Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đồ Án Cdio 3 Đề Tài Kết Cấu Tính Toán Động Cơ Đốt Trong.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

Trong cơng cuộc đổi mới và xây dựng đất nước hiện nay, khoa học kỹ thuật là then chốt để phát triển và thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật của ngành kỹ thuật ô tô ngày càng phát triển nhanh và mạnh mẽ.

Là môt sinh viên được đào tạo tại trường Đại học Duy Tân, em được các thầy cô trang bị những kiến thức cơ bản về chuyên môn, đến nay để tổng kết đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường em được khoa Cơ Khí giao cho trách nhiệm hồn thành đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong

Em rất mong sau khi hoàn thành sẽ đóng góp một phần nhỏ trong cơng tác giảng dạy trong nhà trường. Đồng thời có thể làm tài liệu tham khả cho các bạn học sinh, sinh viên chuyên ngành ô tô và các bạn học sinh, sinh viên chun ngành khác ham thích tìm hiểu về ngành kỹ thuật ô tô.

Do kiến thức và kinh nghiệm hạn chế, nên khơng thể khơng thiếu sót trong q trình thực hiện đề tài, em rất mong được sự giúp đỡ của thầy cô trong khoa, đặc biệt là sự giúp đỡ của giảng viên Trương Đình Phong và bạn bè đồng nghiệp để em được hoàn thiện hơn sau khi hồn thành đồ án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tính toán thiết kế động cơ đốt trong

<b>1.10. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU</b>

<b>...24</b>

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

<b>2.1. Chọn động cơ tham khảo</b>

<b>...33</b>

<b> 2.2 Cơ cấu pittông,trục khuỷu, thanh truyền...35</b>

<b>3.1.1.1 Điều kiện làm việc và yêu cầu của piston</b>

<b>...47</b>

<b>3.1.1.2 Kết cấu của piston</b>

<b>...48</b>

<b>3.1.1.3 Tính nghiệm bền của piston</b>

<b>...49</b>

<b>3.2 Nhóm thanh truyền</b>

<b>...51</b>

<b>3.2.1 Thanh truyền</b>

<b>...51</b>

<b>3.2.1.1 Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo của thanh truyền</b>

<b>...51</b>

<b>3.2.1.2 Kết cấu của thanh truyền</b>

<b>...52</b>

<b>3.2.2 Bạc lót đầu to thanh truyền</b>

<b>...54</b>

<b>3.2.2.1 Vật liệu chịu mịn và kết cấu của bạc lót</b>

<b>...54</b>

<b>3.2.3 Bulông thanh truyền</b>

<b>...54</b>

<b>3.2.3.1 Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo</b>

<b>...54</b>

<b>3.2.4 Tính bền thanh truyền</b>

<b>...55</b>

<b>3.2.4.1 Xác định các kích thước cơ bản đầu nhỏ thanh truyền</b>

<b>...55</b>

<b>3.2.4.2 Xác định các kích thước cơ bản đầu to thanh truyền</b>

<b>...56</b>

<b>3.3. Trục khuỷu</b>

<b>...59</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>...61</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>...62</b>

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

<b>CHƯƠNG 1: TÍNH TỐN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ1.1. CÁC THƠNG SỐ TÍNH</b>

<b>Các thơng số cho trước</b>

Hệ thống bơi trơn Cưỡng bức cascte ướt Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng mơi chất lỏng

Hệ thống phân phối khí 8 valve, OHV

<b>Các thơng số cần tính tốn</b>

Xác định tốc độ trung bình của động cơ:

Trong đó:

S (m) : Hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh. N (vòng/phút) : Tốc độ quay của động cơ.

Do C < 9 m/s nên động cơ là động cơ tốc độ thấp<small>m</small>

Chọn trước:

<b>+ Chỉ số nén đa biến trung bình: </b> n =1,35 (n<small>11</small>=1,32÷1,39) + Chỉ số giãn nở đa biến trung bình: n =1,27 (n<small>22</small>=1,25÷1,29) SVTH: Trần Phước Cơng GVHD: Trương Đình Phong

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)  Chọn tỷ số giãn nở sớm(động cơ diesel): ρ = 1,5

 Áp suất cuối quá trình giãn nở sớm:

 Thể tích cơng tác:

 Thể tích buồng cháy:

 Vận tốc góc của trục khuỷu:

 Áp suất khí sót (động cơ cao tốc) chọn:

Áp suất tăng áp tuabin: p = 0,9p = 0,9.0,12 = 0,108 [MN/m ]<small>th k</small> <sup>2</sup>

Gọi P , V là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ. Vì<small>nxnx</small>

quá trình nén là quá trình đa biến nên:

SVTH: Trần Phước Cơng GVHD: Trương Đình Phong 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416) 

 P =<small>nx</small>

Đặt , ta có :

Để dễ vẽ ta tiến hành chia V thành khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, <small>h</small>  .

<b>c. Xây dựng đường giãn nở</b>

Gọi P , V là áp suất và thể tích biến thiên theo q trình giãn nở của động<small>gnxgnx</small>

cơ.Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:

  P =<small>gnx</small>

Ta có : V = <small>Z</small> .V<small>C</small>  P = <small>gnx</small>

Đặt , ta có :

Để dể vẽ ta tiến hành chia V thành khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, <small>h</small>  .

<b>d. Biểu diễn các thơng số</b>

- Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn V = 20 [mm]<small>cbd</small>

Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vịng trịn Brick AB bằng giá trị biểu diễn V<small>h</small>, nghĩa là giá trị biểu diễn cửa AB = V<small>hbd</small>

 =0,585[mm/mm]

+ Giá trị biểu diễn của oo’: [mm]

<b>Bảng 1.1: Bảng giá trị Đồ thị công động cơ diesel</b>

<b>ViV(dm3)<sup>V(mm</sup>)</b>

<b>Đường nénĐường giản nởin11/in1Pc/in1in21/in2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

<b>Hình 1.1: Các điểm đặc biệt cần xác định trên đồ thị công động cơ diesel</b>

+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở. + Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:

 Điểm bắt đầu quá trình nạp : r(V<small>c</small>;P<small>r</small>) => r(0,05;0,124)  Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với α<small>1</small>

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)  Điểm đóng muộn của xupáp thải : r’’ xác định từ Brick ứng với α<small>4</small>

 Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với α<small>2</small>

 Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với α<small>3</small>

 Điểm y (V , P ) => y(0,052;8)<small>cz</small>

 Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (V<small>c, </small>P<small>z</small>) => z(0,0315;6)  Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’(/2V<small>c, </small>P<small>z</small>) => z’’(0,0387;6)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

Giá trị biểu diễn :

+ Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB , hạ M’C thẳng góc với AD . Theo Brich đoạn AC = x . Điều đó được chứng minh như sau:

+ Ta có : AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R- MO’.cos + + Coi : MO’ R + cos 

 AC =

<b>1.3.2. Đồ thị chuyển vị</b>

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

- Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α =10 ,<small>o</small>

20<small>o</small>, 30 , ... ta làm như sau: từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu<small>o</small>

OB. Hạ MC vuông góc với AD. Điểm A ứng với góc quay =0<small>0</small>(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi =180<small>0 </small>(vị trí điểm chết dưới).Theo Brick đoạn AC = x.

- Vẽ hệ trục vng góc OS , trục O biểu diễn giá trị góc cịn trục OS biễu  diễn khoảng dịch chuyển của Piston. Tùy theo các góc ta vẽ được tương ứng khoảng dịch chuyển của piston. Từ các điểm trên vòng chia Brich ta kẻ các đường thẳng song song với trục O . Và từ các điểm chia (có góc tương ứng) trên trục O ta vẽ các  đường song song với OS. Các đường này sẽ cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm này lại ta được đường cong biểu diễn độ dịch chuyển x của piston theo .

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

- Chia đều nửa vòng trịn bán kính R , và vịng trịn bán kính R ra 18 phần bằng<small>12</small>

nhau. Như vậy, ứng với góc ở nửa vịng trịn bán kính R thì ở vịng trịn bán kính R <small>1 2</small>

sẽ là 2 , 18 điểm trên nửa vòng tròn bán kính R mỗi điểm cách nhau  <small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

- Trên nửa vòng tròn R ta đánh số thứ tự từ 0, 1, 2, ..., 18 theo chiều ngược kim<small>1</small>

đồng hồ, cịn trên vịng trịn bán kính R ta đánh số 0’,1’,2’,..., 18’ theo chiều kim đồng<small>2</small>

hồ, cả hai đều xuất phát từ tia OA.

- Từ các điểm chia trên nửa vịng trịn bán kính R , ta dóng các đường thẳng vng<small>1</small>

góc với đường kính AB, và từ các điểm chia trên vịng trịn bán kính R ta kẻ các<small>2</small>

đường thẳng song song với AB. Các đường kẻ này sẽ cắt nhau tương ứng theo từng cặp 0-0’;1-1’;...;18-18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b, c, ..., 18. Nối các điểm này lại bằng một đường cong và cùng với nửa vòng trịn bán kính R biểu diễn trị số vận tốc v<small>1</small>

bằng các đoạn 0, <sup>a</sup><sup>,</sup> <sup>b</sup><sup>,</sup><sup>3</sup><sup>c</sup>, ..., 0 ứng với các góc 0, <small>1</small>,<small>2</small>, <small>3</small>...<small>18</small>. Phần giới hạn của đường cong này và nửa vòng tròn lớn gọi là giới hạn vận tốc của piston.

