Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khỏe tại xã Tân Lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.49 KB, 40 trang )

Đặt vấn đề
Chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời là một nội dung quan trọng trong nhiệm
vụ của nghành y tế Việt Nam mà cụ thể là thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ
ban đầu. Đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc công tác CSSKBĐ cho nhân dân đ-
ợc chú trọng, trọng tâm của chính sách y tế của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay là
đảm bảo mọi ngời dân đều có quyền bình đẳng trong chăm sóc sức khoẻ. Cùng với
sự đổi mới của đất nớc theo nền kinh tế thị trờng, sức khoẻ con ngời bị tác động
bởi nhiều yếu tố của quá trình đổi mới nền kinh tế trong đó sự phân hoá giàu
nghèo đóng vai trò không nhỏ .Tại Đại hội Đảng lần thứ IV BCH TW Đảng khoá
VII, nguyên Tổng bí th Đỗ Mời đã khẳng định "Trong xã hội ta mọi ngời nghèo
phải đợc khám chữa bệnh và chăm sóc chu đáo dù không có tiền.Ngời nghèo th-
ờng sống ở nông thôn, các vùng núi cao hẻo lánh, vùng sâu vùng xa là những nơi
có điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp, giao thông đi lại không thuận
tiện, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, mạng lới y tế cơ sở kém phát triển so
với các vùng khác hoạt động y tế cha đợc quan tâm chính họ phải chịu nhiều thiệt
thòi trong chăm sóc y tế. Thực trạng đó đặt ra cho nghành y tế nhiệm vụ nặng nề
trong CSSK cho mọi ngời dân đặc biệt là những vùng hẻo lánh.
Bắc Kạn là tỉnh miền núi cao nằm phía Tây bắc Việt Nam, đây là một trong
những tỉnh nghèo đất đai phần nhiều lớn là đồi núi, là nơi định c của đồng bào
dân tộc thiểu số chủ yếu là dân tộc Tày, Dao. Ngời Tày sinh sống khá tập trung th-
ờng ở các vùng đất thấp nên việc canh tác ruộng nơng dễ hơn và kinh tế khá hơn .
Ngời Dao sinh sống ở vùng địa hình cao nên cho đến nay vẫn chủ yếu là khai thác
tài nguyên để làm rẫy đời sống vật chất văn hoá tinh thần còn nhiều khó khăn.
Huyện Chợ Đồn mang đầy đủ những đặc trng của tỉnh Bắc Kạn, tình trạng sức
khoẻ của nhân dân tại địa phơng và công tác CSSK còn nhiều vấn đề cấp bách cần
giải quyết .
Năm 1997 tổ chức Médecine du Monde đã tiến hành khoả sát sơ bộ tại xã
Tân Lập huyện Chợ Đồn để đánh giá về thực trạng kinh tế, văn hoá xã hội cũng
Trang
1
nh về tình hình y tế ở đây. Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh khá cao, tình hình sử dụng


dịch vụ KCB cũng nh dịch vụ y tế dự phòng còn thấp. Sau hai năm triển khai can
thiệp với nhiều nội dung hoạt động nh tiến hành GDSK, cung cấp trang thiết bị y tế
đào tạo đội ngũ nhân viên y tế thôn bản, tuyên truyền kiến thức CSTS và KHHGĐ,
nâng cao chuyên môn cho cán bộ nhân viên y tế xã, phòng chống 5 tai biến sản
khoa, cung cấp những kiến thức phòng chống SDD, tiêu chảy, NKHHC, huy động
sự tham gia của cộng đồng về chăm sóc sức khoẻ. Kết quả các hoạt động này nh
thế nào ? Vai trò của y tế nhà nớc có đáp ứng đợc nhu cầu KCB và phòng chống
bệnh tật của ngời dân hay không? Nhằm đánh giá kết quả các hoạt động, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu với mục đích.
Mục tiêu chung:
Mô tả thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và sử dụng dịch vụ y tế tại
x Tân Lập núi huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn.ã
Mục tiêu cụ thể :
Mô tả thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tại x Tân Lập.ã
Mô tả tình hình sử dụng dịch vụ y tế bao gồm khám chữa bệnh và y tế dự
phòng của địa phơng nghiên cứu.
Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu có thể đa ra những khuyến nghị nhằm
nâng cao chất lợng hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại địa phơng .
Trang
2
Phần I
Tổng quan tài liệu
1.1Tình hình bệnh tật :
1.1.1.Tình hình bệnh chung:
-Theo tài liệu Vụ khoa học và Đào tạo Bộ y tế -quản lý chăm sóc sức khoẻ
ban đầu ở tuyến y tế cơ sở 1991 [2] đã nêu vấn đề chính cần giải quyết trong công
tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân về các bệnh nhiễm khuẩn, tình hình suy dinh dỡng,
các bệnh nghề nghiệp , tai nạn giao thông, các bệnh không nhiễm khuẩn và bệnh
lý xã hội .
-Năm 1992 Bộ y tế đã tiến hành cuộc điều tra về thực trạng nhu cầu và đáp

