Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần xây dựng vận tải trường tân thị trấn xuân trường nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.49 MB, 94 trang )



A

c1 Jaø 264 49 [887 | LV 5446

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU THUC TRANG CONG TAC KE TOAN
TAI SAN CO DINH TAI CONG TY CO PHAN XAY DUNG VAN TAI

TRUONG TAN - THI TRAN XUÂN TRƯỜNG, NAM ĐỊNH

Ngành: KẾ toán
Mã ngành: 404

2Giáo viên hưởng dẫn: ThS. Bui Thi Minh Nguyét
inh viên thực hiện:
Ss Ma sinh viên: Vũ Nữ Tú Quyên
„ Lốp:
Khoá học: 105 404 0511
55A — Kế toán
2010 - 2014

Hà Nội - 2014

LỜI CẢM ƠN


Sau thời gian học tập và nghiên cứu ngành Kế toán tại khoa Kinh tế và

Quản trị kinh doanh — Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, được sự giúp
đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp, em đã hồn

'thành khóa luận tốt nghiệp mang tên: “Nghiên cứu thực Trạng công tác kế

tốn tài sản cố định tại Cơng ty Cả phan Xây dựng Vận tải Trường Tán thị
trấn Xuân Trường — Nam Định ”.

Nhân dịp hồn thành khóa luận này, cho phép em được bày tỏ lời cảm
ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn - Th.S Bùi Thị Minh Nguyệt, người đã tận
tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận và các
thầy cơ giáo trong Bộ mơn Tài chính kế tốn da diu dat em trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu tại Trường.

Nhân đây, em cũng xin gửi đến các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ

phần Xây dựng Vận tải Trường Tân, Thị tran Xuân Trường — Nam Định đã
tận tình giúp đỡ em trong q trình thực tập tại cơng ty để có thể hồn thành -

Khố luận này. Xin được cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, động viên
và giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Mặc dù đã có nhiều cố găng học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian
qua, song do thời/gian và trình độ cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự phê bình, chỉ bảo và
góp ý của các thầy cơ giáo và bạn bè, để luận văn của em được hoàn thiện và

phát triển


DANH MUC CHU VIET TAT

STT nr Ý NGHĨA Khh2ohú

1 BHXH Bảo hiểm Xã hội
Bảo hiểm y tế
2 BHYT

3 CCDC Công cụ dụng cụ

4 CPXDVT | Cổ phần Xây dựng vận tải

5 CQCT - Cơ quan công ty

6 CTHT Chứng từ hạch toán

7 GD Giám đốc
Hội đồng quản trị
8 HĐQT

9 KPCĐ Kinh phí cơng đồn

10 MST Mã số thuế

TT SCL Sửa chữa lớn

12 STK Số tài khoản
Tổ chức hành chính
13 TCHC

14 TCKT Tài chính kế tốn

15 TGNH Tiền gửi ngân hàng

16 TK Tài khoản

17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

18 TSCĐ Tài sản cố định

19 VT-CG Vật tư— Cơ giới

20 VTHH Vật tư hàng hóa

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ................................ 13
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ giảm TSŒĐ............................... 14
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tăng tài sản cố định..........................----csT2ÖM.s cccccvvevcvy 15
So dé 1.4: So dé hach-todn gidm tai sn 06 dinh...escssssseseceeplseceesssssesssssssseditinees 16°
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch tốn tài sản th tài chính...................s.ec--.---8c/-4i 16
Sơ đồ 1.6: Trình tự kế tốn khấu hao TSCĐ..................É......... `.s..._.......... 18
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ.............l..đ.ể .c.ác.C ...a.au 19

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lí hoạt động kinh doanh của Công ty...:::::.................- 2ã

Sơ dé 3.1: Bộ máy kế tốn của Cơng ty.......................-.c¿ V.......%...................... 31
Sơ đồ 3.2: Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ của Cơng ty:........................... „33
Sơ đồ 3.3: Trình tự ghi số nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ theo hình thức chứng
"1 ii NA"... ..--‹-A+*đ........ 4I


Sơ đồ 3.4: Luân chuyển chứng từ trong nghiệp vụ mùa sắm TSCĐ................... 42

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Bang 2.1 — Cơ sở vật chất kỹ thuật của:cơng ty năm 2013.............................----- 21

Bang 2.2 — Tình hình lao động của cơng ty trong 3 năm (2011 — 2013) ............ 23

Bang 2.3 — Ngudn von tại Céng ty trong 3 năm (2011 — 2013).........................- 24

Bảng 2.4 — Kết quả hoạt động SXKD của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị (2011 —

U20 .... ` v. 6ố .. . . 26

Bảng 3.1 — Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2013 .................................--- 38

Bang 3.2 — Chứng từ ghỉ SỐ ......zcc.o .2 2.cc.ctE.Eri.ir.rtr.iir.rr.rri.irr.rr.rrr-rree 47

ai khoản 211 — Tài sản cơ định hữu hình...........................-- 49

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐÈ...

Chương 1- CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KÉ TOÁN TÀI SẢN CÓ ĐỊNH
TRONG DOANH NGHIỆP SAN XUAT

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tài sản cố định trong quá trình sản


30g 0a... ........ 4
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ........................ 4

1.12. Vai trò của tài sản cố định trong quá trình sản xdất linh dosmi,........ 5

1.2. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố dint... deseessssssssesesssssfllberssssssesssssseeeeee 6

1.3. Các cách phân loại chủ yếu và nguyên tắc đánh giá tài sản cố định........... 6

1.3.1... Các cách phân loại tài sản có định chủ yếu:............................--2. 6

1.3.2. Nguyên tắc đánh giá tài sản COIN ...cc.cscejelesseesssssesseessssssesevseee 8

1.4. Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định, chứng từ kế tốn và kế tốn chỉ tiết

tơi SAH;GỐ:đTnH an gang kg giản Go ãÄ saossbskssieSEs:000000008141t0Xïg08u88 10

1.4.1. Thủ tục tăng tài sản có định............... ốc 4... cccceereerrvee 10

1.4.2. Thủ tục giảm tài sản cổ định...........ề.......................ccccccccieerr.ee 10

1.4.3... Chứng từ kế tốn tài sảncó định sử dụng....................... ae 10

1.4.4. Kế tốn chỉ tiết tăng, giảm tài sản cỗ định

1.5. Kế toán tổng hợp tăng; giảm tài sản cố định..

1.6. Kế toán khấu hao tài sản cô định..
1.6.1. Cách lập bảng tính và phân bố khấu hao tài sản có định.


1.6.2. Kế toăn các nghiệp vụ khẩu hao và sử dụng ngn vốn khẩu hao
trong doanh nghiệp

1.7. Kế tốn sửa chữa tài sản cố định......................--------2ccc+Scccvccserrrerrrrrree 18

"ái Phá «A fats eS eee i

17.2. on 2e ấy hành. Sửa ChữA............... «che 18
TÂN......
Chương 5
XUẤT'

TRƯỜNG

21. Đặc điểm cỡ

2.1.1. Giới thiệu về Cơng t.......................--cccccc2CSE2222211121221111111121111x1e1 20
2.1.2. Q trình phát triển của Cơng ty....................----c5cccccccccccccccccrrree 20

2.1.3. Chức năng, nhiệm-vụ của CƠNG TỪ tia ng vũng ÂGcciootoirsee 20

2.1.4. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công tp..........s556:.:........... 21
- 2.1.5. Đặc điển tổ chức quản lý của Công t....... . \.2/

2.1.6. Tình hình tổ chức lao động của Công ty..... 23

2.1.7. Tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty... +

2.2. Kết quả hoạt động SXKD của Công ty qua 3 năm(2011 — 2013)......... 25


;n 7 = .. 27

2.3.1. Thuận GE ceececececececessecesesesssenseeenesegersenenenesnsqseenesenseetsllceeseasseseeneneeeees 27

23.20 KUO WAM scssocvszsssoscaceeNeesavnscsasesvvseeot regurm ih stì etunttebcyossgonusuaai 27

Chương 3 - THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KÉ TỐN TSCĐ TẠI CÔNG TY
CÔ PHÀN XÂY DỰNG VẬN TẢI TRƯỜNG TÂN...............................---- 29

3.1. Đặc điểm chung về cơng tác hạch tốn kế tốn của Công ty................ 28

3.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của phịng kế tốn của Cơng t................ 29

Bil Di NATE VWiucanainguueresvcassgintgrgixlvg12i0035t990b2148i0600r160d0060U0910Ấ001N666546 29

3.1.3. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty................-----....-----:cc7cccccccccce+ 30

3.1.4. Hình thúc ghỉ số kế tốn áp dụng tại Cơng ty................................ 32

3.1.4. Hệ thống tài khoản Kế tốn áp dụng tại Công ty.......................----- 34

3.1.5. Chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty

3.2. Đặc điểm TSCĐ tại Cơng ty và tình hình sử dụng TSCĐ.
3.2.1. Đặc điểm TSCĐ tại Công ty...

3.2.2. Phân loại TSCĐ tại Công t..

4:


Chương 4 - MỘT SỞ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KÉ TOÁN
TSCD TAI CONG TY CO PHAN XAY DUNG VAN TAI TRUONG TAN ..56

4.1. Đánh giá chung về cơng tác kế tốn TSCĐ tại Công ty CPXDVT

Trường Tân..

4.1.1. Ưu điểm của công tác kế toán kế toán TSCĐ tại

Trường Tân.

4.12. Hạn chế và những nguyên nhân về công tá tốn TSGĐ tại:
Cơng ty CPXDVT Trường Tân..........................ccccccccceDccoie.eeD t- 58

4.2. Giải pháp hoàn thiện và kiến nghị hồn thiện kế tốn SCP dại Cơng ty
CPXDVT Trường Tân............. Eoueediiintibnosliik E.>..Z,........u......... 59
4.2.1.Gidi pháp hồn thiện cơng tác kế tốn TSODGV Ơ _À.......
4.2.2. Kiến nghị hồn thiện kế tốn TSCĐ, 59

ĐẶT VÁN ĐÈ

Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở

vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của q trình sản xuất

của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các:tư liệu lao
động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu

cầu của con người. Với doanh nghiệp, TSCĐ là tư liệu lao động, là nhân tố công
nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh, bởi vậy TSCĐ xem như là thước đo trình

độ cơng nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (DN).
Trong những năm qua việc sử dụng TSCĐ được các doanh nghiệp đặc biệt quan
tâm, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mơ TSCĐ mà cịn phải biết khai
thác có hiệu quả TSCĐ hiện có. Do vậy một doanh nghiệp-phải tạo ra một chế

độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ,/:kết hợp với việc thường

xuyên đổi mới TSCĐ.

Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý

TSCD của một doanh nghiệp. Kế fốn TSCĐ cung;cấp những thơng tin hữu ích

về tình hình TSCĐ của doanh.nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên

những thơng tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra
những quyết định kinh tế. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy

định hiện hành của chế độ tài chính kế tốn. Để chế độ tài chính kế tốn đến

được với doanh nghiệp cần có một q trình thích ứng nhất định. Nhà nước sẽ

dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắc

để có thể sửa đổi kip thời: ;

Công ty Cổ phần Xay/dung Van tai Trudng Tan 1a mét Doanh nghiệp tư

nhân hoạt đội g tr lĩnh vực xây lắp. TSCĐ đóng một vai trị quan trọng trong


quá trình sản xuất kỉ doanh „của Đồnga Do đặc thù của nga $8san xuất kinh

kế toán TSCĐ. Bên ead những thành quả đã đạt được, Căng ty vẫn cònn những
mặt hạn chế cần khắc phục.

‘La m6t sinh viên chuyên ngành kế toán, trong thời gian thực tập tại cơng ty,
được sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo hướng dẫn Th.s Bùi Thị Minh Nguyệt và
của quý Công ty, em đã quan tâm tìm hiểu về hoạt động của cơng ty đặc biệt là

về cơng tác kế tốn tại công ty và mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên eứu thực trạng

cơng tác kế tốn tài sản-cố định tại Công ty Cổ phần Xây dựng Vận tải TPường

Tân thị trắn Xuân Truong — Nam Dinh”.

* Muc tiéu nghién ciru:
> Muc tiéu chung: Gop phan hoan thién cong tac quan ly TSCD tai Cong ty.
> Muc tiéu cu thé:

- Hé théng hoá cơ sở lý luận về công tác kế toan TSED trong doanh nghiệp.
-_ Đánh giá được thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ tại Công ty Cổ phần Xây

dựng Vận tải Trường Tân.

-_ Đề xuất được một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán TSCĐ tại

Công ty.
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

-_ Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác kế tốn TSCĐ của Công ty Cổ phần Xây


dựng Vận tải Trường Tân.

-_ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về công tac quan lý sử dụng TSCĐ
trong 3 năm 2011-2013; công tác kế tốn TSCĐ của cơng ty Cổ phần Xây

dựng Vận tải Trường Tân trong.năm 2013.
* Nội dung nghiên cứu:

- _ Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.

- _ Thực trạng cơng tác kế tốđ TSCĐ tại công ty Trường Tân

- Một số iâ†Bháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ tại Công ty

Ss ê thừa các tài liệu, báo cáo, đê tài nghiên cứu của
wn phys
sinh viên khoá trước.

+ Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu từ báo cáo kế tốn của cơng ty đã

được kiểm toán.

- Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Xử lý và phân tích số liệu hay dữ

liệu nghiên cứu là một trong các bước cơ bản của một nghiên:cứu, bao gồm

xác định vấn đề nghiên cứu; thu nhập số liệu; xử lý số liệu; phân títh số
liệu và báo cáo kết quả. Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thư thập


số liệu được nhanh chóng và chính xác hơn. Để -cơ sở phân tích số liệu

tốt thì trong quá trình thu thập số liệu phải xác định trước các u cầu của

phân tích đề có thê thu thập đủ và đúng số liệu như mong muốn.

- Phương pháp so sánh được dùng nghiên cứu lễ chủ yếu, kết hợp với các

phương pháp khác như phân tích xu hướng, phương pháp cân đối.

* Kết cấu khoá luận .

-_ Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất.

- Chương 2: Đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Xây Dựng Vận tải Trường Tân.

- Chương 3: Thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần Xây

dựng Vận tải Trường Tân. ,

- Chương 4: Một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ

tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng Vận tải Trường Tân.

Chương 1

CAC VAN DE CHUNG VE KE TOAN TAI SAN CO DINH

TRONG DOANH NGHIEP SAN XUAT

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tài sản cố định trong quá trình sản
xuất kinh doanh

1.1.1. Khái niệm, đặc điễm, tiêu chuẩn ghỉ nhận TSCĐ

a. Khái niệm

Tài sản cố định là tất cả những tài sản của doanh nghiệp. có giá trị lớn, có

thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1-chủ kỳ kinh

doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm).
TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do dôanh nghiệp nắm

giữ để sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phù lợp với tiêu chuẩn
ghi nhận TSCĐ (theo chuẩn mực kế toán Việt Nam).

TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác định
được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh,
cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ.

TSCD thuê tài chính là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được
bên cho thuê chuyển giao phần lớn rửï:ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu,
tiền thu về cho thuê đủ cho người cho .thuê trang trải được chỉ phí của tài sản

cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu từ đó.
b. Đặc điểm

TSCĐ có nhiều chủng loại khác nhau với hình thái biểu hiện, tính chất đầu


tư và mục đích sử dụng khác nhau. Nhưng nhìn chung khi tham gia vào các hoạt

động sản xuất kinh doanh đều có những đặc điểm sau:

- TSCĐ là một trong ba yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp nói riêng.

- Giá trị lớn, tài sản sử dụng dài.

- TSCĐ tham-gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

mòn đo tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giá trị của TSCĐ vơ hình cũng dịch
chuyển dần dần, từng phan vào chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

4

c. Tiêu chuẩn ghỉ nhận tài sản cố định
>_ Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:

đó. - Chắc chăn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
. .

- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên.

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin.eậy và có giá trị từ

30.000.000 đồng trở lên.
> Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình:


- Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành và đưa tài sản

vơ hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;

- Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vơ hình đề sử dụng hoặc đề bán;

- Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vơ hình đó;

- Tai sản vơ hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;

- Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và'các nguồn lực khác để

hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc Sử dụng tài sản vơ hình đó;

- Có khả năng xác định một cách chắc chăn tồn bộ chỉ phí trong giai đoạn

triển khai để tạo ra tài sản vơ hình đó;
- Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử đụng và giá trị theo quy định

cho TSCĐ vơ hình.

1.1.2. Vai trị của tài sản cỗ định trong quá trình sản xuất kinh doanh

TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu, do-đó.nó có vai trò rất quan trọng tới

hoạt động sản xuất, quyết định hoạt động sản xuất, khối lượng và chất lượng sản

phẩm, từ đó ảnh hưởng tới sự hoạt động và phát triển của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, xu thế cạnh tranh là tất yếu. “Sản xuất cái gì?,


sản xuất cho ai?, sản xuất như thế nào?” là những câu hỏi luôn đặt ra địi hỏi các

chủ doanh nghiệp phải tìm cho được lời giá thỏa đáng nhất. Muốn vậy doanh

nghiệp phải điều tra nắm bat nhu-cau thi trường, từ đó lựa chọn quy trình cơng

nghệ sản xuất, máy móc thiết.bị phù hợp tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,

đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Do đó, việc đổi mới TSCĐ

é theo kịp sự phát triển của xã hội là một vấn đề được đặt

ờ có đơi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình cơng

ng năng suấtlao động, nâng ccao chất lượng sản

Như vậy là một bộ phận then chốt trong các doanh nghiệp sản xuất,

có vai trị quyết định tơi sự sống cịn của doanh nghiệp. TSCĐ thể hiện một cách

chính xác nhất năng lực, trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh

nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. TSCĐ được đổi mới, cải tiến

và hoàn thiện tùy thuộc vào hoàn cảnh thực tế mỗi thời kỳ, nhưng phải đảm bảo
yêu cầu phục vụ sản xuất một cách có hiệu quả nhất, thúc đây sự tồn tại và phát

triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.


Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của TSCĐ khi thám gia vào sả xuất

kinh doanh, xuất phát từ thực tế khách quan là cuối cùng với Sự phát triển của
khoa học — kinh tế, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, TSCĐ được

trang bị vào các doanh ñghiệp ngày càng nhiều và càng hiện đại, đặt ra yêu cầu

quản lý TSCĐ là phải quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị: Về mặt hiện vật,

phải theo dõi kiểm tra việc bảo quản và sử dụng TSCĐ trong từng nơi bảo quản

và sử dụng để nắm được số lượng TSCĐ và hiện trạng của TSCĐ. Về mặt giá

trị, phải theo dõi được nguyên giá, giá trị hao.mịn và giá trị-cịn lại của TSCĐ,
theo dõi q trình thu hồi vốn đầu tư để tai san xuất TSCĐ:

1.2. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định

Trình độ trang bị TSCĐ là một trong những biểu hiện về quy mô sản xuất

của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp xây lắp thuộc mọi thành phần kinh tế
đều có quyền tự chủ trong việc mua sắm và đổi mới TSCĐ, có thể thanh lý

TSCĐ khi đến hạn, nhượng bán TSCĐ không cần dùng theo giá thoả thuận.

Thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bị TSCĐ của doanh nghiệp sau một

thời kỳ thường có biến động, để đáp ứng yêu-cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải
thực hiện các nhiệm vụ sau:


(1) Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu.một cách chính xác, đầy
đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm
và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc,
mua sắm, đầu tư, việc bảo quần và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.

(2) Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong q trình sử dụng, tính

tốn phân bổ hoặc kết chuyền chính xác số khấu hao TSCĐ vào chỉ phí SXKD.

(3) Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ,

Xấ©-chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện

iểm kệ, kiểm tra định kỳ hoặc bắt thường TSCD, tham gia
khi. cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử

1.3. Các cách phân loại chủ yếu và nguyên tắc đánh giá tài sản cố định

1.3.1. Các cách phân loại tài sẵn cỗ định chủ yếu

Tổ chức phân loại TSCĐ là căn cứ vào những tiêu thức nhất định đẻ phân

chia TSCĐ thành từng loại, từng nhóm phù hợp với yêu cầu quản lý và hạch

toán TSCĐ. Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc phân loại đúng đắn TSCĐ là cơ
sở đề thực hiện chính xác cơng tác kế toán, thống kê, lập báo cáo về TSCĐ để tổ

chức quản lý sử dụng TSCĐ thích ứng với vị trí vai trị của từng TSCĐ hiện có

trong doanh nghiệp. Từ đó có kế hoạch chính xác trong việc trang bị, đổi mới


từng loại TSCĐ đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và nâng cào hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp.

a. Phân loại tài sân cỗ định theo hình thái biểu hiện

Theo cách phân loại này thì TSCĐ được chia thành 2 loại:

- Tài sản cố định hữu hình.
- Tài sản cố định vô hình.