- Vẽ hệ toạ độ vng góc OvS trùng với hệ toạ độ O S , trục thẳng đứng Ov trùng với trục O . Từ các điểm chia trên đồ thị Brick, ta kẻ các đường thẳng song song với trục O cắt trục O tại các điểm 0, 1, 2, 3, .., 18. Từ các điểm này, ta đặt các đoạn<b>vs</b>

thẳng 00, 1a, 2b, 3c, ..., 1818 song song với trục Ovvà có khoảng cách bằng khoảng

cách các đoạn 0, <sup>a</sup><sup>,</sup> <sup>b</sup><sup>,</sup><sup>3</sup><sup>c</sup>, ..., 0. Nối các điểm 0, a ,b c, ..., 18 lại với nhau ta có đường cong biểu diễn vận tốc của piston v=f(S).

<b>1.4.2. Đồ thị vận tốc V(α)</b>

<b>Hình 1.4: Đồ thị vận tốc V = f(α)</b>

- Vẽ hệ toạ độ vng góc - trùng với hệ toạ độ trục thẳng đứng 0v trùng với<b>v s </b>

trục 0Từ các điểm chia trên đồ thị Brích, ta kẻ các đường thẳng song song với trục 0 và cắt trục 0 tại các điểm 0,1,2,3,..,18, từ các điểm này ta đặt các đoạn<b>vs</b>

thẳng 00’’, 11’’, 22’’, 33’’, ... ,1818’’ song song với trục 0 có khoảng cách bằng<b>v</b>

SVTH: Trần Phước Cơng GVHD: Trương Đình Phong 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

khoảng cách các đoạn tương ứng nằm giữa đường cong với nữa đường trịn bán kính r mà nó biểu diển tốc độ ở các góc tương ứng. Nối các điểm<small>1</small>  0’’,1’’,2’’,...,18’’ lại với nhau ta có đường cong biểu diễn vận tốc piston v=f(s).

<b>1.5. ĐỒ THỊ GIA TỐC1.5.1. Phương pháp</b>

Để giải gia tốc j của piston, người ta thường dùng phương pháp đồ thị Tơlê vì phương pháp này đơn giản và có độ chính xác cao.Cách tiến hành cụ thể như sau:

Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R . Từ A dựng đoạn thẳng AC = J = R<small>max</small> <small>2</small>(1+). Từ B dựng đoạn thẳng BD = J = -R<small>min</small> <small>2</small>(1-) , nối CD cắt AB tại E.

Lấy EF = -3R<small>2</small> . Nối CF và DF . Phân đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ

- Nối đoạn CF và DF, ta phân chia các đoạn CF và DF thành 8 đoạn nhỏ bằng nhau và ghi số thứ tự cùng chiều, chẳng hạn như trên đoạn CF: C, 1, 2, 3, 4, F; trên đoạn FD: F, 1’, 2’, 3’,4’,D. Nối các điểm chia <sup>11</sup><sup>'</sup><sup>,</sup><sup>22</sup><sup>'</sup><sup>,</sup><sup>33</sup><sup>'</sup><sup>,...</sup> Đường bao của các đoạn này là đường cong biểu diễn gia tốc của piston: J = f(x).

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

<b>Hình 1.5: Đồ thị gia tốc J = f(x)1.6. VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH</b>

<b>1.6.1. Phương pháp</b>

- Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển động tịnh tiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh truyền quy dẫn về đầu nhỏ thanh truyền.

m’ = m +m [kg]<small>pt1</small>

Trong đó:

+ m : Khối lượng nhóm piston. Theo đề ta có m = 0,9 [kg]<small>ptpt</small>

+ m : Khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu nhỏ thanh truyền. Được chọn<small>1</small>

tùy theo loại động cơ ôtô máy kéo hay tàu thủy, tĩnh tại. Vì động cơ đang thiết kế có các thông số phù hợp với động cơ ôtô máy kéo nên ta chọn m trong khoảng.<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416)

- Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -P với đồ thị cơng thì -P phải có<small>jj</small>

cùng thứ ngun và tỷ lệ xích với đồ thị cơng, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -P =<small>j</small>

f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston.

Đồ thị P này vẽ chung với đồ thị công P-V.<small>J</small>

Cách vẽ tiến hành tương tự như cách vẽ đồ thị J - S, với:

- Vẽ hệ trục toạ độ vng góc OP , trục hồnh O nằm ngang với trục p .  <small>o</small>

- Trên trục O ta chia 10 một, ứng với tỷ lệ xích = 2 [ <small>o</small> <small>o</small>/mm].

- Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai triển như sau:

+ Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song song với OP và cắt đồ thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá trình nạp, nén, cháy - giãn nở và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với trục hoành sang hệ trục toạ độ OP .