ứng y tế ở 8 tỉnh /thành phố gồm Hà Giang, Thái Bình, Thanh Hoá , Khánh Hoà,
Gia Lai, Tây Ninh, Vĩnh, Vĩnh Long , Hà Nội ở các tỉnh thành phố, quận, huyện,
xã, phờng và các hộ gia đình . kết quả cuộc điều tra thu thập đợc nhiều thông tin cơ
bản .Trong đó có thông tin về mẫu hình bệnh tật của quần thể .
Qua điều tra hộ gia đình thấy các triệu chứng, bệnh gặp nhiều nhất là : ho,
sốt (trừ sốt rét ), đau cơ khớp , nhức đầu hoa mắt tróng mặt, đau bụng tiêu chảy các
bệnh về mắt ngứa , các bệnh về mắt ngứa ghẻ lở cảm lạnh , bệnh về răng .Tính
trung bình mỗi ngời dân mắc 5 lần các chứng bệnh (trong 27 loại chứng bệnh điều
tra ) trong 1 năm .
-Tại trạm y tế xã / phờng thấy các bệnh trạng gặp phổ biến nhất theo thứ tự:
mắt hột, hô hấp, tiêu chảy , sốt rét, bệnh tiêu hoá , biến chứng sinh đẻ bệnh răng
miệng [2] .
-Theo điều tra mới nhất năm 1997 tình hình mắc bệnh mạn tính ở bốn vùng
sinh thái khác nhau [4]:
Miền núi (Sơn La 6,7% ; Lâm đồng là 9,6%) .
Đồng bằng và trung du Bắc Bộ (Vĩnh Phú 11,8% Nam Hà 18,2%)
Duyên hải miền Trung (Quảng Nam -Đà Nẵng 7,5%).
Trang
3
Đồng bằng Bắc Bộ (Long An 12,4% ; Cần Thơ 5%)
ớc tính số lần mắc bệnh trong năm là 1,4 lần/ngời/năm.
Mô hình bệnh tật ở Việt Nam hiện nay vừa mang tính đặc trng của nớc đang
phát triển, bắt đầu xuất hiện mô hình bệnh tật của nớc công nghiệp hoá. Tỷ lệ SDD
ở trẻ em còn cao các bệnh liên quan đến vệ sinh môi trờng và cung cấp nớc sạch
vẫn còn phổ biến nh các bệnh giun sán, tiêu chảy, sốt xuất huyết ...Đồng thời đang
xuất hiện với tỷ lệ ngày càng gia tăng nh các bệnh: tim mạch, ung th, tâm thần,
AIDS, tai nạn chấn thơng đặc biệt là tai nạn giao thông. Thiên tai thảm hoạ thờng
gây nhiều tổn thất về ngời và của[3].
*Chơng trình tiêm chủng mở rộng :
Đợc thực hiện từ năm 1981, đến năm 1989 lần đầu tiên Việt Nam đạt tỷ lệ

phổ cập tiêm chủng trẻ em 87% trẻ em trong độ tuổi . Từ đó nghành y tế phấn đấu
duy trì và nang cao hơn tỷ lệ phổ cập tiêm chủng trẻ em (nhiều địa phơng đạ tỷ lệ
100%) [3]
Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em dới 1 tuổi :
1991: 87% 1998: 95,5%
1994: 94,8% 1999: 93,4%
Từ năm 1985, nớc ta đã xoá trắng về tiêm chủng và phấn đấu vào năm 2000
có thể thanh toán đợc bệnh bại liệt và loại trừ đợc uốn ván sơ sinh .
*Tình hình bệnh ỉa chảy:
-Bệnh ỉa chảy là nguyên nhân mắc chết trẻ em ở các nớc đang phát triển
.Hàng năm ở Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh có khoảng 750 triệu trