Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính của công ty cổ phần chế tác đá việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.25 MB, 68 trang )

Tae

5 Ges 2

Sa =

Giáo viên hướndgẫn ORM ogre ĐỘ” }4919/17

RO 7/1 /11/)/1/)77200/7172.) o r
Äfö viang viên
SNEei tai re Peg
D077 aes

4

|
3

pat sae

crL!*993⁄4940[ 6S | LVIATS

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP 3

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CO PHAN
CHÉ TÁC ĐÁ VIỆT NAM

NGÀNH : KÉ TOÁN


MÃSÓ :404

Điáo viên hướng dẫn : ThS. Đào Lan Phương l2 —

Sinh viên thực hiện : Vương Thị Mỹ Linh

: 1054041162

: 55D Kế toán

: 2010-2014

Hà Nội - 2014

LOI CAM ON

Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp,

được sự nhất trí của Nhà trường, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh em đã

thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu tình hình tài chính của

Cơng ty cổ phần chế tác đá Việt Nam”.
Trong thời thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của

Nhà trường, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, ban lãnh đạo vào tập thể

cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần chế tác đá Việt Nam và đặc biệt

là sự hướng dẫn của giảng viên — THS, Đào Lan Phương người đã trực tiếp


hướng dẫn em hồn thành bài khóa luận này.
Mặc dù bản thân đã cố gắng học hỏi, đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế

tại Cơng ty nhưng do trình độ, kinh nghiệm và thời gian có hạn nên bài khóa

luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý

kiến của các thầy cơ giáo để bài khỏa luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin bày tỏ lịng biết ðđ sâu Sắc tới cô giáo hướng dẫn THS. Đào

Lan Phương, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, ban

lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần chế tác đá

Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngay 5 thang 5 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Vương Thị Mỹ Linh

MUC LUC

Trang

TRANG PHU BiA

LOI CAM ON

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU
DANH MUC SG DO

LOI MG DAU... sscsscsssseessesssssssssssseessssssselesunlllienstssssegnssnilesesesssesesnsssseeee 1

CHUONG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH

HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH. NGHIỆP................................----:c2 4

1.1.Những van dé cơ bản về tài chính doanh nghiệp..........................--------¿ 4

1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp....::.......................-- 2-2 4

1.1.2. Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghiệp............................ 4

1.2.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghi€p .....................--.--..--.-.-+.-.5- 6

1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp................ 6

1.2.2. Mục đích, ý nghĩa phân tích tài chính của doanh nghiệp................... 6

1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính..............---.- ...xe.n...e.k.e.rr.e.r.ee 8

1.3.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp..............................«.-<--<-.-- 9


1.3.1.Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp................... 9

1.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp .......................... 9

1.3.3.Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp... 1

1344

1.3.5.Ph

1.3.6.

1.3.7.Phâ i

CHUONG 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CUA CONG TY CO PHAN CHE TAC

200/0 .............Ô 16

2.1.Lich sit hinh thanh va phat trién cilia COng ty ..teccesssssseecsesssstecseesesseees 16

2.2. Đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty..................... 17

2.3.Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty..............................----: 20

2.4.Đặc điểm về lao động của Cơng tý.........có..D.Ư...(..G.0c.cccoo 21

2.5.Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Công ty...................v........ 22

2.6.Kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011 — 2013 ...‹::................ 22


CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
CO PHAN CHE TAC DA VIET NAM

3.1.Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty trong 3 năm (2011-

200)... (th h6. 24

3.1.1.Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty..................... 24

3.1.1.2.Phân tích cơ cầu nguồn vốn của Cơng ty ::.....................------‹-¿2¿+ 28

3.1.2. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm....31

20060600 .......................... 31

3.2. Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của Cơng ty ................. 34

3.3. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn-của Cơng ty..........................--.------- 36

3.4.Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty..........................---s-e¿x- 39

3.5.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty.....................-------c--sccccc+s 39

3.5.1.Phân tích hiệu quá sử dụng vốn cố định của Cơng ty...................... 39

3.5.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động ...................... ...---.---- 42

3.6.Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả.....................-...-.-.- 44

3.6.1.Phân tích các khoản phải thu...........-.--.«5..<5.....s.Ee.ke.rr.er.rr.re.rrr 44


fee lịch các khoản phải trả........................22+.21.. 2.1... 46

3.7.Đánh giá at g thanh tốn của Cơng y...............s.ec .....--c 48

M1. giá cá hệ số tài chính chủ yếu của Cơng ty.......................... 48

3.7.2. Phansti Š/cần và khả năng thanh tốn của Cơng ty.................. 5]
CHƯƠNG 4. MỘT $0 GIAI PHAP GOP PHAN CAI THIEN TINH HiNH
TAI CHINH CUA CONG TY CO PHAN CHE TAC ĐÁ VIỆT NAM......... 53

4.1. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính

CUA CONG CY tieeessonanniintibianDgid BHESSGIELRIOSEISRGGSGSERISI4GB10 013 8.548sEskEsassksei 33

4.1.1.ƯU điỂm.........................-- «ke SEkSEEEEEE111271117111711ETXfĨ111111111271112212120e.

4.1.2. Nhược điểm ..........................----+-©cxxrccvrxrerrrrerrrrcee
4.2.Một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện tình
ty Cổ phần chế tác đá Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC TU VIET TAT

HĐSXKD: Hoạt động san xuất kinh doanh.

NCVLĐTX: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = RQ

NVDH: Nguén vén dai han Ry,


TCDN: Tai chinh doanh nghiép. (; RY
TSCD: Tài sản cố định
© AS
TSDH: Tai san dai han
Rey ‹

TSLĐ: Tài sản lưu động

TSNH: Tài sản ngắn hạn Nự

VCD. Vén có định ©

VCSH: Vốn chủ sở hữu i

VLĐ: Vốn lưu động ny

A: Tăng (giảm)

©ao: Tốc độ phát triề
©u„: Tốc độ phát

DANH MUC BANG BIEU
Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuat cla COng ty v..cescseessessseessessssecsssesseeeseeeeeeens 20

Biểu 2.2. Cơ cau lao động của Công ẨWicoieoaitinnitnbsiiitiatioOl 1545614361211xeBang 2.3: Nguén von cia Cong ty qua 3 nam 2011 — 2013 ceils 22
Bang 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm (2011—2013)............:........ 23
Bảng 3.1: Tình hình tài sản của Cơng ty trong 3 năm-( 2011 — 2013 )........... 27
Bảng 3.2 : Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty..........í-2v...-- 2..2ccc222556855ccccccvecccrres 30

Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua'3 năm ( 2011 —
2015)... ebeiieesssoooTRb...............Y........................ 33

Bảng 3.4: Tình hình độc lập tự chủ về vốn của Cơng ty::.........................------ 35

Bảng 3.5: Tình hình thừa thiếu vn ca Cụng ty ......................-...----------â5Bang 3.6: Tỡnh hỡnh tha thiếu vốn lưu động ............:...............---..-----:---:-----+ 38
Bảng 3.7: Tình hình tài trợ vốn của Công ty........z..............---c55cccsccssrrerrrreee 39

Bảng 3.8: Hiệu quả sử dụng vốn cơ định của Cơng ty....................--------------+ 41
Bảng 3.9: Tình hình sử dụng vốn lừu động của Cơng ty ........................--..---- 43
Bảng 3.10: Tình hình biến động các khoản phải thu...........................------------ 45
Bảng 3.11:Vòng quay và kỳ thu tiền các khoản phải thu........................------- 45
Bảng 3.12: Tình hình các khoản phải trả..........................-.-------7-5-5+<5Bảng 3.13 : Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh tốn của Cơng ty............... 50

Bảng 3.14 : Nhu cầu và khả năng thanh tốn của Cơng ty.........................----- 52

DANH MỤC SƠ ĐÒ

LOI MO DAU

Những năm trở lại đây, nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế của

Việt Nam đang lâm vào tình trạng khó khăn. Mặc dù, Chính phủ đã có nhiều

biện pháp nhằm cải thiện nền kinh tế Việt Nam và đã đạt được những thành
cơng nhất định như duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế, ốn định kinh tế vĩ

mô, kiềm chế lạm phát ở mức thấp...Nhưng các doanh nghiệp:vẫn phải đối


mặt với nhiều khó khăn và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự

vươn lên khẳng định mình, vượt qua những thử thách đểtránh khỏi nguy cơ

bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường .

Trong bối cảnh kinh tế như hiện nay, để tồn tại và phát triển các doanh

nghiệp cần phải nhanh chóng đổi mới phù hợp với nền kinh tế, một nền kinh
tế nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít khó khăn và thách thức.Trong đó, đổi

mới về quản lý tài chính là một trong những vắn đề quan trọng và cần thiết

nhất đối với sự sống cịn của ếc doanh nghiệp Việt Nam. Nếu một doanh

nghiệp muốn hoạt động kinh doanh của mình đạt hiệu quả cao thì nhà quản lý

phải biết nắm bắt kịp thời những dấu hiệu của thị trường tài chính, từ đó phân

tích tình hình tài chính để phát huy những mặt mạnh đồng thời phát hiện kịp

thời những mặt yếu kém trong công tác tài chính. Nhằm cải thiện tình hình tài

chính của doanh-nghiệp ở hiện tại, và có định hướng rõ ràng cho doanh

nghiệp trong tương lai.

Sau thời gian tìm hiểu tình hình thực tế của Công ty Cổ phần chế tác đá
ận thức rõ về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài

Việt Na
chính tống doằnh nghiệp, nên em quyết định đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài:
hh Ie tai chính của Công ty Cỗ phần chế tác đá Việt
“Nghiên

“``lận tốt nghiệp của mình.

* Mục tiêu nghiên cứu:
> Mục tiêu tống quát:

- Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần chế tác đá Việt

Nam để thấy được thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty, qua đó đưa ra
một số giải pháp góp phần nâng cao tình hình tài chính của Cơng ty.

> Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tình hình tài chính

trong doanh nghiệp.

-_ Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phan chế tác đá Việt Nam.

-_ Nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần chế tác

đá Việt Nam

- Dé xuất một số giải pháp góp phần nâng cao tình hình tài chính của

Cơng ty.

+ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

> Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần chế

tác đá Việt Nam.

> Pham vi nghiên cứu:
- Thời gian: Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty trong 3 năm (
2011_ 2013).

- Không gian: Tai Cong ty-Cé phan chế tác đá Việt Nam.
*% Nội dúng nghiên cứu:

- Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tình hình tài chính trong doanh

củ Công ty Cổ phần chế tác đá Việt Nam.

-. Thực Fạng tì "hình tài chính của Cơng ty.

j pháp góp phan nâng cao tình hình tài chính của Cơng ty.

+ Phuong phầp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập số liệu:

+ Phuong pháp kế thừa có chọn lọc tài liệu có liên quan gồm: các giáo

trình, các chuyên đề khóa luận tốt nghiệp.
+ Kế thừa số liệu đã có tại Cơng ty:


e Bao cao tài chính 3 năm giai đoạn (2011- 2013)
e_ Báo cáo tổng kết hang năm tại Đại hội công nhân viên chức,
+ Phương pháp điều tra theo hình thức phỏng vấn.

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến €ủa các chuyên gia, các nhà
quản lý Công ty.
- Phương pháp xử lý số liệu:

+ Phương pháp thống kê kinh tế, thống kê mô tả, thống kê phân tích, lập bảng

biểu.
+Phương pháp so sánh: tính các chỉ số tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ
phát triển bình quân.

+Phương pháp phân tích tỷ lệ

+Phương pháp liên hệ đối chiếu

+Phương pháp phân tích nhân tố
+ Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp:

Khóa luận gồm 4 chương chính :
- Chương 1: Cơ sở lý luận Về tài chính và phân tích tình hình tài chính
trong doanh nghiệp

- Chương 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần chế tác đá Việt

Nam.

&

ỗ giải pháp góp phân cải thiện tình hình tài chính của

CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.Những vấn đề co bản về tài chính doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp gắn liền với q trình hình thành , phân phối và

sử dụng quỹ tiền tệ phục vụ cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Xét

về bản chất, tài chính doanh nghiệp là những quan hệ Kinh tế giữa doanh

nghiệp với các chủ thể kinh tế xã hội trong và ngoài nước:

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc

tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh của đoanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

1.1.2. Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghiệp

1.1.2.1. Vai tro cua tai chinh doanh nghiép

- Tổ chức huy động đảm bảo đầy đủ kip thời nhu cầu vốn cho hoạt động


vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình SXKD được diễn ra

liên tục.

- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả, phân phối hợp lý cho q

trình SXKD, tăng vòng quay của vốn lưu động, tránh lãng phí, ứ đọng vốn là

cơ sở để nâng/cao hiệu quả SXKD, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. doanh
ra các
- Cơng cụ hữu ích để kiểm tra, giám sát các hoạt động SXKD của
nghiệp, Kị ¡ phát hiện những khó khăn vướng mắc, tồn tại để đề

các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yêu tô sản xuat, khai thác mởx $`r+,z.

rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh.....