Cách phân loại này giúp cho việc quản lý và hạch toán: chỉ tiết cụ thé, cu

thể theo từng loại, nhóm TSCĐ và có phương pháp khấu hao.thích hợp với từng
loại TSCĐ. _

b. Phân loại tài sân cố định theo quyền sở hữu

TSCĐ phân loại theo tiêu thức này bao gồm TSCĐ tự có và TSCĐ th

ngồi.

- TSCD tự có là TSCĐ doanh nghiệp mua sắm; xây dựng hoặc chế tao bang

nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do di vay của ngân

hàng hoặc do nguồn vốn liên doanh.

- TSCĐ th ngồi bà gồm 2 loại:.TSCĐ th hoạt động (những TSCD


mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời gian nhất định theo hợp

đồng đã ký kết) và TSCĐ thuê tài chính (những TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê
dài hạn và được bên thuê chuýển giaö phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với

quyền sở hữu TSCĐ).

e. Phân loại tài sẩn eố định theo ngn hình thành.

TSCD phân loại theo tiêu-thức này bao gồm:

- TSCD mua sam, xây dựng bằng nguồn nhà nước cấp.

m, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung.

aft xay dung bang nguồn vốn kinh đoanh.

, xâ dựng bằng nguồn vay.

2 đi hitheo cơng dung và tình trạng sử dụng.

Tài sản cổ đỉnh loại theo tiêu thức này bao gồm:

- TSCD du trong sản xuất kinh doanh: La nhimg TSCD thuc té dang

được sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là

những TSCĐ mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chỉ phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ.


- TSCĐ sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những TSCĐ
mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp.

- TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ sử dụng cho các hoạt động phúc lợi
cơng cộng như: nhà trẻ, nhà văn hóa, câu lạc bộ.

- TSCĐ chờ xứ lý: Bao gồm những TSCĐ mà doanh nghiệp không sử dụng
do bị hư hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, khơng thích yop với trình độ'đơi mới
cơng nghệ.

1.3.2. Ngun tắc đánh giá tài sản cỗ định

Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi số của TSCĐ. TSCĐ được đánh

giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong q trình sử dụng. TSCĐ được đánh giá

theo nguyên giá, giá trị hao mịn và giá trị cịn lại theo cơng thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá — Giá trị hao mòn

1.3.2.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình

Nguyên giá hay giá trị ban đầu của TSCĐ là tồn bộ các chỉ phí hợp lí mà

doanh nghiệp chỉ ra để đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng.

Nguyên giá TSCĐ được xác định theo từng nguồïi hình thành:

a. Đối với tài sản cố định hữu hình mùa sắm trực tiếp + Chi phi


NGTsCb = Giá mua - Các khoản + Các khoản thuế liên quan

(hóađơn) giảm trừ (rừ thuế được

hoàn lại)

- Đối với TSCĐHH mua trả chậm:
NGTscb = Tổng số tiền phải trả ngay tại thời điểm mua (giá mua trả

tiền ngay tại thời điểm mua)

_ Đối với TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi TSCĐ lấy TSCĐ:

NGT§sCb =Giá trị hợplệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc
TSCĐ nhận về
- Đối với lợi ích thu được

múa nhập khâu:

ÁGiámua + Thuế + Chiphí - Các khoản

hop Sổ, _ BiẬp khẩu liên quan giảm trừ

ì NGTc (Gis tri Hợp lý + Chỉ phí trực tiếp

(Giá trị danh nghĩa) liên quan khác

b. Đối với tài sản cố định hữu hình do tự chế hoặc do xây đựng cơ bản.

- Nếu TSCĐ do tự chế:


NGTSCĐ = Giá thành sân xuất thực tế + chỉ phí trực tiếp khác
- Nếu TSCĐ do XDCB:

NGTscb = Giá trị cơng trình + Chỉ phí liên quan

được quyết toán trực tiếp
e. Đối với tài sản có định hữu hình do nhận vốn góp liên đoanh, liên kết hoặc
góp vốn cổ phan:

NGTSCĐ = Giá thỏa thuận giữacác + CHÍ phí trực

bên góp vốn tiếp khác
1.3.2.2. Nguyên giá tài sản cỗ định vô hình:
- Đối với TSCĐ vơ hình mua riêng biệt:
NGTscb= Giámua - Các khoản+ Thuế + “Chi phi
(hóa đơn) giảmtrừ. (nếucó). liên quan
- Đối với TSCĐ vơ hình hình thành từ việc trao đổi:

