Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tiểu Luận Lịch Sử Ra Đời, Quá Trình Hoạt Động , Tổ Chức Trong Đảng Và Vai Trò Của Đảng Dân Chủ Ở Mỹ.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.09 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong xã hội có giai cấp tầng lớp, quyền lực của con người, của giai cấp thống trị luôn được thể chế hóa và bảo vệ bằng luật pháp, bằng hệ thống các thiết chế quyền lực và cuối cùng thể hiện bằng hệ thống chính sách cơng khai của nhà nước. Và đảng chính trị là đảng nắm mọi quyền lực và chi phối phân công các quyền lực cho từng cơ quan bộ phận trong bộ máy nhà nước thơng qua các chủ trương chính sách.

Đảng chính trị là một hiện tượng đặc thù của xã hội có phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. Trong sự phát triển của xã hội loài người, đặc biệt là ở thời đại ngày nay, đảng chính trị - yếu tố cơ bản của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, của chế độ chính trị và xã hội cơng dân - ngày càng thể hiện vai trị to lớn là cơng cụ tập hợp giai cấp củ một giai cấp, tổ chức lãng đạo đấu tranh giai cấp vì mục tiêu giành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước và định hướng chính trị cho phát triển xã hội.

Hiện nay, sự tranh giành quyền lực giữa các đảng chính trị diễn ra gay gắt, phức tạp, và ngày càng lớn mạnh trong các nước tư bản chủ nghĩa. Các đảng phái phân chia quyền lực, tổ chức bộ máy nhà nước, hình thành những tổ chức chính trị làm nền cho sự hoạt động của đảng phái mình. Tiêu biểu nhất là ở Mỹ, các đảng chính trị là một phần không thể tách rời của nền dân chủ ở Mỹ, với sự ra đời, hoạt động và phát triển của hệ thống đảng các đảng chính trị thay nhau cầm quyền. Trong hệ thống các đảng chính trị này có hai đảng lớn, ra đời sớm là Đảng Dân Chủ và Đảng Cộng Hòa, hai đảng này thay nhau cầm quyền ở Mỹ. Tuy nhiên, đảng Dân Chủ là đảng lớn, ra đời sớm và tồn tại lâu đời nhất. Đảng Dân Chủ vẫn được xem là đảng có khuynh hướng tự do, dân chủ xã hội vì chủ nghĩa tự do ở Mỹ, ủng hộ quyền tự do dân sự, tự do xã hội, bình đẳng, cơ hội đơng đều. Những quan điểm chính trị của đảng Dân Chủ bắt nguồn từ phong trào tiến bộ ở Mỹ và từ hệ tư tưởng của các nhà tri thức Mỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chính vì vậy, tơi chọn đảng đề tài là “đảng Dân Chủ ở Mỹ” để được hiểu rõ hơn về lịch sử ra đời, quá trình hoạt động , tổ chức trong đảng và vai

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất, có tổ chức cuẩ một giai cấp nào đó hay của một tầng lớp nào đó của một giai cấp. Sự tốn tại của đảng chính trị gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp và sự không đồng nhất của giai cấp và của các tầng lớp hợp thành giai cấp. Đảng chính trị là một trong những cơng cụ quan trọng nhất mà nhờ đó giai cấp đấu tranh cho lợi ích của mình. Những tổ chức tiền thân của đảng xuất hiện ngay từ những giai đoạn phát triển đầu tiên của xã hội có giai cấp. Nhưng lịch sử thực sự của đảng chính trị chỉ bắt đầu trong điều kiện đấu tranh giai cấp đã phát triển đến trình độ nhất định của cuộc đấu tranh chính trị, khi mục tiêu giành chính quyền được đắt ra trực tiếp.

Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ đa nguyên chính trị bề ngồi thì có vẻ dân chủ, các đảng đều có quyền tự do tranh cử, liên minh…, nhưng về thực chất thì đều là nhất ngun chính trị. Đảng lớn nhất sẽ cầm quyền, ngay cả trường hợp có một số đảng liên minh cầm quyền, trong thực tế vẫn chỉ có đảng lớn nhất, có thế lực nhất nắm quyền quyết định, và suy đến cùng là bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ tư bản chủ nghĩa.

