Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính của công ty cổ phần thương mại và đầu tư xây dựng tuấn minh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.36 MB, 70 trang )

NGÀNH
“MÃ NGÀNH :

eect

CLUB 002699 8f 692///140172

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP ]
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

THUONG MAI VA DAU TU’ )
Nee 5 BEN )

NGANH â:KETOAN
MA NGANHđ.404

Ne Birds dan theo ypu cầu

cua PB vụ Up.7 a

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Ngô Thị Thủy

Sinh viên thực hiện : Chu Thị Tân

__ Mã sinh viên :Ỹ 1154040689

[tke : 56B - KTO
sao | Ở : 201- 21015

Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình Đại học khố học 2011- 2015, Khoa kinh tế và
Quản trị kinh doanh — Trường Đại học Lâm nghiệp đã cho phép em thực hiện

đề tài: “Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty Cỗ phần thương mại
và đầu tự xây dựng Tuấn Minh — Ha Nội” làm khoá luậế tốt nghiệp.

Nhân dịp nay, em xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu'sắc tới các thầy

giáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp đã truyễn đạt những kiến thức quý
giá cho em trong quá trình em học tập tại trường. Đặc biét, em xin chân thành
cảm ơn cô giáo - Ths.Ngô Thị Thủy, là người đã trực tiếp hướng dẫn em trong,

suốt thời gian em thực hiện đề tài. Đồng thời, em Xín chân thành cảm ơn sự

giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo cùng tồn thể các cán bộ cơng nhân viên
trong Công ty Cổ phần thương mại và đầu tư xây dựng Tuấn Minh đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em hồn thành bài khố luận này. Qua đây em cũng

xin được cảm ơn gia đình vã bạn bè em đã động viên, giúp đỡ em trong suốt

quá trình hoc tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài này.

Mặc dù bản thân đã có nhiều có gắng, nhưng do thời gian và kiến thức có
phần hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em

rất mong nhận được những.ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô

giáo và các bạn để bài khóá luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Chu Thị Tân

MỤC LỤC

1.1 Mục tiêu chung

1.2 Mục tiêu cụ thể

3. Phương pháp nghiên cứu........................-- Ốc E1 2E EM nen 3

3.1 Phuong phap thu thap 6 i8u .cccccecccssclcsssszsalllcccscsltesssecssssssseseeeseseesessnee 2

3.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:

4. Nội dung nghiên cứu

5. Kết cầu của khóa THẬP g6 esieeeersiierEfoderreeeisseoivrereissssrasvergsỦ 3

1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp .

1.1.1 Khái niệm và bản chất tài chính doanh nghiệp

1.1.2 Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp.......................-.-.-.- 4

1.2 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.........................-.-----¿©5+55552 5
1.2.1 Khái niệm về phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp .................. 5

1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính ..........................-----22cccccceeccccccrveeccee 6

2.3.1. Sơ đồ bộ máy của Công ty

2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban...........................--scczsccsezrxcze 21
2.4. Đặc điểm các yếu tổ nguồn lực của doanh nghiệp
2.4.1. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty......
2.4.2 Đặc điểm về lao động của Công ty.................... Ất
sec 24
2.5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty........W...... đà<}...... 27
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CO
PHAN THUONG MAI VA DAU TU XÂY DỰNG TUẦN MINH:..
3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính tại Cơng ty

3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty =>. v`—....... 31

3.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty....2.25.51.1 .v.n..e.ee.er.ee 34

3.2 Phân tích chỉ tiết tình hình tài chính của Cơng ty.........................---seo 36

3.2.1. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của Cơng ty................. 36

3.2.2. Tình hình thừa (thiếu) vốn của Cơng ty........tzc............ccccccccvccErrrrrreccee 38

3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Cơng ty............................ 40

3.2.4. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả

của Cơng Y‹ioasoUUẢNM.../.....Y........................................ 44

3.2.5. Phân tích khả năng thanh tốn của:Cơng ty..................................--c... 48

3.2.6 Phân tích tình hình tài trợ vốn của Công ty........................--cccccecersrrrrree 51

CHUONG 4 CAC GIADPHAP CHU*°YEU NHAM CAI THIEN TINH HINH
TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CƠ PHẢN THƯƠNG MẠI VÀ

4.2.2. Giải pháp VỀ VỐI.......c..cucc 5501400541103 G1186135401181361304311804018014011804511500008 59

4.2.3. Giải pháp về hàng Ổn KHGisseos-.cc.c--
4.2.4.Giải pháp về khả năng thanh toán
KÉT LUẬN

DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG
Sơ đồ 2.1: dựn T g ổ c T h u ứ ấ c n bộ Mi m n á h y của Công ty CP Thương mại và Đầu tư xây

Bảng 2.1: Đặc điểm tài sản cố định hữu hình của Cơng ty.
Bảng 2.2 Tình hình lao động của Cơng ty....................n..ụ
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động SXKD của Công ty
Bảng 3.1. Cơ cấu tài sản của Công ty... NO
32

Đảng 3.3. Tình hình khả năng độc lập tự chủ về tài chính của Cơng ty

Bảng 3.4. Tình hình thừa (thiếu) vốn của Công ty
Bảng 3.5. Hiệu quả sử dụng vốn cố định/Của Công ty


Bảng 3.6. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động,của Cơng ty............................... 43
Bảng 3.7 Tình hình biến động các khoản phải thu của Công ty

Bảng 3.8: Tình hình biến động các khoản phải trả của Cơng ty

Bảng 3.9. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả.......48
Bảng 3.10. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh tốn của Cơng ty............. 50
Bảng 3.11: Tình hình vốn lưu động thường xun của Cơng ty................... 52

Bảng 3.12 Nhu cầu vốn lưu động thưởng xuyên của Công ty.................... 54

DANH MỤC TU VIET TAT

Chir viét tat/ ky higu | Cum tir day đủ

HDKD Hoạt động kinh doanh

HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh

HĐQT Hội đồng quản trị

SXKD Sản xuất kinh doánh

DTT Doanh thu thuân

TNDN Thu nhập doanh:nghiệp

TSDH Tài sản dài hạn

TSNH Tài sản ngắn hạn


TSCĐ Tài sản cô định

TSLĐ Tài sản lưu động

VCĐ Vôn cô định

VLĐ Vốn lưu động

VLĐTX 'Vôn lưu động thường xuyên

CSH Chủ sở hữu

- DAT VAN DE
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến
hành đầu tư hay sản xuất họ đều mong muốn đồng tiền của họ bỏ ra sẽ mang
lại lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh những lợi thế sẵn có thì nội lực tài chính của
doanh nghiệp là cơ sở cho hàng loạt các chính sách đứa doanh nghiệp đến
thành cơng. Việc thường xun tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp
cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp'trên thấy rõ thực trạng
hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh đổanh trong ky cia
doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên
nhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân để có thể đưa ra những giải
pháp hữu hiệu, những quyết định chính xá nhằm nãng.cáo chất lượng công
tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản Xuất kinh:dồnh của doanh nghiệp.
Do đó để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh

nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đốn điều

kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Phân tích


tình hình tài chính là cơng cu/cung cấp thông,tin cho các nhà quản trị, nhà đầu

tư, nhà cho vay, mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc

độ khác nhau để phục vụ cho.lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy,

phân tích tình hình tài chính doanh-nghiệp là cơng việc làm thường xun

khơng thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn

và là chiến lược lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài “Nghiên

cứu tình hình tài chính của. Cơng ty Cỗ phần thương mại và đầu tư xây

dung Tuấn Mii 5 Hà Nột' để làm khóa luận tốt nghiệp.

ff
ƒ
fi

1. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

1.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh, đánh giá tình hình tài

chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty, đưa ra những ý kiến đề xuất góp
phần cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty Cổ phần


thương mại và đầu tư xây dựng Tuần Minh.

1.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài ehính trong doanh:
nghiệp.

- Nêu những đặc điểm cơ bản của Công ty
- Đánh giá được hiện trạng tình hình tài chính và Khả năng thanh tốn của
Cơng ty Cổ phần thương mại và đầu tư xây dựng Tuần Minh.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tình hình tài chính của Cơng ty Cổ

phần thương mại và đầu tư xây dựng Tuấn Minh.

-_ Đề xuất giải pháp nhằm Hồn thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ

phần thương mại và đầu tư xây dựng Tuấn Minh.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đỗi tượng nghiên cứu

Tình hình tài chính của Cơng ty Cổ-phần thương mại và đầu tư xây dựng

Tuấn Minh

2.2 Pham vì nghiên cứu

*Về khơng gian:


- Thơng qua ghi chép từ báo cáo tài chính

- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ các phòng ban tại công ty

- Kế thừa số liệu từ sách, báo cáo và nghiên cứu có sẵn

~ Khảo sát thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của
doanh nghiệp.

- Thống kê kinh tế thông qua các chỉ số, các dãy số biến động...

3.2 Phuong pháp xử lý và phân tích số ligu:

- Phương pháp so sánh : so sánh số liệu đầu năm và cuối năm, số liệu của

doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành,... cân đối
- Phương pháp phân tích tỷ lệ : tỷ lệ về khả năng thanh tát; khả năng nhân tố

vốn, khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời.

- Phương pháp liên hệ cân đối : xác định mối quan giữa cấè chỉ tiêu

với chỉ tiêu phân tích.

4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp.


- Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần thương mại và đầu tư xây dựng Tuấn
Minh.

- Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của won ty Cé phan
thương mại và đầu tư xây dựng Tuấn Minh.

- Để xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần
thương mại và đầu tư xây dựng Tuấn Minh.

5. Kết cầu của khóa luận

-_ Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp
-. Chương⁄ 2: Đặc Z điểm cơ bản về Công ty Cổ phần thương mại và đầu tư xây

+.Íình tài chính tại Cơng ty Cổ phần thương mại và

- Chương 4: áp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính tại

Công ty Cổ phần thườếg mại và đầu tư xây dựng Tuấn Minh

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1.1.1Khái niệm và bản chất tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá

trị phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ

trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doành nghiệp nhằm đạt

được mục tiêu chung của doanh nghiệp đó.
1.1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Bản chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan:hệ kinh tế phát sinh

trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính, được thực hiện thơng qua
quá trình huy động và sử dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho
- hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò và chức năng của tài:chính doanh nghiệp
1.1.2.1 Vai trị của tài chính địanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có bốn vai trị chính hhư sau:
-_ Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh của

doanh nghiệp.

-_ Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm; hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho quá
trình sản xuất kinh: doanh, tăng cường vịng quay vốn, tránh lãng phí, ứ đọng
vốn. Từ đó làm cơ sở để riâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi

sát, chặt chế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kịp

vướng mắc, tồn tại để đề xuất các quyết định đúng
4 ge mye tiêu của doanh nghiệp.
“dh và điều tiết kinh doanh thông qua việc đề xuất khai


thác mở rộng thị trưởng tiêu thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh.

1.1.2.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp và được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
* Chức năng tô chức huy động vốn doanh nghiệp
Để quá trình sản xuất diễn ra liên tục và hiệu quả thì ấn đề huy động vốn

và sử dụng vốn hợp lý với từng bộ phận sản xuất là điều cần thiết, Chính vì

vậy, chức năng tổ chức vốn là vô cùng quan trọng. Đây là chức năng thu hút

vốn bằng nhiều hình thức khác nhau từ các tổ chức kinh tế, các chủ thể kinh
tế để hình thành lên quỹ tiền tệ tập trung phục:vụ cho sản xuất kinh doanh

một cách hiệu quả.

s Chức năng phân phối tài chính

Phân phối tài chính là việc phân chia sẵn phẩm xã-hội dưới hình thức giá

trị. Chức năng phân phối là đảm bảo phân phối thu nhập và tích lũy tiền tệ.

Phân phối thu nhập cho tái sản Xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, đảm

bảo vốn chủ sở hữu thường xuyên'không bị nhàn rỗi, không gây căng thẳng

về vốn. Biết lợi dụng vật chất như đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy sản xuất phát

triển và khai thác tiềm năng trong doanh-nghiệp.

se Chức năng giám đốc

Giám đốc tài chính Tà thơng qua tiền tệ và mối quan hệ tiền tệ để kiểm tra,
kiểm soát các hoạt động tài chính và trong q trình sản xuất kinh doanh

nhằm phát hiệnra những vi phạm trong công tác quản lý tài chính doanh

nghiệp để đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời thực hiện các mục tiêu
kinh doanh đề

so sánh số liệu tàichin hién hành với quá khứ nhằm đánh giá tiềm năng, hiệu
quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của
doanh nghiệp.