NGTsCĐ = Giá mua hợp lệ của ˆ + Chỉ phí Bỏ thêm hoặc lợi
TSCĐ nhận về ich thu được
- Đối với TSCĐ hình thành từ:việc thành tốn bằng chứng từ liên quan đến
quyền sở hữu vốn:

NGTsCÐ= Giá trị hợp lệ của các loại + Cac chi phi

chứng từ Về quyền sở hữu vốn trực tiếp khác

- Đối với TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị quyền
sử dụng đất khi doanh nghiệp đi thuê đất đài hạn đã trả tiền thuê một lần cho


nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc số tiền đã trả

khi nhận chuyển nhượng điền sử dụng đất hợp pháp hoặc quyền sử dụng nhận

góp vốn.

- Đối với TSŒĐ.vơ hình hình thành trong nội bộ doanh nghiệp là tồn bộ

chi phí bình thường, hợp lý phát sinh từ thời điểm tài sản đáp ứng được định
nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận vô hình cho đến khi đưa TSCĐ vơ hình vào sử

dụng.

tài sả thuê hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán

ới các chỉ phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến

tài sản, doanh nghiệp đề thể sử dụng tỷ lệ lãi suất ngầm định, tỷ lệ lãi suất được
ghi trong hợp đồng thuê hoặc lãi suất đi vay hoặc bên thuê.

9

- Chỉ phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tài chính được
tính vào nguyên giá của thuê như chỉ phí đàm phán, ký hợp đồng.....
kế toán chỉ
1.4. Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định, chứng từ kế toán và
tiết tài sản cố định sở hữu.
1.4.1. Thủ tục tăng tài sản cỗ định


- _ Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn chủ

- _ Tăng do mua sắm bằng phúc lợi.

- _ Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn vay.

- T&ng do mua sắm bằng phương pháp trả chậm, trả góp.
- _ Tăng do đầu tư xây dựng cơ bản bàn giao.
ji
- Tang do ty ché.

- Tang do tai tro, biéu tang.

- T&ng do nhan vén gép liên doanh.

- _ Tăng do chuyển từ đơn vị khác đến.

- _ Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh.
- _ Tăng đo kiểm kê phát hiện thừa.

-_ Tăng do đánh giá tăng TSCĐ.

1.4.2. Thủ tục giảm tài sản cô định

-_ Giảm do thanh lý, nhượng bán'TSCĐ:

+ Phản ánh giá trị của tài sản thanh lý.

+ Phan ánh số tiền thu về khí thanh ]ý.


+ Chi phi thanh ly.

+ Két chuyén để xác định kết quả kinh doanh.

-_ Giảm do chuyên nhượng thành công cụ dụng cụ.

- _ Giảm do liên doanh liên Kết.
-_ Giảm do thiếu Khi kiểm kê.

-_ Giảm do trả vốn góp.
1.4.3. Chứng từ kế tốn tài sẵn cỗ định sử dụng

- _ Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ)

- Hợpđ 61 Ôi i luone XDCB hoan thanh (Mau sé 10- BH)

- Biénban th ý yy pia số 4 lo.

Biên bản

2 ys ˆ .
at TSCĐ, sô cái
- S6TSCD,

-_ Các chứng từliến quan: Hoá đơn mua hàng, tờ khai thuế,...

10

- Cac tài liệu kỹ thuật có liên quan


1.4.4. Kế toán chỉ tiết tăng, giảm tài sản cố định
Nội dung chính của kế tốn chỉ tiết TSCĐ gồm:
- Đánh giá (ghi số hiệu) TSCĐ.
- Tổ chức kế toán chỉ tiết TSCĐ ở các bộ phận kế toán và các đơn vị bộ

phận quản lý, sử dụng TSCĐ.

1.4.4.1. Đánh số tài sản cỗ định

Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu theo những nguyên

tác nhất định. Việc đánh số TSCĐ được tiến hành fheö'từng đối-tượng ghi
TSCĐ. Mỗi đối tượng ghi TSCĐ không phân biệt đáng sử đựn hay lưu trữ đều

phải có số hiệu riêng và không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản sử dụng
tại đơn vị. Số hiệu của những TSCĐ đã thanh lý hoặc nhượng bán không sử
dụng lại cho những tài sản mới tiếp nhận.

