tên lên đồ chơi và tranh nhé! Và đây là căn nhà đầy đồ chơi. Chìa khóa để mở có ghi một chữ, ai biết đọc sẽ mở được ngay. Đây là một vương quốc thật diệu kì chỉ dành cho những người biết đọc, biết viết…và điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta khơng biết viết

- Tạo hứng thú học tập bằng cách tác động vào nội dung dạy học

Ví dụ: Một lời vào bài hấp dẫn cho giờ Tập đọc: Đây là một con chim sẻ rất nhỏ bé. Thế nhưng nhà văn Tuốc-ghê-nhép đã kính cẩn nghiêng mình thán

<b>phục trước nó, vì sao vậy? Chúng ta hãy cùng nhau đọc bài Con sẻ để trả lời câu</b>

hỏi này. Hứng thú của học sinh cũng được khơi dậy từ việc chỉ ra vẻ đẹp của một từ, cái hay của một tình tiết truyện, chẳng hạn: Tiếng hót của chim chiền chiện khơng phải “ríu rít”, “thánh thót” mà “ngọt ngào”, “long lanh”, “chan chứa” thì mới gây ấn tượng. Hoa sầu riêng nở “tím ngát” chứ khơng phải chỉ “tím ngắt” hay “ngan ngát”. Ngay cả những vấn đề lí thuyết ngữ pháp khơ khan cũng đều có thể gây hứng thú cho HS nếu chúng ta biết lựa chọn ngữ liệu khai thác những đặc điểm thú vị của tiếng Việt.

- Tạo hứng thú học tập bằng cách phối hợp các phương pháp và các hình thức dạy học linh hoạt: Ngồi việc khai thác sự lí thú trong chính nội dung dạy học, hứng thú của HS cịn được hình thành và phát triển nhờ các phương pháp, thủ pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của các em. Đó chính là cách tổ chức dạy học dưới dạng các trò thi đố, các trò chơi, tổ chức hoạt động sắm vai, tổ chức hoạt động học theo nhóm, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy học ngồi khơng gian lớp học...

- Tạo hứng thú học tập bằng việc xây dựng môi trường thân thiện giữa thầy và trị, trị và trị. Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn cùng với một bầu không khí thân ái hữu nghị trong giờ học sẽ tạo ra sự hứng thú cho cả thầy và trò. Bởi vì, học là hạnh phúc khơng chỉ vì những lợi ích mà nó mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm ngay trong chính sự học.

<i><b>Vấn đề 5: Tính cách và khí chất của HSTH.1. Tính cách</b></i>

<i>Tính cách là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân bao gồm hệ thống thái độ của cánhân với hiện thực, thể hiện thông qua hệ thống hành vi, cử chỉ, lời nói tương ứng.</i>

<i><b>Tính cách của HSTH:</b></i>

<i>- Tính cách của HSTH đang được hình thành, chưa ổn định và có thể thay đổi dướitác động giáo dục:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhiều nét tính cách mới hình thành đảm bảo cho các em ngày càng đáp ứng tốt hơn các hoạt động, giao tiếp trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động học tập, như tự lập, kiên trì, tự chủ, kỉ luật...

<i>- Một số nét tính cách đặc trưng được thể hiện ở HSTH:</i>

<i>+ Tính sẵn sàng hành động: Đây là khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới tác</i>

động của các kích thích bên trong và bên ngồi mà khơng kịp suy nghĩ, cân nhắc. Tất cả những gì tác động đến trẻ đều có thể gọi dậy ở các em một phản ứng nhanh chóng, khiến hành vi dễ mang tính tự phát, dễ vi phạm nội quy và thường bị xem là “vô kỉ luật”. Đấy cũng là điều kiện tạo nên sự nhạy cảm và dễ gây ấn tượng ở trẻ.

Ví dụ: Khi cơ giáo nói: “ Cơ có một câu hỏi”, học sinh lập tức giơ tay ngay sau đó dù chưa biết là câu hỏi gì.

<i>+ Tính cả tin:</i>

● HSTH tin tưởng một cách tuyệt đối vào người lớn, sách vở và cả bản thân mình. ● Trong “con mắt” của các em, mọi điều ở người lớn, nhất là thầy cô giáo đều đúng

và chuẩn mực.

● Các em tin rằng sẽ làm được mọi điều mình muốn, vì khơng có gì là phức tạp, khó khăn. Mặc dù, niềm tin đó cịn cảm tính, chưa có lí trí soi sáng, nhưng thầy cơ giáo nên dựa vào và khơi gợi nó để giáo dục trẻ.

