Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

đánh giá thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần giao thông xây dựng số 1 hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.5 MB, 72 trang )

TRƯỜNG
KHOA KIN TE VA QUAN TR

KHOA LUAN TOT NG!

| PHANH TOAN CUA CO
) THƠNG XÂY Ð ÌNG SỐ 1 ï

NGA MH 2 KE TOAN

MÃ NGÀNH :404

Gide
DEaderae

`DPT, ACL PEOAEL⁄tr /y j
[L049 {LV ALS

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP.

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

| Ị

| |

| |
i |

| |


i |

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH

i THANH TOAN TAI CONG TY CO PHAN GIA

SO 1 HA GIANG

NGANH :KÉ TOÁN

MÃ NGÀNH : 404

Giáo viên hướng đẫn : Th.S. Vũ Thị Minh Ngoc
Sinh viên thực biện
Mã “ sinh viên : Bùi Thị Ánh Tuyết
: 1154040858
(ume : 56A - KTO
: 2011 - 2015
ey &

Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình Đại học khố học 2011-2015, Khoa kinh tế và
Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp đã cho phép em thực hiện đề
tài: “Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng
ty Cé phan giao thơng xây dựng Số 1 Hà Giang” làm khố luận tốt nghiệp.

Nhân dịp này, em xin phép được bày tỏ lòng biết ơn Sâu sắc tới các thầy


giáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp đã truyền đạt những kiến thức quý giá

cho em trong quá trình em học tập tại trường.Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn
cô giáo - Ths.Vũ Thị Minh Ngọc, là người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt
thời gian em thực hiện đề tài. Đồng thời, em xin chân thănh cảm ơn sự giúp đỡ tận
tình của Ban lãnh đạo cùng tồn thê các cán bộ công nhân viên trong công ty Cổ
phần giao thông xây dựng số 1 Hà Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn
thành bài khố luận này. 'Qua đây em cũng xin được cảm ơn gia đình và bạn bè em -
đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoc tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài
này.

Mặc dù bản thân đã có nhiều có gắng, nhưng do thời gian và kiến thức có
phần hạn chế nên để tài khơng thể tránh khỏi hhững thiếu sót nhất định. Em rất

mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cơ giáo và các

bạn dé bai khố luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Ánh Tuyết

MỤC LỤC

DAT VAN DE... eveed.

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE TAI CHINH DOANH NGHIEP..
4
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp............
4

1.1.1. Khái niệm và bản chất tài chính doanh nghiệp ..4

1.1.2. Vai trũ v chc nng ca ti chớnh doanh nghip........:....:...............sc(âsecccs+ôc 4

1.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.........í:::...................2Ư4x¿-.sccsccsecee 5

1.2.1. Khái niệm về phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp....:-:.................. 5

1.2.2. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính.......................-- --t+sccsesfseSEE 1111 1xrecrerree 5

1.2.3. Mục tiêu của việc phân tích tài chính.....25x.. ¿.5-.6.c.h .t.t:e-kv.ker.ere.ere.rsee 6

1.2.4. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp.......... .“---.............-..-------<--5-c5+ 6

1.2.5. Phương pháp phân tích tài chính......

1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp......

1.3.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp

1.3.2. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh ñghiệp.................................... 9

1.3.3. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.................. 10

1.3.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn cửa đoanh NGHIÊN in oaiaandnaadai 11


1.3.5 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp..........................-------- 12

1.3.6. Phân tích tình hình khả năng thanh tốn và cơng nợ của doanh nghiệp........ 13

1.3.7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn €ủa doanh TREHIỆT nang An G Gan G0216800062380804 16

CHUONG 2: DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN XAY DUNG
GIAO THONG SO 1 HA GIANG

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp....

2.2. Đặc mướn ‘
2.3. Đặc điểm về tổ-chứ

2.3.1. Sơ đồ bộ m

2.7. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của cơng ty.............. 26
2.7.1. Thuận lợi

2.7.2. Khó khăn

2.7.3. Phương hướng phát triển của công ty KHẢ
DUNG
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ
NANG THANH TOAN TAI CONG TY CO PHAN GIAO THONG XAY
SO 1 HA GIANG....

3.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính tai doanh nghiép>.


3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty.

3.1.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh PBHISD Missssssssnrssesssisecs 35

3.2. Phân tích chỉ tiết tình hình tài chính của doanh nghiỆp...-s::.................ccccccccee 38
3.2.1. Phân tích tình hình độc lập tự chủ, tài chính..............................-.--ccceecccreesrree 38

3.2.2. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp...

3.2.3. Tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp veut „43

3.2.4. Phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh QIỆD cu 60 6000022eesseoi 45

3.2.5. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả của

doanh nghiỆp......c.o .0.0 6.v.1.5 ..T.H...H.H .ng..H.à..gu.gi. uy 50

3.2.6. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn tài chính của cơng ty....... 55

3.2.6.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của doanh ThiỆP-‹-cscsessose 57

CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ.YỀU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH TẠI CƠNG TY CƠ PHÀN GIAO THƠNG XÂY DỰNG SĨ 1 HÀ

4.1. Đánh giá chung tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của công ty giao

thông xây dựng sốT Hà Giang...............co.S..t.n..i..i.i..r..i.e.. 60

4.1.1. Những thặt đạt đưồc.....


4.1.2. Những hạn €hế tồn tại

4.2. Các giải phấp

KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC SƠ ĐỊ, BẰNG
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức cơng ty

Bảng 2.1: Đặc điểm về cơ cấu lao động của công ty

Bảng 2.2: Đặc điểm tài sản cố định hữu hình của công ty ( năm 2014) ................. 25

Bảng 3.1. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp...................... 0H nnnnnnnrsee 31

Biểu 3.2. Tình hình cơ cấu nguồn vốn của doanh HEHIỆN.....đ NgosoossoyercEEosssaoi 34
Bảng 3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm ¿¿:..........2.Ư ....nn.e.n.ee.s 37
Bảng 3.4. Tình hình khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp......... 39
Bảng 3.5: Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp... Ằ.................. 4I

Bảng 3.6. Tình hình thừa (thiếu) vốn của doanh nghiệp................:..............-----.cc. 44

Bảng 3.7. Tình hình sử dụng vốn cố định của dóanh nghiệp

Bảng 3.8. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiép.....

Bang 3.9: Tình hình biến động các khoản phải thu của công ty qua 3 năm..


Bảng 3.10. Tình hình biến động các khoản phải trả của doanh nghiệp.................. 54

Bảng 3.11. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh tốn của doanh nghiỆP‹‹‹‹s«e 56

Bảng 3.12. Nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.............................. 58

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

DVT : Don vi tinh

GVHB_: Giá vốn hàng bán

HTK : Hàng tòn kho

LNST : Lợi nhuận sau thuế ReRy),

: NTT : Lợi ¬ nhuận trước Cxy

TNDN : Thu nhập don nghié 6

TSCD =

TSDH : Tài sản cốđịnh ~
: Tài rt `k+x

TSLĐ : Tài sản lưu cong

ĐẶT VÁN ĐÈ

1.Sự cần thiết của đề tài


Gần 30 năm tiến hành công cuộc Đổi mới đất nước, Việt Nam đang đứng
trước nhiều cơ hội và thách thức trên con đường xây dựng nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế: Trong vài năm gần

đây, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức-hơn là cơ

hội. Áp lực cạnh tranh đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp khơng những phải vươn

lên trong q trình sản xuất kinh doanh mà còn phải biết phát huy nội lực, tận
dụng tốt ngoại lực để khẳng định vị thế và tạo da phát triển cho những năm tới.

Vì thế, yêu cầu đặt ra đối với các nhà quản trị doanh nghiệp là phải nắm rõ được

năng lực tài chính, thực trạng sản xuất kinh doanh của dốnh nghiệp mình gắn

với bối cảnh thực tiễn cũng như xu thế phát triển để từ đố có những chiến lược,

kế hoạch, giải pháp hiệu quả, phù hợp nhằm cải thiện chất lượng hoạt động của

công ty. Từ việc nắm rõ thực trang Gối có định hướng đúng đắn cho tương lai
phát triển của tồn doanh nghiệp.Thêm nữa, trong tình hình thực tế hiện nay,với
những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, đã Khơng có ít doanh nghiệp gặp khó

khăn trong vấn đề huy động và sử dụng vốn; sản xuất kinh doanh kém hiệu quả

ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời vấn để minh

bạch tình hình tài chính doanh nghiệp là địi hỏi quan trọng với q trình hồn


thiện thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam.

Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại công ty cỗ phần giao thông

xây dựng số 1 Hà ø, em đã có gắng tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất

kinh doanh củấ cơng ty. théng qua phân tích tài chính của cơng ty trong vài năm

ng cao hiểu biết của mình về vấn đề tài chính

.tích tài chính nói riêng.Vì vậy, em đã chọn đề tài

* Đánh giá thực “hình tài chính và khả năng thanh tốn tại céng ty

cỗ phần giao thông xây đựng số 1 Hà Giang” làm khóa luận tốt nghiệp.

2. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài đi sâu và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của

doanh nghiệp như lý luận chung về tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá
thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp tại cơng ty cỗ phần giao thơng
xây dựng số 1 Hà Giang.
3. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng tài chính và các giải pháp tài chính thực hiện
tại cơng ty cổ phần giao thơng xây dựng số 1 Hà Giang nhằm những mục đích sau:

« Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tàí ehính doanh nghiệp và phân


tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Phan tích thực trạng tình hình tài chính tại cơng ty cổ phần giao thơng

xây dựng số 1 Hà Giang.
e Đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm góp-phần nâng cao hiệu qur sản

xuất kinh doanh tại đơn vị trong thời(gian tới.

4. Phạm vi nghiên cứu.
e Về không gian: Nghiên cứu về tình hình tài chính và biện pháp tài chính

nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần giao thông xây dựng số

1 Hà Giang tại địa chỉ số 310, đương Trần Phú, phường Trần Phú, thành phố

Hà Giang, tình Hà Giang.
e Về thời gian: Nghiên cứu trong thời gian 3 năm, từ năm 2012 đến năm

2014

- Thông qua ghi chép từ bị
- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ các phịng ban tại cơng ty
- Kế thừa số liệu từ sách, báo cáo và nghiên cứu có sẵn

- Khảo sát thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của
doanh nghiệp.

- Thống kê kinh tế thông qua các chỉ số, các dãy số biến động... doanh


Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: tố theo

- Phương pháp so sánh : so sánh số liệu đầu năm và cuối năm, số liệu của

nghiệp với số liệu trung bình ngành,.... hành thay thế Íần lượt từng nhân
- Phương pháp thay thế liên hồn : Tiến

một trình tự nhất định

- Phương pháp phân tích tỷ lệ : tỷ lệ về khả năng thanh toán, khả năng cân đối
vốn, khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời.

- Phương pháp liên hệ cân đối : xác định mối quan giữa các chỉ tiêu nhân tố với

chỉ tiêu phân tích.

Ngoài ra, cần tham khảo các ý kiến của nhà quản lý và cán bộ chuyên môn
trong ngành, trong doanh nghiệp.

6. Kết cấu khóa luận.

Ngoài lời mở đầu, kết cấu và danh mục tài liệu tham khảo thì khóa luận

gồm 4 phan:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tài“chính doanh nghiệp
Chương 2: Những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp
Chương 3: Đánh giá thực trạng tình'hình tài chính và khả năng thanh tốn tại
cơng ty cổ phần giao thơng xây dựng số 1 Hà Giang.


Chương 4: Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính tại cơng tyZ:.

cé phan giao‘ ng xấy/dựng số 1 Hà Giang.
i) ¢

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1. Những vẫn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm và bân chất tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền Với việc

tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

1.1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan:hệ kinh tế biểu hiện dưới

hình tháigiá trị phát sinh trong quá trình hình.thành và sử đụng các quỹ tiền tệ

của doanhnghiệp để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp và các nhucầu chung của xã hội.

Hay, tài chính doanh nghiệp là những mối quản hệ tiền tệ gắn trực tiếp
với việctỗổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong q trình
kinh doanh.


1.1.2. Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp cầu vốn cho hoạt động
1.1.2.1. Vai trị của tài chính'dưanh nghiệp
trình SXKD không bị
Tổ chức huy động đắm bảo đầy đủ và kịp thời nhu

vốn kinh doanh của doanh nghiệp; đảm bảo cho quá

ngừng trệ, gián đoạn.

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho q trình

sản xuất kinh do

Vai tị Can b2

chính sách thụ' ằ

thị trường tiêu thụ; ăng suất va hiệu quả kinh doanh...

Kiểm tra giám sát các hoạt động SXKD của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện

những khó khăn vướng mắc , tồn tại để đề ra các quyết định tài chính đúng đắn

kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

4

1.1.2.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp thì một trong những
quan lý tốt công tác
Muốn thực hiện tốt chức năng kinh doanh của mình

nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp là phải tổ chức và
tài chính doanh nghiệp.

- Chức năng tổ chức vốn của tài chính doanh nghiệp: Phải đảm bảo vốn
thường xuyên cho sản xuất kinh doanhtrong từng thời kỳ, tổ chức vốn đầy đủ, kịp
thời đáp ứng được nhu cầu vốn vay cho SXKD và luân chuyên vốn có hiệu quả.

- Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp: Thơng qua hạch tốn
chính xác phân tích phản ánh trung thực kết quả kinh doanh , thực hiện nghiêm

các luật lệ kế tốn tài chính và thống kê của nhà nước đã quy định.

- Chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp: Đó là khả năng khách
quan để sử dụng tài chính làm cơng cụ kiểm tra, giám đốc bằng đồng tiền với

việc sử dụng chức năng thước đo giá trị và phương tiện thanh toán của tiền tệ.

Khả năng này biểu hiện ở chỗ, trong quá trình thựe hiện chức năng phân phối,

sự kiểm tra có thể diễn ra dưới dạng xem xét tính cần thiết, quy mơ của việc

phân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc phân phối qua các quỹ tiền tệ.

1.2. Phân tích tình hình tài chính của dưánh nghiệp

1.2.1. Khái niệm về phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là q trình đi sâu nghiên cứu nội dung,

kết cấu và mối ảnh hưởng qua lại của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có


thể đánh giá tình hình tài chính đưanh nghiệp thơng qua việc so sánh với các

mục tiêu mà doanh n hiệp đã đề ra hoặc so với các doanh nghiệp cùng nghành

nghề, từ đó đứafa quýết định và các giải pháp quản lý phù hợp.

1.2.2. Ý nghĩ cả ha tich tai chinh

Hoat Ae ó.mỗi quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh

doanh. Do đó, tất sat động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến

tình hình tài chính của dồÊnh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính sẽ giúp cho

các doanh nghiệp và các cơ quan cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài

chính của doanh nghiệp, nhằm xác định dầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức

độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó đề xuất những giải

pháp hữu hiệu nhằm ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.2.3. Mục tiêu của việc phân tích tài chính

Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp và các
công cụ cho phép xử lý các thơng tin kế tốn và các thơng tin về quản lý nhằm
đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và

chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. .


Đời vậy phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều đối tượng sử dụng

thông tin khác nhau như: hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các

nhà cho vay, các nhà cung cấp... mỗi một đối tượng sử-dụng thơng tin của

doanh nghiệp có những nhu cầu về các loại thơng tin khác nhau.

124. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp

Để đạt được những mục tiêu cơ bản, nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài

chính được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:

Cung cấp đầy đủ các thơng tin hữu ích. cho các nhà đầu tư, các nhà cho

vay và những người sử dụng thơng tỉn tài Chính khác để họ có được những

quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư, cho vay ...

Cung cấp đầy đủ thông tin đầy đủ cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu

tư, các nhà cho vay và những người:$ử dụng thông tin khác trong việc đánh giá

khả năng và tính chắc chắn của dịng tiền mặt vào, ra và tình hình sử dụng có

hiệu quả nhất của tài sản, tình hình Và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Cung cấp nhữ z thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết
quả của q tíì hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống làm


biến đổi nguồ vốn tà các khoản nợ củ

1.2.5. Phương pháp bhân đÍch tài chính

1.2.5.1 Phươngp an}

Điều kiện dé áp dụng phương pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phải

thống nhất về khơng gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính tốn... và

theo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh. Gốc so sánh được chọn là

gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo

hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối

hoặc số bình quân, nội dung so sánh bao gồm:

- 8o sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy

rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trưởng hay

thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- §o sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thẩy-rõ mức độ phấn đấu

của doanh nghiệp.

- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình nghành của

các doanh nghiệp khác dé đánh giá tình hình tài chính của'doanh nghiệp mình

tốt hay xấu, được hay chưa được.

Q trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng 3

hình thức:

- §o sánh theo chiều ngang: Là việc so sánh, đối chiều tình hình biến

động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu báo cáo tài chính

nhằm xác định mức biến động giữa các khoản mục này, qua đó thấy được mối

quan hệ của các chỉ tiêu, khoản mục cần phân tích.

- So sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số tương quan
giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính hiện hành. Thực chất của vấn đề này là
so sánh các khoản mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản (Nguồn vốn)

qua đó đánh giá được biến động;của từng khoản mục so với quy mô chung.

- So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: Các chỉ

tiêu riêng biệt,

trong mối quan

được xem xét 1


hiện tượng kinh tế ính doanh nghiệp.

Phương pháp so aah là một trong những phương pháp rất quan trọng. Nó

được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong bất kì một họat động phân tích

nào của doanh nghiệp.

1.2.5.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là tiến hành lần lượt thay thế từng nhân

tố theo một trình tự nhất định. Nhân tố nào được thay thế nó sẽ xác định mức độ

ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. Cịn các chỉ tiêu chưa được
thay thế phải giữ nguyên kỳ kế hoạch, hoặc kỳ kinh doanh trước (gọi tắt là kỳ
gốc). Đối với chỉ tiêu phân tích, có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì €ó bấy

nhiêu nhân tổ phải thay thế và cuối cùng tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các

nhân tố bằng một phép cộng đại số. Số tổng hợp đó cũng chính bằng đối tượng

cụ thể của phân tích mà được xác định ở trên.
1.2.5.3 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa
trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính.
Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và
phân tích một cách có hệ thơng hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc
theo từng giai đoạn. Từ đó cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đây quá trình tính
tốn hàng loạt các tỷ lệ như:


- Tỷ lệ về khả năng thanh toán: Được sử dụng để đánh giá khả năng đáp
ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu
này phản ánh mức độ 6n dinh va tự chủ tài chính.

- Tỷ lệ về khá năng hoạt động kinh doanh: Đây chỉ là nhóm chỉ tiêu đặc

trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ vễ khả đãng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng
ý r9 £ 2

FAhợp nhất của o ụep) | Ss: ^

1.2.5.4 Phuong liênhệ cân đồ

Phương phá

giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng tông số

hoặc hiệu số. Bởi vậy để xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng

nhân tổ đến chỉ tiêu phân tích chỉ cần xác định mức chênh lệch của từng nhân tố

giữa hai kỳ (thực tế so với kế hoạch, hoặc thực tế so với các kỳ kinh doanh

trước), giữa các nhân tố mang tính chất độc lập. Từ đó rút ra những nguyên

nhân và kiến nghị những giải pháp nhằm đưa ra các quá trình sản xuất kinh


doanh của doanh nghiệp tiếp theo đạt được những kết quả cao hơn:
Trên đây đã trình bày các phương pháp phân tích chủ yếu có thể vận. dụng

rộng rãi và phơ biến trong phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp: Giữa

các phương pháp trên có mối quan hệ mật thiết hữu cơ, bổ sung cho.nhau, nhằm
đáp ứng tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích cho phù hợp là tùy

thục vào mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với ©äe.chỉ tiêu phan tich.

1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp

Đánh giá khái qt tình hình tài chính sẽ cung cấp một cách tổng qt nhất

tình hình tái chính trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khả quan hay không?

- Phân tích theo chiều ngang: là thông qua việc so sánh số liệu cuối kỳ so

với số liệu đầu kỳ của từng chỉ tiêu để xắc định tình hình tăng giảm của từng chỉ

tiêu. Đồng thời, qua đó đi sâu tìm hiểu:€ụ thể ngun nhân của sự biến động để
có những quyết định chính xáe; cần thiết cho công tác quản lý...

-_ Phân tích theo chiều đọc: là việc sử dụng chỉ tiêu tỷ trọng dễ xem xét mức
độ, tầm quan trọng của từng bộ phận tải sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

1.3.2. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp


Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại (từng bộ

phận) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này được,la
biéu hién bang ¢hi ti y trong tai san:
ia W
ih

Trong đó:

di: Tỷ trọng tài sản của loại tai san i (bd phan i)

Yi: Gia trị tài sản loại ¡ (bd phan i)

Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tỉnh hình biến động

của từng bộ phận . Tùy theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại

tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp từ đó xem xét mức độ hợp lý của tài

sản trong các khâu nhằm giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời những tài sản
tồn đọng bắt hợp lý.

Cơ cấu nguồn vốn là phản ánh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình
thánh tài sản so với tổng nguồn vốn và được phản ánh bằng chỉ tiêu tỉ trọng:

dị a“mtm 100

Trong đó:


di: Tỷ trọng bộ phận của nguồn vốn ¡

Yï: Giá trị nguồn hình thành vốn loại I (bộ phận i)

Nghiên cứu cơ cầu nguồn vốn cho phép nhận biết được tình hình phân bổ
nguồn vốn có hợp lý khơng , tình hình cơng nợ và tính khân trương của việc chi

trả công nợ của doanh nghiệp ra sao...

1.3.3. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tàï chính của doanh nghiệp

Để đánh giá khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp, người ta

thường dùng các chỉ tiêu sau:

* Tỷ suất tài trợ

‘ = Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suât tài trợ Tơng ngn vỗn

Tỷ suất tà trợ nói lên khả năng đầu tư đảm bảo về mặt tài chính qua mức

độ độc lập của doatih hiệp đối với các chủ nợ hoặc những khó khăn tài chính

mà doanh nợ) iép on dau. Tỷ suất tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh

nghiệp cónhiều tự có.vị Hoạt động dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu, không
lo lang dén viée Vay Vi Ss

` Tỷ suất nợ ˆ


. = Nợ phải tra
Tỷ suât nợ Tông nguôn vôn

10

Tỷ suất nợ phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh

nghiệp đang sử dụng hiện có thì có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ,
tỷ suất nợ cảng nhỏ thì khả năng độc lập
%. Hệ số đảm bảo nợ tự chủ trong doanh nghiệp càng cao.

Hệ số đảm bảo nợ = ae

Vốn chủ sở hữu

Hệ số đảm bảo nợ phản ánh cứ một đồng vốn Vay tợ có b:nhiêu đồng

vốn chủ sở hữu đảm bảo.

1.3.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài trợ vốn là việc phân tích vốn lưu động thường

xuyên, đảm bảo nguyên tắc cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn tài trợ.

1.3.4.1. Vốn lưu động thường xuyên

Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài han — Tai san dai han
= Tài sản ngắn hạn — Nguồn vốn ngắn hạn.


Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản

nợ ngắn hạn khơng và tình hình tài trợ Vốn, tìn hình tài chính của doanh nghiệp

có hợp lý hay khơng?

Nếu nguồn vốn lưu động thường xuyên > 0: tức là Cơng ty có vốn lưu
động thường xuyên, nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho TSDH.