1.1.2.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp:
Để chức năng kinh doanh đạt hiệu quả cao thì một trong những nhiệm vụ

quan trọng của doanh nghiệp là phải tổ chức và quả lý tốt cơng tác tài chính
trong doanh nghiệp. Tài chính có hai chức năng chủ yếu :

> Chức năng phân phối : là chức năng cơ bản của TCDN
+TCDN thực hiện chức năng phân phối dưới hình thức giá trị các của cải
vật chất thơng qua q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng
yêu cầu tích lũy hay tiêu dùng của doanh nghiệp.
+Trong điều kiện kinh tế thị trường TCDN khơng chỉ phân phối thu nhập
mà cịn phân phối tài chính khai thơng các luồng tài chính trong xã hội đảm

bảo vốn cho doanh nghiệp hoạt động.
+Hoạt động phân phối có thể tiến hành :

e Trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp: phân phối điều tiết vốn

cho các bộ phận, cho các đơn vị thành viên, cho mỗi giai đoạn của quá

trình sản xuất kinh doanh.
e Giữa doanh nghiệp với chủ thể khác: Doanh nghiệp vay vốn của

các tổ chức kinh tế khác, của tập thể, cá nhân trong và ngoài nước, nộp
thuế...

> Chức năng giám đốc tài chính:
+ Là khả năng giám sát, dự báo hiệu quả của quá trình phân phối. Nhờ
khả năng này doanh nghiệp có thể nhìn thấy những yếu điểm trong kinh
doanh để kịp thời điều chỉnh nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh được

‘ iám đốc” bằng đồng tiền thông qua chỉ tiêu về tài chính
VR SXKD hoặc phản ánh một cách
Ậtông hợp bang tien%+h

thông qua êu tài chính. Vì thế thơng qua các chỉ tiêu này để kiểm tra
giám
động sát hoặc phát huy, khắc phục , điêu chỉnh các mặt và các khâu trong hoạt

SXKD một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao.

+ Giám đốc là chức năng quan trọng của tài chính. Giám đốc tài chính


mang tính tồn diện và có hiệu quả , thường xun và liên tục.
1.2.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một.tập hợp các phương

pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các

thông tin kế tốn cũng như các thơng tin khác trong quản lý doanh nghiệp,

nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả

năng tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định tài
chính và quản lý phù hợp.

1.2.2. Mục đích, ý nghĩa phân tích tài chính của doanh nghiệp
1.2.2.1 Muc dich :

Phân tích tình hình tài chính cung cấp các thơng tin cần thiết và chính

xác cho các tổ chức, cá nhân có liên quan.
> Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm

mục đích:

-Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh

quá khứ, tiến hành cân đối tài chính; khả năng sinh lời, khả năng thanh toán,

trả nợ rủi ro tài chính của đoanh-nghiệp.


- Định hướng các quyết định của giám đốc như: quyết định đầu tư, tài

trợ, phân chia lợi tức cổ phần....
- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư,phần ngân sách

quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà

quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết

định việc phân phối kết quả kinh doanh.

»> Đối với ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp:
Mối quan tâm của họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do

đó họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như

quan tâm đến lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng Sinh lời để đánh giá đơn vị
có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định'cho vay; bán chịu sản
phẩm cho đơn vị.

> Đối với nhà đầu tư trong tương lai:
Điều mà họ quan tâm đầu tiên, đó là sự an tồn của lượng vốn đầu tư,

sau đó là mức độ sinh lãi, thời gian hồn vốn. Vì vậy, họ cần những thơng tin

về tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng

của doanh nghiệp. Do đó, họ thường phân tích báo cáo tài chính của đơn vị


qua các thời kỳ, để quyết định đầu tư vào đơn vị hay khơng, đầu tư dưới hình

thức nào và đầu tư vào lĩnh vực nàô.

> Đối với cơ quan chức năng:

Như cơ quan thuế, thông qua thơng tin trên báo cáo tài chính xác định
các khoản nghĩa vụ đơn vỊ phải thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê

tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thông kê...
1.2.2.2. Ý nghĩa

- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình
hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng

ang’ ve v, n của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề ra biện pháp nâng cao

> 4

công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh

giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem

xét việc cho vay vơn.....