● Ví dụ: - Nghe lời đánh giá của thầy cô vô điều kiện.

- Khi hỏi: “ Lớn lên con sẽ làm nghề gì?”, sẽ trả lời ngay một cách nhanh chóng và dứt khốt: “ Em sẽ là phi cơng”, “Em sẽ là họa sĩ”...

<i>+ Tính chân thật: HSTH có xu hướng bộc lộ bản thân mình, khơng cần giấu diếm, che</i>

đậy. Các em đối xử với người thân, thầy cô và bạn bè theo đúng tình cảm của mình. Ví dụ: Trẻ khơng giả vờ vui sướng và che giấu thất vọng khi nhận điểm số thấp, nhận xét khơng tốt hay món q khơng như ý.

<i>+ Lòng vị tha: HSTH sẵn lòng và dễ dàng “tha thứ” cho người khác và cho bản thân</i>

mình. Các em chưa có sự “rắp tâm” làm một điều gì đó khơng tốt cho bạn bè, người khác.

Ví dụ:

<i>+ Tính ham hiểu biết (tị mị): HSTH mong muốn được hành động và có được những</i>

hiểu biết nhất định về những cái gì đó mới lạ, sinh động, bất ngờ,…

Ví dụ: Khi thầy cô giáo sử dụng đồ dùng trực quan để dạy học, trẻ muốn đụng chạm vào, sờ mó, vuốt ve chúng,...

<i>+ Tính hay bắt chước: HSTH thích bắt chước người lớn, bạn bè cũng như các nhân</i>

vật trong phim, trong sách,… Các em bắt chước cả cái xấu lẫn cái tốt. Cho nên, có thể xem tính bắt chước như là một điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục trẻ bằng những tấm gương cụ thể, nhưng cần chú ý để ngăn chặn những sự bắt chước tiêu cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ví dụ: Rất muốn giống thầy cô giáo về cách ăn mặc, chữ viết, nói năng, cử chỉ,..

<i>- Sự bướng bỉnh và thất thường được biểu hiện rõ nét trong tính cách của HSTH: Đây</i>

là hình thức độc đáo phản ứng lại những yêu cầu cứng nhắc của

người lớn để chống lại sự cần thiết phải hi sinh “cái trẻ muốn” cho “cái trẻ phải”

<i>- Các nét tính cách “vùng miền”bắt đầu biểu hiện ở HSTH: HSTH ở các “miền quê”</i>

do thường xuyên giúp cha mẹ trong lao động của gia đình, thích tham vào lao động trong tập thể và có ý nghĩa xã hội, nên các em có được những phẩm chất tốt đẹp như tính kỉ luật, sự cần cù, chịu khó, óc tìm tịi... Ở thành thị, HSTH lại có được những nét văn hóa ứng xử đẹp trong giao tiếp, như: tự tin, lịch sự,…

<i>Kết luận sư phạm:</i>

<i><b>2. Khí chất của HSTH</b></i>

<i>Khí chất là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân biểu hiện cườngđộ, nhịp độ, tốc độ của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.</i>

<i><b>Khí chất của HSTH:</b></i>

Những đặc điểm khí chất ở HSTH thường được bộc lộ rất rõ rệt do ở các em nói chung hưng phấn mạnh hơn ức chế và dễ lan tỏa. Hơn nữa, do ý thức của các em chưa thường xuyên chi phối mọi hành vi, nên các em bộc lộ những đặc điểm tâm lí của mình một cách “tự nhiên”. Cụ thể:

<i><b>- Những học sinh Hăng hái thường: thích hoạt động, dễ dàng thay đổi, vui vẻ, chan</b></i>

hịa, nói nhiều và thích có người nghe, hay giúp đỡ bạn, nhưng ngẫu hứng, thiếu kiên trì,… làm việc khơng có phương pháp, thích thì làm khơng thì thơi, học không đều, giỏi tùy môn và tùy lúc.

<i><b>- Những học sinh Nóng nảy thường: nhanh nhẹn, sơi nổi, can đảm nhưng hơi phật ý là</b></i>

nổi giận, cục cằn, thô lỗ với bạn, ương bướng với thầy cô, hay vi phạm kĩ luật, không ham học, chỉ ham chơi và khi chơi thường làm “thủ lĩnh”.

<i><b>- Những học sinh Bình thản thường: điềm đạm, giàu tình cảm mà ít biểu lộ, chịu khó,</b></i>

chu đáo, thực hiện nhiệm vụ đến nơi đến chốn, dễ bảo, không bướng bỉnh, nhưng thiếu hăng hái, chậm chạp, ít thay đổi, không quả quyết,….

</div>

×