1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính

Ta có thể thấy được tính hình tài chính giếng như một bức tranh tổng thể

phản ánh Tð nét và trung thực nhất kết quả và chất lượng của toàn bộ các hoạt
động mà doanh nghiệp đang tiến hành, và có ý nghĩa quyết định trong việc

hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Vì vậy, phân tích tình hình

tài chính có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Thơng qua việc phân tích tình hình tài chính các nhà quản trị Mới có thể
biết được tình trạng tài chính cũng như xu thế phát triển của doanh nghiệp cả
về an ninh tài chính, về mức độ độc lập tài chính, về chính sách huy động và


sử dụng vốn, về tình hình khả năng thanh tốn. Trên cơ sở đó có thể dự báo

được những chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong tương lai;;dự báo được những

thuận lợi hay khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng có nhiều tốt hơn các hoạt động tài
chính của mình.

Phân tích tình hình tài chính là'cơng cụ không thể thiếu phục vụ cho công

tac quản lý của cơ quan cắp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng trong việc đánh

giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tình hình tài chính của nhà

nước....

1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính

1.2.3.1 Phương pháp so sánh

-_§o sánh bằng số tuyệt đối: Là việc so sánh giữa các giá trị của chỉ tiêu kỳ

phân tích với giá trị chỉ tiêu kỳ gốc để thấy được xu hướng thay đổi, biến

động về tài chí 1A doanh.nghiệp.

J ¡: Là xác định số % tăng (+), giảm (-) giữa thực tê so với

kì gốc của chỉ : tích hoặc chiếm tỷ trọng của một chỉ tiêu kinh tế


trong tổng ug: Tir đó có thể đánh giá được tốc độ phát triển hoặc

kết cầu, mức n của chỉ tiêu được nghiên cứu.

-_ So sánh bằng số th quân: Khi so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức.

độ mà doanh nghiệp đạt được so với bình quân chung của tổng thể ngành.

Khi sử dụng phương pháp so sánh cần tuân thủ hai điều kiện sau:
-_ Phải xác định rõ gốc so sánh và kỳ phân tích.

-_ Các chỉ tiêu phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhau.

1.2.3.2 Phương pháp phân tích Ø lệ

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ đại lượng tài chính

trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi của các tỷ lệ phản ánh sự biến đổi của

các đại lượng tài chính. Vì vậy, thơng qua phân tích các tỷ lệ xác định và so

sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ để xác định Và sơ sánh các tỷ lệ
của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu, các nhóm tỷ lệ chính:

-_ Nhóm tỷ lệ về cơ cấu tài sản và nguồn vốn.

-_ Nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh.
-_ Nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.


..“ Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán.

1.2.3.3 Phương pháp cân đối.

Là phương pháp mơ tả và phân'tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng
tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại Sự cân bằng.

Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để giúp
người phân tích có được đánh giá tồn diện về tình hình tài chính.

Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng tài sản và

tổng nguồn vốn, giữa nguồn thu; huy động và tình hình sử dụng các loại tài ;

sản trong doanh nghiệp. Do đó-sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân bằng về

sức biến động về lượng giữa các yếu tố và quá trình kinh doanh.

1.3 Nội dun +n tích tài chính doanh nghiệp
i quat tinh hinh tai chinh
13.1 Din gid
át tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm phản ánh

á nhất về tình hình và kết quả hoạt động tài chính của

thời gian nhất định có khả quan hay khơng, từ đó

giúp chúng ta thấyđ§ệc tiềm năng và tiềm lực kinh doanh của doanh nghiệp

để đưa ra quyết định đúng đắn nhất.


Về phương pháp phân tích, chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, ngoài

việc so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ của từng chỉ tiêu để xác định tình hình

tăng giảm của từng chỉ tiêu, đồng thời qua đó đi sâu tìm hiểu cụ thể những

nguyên nhân của sự biến động để có thể đưa ra những quyết định chính xác,

cần thiết cho cơng tác quản lý.