Số hiệu TSCĐ là một tập hợp số bao gồm nhiều chitesd sắp xếp theo một

thứ tự và nguyên tắc nhất định để chỉ lối“TSCĐ, nhóm TSCĐ và đối tượng
TSCĐ và đối tượng TSCĐ trong nhóm.

Nhờ đánh số TSCĐ mà thống nhất được giữa các bộ phận liên quan trong

việc theo đõi và quản lý, tiện cho tra cứu khi cần thiết cũng như tăng cường và

ràng buộc được trách nhiệm vật chất của các bộ phận cá nhân trong khi bảo quản

và sử dụng TSCĐ. / định ở bộ:phận kế toán và các đơn vị, bộ

1.4.4.2. KẾ toán chỉ tiết tài sắn cỗ
phận bảo quản, sử dụng

a. Xác định đối tượng ghi tài sản cô định

TSCĐ của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần phải được quản lý

đơn chiếc. Để phục vụ cho công tác quan ly kế toán ghi sốỒ phải theo từng đối

tượng ghi TSCĐ.

Đối tượng ghỉ TSCĐ là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật giá lắp

và phụ tùng kèm theo. Đối tượng ghi TSCĐ có thể là một vật thể riêng biệt về

mặt kết cấu có thé thue higg one nhing. Shảg TIENG độc lập nhất BH hale i

11

Để tiện cho việc theo dõi và quản lý phải tiến hành đánh số cho từng đối

tượng ghi TSCĐ. Mỗi đối tượng ghỉ TSCĐ phải có ký hiệu riêng. Việc đánh số

TSCD 1a do doanh nghiệp quy định tùy theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

đó nhưng phải đảm bảo tính thuận lợi trong cơng việc nhận biết TSCĐ theo

nhóm, theo loại và tuyệt đối khơng trùng lặp.

b. Nội dung kế tốn chỉ tiết tài sản cổ định


Kế toán chỉ tiết TSCĐ gồm: Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên
quan đến TSCĐ ở doanh nghiệp; Tổ chức kế tốn chỉ tiế”TSCĐ ở phịng kế tốn
và tơ chức kế tốn ở các đơn vị sử dụng TSCĐ.

Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐ trớng doanh nghiệp

và là căn cứ kế toán để kế toán ghi sé.

TSCĐ của doanh nghiệp được sử dụng và bảo quản: ở iba bộ phận khác
nhau.

Bởi vậy kế toán chỉ tiết TSCĐ phải phán ánh và kiểm-tra tình hình tăng,
giảm, hao mịn TSCĐ trên phạm vi tồn doanh nghiệp và theo dõi từng nơi bảo
quản, sử dụng. Kế toán chỉ tiết phải theo dõi từng đối tượng ghi TSCĐ theo các
chỉ tiêu như: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại:

Đồng thời theo dõi về nguồn gốc, thời gian sử dụng, công suất, số hiệu ....

©_ TỔ chức kế tốn chỉ tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản:

Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn trách

nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản Với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách

nhiệm và hiệu quản sử dụng TSCD.

Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ (các phòng ban, phân xưởng...) sử dụng
số ““TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong
phạn vi bộ phận quản lý.


©_ TỔ chức kế toán chỉ tiết tại bộ phận kế toán:

Căn cứ vào hồ sơ; phịng kế tốn mở thẻ và số TSCĐ để hạch toán chỉ tiết
TSCĐ. Thẻ chỉ tiết TSCĐ được lập một bản và lưu tại phịng kế tốn để theo dõi
diễn biến phát sinh trong q trình sử dụng. Ở phịng kế toán, kế toán chỉ tiết

TSCĐ được thực hiện ở Mễ TSCĐ (mẫu 02- TSCĐ/BB) và số TSCĐ

ree ế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanh
nghiệp. Thẻ đượềthi et kế thành các phần để phán ánh các chỉ tiêu chungvề
TSCĐ, các chỉ
jz Nguyén giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn.

Thẻ TSCĐ ức thiết kế đề theo dõi tình hình ghi giảm TSCĐ.

Căn cứ để ghi thẻ ä chứng từ ghi tăng, giảm TSCĐ. Ngoài ra để theo dõi

việc lập thẻ TSCd doanh nghiệp có thê lập số đăng ký thẻ TSCĐ.

12


×