Xét về bản chất, đảng chính trị náo cũng mang bản chất giai cấp, đảng chính trị nào cũng tồn tại với mục đích nắm quyền lực nhà nước để bảo vệ lợi ích giai cấp mà nó đại diện. Khơng có đảng chính trị nào phi giai cấp, siêu giai cấp. Trong mọi thời đại, khi xã hội còn phân chia giai cấp thì khơng thể có một đảng chính trị vừa đại diện cho lợi ích của giai cấp thơng trị bóc lột,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

vậy , khơng thể có cái gọi là một đảng chính trị của nhiều giai cấp như các đại biểu của giai cấp tư sản vẫn rêu rao.

<b>2.Các khái niệm a.Đảng chính trị</b>

Đảng chính trị là một đội ngũ có tổ chức bao gồm những người đại dịên giác ngộ nhất, tích cực nhất của một giai cấp, một tầng lớp xã hội có chung lợi ích, mục tiêu, lý tưởng. Với tính cách là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp ở trình độ cao, đảng chính trị là tổ chức, xét đến cùng, của một giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định, đại diện trực tiếp và chủ yếu lợi ích của giai cấp hay tầng lớp xã hội đó.

<b>b.Đảng dân chủ</b>

là đảng mà có quyền lực tối cao thuộc về nhân dân,người dân được đảm

<b>bảo đầy đủ các quyền dân chủ của mình,trực tiếp thực thi các quyền đó. Các</b>

quyền này có thể do trực tiếp nhân dân thực thi hoặc trao cho cơ quan đại diện thực thi là đảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG II : SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG DÂNCHỦ Ở MỸ</b>

<b>1. Sự ra đời của đảng Dân Chủ ở Mỹ.</b>

Trong lịch sử chính trị nước Mỹ, Đảng Dân chủ là một trong những chính đảng lớn nhất, ra đời sớm và tồn tại lâu đời nhất. Đảng Dân chủ được thành lập năm 1791 và từ đó đến nay luôn là một nhân tố quan trọng hàng đầu cấu thành hệ thống và thể chế chính trị Mỹ. Sau khi Đảng Cộng hòa ra đời năm 1851, Đảng Dân chủ cùng với đảng này trở thành hai chính đảng tư sản thay nhau nắm quyền trong suốt 155 năm qua. Với thắng lợi trong cuộc bầu cử cuối năm 2008, Đảng Dân chủ với ứng cử viên tổng thống B. Ơ-ba-ma đã giành lại quyền kiểm sốt Nhà trắng sau 8 năm rơi vào tay Đảng Cộng hịa, đồng thời giành quyền kiểm sốt cơ quan lập pháp ở cả Thượng viện và Hạ viện.

Các đảng phái chính trị ở Mỹ bắt đầu hình thành từ đầu thập niên 90 thế kỷ XVIII. Dưới thời Tổng thống đầu tiên G. Oa-sinh-tơn, chính quyền Mỹ bị chia rẽ thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất theo tư tưởng liên bang đứng đầu là Bộ trưởng Tài chính A. Ha-mil-tơn chủ trương hình thành một chính phủ quốc gia mạnh, tăng cường quyền lực trung ương, nâng đỡ giới công nghiệp-tài chính miền Đơng Bắc. Nhóm thứ hai đứng đầu là Bộ trưởng Ngoại giao T. Je-phe-sơn chủ trương phân quyền cho các bang, nâng đỡ giới địa chủ, nông dân, tiểu thủ công ở miền Nam. Sau khi Hiến pháp liên bang được phê chuẩn (1789), nhóm thứ nhất trở nên mạnh hơn và hoạt động như một đảng chính trị. T. Je-phe-sơn khơng được Tổng thống Oa-sinh-tơn ủng hộ, nên từ chức và năm 1793 lập ra một đảng đối lập với tên gọi Đảng Dân chủ-Cộng hòa, được coi là tiền thân của Đảng Dân chủ ngày nay. Năm 1800 dưới danh nghĩa đảng này, Je-phe-sơn ra tranh cử tổng thống và đã thắng cử, trở thành Tổng thống thứ ba của nước Mỹ, mở ra thời kỳ 24 năm cầm quyền liên tục của Đảng Dân chủ-Cộng hoà. Trong thời kỳ này, nền kinh tế Mỹ, đặc biệt là nông nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

phát triển mạnh, do đó Đảng Dân chủ-Cộng hồ giành được sự ủng hộ của những người nghèo, nô lệ da đen và nông dân.

