Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

tìm hiểu kiến thức bản địa của người dân về gây trồng và sử dụng cây thuốc xã cẩm ân huyện yên bình tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.69 MB, 63 trang )

eUnOaC XA CAM AN,

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phung Thị Tuyến

uSinh viên thực hiện : Cao Thanh Ha
"Mã sinh viên
: 1053020970
ie :55A- QLTNR & MT
:2010 - 2014
ŠViên khoá

Hà Nội, 2014

ti IA093123 /333† /LL22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

TÌM HIỂU KIÊN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI DÂN
'VÈ GÂY TRÒNG VÀ SỬ DỤNG CÂY THUOC XÃ CẢM ÂN,

HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI

NGÀNH. :QLTNR & MT

MÃSÓ :302- [TRUONG DAIHOC LAM NGHIEP

THU VIEN



Giáo viên hướng dẫn — : Ths. Phùng Thị Tuyến

Sinh viên thực hiện ¡ Cao Thanh Ha

Ma sinh vién : 1053020970
Lop :55A- QLTNR & MT
Niên khoá : 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm các Thầy, Cô bộ môn Thực vật rừng Khoa

Quản lí tài ngun rừng và Mơi trường ; đặc biệt là xin gửi lời cảm ơn chân

thành nhất tới ThS. Phùng Thị Tuyến đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện để

tơi có thể hồn thành khóa luận này. ,

Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chan thai UBND xã Cảm

Ân huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái và Hội Thầy thuốc Đông yxã Cảm Ân và

những người dân tại địa phương đã tạo điều Re đổ tôi trong quá

trình thu thập tài liệu nghiên cứu và làm việc tron; ï gian qua.

Mặc dù đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo của = cô và giúp đỡ hết


mình của người dân xã Cẩm Ân, cùng với đó là lỗ gắt của bản thân nhưng,

do kinh nghiệm và năng lực còn hạn pm khong thể tránh khỏi những,

thiêu sót. Vì vậy, tơi rât mong được sự quan tâm, góp ý, phê bình và bơ sung

của các thầy cơ để khóa luận của tơi được hồn thiện hơn.

>

Tôi xin chân thành cảm ra)-

DAT VAN ĐỀ............... MỤC LỤC Rw we

PHÀN 1 TÔNG QUAN VẦN Hee

1.1. Một số vấn đề nghiên cứu ĐÈ NGHIÊN CỨU...................

trên thế giới.....

1.2. Một số vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam...

PHAN 2 MUC TIEU, DOI TUGNG, NOI DUNG, PHU‘ PHAP

NGHIÊN CỨU...

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung.......


2.1.2. Mục tiêu cụ thể

2.3. Phương pháp nghiên cứu..

2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

NGHIÊN CỨU wel

3.1. Điều kiện tự nh
3.1.1. Vị trí địa lý..............
3.1.2. Địa hình..............
3.1.3. Khí hậu..

3.2. Tai ngun

3.2.1. Tai nguyén

3.2.4. Nhân Gà,

3.3. Điều kiện kinhtế - xã hội

3.3.1. Hạ tầng kinh tế SR aETeT

3A, Tinh Hitch ‘einai 46, Sita XUAL csssccoresvezreecreronsseveerrioesnnavearnoanteonesneessy

3.4.1. Kinh tẾ................................e.

3.4.2. Lao động.......


3.5. Văn hóa, xã hội

3.5.1. Văn hóa- Giáo dục..... -.18

3.5.2. Y tế. ee 18

PHAN 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...... ..19

4.1. Da dang thanh phần loài cây thuốc.

4.1.1. Đa dạng về bậc phân loại của thực vật

4.12. Đa dạng về họ thực vật

4.2. Kinh nghiệm của người dân trong việc sử anh va gaytrồng cây thuốc tại>"Ƒ

địa phương đài e/a. AD. T2)