+Từ các điểm chia trên trục O , kẻ các đường song song với trục OP, những đường này cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ thị Brick và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta có đường cong khai triển đồ thị P - với tỷ lệ xích :<small>kt</small> 

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0416) <small>p</small> = 0,03 [MN/(m<small>2</small>.mm)]

<small></small> = 2 [<small>0</small>/mm]

<b>1.7.2. Vẽ P – α<small>j</small></b>

- Cách vẽ đồ thị khai triển này giống như cách vẽ đồ thị khai triển P - α. Tuy nhiên,<small>kt</small>

trên đồ thị p - V thì giá trị của lực quán tính là – P nên khi chuyển sang đồ thị P-α ta<small>J</small>

phải đổi dấu.

<b>1.7.3. Vẽ p – α<small>1</small></b>

- Cộng các giá trị p với p ở các trị số góc tương ứng, ta vẽ được đường biểu<small>ktj</small>  diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể P : P = P + P [MN/m ]<small>11ktJ </small> <sup>2</sup>

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

Bảng 1.5: Giá trị đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1-α

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

<b>Hình 1.7: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền</b>

- Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:

sinβ = .sinα  = arcsin(sin )

SVTH: Trần Phước Cơng GVHD: Trương Đình Phong 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

- Ta lập bảng xác định các giá trị N, T, Z. Sau đó, ta tiến hành vẽ đồ thị N, T, Z theo  trên hệ trục toạ độ vng góc chung (N, T, Z - ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

<b>1.9. ĐỒ THỊ ∑T – α</b>

Thứ tự làm việc của động cơ : 1 – 3 –4 – 2 Góc lệch cơng tác:

Ta tính T trong 1 chu k ỳ góc cơng tác  Khi trục khuỷu của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí thì:

Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí . Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí . Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí . Tính mơmen tổng T = T + T + T + T  <small>1234</small>

Dựa vào bảng tính T ở trên, tra các giá trị tương ứng mà T đã tịnh tiến theo α.<small>i</small>

Sau đó, cộng tất cả các giá trị T lại ta có các giá trị của <small>i</small> T.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

<b>1.10. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU</b>

- Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định vị trí khoan lỗ dầu bơi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục.

- Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.

- Chọn tỉ lệ xích : = = = 0,03 [MN/(m<small>T</small> <small>Z</small> <small>p</small> <sup>2</sup>.mm)]

- Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc tương ứng lên hệ trục toạ độ T - Z. Ứng với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0  72 ứng với các góc  từ 0<small>0</small> 720 . Nối các điểm lại ta có đường cong biểu<small>0</small>

diễn véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.

- Dịch chuyển gốc toạ độ. Trên trục 0’Z (theo chiều dương) ta lấy điểm 0 với (lực quán tính ly tâm).

SVTH: Trần Phước Cơng GVHD: Trương Đình Phong 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm a (T<small>ii, </small>Z<small>i</small>) trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Q tương ứng. Sau đó<small>i </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

- Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu (hoặc cổ trục khuỷu ...) thể hiện trạng thái chịu tải của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lý thuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu

SVTH: Trần Phước Cơng GVHD: Trương Đình Phong 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tính tốn thiết kế động cơ đốt trong

theo đúng nguyên tắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót của ổ lớn

nhất. Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.

- Sở dĩ gọi là mài mịn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây: + Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất N<small>e</small> và tốc độ n định mức;

+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 120 ;<small>0</small>

+ Độ mịn tỷ lệ thuận với phụ tải;

+ Khơng xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép.

- Các bước tiến hành vẽ như sau:

+ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vịng tâm O, bán kính bất kì. Chia vòng tròn này thành 24 phần bằng nhau, tức là chia theo 15<small>o</small> theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm 0 là giao điểm của vòng tròn O với trục OZ (theo chiều dương), tiếp tục đánh số thứ tự 1, 2, ..., 23 lên vòng tròn.

+ Từ các điểm chia 0, 1, 2, ..., 23 của vòng tròn O, ta kẻ các tia qua tâm O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải tại nhiều điểm, có bao nhiêu điểm cắt đồ thị thì sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại điểm chia đó. Do đó ta có :

Trong đó:

+ i : Tại mọi điểm chia bất kì thứ i.

0, 1, ..., n: Số điểm giao nhau của tia chia với đồ thị phụ tải tại 1 điểm chia. - Lập bảng ghi kết quả Q’<small>i</small>

- Tính Q theo các dịng:<small>I </small>

- Chọn tỉ lệ xích:

- Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, chia vòng tròn thành 24 phần bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự 0, 1, ..., 23 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

SVTH: Trần Phước Công GVHD: Trương Đình Phong 31

</div>

×