Tuy nhiên, từ năm 1824 do những mâu thuẫn nội bộ nên Đảng Dân chủ-Cộng hoà bị phân liệt thành nhiều phe phái khác nhau. Kết quả là, vào năm 1828 Đảng này bị chia rẽ thành hai đảng mới: Đảng Dân chủ và Đảng Uých (Whigs Party). Đây được coi là thời điểm đánh dấu sự ra đời chính thức của Đảng Dân chủ ngày nay ở Mỹ.

Thời kỳ từ năm 1828 đến trước cuộc nội chiến ở Mỹ (1861-1865), Đảng Dân chủ và Đảng Uých thay nhau cầm quyền. Năm 1854, một liên minh của Đảng Uých với những người thuộc Đảng Dân chủ có xu hướng chống chế độ nô lệ đã thành lập Đảng Cộng hồ, đại diện cho quyền lợi của tư bản cơng-thương nghiệp miền Bắc và miền Tây, Đảng Dân chủ đại diện cho chế độ nô lệ ở miền Nam. Đây là nguyên nhân dẫn đến cuộc nội chiến kéo dài từ 1861 đến 1865 với thắng lợi của tư bản miền Bắc. Sau nội chiến đến đầu thế kỷ XX, Đảng Cộng hoà 6 lần thắng cử tổng thống, nắm chính quyền 24 năm, Đảng Dân chủ 3 lần thắng, nắm chính quyền 12 năm. Trong lịch sử 192 năm (1828-2010) của Đảng Dân chủ, Đảng này đã 21 lần giành thắng lợi trong bầu cử tổng thống với 81 năm cầm quyền, so với con số tương ứng của Đảng Cộng hòa là 22 lần và 88 năm (trong lịch sử 155 năm từ khi thành lập 1854-2009).

<b>2. Quá trình hoạt động.</b>

<b>2.1. Cơ cấu tổ chức hệ thống chính quyền.</b>

Hoạt động của Đảng Dân chủ vào dịp chuẩn bị bầu cử tổng thống trở nên rất sôi động. Đảng chuẩn bị xây dựng cương lĩnh, trong đó thể hiện quan điểm chung về chương trình tranh cử, lựa chọn các vấn đề đối nội và đối ngoại bức xúc đang đặt ra, đưa ra những cam kết và lời hứa khi thắng cử, chuẩn bị chương trình trong hội nghị đề cử ứng cử viên tổng thống của đảng. Thơng thường, các chính đảng ở Mỹ quan tâm hàng đầu tới việc phải chiến thắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trong các cuộc bầu cử và giành được các vị trí trong Chính phủ. Mỹ là một quốc gia rộng lớn và đa dạng, nên để xây dựng được một đảng đủ mạnh có thể giành được sự ủng hộ của đa số cử tri địi hỏi phải có một liên minh gồm rất nhiều tầng lớp, chủng tộc, tôn giáo… ở nhiều khu vực khác nhau. Mặt khác, các đảng cũng rất chú trọng các đối tượng cử tri truyền thống. Đảng Dân chủ thường bảo vệ quyền lợi giới lao động, chủ trương phân phối lại sản phẩm quốc dân có lợi cho tầng lớp nghèo và trung lưu, mở rộng hệ thống bảo hiểm và phúc lợi xã hội, nên thường nhận được sự ủng hộ của những người Thiên chúa giáo, Do thái, những người da màu, người lao động bình dân. Trong khi, Đảng Cộng hồ thường gắn với giới kinh doanh, tài chính, cơng nghiệp; bảo thủ trong kinh tế; ủng hộ nguyên tắc điều tiết nhà nước đối với kinh tế thị trường, nhưng lại đặt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh của cơng nghiệp, phản đối vai trị phân phối lại phúc lợi xã hội. Đảng này được nhiều người da trắng, tầng lớp trung lưu theo đạo Tin lành và giới kinh doanh giàu có ủng hộ. Tuy nhiên, để giành thắng lợi trong bầu cử, hai đảng đều có định hướng một cách thực dụng, luôn đưa ra những quan điểm sao cho được đông đảo người Mỹ ủng hộ.

Về hệ thống tổ chức, Đảng Dân chủ có 3 cấp: Uỷ ban toàn quốc, bang-quận, cơ sở địa phương, nhưng các cấp hoạt động tương đối độc lập với nhau, quan hệ trên dưới không chặt chẽ. Trong hệ thống quyền lực ở nước Mỹ có sự phân quyền cho chính quyền bang và chính quyền các địa phương khá mạnh, tổ chức và hoạt động của chính quyền mỗi bang có nhiều nét đặc thù, cho nên tổ chức và hoạt động của Đảng ở mỗi bang cũng khơng giống nhau. Do đó nhiều người cho rằng, trên thực tế, khơng phải chỉ có một Đảng Dân chủ trên tồn nước Mỹ, mà có tới 50 đảng dân chủ khác nhau ở 50 bang. Đảng Dân chủ ở Mỹ thực chất chỉ là những liên minh 50 đảng dân chủ mỗi khi đến kỳ bầu cử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ hệ thống cơ cấu tổ chức của Đảng Dân chủ, có thể thấy, các tầng bậc chủ yếu sau: các tổ chức đảng địa phương là cấp thấp nhất ở khu dân cư, phường, thị trấn, các uỷ ban cấp hạt ở trên, tiếp theo là uỷ ban cấp bang. Uỷ ban toàn quốc của Đảng là cấp cao nhất và đại hội đảng toàn quốc là cơ quan quyền lực tối cao. Tuy nhiên, các tầng bậc tổ chức này lại không phản ánh chính xác quyền hạn của mỗi cấp. Quyền lực ở mỗi cấp độc lập, có tính tự trị rất cao.

Ở địa phương, 1 đơn vị tổ chức đảng nhỏ nhất là khu dân cử, đây đồng thời cũng là một khu vực bỏ phiếu. Những hoạt động tích cực của cơ sở đảng tại khu dân cư là một trong những nhân tố quan trọng góp phần giành thắng lợi của đảng trong các kỳ bầu cử. Tiếp theo là ủy ban cấp phường thị trấn và cấp hạt. Ở cấp hạt có ủy ban đảng với một chức chủ tịch đảng. Hoạt động của đảng cấp địa phương chủ yều tập trung vào các cuộc vận động bầu cử bầu chính quyền địa phương.

Tại 50 bang, và các vùng lãnh thổ của nước Mỹ đều có tổ chức của đảng Dân Chủ. Mỗi bang đều có một ủy ban Trung Ương (UBTW) bang, một chủ tịch đảng bang và một bộ máy giúp việc chuyên nghiệp được trả lương. Các ủy viên của ủy ban Trung Ương bang được lựa chọn từ các đại hội cấp hạt từ các cuộc bầu cử sơ bộ và từ các hội nghị của đảng. Ngoài ra một bộ phận các thành viên đại diện cho các khu vực bầu cử Quốc hội, Nghị viện bang. Chức năng của ủy ban Trung ương bang là đề cử ứng cử viên cho các cơ quan chính quyền bang, đồng thời tiến hành vân động tranh cử cho các ứng cử viên của đảng. Uỷ bang có nhiệm vụ quảng bá, giới thiệu các hoạt động của đảng, quyên tiền, xây dựng đường lối chung của đảng, đồng thời thi hành các quyết định được thông qua tại Đại hội đảng cấp bang. Chủ tịch đảng cấp bang là người được hưởng lương và làm việc thường trực, chỉ đạo trực tiếp việc hoạch định chính sách và các hoạt động của đảng như : tăng nguồn quỹ, xây dựng tổ chức đảng, xây dựng chiến lược cho chiến dịch vận động tranh cử. Tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chức đảng cấp quốc gia là : Uỷ ban toàn quốc của Đảng, bao gồm những đại biểu được lựa chọn từ tổ chức đảng cấp bang và các nhóm khác nhau của Đảng. Lãnh đạo ủy ban là một Chủ tịch thường do ứng cử viên tổng thổng của Đảng lựa chọn với nhiệm kỳ 4 năm. Dưới cơ quan quyền lực này là đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của Đảng. Đây là những chuyên gia nắm vững và hiểu biết công nghệ vận động tranh cử hiện đại và các đạo luật phức tạp điều chỉnh việc quyên góp và chi tiêu tài chính.

Hội nghị tồn quốc của Đảng thường được tổ chức vào mùa hè trước khi diễn ra cuộc bầu cử tổng thống. Các đại biều dự Hội nghị thông qua cương lĩnh của Đảng, bầu ra ứng cử viên tổng thống của Đảng. Hội nghị đóng vai trò là cơ quan lãnh đạo tối cao của Đảng trên phạn vi toàn quốc.

Tổ chức đảng ở cấp bang: hạt và thành phố khơng chịu sự chỉ dẫn, hoặc kiểm sốt của Uỷ ban toàn quốc hoặc Chủ tịch Đảng cấp toàn quốc. ủy ban đảng ở mỗi cấp có một chương trình hoạt động riêng, một chương trình gây quỹ và gây dựng cơ sở của riêng mình. Về nguyên tắc, các uỷ ban đảng của các địa phương không phải là cấp dưới của uỷ ban đảng ở cấp bang và tồn quốc, khơng nhất thiết phải nghe theo mệnh lệnh của ủy ban đảng cấp trên. Trong công việc hàng ngày, các đơn vị đảng ở các cấp này là những đơn vị tự quản và độc lập.

Việc đăng ký trở thành đảng viên: của Đảng là hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện. Sau khi đã trở thành đảng viên, họ không phải đóng đảng phí và thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào đối với Đảng. Khi đảng viên cảm thấy Đảng khơng đem lại lợi ích gì cho mình, họ có thể ra khỏi Đảng và có thể đăng ký trở thành đảng viên một đảng khác, hoặc trở thành một cử tri độc lập.

So với Đảng Cộng hòa, cách thức tiến hành bầu cử sơ bộ của Đảng Dân chủ có những điểm khác biệt. Để củng cố tính thống nhất tổ chức đảng của mình, Đảng Dân chủ đã đưa ra các nguyên tắc bầu cử áp dụng trên phạm vi toàn quốc, theo đó Đảng này yêu cầu 75% số đại biểu của mỗi bang phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

được bầu ở những khu vực bầu cử có dân số tương đương với khu vực bầu cử Quốc hội để tăng cường sự đại diện của các nhóm thiểu số. Tại Hội nghị Đảng toàn quốc, Đảng Dân Chủ cũng nêu ra những yêu cầu bắt buộc về cơ cấu, về giới tính cho các ứng cử viên tổng thống và phó tổng thống, đây là điều mà Đảng Cộng Hịa cũng không nêu ra.

Mặc dù về tổ chức và hoạt động, Đảng Dân chủ cũng như Đảng Cộng hòa ở Mỹ đều khơng có sự gắn bó và kỷ luật chặt chẽ, khơng có cương lĩnh chính trị nhất qn như nhiều chính đảng cầm quyền khác ở các nước tư bản phát triển phương Tây, nhưng hai đảng này vẫn thay nhau cầm quyền. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, xét về thực chất, đây là các chính đảng của giai cấp tư sản nên cương lĩnh của họ chính là sự nhất quán với các cơ sở nền tảng của xã hội TBCN, với những mục tiêu chung là: bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân, chế độ nhà nước cộng hoà, hiến pháp liên bang, thể chế chính trị đương thời, chống cộng sản và coi bá chủ thế giới luôn là “sứ mệnh” của nước Mỹ. Chính điều đó trở thành đặc điểm chủ yếu nhất của hệ thống hai đảng cầm quyền ở Mỹ, nó đảm bảo sự thống trị của hai đảng trong gần suốt lịch sử hơn 200 năm của nước Mỹ. Mặt khác, hệ thống bầu cử Mỹ phức tạp, theo nguyên tắc đa số tương đối, “người thắng được tất cả”, các ứng cử viên của đảng nào thu được đa số tương đối phiếu bầu ở một bang sẽ giành được toàn bộ số phiếu đại cử tri của bang đó. Cơ chế đó ngăn cản các đảng nhỏ và người nghèo tham gia vào hệ thống quyền lực, đồng thời loại bỏ được các đối thủ chính trị của cả Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.