4.2.1. Nguồn gốc của các loài thực vật đượvce đúng làm thuốc tại khu vực
nghiên cứu.... =
À4

Đ Gheresasaesoersnsnad 22

4.2.2. Kinh nghiém chita bệnh bảng câythuốc ham của Hgười dan dia phương...22

4.2.3. Kinh nghiệm của người dân về đa dạng ne các bộ phận sử dụng của

4.5. Đề xuất một số giải pháp áo tồn và phát triển cây thuốc cũng như ki:


thức bản địa về sửđúnhúng 4) wee d4

4.5.1. Một số khó khăn và thiện. lợi tại khu vực nghiên cứu... 234

4.5.2. Đề xuất một số siảì pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc và kiến thức

\ ..36

¡u38

TÀI LIỆU THAM {KHAO

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 4.1: Thành phần thực vật làm thuốc tại xã Cẩm Ân

Bang 4.2: Tỉ lệ % 10 họ có số lồi lớn nhất ......

Bảng 4.3: Các lồi cây thuốc quý hiếm của Việt Nam có ở xã Câm Ân

Bảng 4.4: Nguồn gốc cây thuốc xã Cẩm Ân...........................ccccccccvccvvvvcvvrrree 22

Bang 4.5: Sự đa dạng vé nhom bénh chita tri bang ca

Bảng 4.6: Tỷ lệ % số người làm thuốc nam và nhận biết các loâi cây thuốc 24

Bảng 4.7: Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây n2g =-

Bang 4.8: Tỉ lệ các loài với số bộ phận sử TH 2.26


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Tìm hiểu kiến thức bản địa của người dân về gây

trồng và sử dụng cây thuốc xã Cắm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.”

2. Giáo viên hướng dẫn: Ths. Phùng Thị Tuyến

3. Sinh viên thực hiện: Cao Thanh Hà

4. Mục tiêu nghiên cứu:

4.1.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu được tình hình gây trồng val kinh: Shiba sử dụng cây

thuốc của người dân địa phương xã Cẩm Ân huyện. Yêên Bình tỉnh Yên Bái.

Từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển kiến-thức bản địa cũng như tài

nguyên cây thuốc tại địa phương này.

4.1.2. Mục tiêu cụ thể ¿

- Đánh giá mức độ phong, ae về thành phần lồi cây thuốc có trong


khu vực xã Cảm Ân
- Hiểu được công dụng, bộ phận sử dụng các loại cây thuốc và kinh

nghiệm gây trồng, khai fhác và sử dụng các loài cây thuốc của người dân

trong khu vực. (

- Đề xuấtmột Số giải pháp để bảo tồn và phát triển tài nguyên cây

thuốc cũng như kiến thức bản địa về sử dụng chúng.

5. Nội dung nghiên cứu :

- Điều tra thành | loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu

- Điều tra kiến ức ban địa của người dân địa phương về tình hình gây trồng

và sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.

- Tìm hiểu một số bài thuốc thường được người dân sử dụng tại khu vực

nghiên cứu.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn các lồi cây thuốc q tại

địa phương.

6. Kết quá đạt được
- Tài nguyên cây thuốc ở xã Cẩm Ân khá đa dạng về thành phan loài


với 122 loài thuộc 63 họ, 3 ngành thực vật.

- Các loài cây thuốc của xã Cẩm Ân rất đa dạng về bộ phận sử dụng, có
11 bộ phận của cây được người dân nơi đây dùng đẻ chữa các loại bệnh khác
nhau. Trong đó, lá được người dân sir dung phé bié nhất. với 52 lồi chiếm

26,8%, sau đó là các loại cây dùng rễ làm thuốc với 33. Jồi chiếm 17%, sử

dụng ít nhất là nhựa và tỉnh dầu với mỗi loại 1 loàicl

- Qua tổng kết cây thuốc của xã chữa

nghiệm dùng cây chỉ tập trung vào các oe thong thường như: bệnh về

đường tiêu hóa, cảm cúm, bệnh ngồi đa,... TY «a
- Người dân địa phương có kinh. nghiệm về gẩy trồng và sử dụng cây

thuốc, tuy nhiên kinh nghiệm ấy đang ngày cànbgị mai một dần. Số người

biết sử dụng cây thuốc chiếm tỉ-lệ khá lớn 617122 người chiếm 53,6% số

người tham gia phỏng vấn. Kinh nghiệm đổ biển bảo quản cây thuốc của
người dân địa phương cũng rất phong phú và đa dạng.