1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính

Để phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp, người ta có thể sử

dụng một hay nhiều phương pháp khác nhau, hoặc có thể kết hợp các phương

pháp với nhau lại để phân tích. Một số phương pháp phổ biến thường được sử

dụng trong phân tích tài chính là:

s* Phương pháp so sánh:

Cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chùng, tách ra được những

nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cỡ-sở đó đánh giá

được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu

quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể.
- So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước.

- So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch.

- So sánh theo chiều dọc.

- So sánh theo chiều ngang,của nhiều kỳ:

+* Phương pháp phân tích tỷ lệ:

Dựa trên các chuẩn mực của các:tỷ lệ đại lượng tài chính trong các

quan hệ tài chính. Thơng qua phân tích các tỷ lệ để xác định và so sánh các

định mức hoặc các ngưỡng làm cơ sở đánh giá tình hình, so sánh các tỷ lệ của

doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.


++ Phương pháp liên hệ đối chiếu:

Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ giữa

các sự kiện và hiện tượng kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạt động.

* hap phân tích các nhân tố:
ag

Ding “dé thiết lập các cơng thức tính tốn ,các chỉ tiêu kinh tế tài chính

trong mỗi hệ v6 cắc nhân tố ảnh hưởng. Từ đó sử dụng các hệ thống,

phương phá Ấm: mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phân tích tính

chất ảnh hưởng của Các nhân tổ đến chỉ tiêu phân tích.

- Phuong pháp thay thế liên hoàn.
~ Phương pháp số chênh lệch.

- Phuong phap sé can déi.
1.3.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1.Danh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Phân tích cơ cấu tài sản , nguồn vốn của doanh nghiệp để thấy được

tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp.
- Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh để thấy được kết quả hoạt động


kinh doanh của doanh nghiệp như sự tăng giảm doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận
của doanh nghiệp.

Căn cứ vào số liệu tổng hợp trên bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả
kinh doanh ta tiễn hành phân tích theo chiều ngang và theo chiều đọc.

+ Phân tích theo chiều ngang: là thông qua việc so sánh số liệu cuối kỳ

với số liệu đầu kỳ của từng chỉ tiêu để xác định tình hình tăng giảm của từng
chỉ tiêu. Đơng thời, qua đó đi sâu tìm hiểu cụ thể những nguyên nhân của sự

biến động để có thê kết luận cần thiết cho công tác quản lý.
+ Phân tích theo chiều dọc: là sử dụng chỉ tiêu tỷ trọng để xem xét mức

độ và tầm quan trọng của từng bộ phận tài sản (nguồn vốn) trong tổng số tài
sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

1.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.3.2.1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có đình

Vốn cố định là một bộ phận đầu tư ứng trước về tài sản cố định, vốn cố
định có đặc điểm là lân chuyển dần dần và từng phần trong nhiều chu kỳ sản
xuất và hoàn thành một vồng tuần hoàn khi giá trị của tài sản cô định dịch

giá lệu quả sử dụng vôn cô định:

sử đụ g yên cô định:
cho=S biết, cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được bao

— Doanh thu thuần


Hycp ˆVCĐ bình quân

Hệ số đảm nhiệm vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh, để thu được một đồng doanh thu thuần thì cần

bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định.

tị... —-VCĐ bình quân

ĐNVCĐ_ Doanh thu thuân

+ Tỷ suất sinh lời vấn cố định:

Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng vốn cơ định bình quân trong kỳ đem lại

được bao đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tổng lợi nhuận trước thuế

Tyce =" VCĐ bình quân

+

VCD binh quân = YeY Pe

1.3.2.2. Phân tích tình hình sử dụng von lưu đơng

Vốn lưu động (tài sản ngắn hạn) là số tiền ứng trước về những tài sản
chuyển, vốn lưu
lưu động hiện có của doanh nghiệp. Trong quá trình chu 1 chu kỳ sản xuất

trong một lần vào
động ln thay đổi hình thái biểu hiện và chỉ tham gia vào

kinh doanh. Vốn lưu động luân chuyền toàn bộ giá trị ngay

giá thành sản xuất san pham.

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dựng vốn lưu động:

&+ Giác sinh Tàểi cử VLD ch Tổng lợi nhuận trước thuế

Sức sinh loi cla = Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêú này cho biết.cử bỏ ra một đồng vốn lưu động bình quân thì thu

được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.

Tổng doanh thu thuần

* Yong quay VLD = Vốn lưu động

Chỉ điêu ñày p ancanh tốc độ luân chuyển của VLĐ nhanh hay chậm,
trong mételu ki ki s doanh VLD quay được bao nhiêu vòng.
ee Xa = Số ngày trong kỳ phân tích
% Kỳ ln chủn VLĐ = ˆ Số vịng quay của VLĐ
Chỉ tiêu này thể hiện độ dài thời gian hay số ngày cần thiết cho một

vòng quay của vốn lưu động trong kỳ.

10


* Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Vốn lưu động bình quân

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để làm ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao

nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn

lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều và ngược lại.

1.3.3. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Để đánh giá khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp, người †a thường sử

dụng chỉ tiêu sau:

¬ git Nguồn vốn chủ sở hữu
“+ Ty suat tai tro = ~euen von cou seu
Tổng nguồn von

Tỷ suất tài trợ nói lên khả năng đầu tư đảm:bảo về mặt tài chính qua

mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ hoặc những khó khăn tài
chính mà doanh nghiệp gặp phải. Tỷ suất tài trợ càng cao thì khả năng độc lập
tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng cao, doanh nghiệp ít lệ thuộc vào các

đơn vị khác và ngược lại.

“ Ty suất nợ = Thể hài ray
ông nguôn vôn


Tỷ suất nợ cho ta biết trong một đồng vốn kinh đoanh bình quân mà doanh

nghiệp sử dụng thì có bao nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ, tỷ
suất nợ càng nhỏ thì khả năng độc lập tự chủ của doanh nghiệp càng cao.

Nợ phải trả
$ Hệ số datiibao ng =; Vốn chủ sở hữu

Hệ số đảm bảo nợ cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo cho bao nhiêu

déng ng phai a, Hệ số đảm bảo nợ càng thấp càng đảm bảo cho khả năng
ac khoan ợ phải trả từ VCSH của doanh nghiệp.

inh tài trợ vẫn của doanh nghiệp
ein doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ
ngắn hạn hay khơyŠ và tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay

khơng, tình hình tài chính có lành mạnh hay khơng ta cần đi phân tích vốn lưu

động thường xuyên của doanh nghiệp.

I1

Nguôn von VLD Nguồn von Tai san Tai san Nợ ngắn

Thường xuyên dàihạn — cỗ định lưu độn — — hạn

+Nếu NVVLĐTX >0: NVDH đủ đễ trang trải cho toàn bộ TSCĐ và một


phan dau tu vao TSLD. Dấu hiệu tài chính lành mạnh, đảm-bảo cân đối giữa

tài sản và nguồn vốn trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

+ Nếu NVVLĐTX<0: NVDH không đủ để trang trải cho TSCĐ. Dấu

hiệu tài chính bất thường, lâu dài sẽ làm cho tình trạng tài chính của doanh

nghiệp rồi loan, mắt dan toàn bộ vốn chủ sở hữu và đến bờ vực phá sản.
+ Nếu NVVLĐTX =0 : Nguồn vốn đài hạn đủ tài trợ cho TSCĐ và

TSLĐ đủ để doanh nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài

chính của doanh nghiệp lành mạnh.

1.3.5.Phân tích tình hình thừa (thiếu) vẫn của doanh nghiệp

Để chủ động trong kinh doanh, các doanh-nghiệp phải xác định được

thực trạng thừa hay thiếu vốn. Dựa vào các mối quan hệ giữa các khoản mục

trong bảng cân đối kế tốn thơng qua các phương trình ta có thể xác định
được tình hình thừa thiếu vốn của đoanh nghiệp.

s* Phương trình l:

VCSH = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu
B.Nguôn vốn = A.Tai san(I +40 +1V + V4) + B.Tai san (II+II+IV+V;,3)

Phuong trinh nay cho biết khả năng tự trang trải của nguồn vốn chủ sở hữu.


- _ Nếu VT=VP: Nguồn vốn chủ sở hữu đủ trang trải cho nhu cầu đầu tư

tài sản.

- Nế XP: Nguồn vốn chủ sở hữu thừa không dùng hết nên có thể

đang b‡chiêm dụng hoặc bị ứ đọng.

- “N)ếu WT nghiệ S4 .
vay hoặc đi chiêm dụng.

`

VCSH+Vốn vay hợp pháp = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu

Buy + Aav(+1) = Ars (I++IV+ Vig) + Brs(HI+1IV+ V3)

12


×