<b>2.2. Các đời Tổng Thống của Đảng Dân Chủ.</b>

1. Tổng thống đầu tiên của Mỹ là Andrew Jackson (1829-1837).

2. Đảng viên Dân Chủ đầu tiên đắc cử tổng thống trong giai đoạn 1856-1912: Grover Cleveland.

3.Tổng thống Dân chủ duy nhất trong giai đoạn 1892-1932: Woodrow Wilson.

4.Tổng thống Franklin Delano Roosevelt giai đoạn 1933-1945. 5.Tổng thống Harry S. Truman giai đoạn 1945-1953.

6.Tổng thống JohnF.Kennedy giai đoạn 1961-1963. 7.Tổng thống Jimmy Carte giai đoạn 1977-1981.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

8.Tổng thống Bill Clinton giai đoạn 1993-2001, trong giai đoạn này Đảng Dân chủ chuyển dần sang ý thức hề Trung tả.

9.Thượng nghị sĩ John Kerry ứng cử viên Đảng Dân chủ tranh cử Tổng thống năm 2004.

10.Tổng thống Barack Obama nắm 2009 đến nay.

<b>CHƯƠNG III : VAI TRÒ CỦA ĐẢNG DÂN CHỦ1.Trên thế giới.</b>

Mỹ là một nước lớn, ln có tầm ảnh hưởng rộng lớn đối với nền chính trị và kinh tế trên thế giới.Từ xưa tới nay Mỹ luôn muốn mở rộng sự bành trướng của mình, tăng cường tầm ảnh hưởng trên nhiều quốc gia. Biến các nước phụ thuộc thành thị trường tiêu thụ của Mỹ, phụ thuộc hoàn toàn vào Mỹ. Với thế mạnh về kinh tế, Mỹ không chỉ tăng cường sự ảnh hưởng về kinh tế mà còn tham gia vào hệ thống chính trị ở nhiều nước với vai trị là cố vấn.

Các đảng phái ở nước Mỹ có tầm ảnh hưởng sâu rộng tới các nước lớn nhỏ trên thế giới. Đặc biết là nhóm các nước đồng minh như Thái Lan, Philipin; các nước phụ thuộc và các nước khu vực Tây Á, Bắc Phi…ở các nước này Mỹ chi phối tồn bộ nền kinh tế, chính trị. Tập trung đầu tư về kinh tế để các nước pháp triển nền kinh tế theo kinh tế của Mỹ, để phụ thuộc hồn tồn vào Mỹ, từ đó Mỹ chi phối chính trị để biến các nước đó trở thành chân sau của Mỹ.

Trong những năm gần đây khi đảng Dân chủ ln cầm quyền thì sự ảnh hưởng đó ngày càng rõ nét, đảng này vẫn duy trì tầm ảnh hưởng của mình tới các nước phụ thuộc của Mỹ từ trước tới nay. Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao đối với các nước thân Mỹ, mở rộng tầm ảnh hưởng tới các nước ở khu vực Châu Á. Đối với các vùng ảnh hưởng, đảng Dân Chủ vẫn giữ nguyên hiện trạng đó. Đa số các vùng chịu ảnh hưởng, phụ thuộc vào đảng này đều có nền chính trị tương đồng và gần như sao chép, các đặc trưng văn hố chính trị mang đậm nét ảnh hưởng văn hố chính trị của đảng Dân Chủ.

</div>

×