- Trên địa bàn xã có Zilồi có giá trị làm thuốc ở địa bàn xã Cẩm Ân có

tên trong sách Đỏ Việt Nam.'(2007): trong đó, có 3 lồi thuộc nhóm sẽ nguy
cấp (VU); 2 lồi thuộc nhóm đguy Cấp là Trầm hương và Cốt toái bổ.

- Tìm hiểu được một sé bi thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm của


' ĐẶT VẤN ĐÈ

Từ xa xưa con người đã biết sử dụng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh.
Giai đoạn khoa học chưa phát triển con người hoàn toàn phụ thuộc vào các vị
thuốc thiên nhiên. Sự nhận biết và vốn kiến thức về cây thuốc được tích lũy
qua nhiều thế hệ và ngày càng trở nên phong phú như phương pháp khai thác,
chế biến và sử dụng các loài cây thuốc, tuy nhiên niiững. hiểu: biết này lại
không được công bố rộng mà chỉ lưu truyền trong một địa phương, một nhóm

người và được coi như là kiến thức bản địa. Ngày nay we su phat trién

mạnh của khoa học công nghệ, thuốc Tay đang giữ vai trò Tớn trong việc chữa

trị bệnh do tính tiện lợi và liều lượng mạnh: Tỳ nhiên van có một tỷ lớn dân

số trên thế giới đã và đang được chăm sóc sức khỏe bằng y học cơ truyền.

Nguồn tài ngun cây thuốc chính là điểm mắu chốt của việc phát triển y học

cổ truyền cũng như thuốc Tây, đây là nguyên.liệu quan trọng trong thành

phần những loại thuốc trên. ¿ /

Điều kiện kinh tế của nước ta cịn nghèo, khơng phải tất cả mọi người

đều có cơ hội sử dụng các loại thiẾế đắt tiền, vì vậy các bài thuốc dân gian và

gia truyền đã đảm đương để đầm bảo sức khỏe của người dân đặc biệt là vùng


sâu vùng xa, vùng biên giới và đồng bào dân tộc. Việt Nam có điều kiện tự

nhiên nhiệt đới gió mủa rất thuận lợi cho sự phát triển của thực vật nói chung
và cây thuốc nóiriếng. Téo kết quả điều tra nghiên cứu của Viện Dược liệu -

.Bộ Y Tế năm 2019thì ViệUNam có 3950 lồi thực vật và nắm có cơng dụng

làm thuốc thúộc 307 hi trong đó gần 90% là cây thuốc mọc tự nhiên trong

rừng. Nhưng biệ 1 hay điện tích rừng đang bị thu hẹp dần, những bờ khe ven

suối cạn kiệt nứớc đã thú hẹp nghiêm trọng nơi sống của các loài cây thuốc

"nên tài nguyên cây thuốc đang dần biến mất. Bên cạnh đó những kiến thức

bản địa đang dần bị quên lãng, vì nhiều lí do như gia truyền hay khơng thể tìm
được người tâm huyết với nghề để truyền dạy mà những kiến thức của các

ông lang bà mế không được lưu truyền rộng rãi. Tới khi thế hệ này mắt đi đã

mang theo những kiến thức vơ cùng q báu về sử dụng cây thuốc, đây là điều

vô cùng đáng tiếc. Một thực trạng khác, có nhiều cây thuốc đã được phát hiện

và đưa vào sử dụng trong ngành y nhưng thầy thuốc lại chưa thành thục được

các cây thuốc và gây ra những tai nạn đáng tiếc. Theo số liệu các nhà khoa

học điều tra và tìm hiểu thì nước ta có trên 4.000 cây thuốc nam. Trong đó,


người dân Việt Nam mới sử dụng được 300 cây; ngành ÿ dùng được 60 cây;

các lương y sử dụng được hơn 140 cây; đồng bào dân tộc thiểu số dùng hơn

100 cây. Tất cả các con số trên cộng lại mới chỉ Đẳng 1/8 & lượng các cây

. thuốc nam có ở nước ta. Đây là một thực trạng đắng bÈ uồn :cho ngành y Việt

Nam. Vì vậy tìm hiểu tài nguyên cây thuốc và những sda thức bản địa của

người dân về việc sử dụng cây thuốc sẽgop phan không nhỏ cho việc bảo vệ

và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc cing’ như lưu giữ những kinh

nghiệm bản địa quý báu về sử dụng chúng. 7 ?