1.3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản

Trong nền kinh tế thị trường, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào
tiềm lực về vốn và quy mô tài sản. Song việc phan bé tài sẩn như thế nao, ty
trọng của các loại tài sản so với tổng tài sản ra sao, cơ cầu hợp lý hay khơng

mới là điều kiện tiên quyết, có nghĩa là với số lượng vốn lớn không thôi sẽ
không đủ mà phải đảm bảo sử dụng nó nhừ thế nào để nâng cao hiệu quả.

Muốn vậy, chúng ta phải xem xét cơ cấu tải sản của dồnh nghiệp có hợp lý

hay không.

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của bộ phận trong giá trị

toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này: được biểu hiện bằng chỉ tiêu tỷ

trọng:


Tỷ trọng từng bộ phận Giá trị từng bộ phận 160
a $s x
tai san Tong tai san

Căn cứ vào đó mà nhà phân tích đánh giá được tính hợp lý và xu hướng
biến động của cơ cấu tài sản để từ đó các nhà quản lý sẽ có quyết định đầu tư
vào loại tài sản nào là thích hợp.

Khi phân tích cơ cấu tài sản phải chú ý vào:

+ Tỷ trọn 1 an ngắn hạn (TSNH) trong tổng tài sản, phản ánh giá trị
giá trị toàn
toan bộ, NH chié 2 trong tong tài sản.
+ Tỷ trọn
ài sảnaa an iT SDH) trong tong tài sản, phản ánh

bộ TSDH ở ống tai san. Ty trong này càng cao thì số vốn huy động

đượcQ sử dụ\ ng đề đâu tey ừ 'vào TSDH càng cao. Điều này trước mắt có thể làm
giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn của doanh nghiệp.

1.3.1.2 Phân tích cơ cầu ngn vốn
Cũng như cơ cấu tài sản thì cơ cấu nguồn vốn cũng tính tỷ trọng của từng

bộ phận nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.Thông qua tỷ
trọng của nguồn vốn khơng những đánh giá được chính sách tài chính của
doanh nghiệp mà còn cho ta thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc vẻ tài
chính của doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu càng nhỏ chứng tỏ mức độc lập về tài

chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.

Công thức:

Tỷ trọng từng bộ Giá trị từng bộ phận nguôn với 206
So SC Ne
phận nguôn vốn Tong nguén von x

1.3.2 Phân tích chỉ tiết tình hình tài chính của doank nghiệp

1.3.2.1 Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Để phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp ta có

thể đi phân tích các hệ số sau:

-- Hệ số tự tài trợ:

Hệ số # tự tài trợ I I Nguồn vốn chủ sở hiữu

Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp. Chỉ

tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập, tự chủ về vốn của doanh nghiệp

càng lớn vì hầu hết tài sản mà. doanh nghiệp có đều được đầu tư bằng nguồn

vốn của mình.


Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn

nghiệp đang sử dụng thì có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ. Hệ số

này càng nhỏ chứng tỏ tình hình độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng

lớn và hệ số này phản ánh mức độ phụ thuộc tài chính của doanh nghiệp.

9

- Hệ sô đảm bảo nợ:

Hệ số đảm bảo nợ Nợ phải trả

Nguôn vốn chủ sở hữu

Hệ số đảm bảo nợ phản ánh mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu Và nợ phải trả,
nó cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì đảm bảo bao nhiêu đồng vốn chủ

sở hữu.

1.3.2.2 Phân tích tình hình tài trợ vẫn của doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải cö:€áè tải sản bao gồm

hai loại là tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDN). Hai loại này
được tài trợ từ hai nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử-dụng dé đầu tư lâu

dai cho hoạt động sản xuất kinh doanh vì Vậy nguồnvốn này trước hết phải

sử dụng để đầu tư hình thành nên tài sản cố định, phần còn lại và nguồn vốn

ngắn hạn được đầu tư cho tài sản lưu động. /

+ Nguồn vốn thường xuyên = Nợ dài hạn +Nguồn vốn chủ sở hữu

+ Nguồn vốn tam thoi = Ng ngan han

* Von lưu động thường xuyên

Vốn lưu động thường/xun cho biết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh

tốn cho các khoản nợ ngắn hạn hay khơng và tình hình tài trợ vốn, tình hình

tài chính doanh nghiệp có hợp lý và lành mạnh hay không.