Nếu nguồn vốn lưu động thường xuyên < 0: tức là nguồn vốn dài hạn

không đủ để đầu tư cho tài sản-dài hạn, doanh nghiệp phải sử dụng phần vốn

ngắn hạn để đầu tư tài sản dài hạn.

kho — No ngan han.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên có thể nhận các giá trị sau:

11

- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0, tức là tồn kho và các khoản
phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn
các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, doanh nghiệp
phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. Trong trường hợp

này doanh nghiệp cần có biện pháp để giải phóng tồn kho va giảm các khoản

phải thu từ khách hàng.


- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = 0, tức là các nguồn:vốn từ bên
ngoài vừa đủ để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp:

- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0, tứé là các nguồn vốn từ bên ngoài

đã dư thừa để tài trợ cho việc sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp

không cần nhận thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.

Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn q cao sẽ khơng khuyến khích
doanh nghiệp khai thác hết các khả năng tiềm năng, tìm mọi biện pháp cải tiến
hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động gây
nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa, vốn chậm ln chuyển và phát sinh các

chỉ phí khơng cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm.

Ngược lại nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn quá thấp thì doanh
nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục, gây nên những thiệt hại do

ngừng sản xuất, khơng có khả năng thanh tốn, khơng thực hiện được hợp đồng

đã ký kết với khách hàng.

1.3.5. Phân tích tình hình thừa thiếu vẫn của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh là vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp. Vì vậy việc

lãng phí hoặc bị hiệu quả là rất cần thiết. Thừa vốn gây ứ đọng vốn,

xuất kinh doan \ &ác chiêm dụng. Thiêu vốn thì các hoạt động sản+££

cần xác định rõđướ
Vi vậy, để chỉ động trong SXKD, doanh nghiệp
ang thừa, thiếu vốn. Phương pháp xác định căn cứ

vào mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Căn cứ quyết định 48/2006/QĐÐ — BTC ban hành ngày 14/09 của Bộ

trưởng bộ tài chính, ta áp dụng bảng cân đối sau:

12

“ Cân đối (1):

B.NV =A.TS (+ + IV + V) + B.TS (+ HI +1IV)
- VT> VP; Doanh nghiệp thừa vốn khơng sử dụng hết nên có thể bị chiếm dụng

vốn hoặc đểứ đọng vốn.

- VT = VP: Nguồn vốn chủ sở hữu đủ trang trải cho nhu cầu đầu tư tài sản:
- VT < VP: Doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải nên.DN phải đi.vaÿ hoặc
chiếm dụng.
:

Cân đối (1) chỉ có tính chất lý thuyết vì thực tế ít có DN lại khơng có lơ hệ
ng nan trong qua trinh kinh doanh.

“Can déi (2):

B.NV + A.NV (I¡ + H,) = A.TS {+ I+ IV + V;) + B.TS đ@+HI+IV)


Bảng cân đối trên có các trường hợp xảy ra:

- VI > VP: DN thừa vốn có thể bị chiếm dụng hoặc để ứ đọng.

- VT < VP: DN thiếu vốn nên phải đi chiếm dụng hoặc đi vay.

- VI = VP: Nguén VCSH da trang trải cho nhu cầu đầu tư tài sản.

%% Cân đối @):

dy =VT-VP

Nếu Av > 0:Äv chính là số vốn bị chiếm dụng.

Néudv < 0: Av chính là số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng của đơn vị khác.

1.3.6. Phân tích tình hình khả năng thanh tốn và cơng nợ của doanh nghiệp

+»... Phân tích khả năng thanh tốn bằng phương pháp hệ số

Hệ số thanh t gắn hạn ( Hrrnu): Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ

ngắn hạn của.(ant ng) lệp tàng lớn. Nếu hệ số TT nhỏ hơn 1 thì doanh THIÊN

chính tốt, nhưng điều oe có nghĩa là cơng ty sẽ bị phá sản vì có rất nhiều
cách để huy động vốn.

13



×