Khu vực xã Cẩm Ân, huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái là nơi có tính đa

dạng cao về cây thuốc và người đân địaphường cũng rất giàu kinh nghiệm

trong việc sử dụng cây thuốc chữa bệnh. Vì thế việc nghiên cứu về cây thuốc

cũng như kiến thức bản địa trong sử. dụng cây thuốc của người dân địa

phương sẽ góp phần cung.cấpthơng tin, làm giàu những hiểu biết về sử dụng

thuốc tạo tiền đề cho. Sự pháttriển, của cây thuốc tại địa phương. Bởi vậy tôi

thực hiện chuyên đềc `› A


* Tìm hiểu kiến thức ban địa của người dan vé gay trong và sử dụng

cây thuốc xã Cẩn Ait, quyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.”

PHAN 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Một số vấn đề nghiên cứu trên thế giới

Ngay từ thời xa xưa, trong quá trình săn bắt hái lượm thích nghỉ với

cuộc sống con người đã biết dùng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh. Rất nhiều

loại cây thuốc được sử dụng từ xa xưa vẫn còn được dũng tới bây giờ. Các

bằng chứng khảo cỗ cũng như truyền lại cho thấy hind hi chép đầu tiên về

sử dụng cây thuốc bắt nguồn từ cách đây khoảng. 5000 năm Và xuất hiện hầu

hết ở mọi nơi trên trái đất, từ châu Á tới châu Âu ÌồXýÊtád Phi và châu Mĩ.

Cho tới tận bây giờ, vẫn con khoang 80% đân số thê giới dựa vào các loại

dược phẩm mang tính truyền thống từ các lồi thực vật và động vật để sử

dụng. =>) :

Ngay từ năm 4271 trước công nguyên, người dân khu vực Trung Đông

đã sử dụng nhiều loại cây như Sung, Và, Cau,...để làm thuốc chữa bệnh.


Theo cuốn “Lịch sử niên đại” “năm 1878, Charles Pickering, dựa trên những

bằng chứng khảo cỗ của Borisova B. _cơng bổ năm 1960 thì vào khoảng 5000

năm trước công nguyên cây thuốc đã được sử dụng rộng rãi và đây cũng là

mục tiêu chiếm đoạttrod(g bắc cuộc chiến tranh bộ lạc.

Trung Quốc, một quốc gia rt gan chúng ta, là một quốc gia có truyền

thống lâu đờitrong việb dụng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh, ước tính họ

‘ding khoảng 10000 lồi thực vật có giá trị làm thuốc. Trong tập “Thần nông

bản thảo” chỉ ra từ khoảng 5000 năm trước người Trung Hoa cổ đại đã sử

dụng 365 vịthuốp và H€ Ệ thuốc để phòng và chữa bệnh. Vào đời Hán trong

cuốn “Thi hau ấp phường”, tác giả đã thông kê 52 đơn thuốc trị bệnh từ các

loại cây cỏ. Tới giữa thế kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 1200 vị thuốc trong

“Bản thảo cương mục”.

Ở khu vực Đông Dương cũng như Việt Nam cũng có những nghiên cứu

đáng chú ý của những nhà nghiên cứu người Pháp. Cuốn sách về y học cổ

truyền Trung Quốc và Việt Nam được Regnault xuất bản năm 1902 đã sưu tập

hơn 494 lồi cây thuốc. Cơng trình về dược liệu Việt Nam được E.M.Petrot
va Paul Hunrier nghiên cứu và xuất bản vào năm 1907. Cơng trình về “ Cay
thuốc của Camphuchia, Lào và Việt Nam” gồm 2 tập (1952-1953) do 2 nhà

thực vật người Pháp là Pélélot và Crévost nghiên cứu và đem xuất bản. Vào

những năm đầu thế kỷ XX, trong chương trình nghiên cửu về thực vật Đơng

Dương, Perry đã cơng cố 1000 lồi cây và dược liệu tại Đông Nam Á đã được

kiểm chứng và đến năm 1985 thì tổng hợp và: xuất. bản thành cuốn sách

“Medicinal Plant of East and Southeast Asia”. / h d } Ch

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1985, trên thế giới có 20000

lồi thực vật bậc thấp cũng như bậc cao được sử dụng trực tiếp để làm thuốc

hay có xuất xứ cung cấp các hoạt chất để làm thuốế. Trong đó vùng Đơng

Nam A có khoảng 6500 loai (N.R.Framworth,1985, S.K.Alok,1991,
Oo
P.G.Xiao, 2006).