VLĐ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - — Tài sản dài hạn

= Tài sản lưu động - ^-Nợ ngắn hạn

7 của TSCĐ và TSDH khác

biết: Doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ

| &@

SSsA
thường,&uyên < 0 : Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư


RS

nạ loanih nghiệp cần phải dùng một phần vốn ngắn hạn để

Ss a bcc 2 À :
đầu tư cho tài san dai han; tài sản lưu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanh

10

toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mắt cân đối, doanh

nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn.

s Nếu VLĐ thường xuyên > 0 : Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư

vào tài sản cố định được đầu tư vào tài sản lưu động, khả năng thanh tốn của

doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh

nhưng cần chú ý việc sử dụng lãng phí vốn.

s Nếu VLĐ thường xuyên = 0: Nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ cho tải sản
cố định và tài sản lưu động đủ để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tình hình

tài chính của doanh nghiệp lành mạnh.

* Nhu cau von luu động thường xuyên

Nhu cau vốn lưu động thường xuyên là một lượng lớn vốn ngắn hạn doanh


nghiệp cần để tài trợ một phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các

khoản phải thu.

Nhu cau VLD thường xuyên = Nhu cầu dự trữ hàng tồn kho+ Khoản phải

thu- Nợ ngắn hạn phi ngân hàng

s Nếu nhu cầu VLĐ thường xun < 0 : Đguồn vốn ngắn hạn mà Cơng ty
chiếm dụng từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ cho tải sản lưu động.

© Nếu nhu cầu VLĐ thường xuyên.> 0 : Nguồn vốn ngắn hạn mà Cơng ty

chiếm dụng từ bên ngồi khơng đủ để bù đắpcho tài sản lưu động vì vay

doanh nghiệp phải bé sung vốn lưu động.

1.3.2.3 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh là một vấn-đề quan trọng đối với doanh nghiệp. Vậy việc

sử dụng J6 onMWVcó hiệu quả là rất cần thiết. Thừa thiếu vốn gây ứ động

vốn, lang hí, hộờ-bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng. Thừa thiếu vốn thì

sản xuất kin gấp khó. khăn. Để xác định thừa hay thiếu vốn, người ta

căn cứ » 'E a các khoản mục trong bang cân đối kế toán thông


qua phương n¡ đội:

Cân đối (1): B(NV)=A(TS)(+II+IV+V1)+B(TS)(I+IV+V1)

ll

+ VI>VP : doanh nghiệp thừa vốn khơng sử dụng hết nên có thể bị chiếm

dụng hoặc đề ứ đọng.

+ VT
chiêm dụng vốn hoặc đi vay.

Cân đối (1) chỉ có tính chất lý thuyết vì thực tế ít có dốnh nghiệp kHơng có

quan hé no nan trong kinh doanh. Trong quá trình hoạt động, khi nguồn vốn

chủ sở hữu khơng đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp được

phép đi vay dé bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Ta sử dụng cần đối sau:

Cân đối (2): B(NV)†A(NY(+IDEA(TS)(+II+IV+V)+B(TSJI+IV+V)

+ VI>VP: doanh nghiệp thừa vốn không sử dụng hết nên:có thể bị chiếm
dụng hoặc đề ứ đọng.

+ VT
chiếm dụng vốn hoặc đi Vay.


1.3.2.4 Phâán tích tình hình khả'năng thanh tốn và công nợ của doanh

nghiệp

Để đánh giá khái qt khả ,đăng thanh tốn:của doanh nghiệp thường xem
xét mối liên hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán. Khả năng

thanh toán và nhu cầu thánh toán là tổng hợp các chỉ tiêu tài chính phản ánh

tại một thời điểm phân tích.

Khả năng thanh toán của doanh-nghiệp bao gồm tất cả các tài sản mà doanh

nghiệp có khả năng thanh tốn theo giá trị thực tại thời điểm nghiên cứu. Khi

phân tích khả năng thanh toán khái quát của doanh nghiệp thường xác định hệ

số thanh toán

Khả năng thanh toán
Nhu cẫu thanh toán
ứág tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng thanh tốn,
khi đó tình hình của Sanh nghiệp khả quan, tác động tích cực đến hoạt động
kinh doanh.

12



×