Tuy nhiên sự mất di nhanh'chóng tính đa dạng của nguồn tài nguyên

sinh học trước sự phát triển Š ạt và quá mức của con người đã khiến tài

nguyên và nơi sống của các lồi thực vật nói riêng cũng như nguồn tài nguyên


cây thuốc nói riêng bị suý giảm rõ rệt. Đứng trước nguy cơ gây hại cho chính

con người, Hội nghị quốc tế về cấy thuốc họp tại Thái Lan năm 1993 được tổ

chức bởi Tổ chức Y tế thế giđ© Wuỹ bảo vệ thiên nhiên và tổ chức Khoa học

giáo dục Liên Hợp Quốc đã đưa ra kế hoạch hành động đẻ bảo tồn và sử dụng

cây thuốc trên gui mổ toàn cầu.

Nà cứu tại Việt Nam

Nước ta eó fếên 4000 năm lịch sử: tổn tại và phát triển, từ lâu cộng đồng

các dân tộc đã biết sử dụng nhiều loại cây có sẵn để làm thuốc chữa bệnh và

thuốc bổ sức khỏe. Vốn kinh nghiệm quý báu cùng bể dày lịch sử phát triển đã

và đang góp phần tạo dựng nền y học cổ truyền dân tộc Việt Nam.

Ngay từ thời Hùng Vương, dân tộc ta đã biết sử dụng Gừng, Giềng làm

thuốc giữ ấm cơ thể; uống nước Vối , Chè vằng giúp thông máu hay Trầu cau

4

làm chắc răng thơm miệng. Theo Long Úy ghi lại, đầu thế kỉ thứ II trước cơng

ngun, có hàng trăm vị thuốc đã được phát hiện và sử dụng ở nước ta như


quả Giun (Sử quân tử), San dây (Cát căn),....

Thời nhà Trần, theo lệnh của Hưng đạo vương Trần Quốc Tuần, tướng

quân Phạm Ngũ Lão đã trồng và thu thập một vườn thuốc lớn trên núi chữa

bệnh cho quân sĩ trong thời chiến và phục vụ nhân dân trong thời bình. Cũng

trong thời kì này, cuốn sách đầu tiên của nước ta ra đối vào năm ]429 do Chu

Tiên biên soạn có tên là “Bản thảo cương mục tồn yeu”. Ss 5

Thế kỉ XIV, danh y Tuệ Tĩnh đã biên soạn:h vt cudn %ch “Nam dược

thân hiệu ”, trong đó đã ghi chép 496 cây thuốc và vị thuốc, tập sách thứ hai là

“Hồng nghĩa giác tư y như” có 600 vị thuốc và cây thuốc nam, sách của ông

đã tổng kết được nhiều bài thuốc và phương pháp '€hữa bệnh rất có ý nghĩa

đối với nền y học nước nhà. :

Đến thế ki XVII, danh y Lệ Hữu Trác đã dày công sưu tầm và bé sung

305 vị thuốc năm, thu thập 2854 phương, thuốc hay mà các vị tiền bối đã lưu

truyền trong dân gian. Ông đểlại bộ “ái thượng Y tơng tâm lĩnh” gồm 28

tập 66 quyền nói về lí luậncơ bản, phường pháp chuẩn đốn, trị bệnh với các


phương thuốc Đông y do. ông tự sáng: chế cùng các phương thuốc dân gian.

Ngồi ra ơng cịn mở trường đạy nghề Y, truyền bá tư tưởng của mình.

Thế kỉ XI, ‘trong tac phẩm “Nam được chí danh truyền” Nguyễn

Quang Lượng ghi thép › khoảng 500 vị thuốc nam. Những tác phẩm này vào

thời điểm đó Ag -chưa:tiếp cận được với những tiến bộ phân loại học nên chưa

hão tạo nên vị thuốc đó.

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Y dược cỗ truyền được đặt dưới

sự lãnh đạo của Bộ Y té, cùng với y học hiện đại chăm lo cho sức khỏe của

người dân. Kế thừa y học cổ truyền dân tộc, phát huy, phát triển dược liệu và

dược học dân tộc; đã có nhiều cuốn sách cũng như cơng trình nghiên cứu về

cây thuốc ra đời.

Giáo sư Đỗ Tắt Lợi, nhà dược liệu học lớn nhất của Việt Nam, đã cho

ra đời tác phẩm “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” (1962-1965) trong

đó trình bày khoảng 450 loài thực vật thuộc 116 họ khác nhau và đến năm

2006, ơng đã bổ sung và hồn thiện them, cho ấn hành tác phẩm cùng tên. Ở
lần tài bổ sung này trình bày đầy đủ tên khoa học, mơ tả đặc điểm hình thái,


cấu tạo hóa học, cơng dụng,.. của 670 lồi thuộc 172 họ. C6, thé nói đây là tác

phẩm đầy đủ nhất về thực vật làm thuốc của Việt Nom. hiện nấy; nó đã tơng
hợp được những kinh nghiệm quý báu từ nhiều Tnguồn khiệ nhan trong và
ngoài nước, đây là cam nang có ý nghĩa rất lớn đ với người làm nghề y,

những nhà nghiên cứu thực vật học, nhưng nhà bảo tồn sinh vật,... Bên cạnh

đó ông còn phối hợp với nhiều tác giả khác nghiên cứu những đề tài khác đi

sâu hơn về y học như nghiên cứu nhân sâm, sa nhân, Đã kích,...

Trong đợt điều tra sưu tầm từ năm 1961 đến 1985, Viện dược liệu

thuộc Bộ y tế đã thống kê trên tồn quốc có 1863 lồi và dưới lồi thực vật có
giá trị làm thuốc, trong đó 700 lồi phân bố chủ yếu ở các vùng rừng núi, 400
loài phân bố ở vùng đổi và trduu. Tnheg o kết quả công bố của Viện dược liệu

năm 2001, nước ta có khoảng 3800 lồi cây làm thuốc.

Ngồi ra, cịn có nhiều cuốn sách về cây thuốc có giá trị như: Võ Văn

Chỉ với “Cây cỏ có ích Việt Nay ”(1991) và “Từ điển cây thuốc Việt Nam”

hae Lé Tran Đức với. “Cây: thube nam, tréng hdi, ché bién tri bénh ban
lầu” ( 1997); Phó Đức Tha với “450 cay thuốc va bào chế đông được”; Lê

Quý Ngưu- Tiần so Đức với “Cây cỏ quanh fa” (1998) và rất nhiều cuốn


mặt y học, cung:cấp cho chúng ta về thành phần lồi, mơ tả được các đặc

điểm hình thái, cơng dụng chữa bệnh của các loài và một số bai thuốc phổ

biến được dùng.

* Các nghiên cứu và dự án đang được triển khai tại địa bàn xã Cảm Ân

- Nam 1993, Chỉ hội thầy thuốc Đông y xã Cảm Ân được thành lập.

6

- Thường niên mỗi năm một lần hội Đông y tỉnh Yên Bái cử người về

địa phương đề điều tra về thành phần cây thuốc tại địa phương.

- Hiện tại dự án VM049 do Tổ chức Caritas Úc tài trợ đang được triển
khai tại 12 thôn của xã Cẩm Ân, xã Bảo Ái (Yên Bình) từ cuối năm 2013. Dự

án có mục đích hỗ trợ nhân dân “Bảo tén và phát triển cây thuốc, bài thuốc

Tuy nhiên những nghiên cứu về cây thuốc cũi Sởaici tới. Cũng vì

về sử dụng cây thuốc tại địa phương thì cx hưa cẻ ó.

lí do đó nên việc thực hiện đề tài này là hết sức

n

PHAN 2


MUC TIEU, DOI TUOQNG, NOI DUNG, PHUONG PHAP

NGHIEN CUU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung -

Nghiên cứu được tình hình gây trồng và kinh: ñghiệm sit dung cay

thuốc của người dân địa phương xã Cẩm Ân huyện n:Bình: tỉnh n Bái.

Từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển kiến thứè-bản địa cũng như tài

nguyên cây thuốc tại địa phương này. b ?

2.1.2. Muc tiéu cu thé h zs

- Đánh giá mức độ phong phú về thành phần lồi cây thuốc có trong

khu vực xã Cẩm Ân

- Xác định được công dụng, bộ phận sử dụng các loại cây thuốc và kinh

nghiệm gây trồng, khai thác và sử dụng các loài cây thuốc của người dân

trong khu vực. `

- Đề xuất một số giải pháp đẻ bảo tồn và phát triển tài nguyên cây


thuốc cũng như kiến thức bản địa về sử dụng chúng.

2.2. Nội dung nghiên cứu. /w )

- Điều tra thành phần loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu

- Điều tra kiến thức bản địa của người dân địa phương về tình hình gây

trồng và sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.

- Tìm hiểu một số bài thuốc thường được người dân sử dụng tại khu

vực nghiên E344 [ ’

- Đề xuất. mộ số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn các loài cây thuốc

quý tại địa phương.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

- Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, địa hình, đắt đai, tai

nguyên rừng.

~ Thơng tin về tình hình kinh tế xã hội, dân số, lao động, thành phan

dân tộc, tập quán canh tac,..


- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản có liên quan cây thuốc tại

xã, số liệu thống kê của xã về cây thuốc có ở đây.

2.3.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp thiét phục a tác điều

a. Chuẩn bị vụ cho tồng

Chuan bi phuong tién va dung cy can

tra số liệu: ⁄ Á v.

- Dụng cụ điều tra: thước dây, địa bàn, máy ảnh, kẹp tiêu ban,... ,

- Bản đồ, các bảng biểu điều tra thong fin, = =—'

- Thu thập trước các thơng tin có liên quan tới.cây thuốc, kiến thức của

người dân bản địa. Á

- Các tài liệu về thực vật, luận chứng kỹ thuật.

b. Điều tra thu thập số liệu S

* Phương pháp lập tuyến điềutra ^_`
thành phần lồi cây thuốc, mức độ
Phương pháp này nhằm phát.hi

nhiều ít của cây, dạng sống+ à nơi phâbnố của cây thuốc. Tuyến điều tra phải


đi theo các dạng địa hình khác hau. Trong q trình điều tra tơi thực hiện

điều tra theo 4 tuyến điều tra chính là:

+ Tuyến 1: Đỗng ruộng thuộc địa bàn thôn Ngôi Cắt.

+ Tuyến 2: Từ phíahía sSai u bệnh viện đa khoa đi theo triền đồi và đỉnh đồi

thuộc dja ban thon Ngai Cat.

+ Tuyến đường đi thơn Ngịi Cát đến xung quanh thung lũng thôn

Déo Thao.

+ Tuyến 4: Đi qua các sinh cảnh sườn đồi, đỉnh đồi và.nương rẫy của

thôn Đèo Thao.

Do chưa thông thuộc địa bàn cũng như vốn kiến thức về nhận biết cây

thuốc cịn hạn chế nên trong q trình điều tra theo tôi đã được sự giúp đỡ của

Hội thầy thuốc Đông y của xã; thầy lang Nông Văn Bút là người có kinh

9

nghiệm lâu năm trong nghề làm thuốc ở địa phương và cũng là Hội trưởng hội

Thầy thuốc Đông y xã đã tận tình hỗ trợ tơi thực hiện tốt kết quả điều tra...


Trên mỗi tuyến điều tra, quan sát mỗi bên tuyến trong phạm vi 10m tùy theo
sinh cảnh và thống kê tắt cả các loài cây thuốc. Kết quả điều tra ghi vào mẫu

biêu 01:

Mẫu biểu 01: Điều tra tuyến

Tuyến điều E8sasasasasaasaaajeszsl Ngày điều

TTỊ Tênloài | Dạng sống | Sinh cảnh song

* Phương pháp phỏng vấn người dân tiến hành phỏng vấn người dân bằng
tạivưỡn và khu vực xung quanh nhà,
Kết hợp với điều tra theo tuyết
các câu hỏi kết hợp nhận mặt cây thuốc

chữa trị các bệnh của người dấn. Kết quả điều tra ghi vào mẫu biểu 02:

Mẫu biểu 02: Điều tra thành phần và công dụng của cây thuốc

Người điều tra:........... .| Số | Bộphậnsử | Công | Cách khai

TTỊ Têncây | Nơi lượng dụng dụng thác

“sống

Ngoài rá khi điều tra ngoại nghiệp theo tuyến điều tra, tôi tiền hành kết

hợp điều tra phông vấn 35 hộ dân. Bằng các câu hỏi kết hợp nhận mặt cây `


thuốc tại vườn và khu vực xung quanh nhà, thu thập các thông tin về kinh

nghiệm sử dụng cây thuốc trong việc chữa trị các bệnh:

10

Mẫu biểu 03: Phong van vé tinh hinh gay trong và sử dụng cây thuốc

Tuổi:.

Nghề nghiệp:

HỘI [CHÍ2BraSiÐNPS0esoirgitoistlsdttxei0t10400/64900/23101603.009300g909

Trong gia đình có sử dụng cây thuốc nam: Có / Khơn;

Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc:...

Những loại cây gia đình thường sử dụng đẻ chữa bệnh thường gặp

Những loại cây đó dùng để chữa loại bệnh nào chủ y‹

Bộ phận sử dụng của những lồi cây thuốc đó:.....

Phương pháp đẻ chế biến những lồi cây thuốc đó:

Có trồng cây thuốc nam trong vườn nhà: Có/Khơng.

Những lồi cây được trồng:....... Pcs


Giống cây trồng ở đâu:

Phương pháp trồng cây thuố. hề
Hiệu quả chữa bệnh của thuốc nam:.
* Phương pháp xác định những. cây “thuốc quí và những lồi có nguy cơ tuyệt

chủng tại địa phương...
- Thống kê, ghi chép và đánh id độ phong phú của các loài cây thuốc dựa

vào việc phỏng vấn người dân, so sánh số lượng chúng hiện tại so với trước

đây. —

~ Dựa vào tài (#68 để xác định mức độ nguy cấp của loài.

* Phương pháp điền: đã để đưa ra đề xuất bảo tồn và phát triển cây thuốc tại

địa phương cũng như kiến thức sử dụng về chúng
- Phong van cán bộ phụ trách nông, lâm nghiệp của xã, phỏng vấn người dân,

đánh giá hiện trạng cây thuốc.

- Phỏng vấn nguyện vọng của người dân góp phan cho việc bảo tồn những

kiến thức bản địa về sử dụng cây thuốc của người dân.

11

c. Phương pháp xử lí nội nghiệp


- Xác định tên cây thuốc: lập danh lục bao gồm tên địa phương, tên khoa học,

công dụng, bộ phận sử dụng, nguồn gốc, cách chế biến theo “Tir dién cây

thuốc Việt Nam” (2012) của Võ Văn Chỉ, “Cây thuốc nam, trông hái, chế -

biến trị bệnh ban đâu ” ( 1997) của Lê Trần Đức và một số tài liệu liên quan.
- Tổng hợp số liệu:

_ Kết3 quả điều tra theo tuyến và phỏng vấn người dân đượế tổng hợp vào

mẫu biêu sau: hợp kết quả wy

4: Tổng Tên phố | y wy

Mẫu biểu Tên thông | điều tra cây tt am 6 x4 Cam An

khoa | Rey, =

học '

Bộ phậ "ông- | Nguồn | Cách chế

STT | sird dụng | gốc biến
a)
~
2 SY al—

a *


- Đánh giá mức độ đa dạng vê | anh phan lồi, bộ phận sử dụng, cơng dụng

của các cây thuốc có trong ghiên cứu.

- Đánh giá mức độ sử dụng cây thuốc trong nhân dân.i
E , ~~ i
- Sắp xếp các lồi ấy thc theo cơng dụng, bộ phận dung làm thuốc.

- Lập danh lục các loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.

12


×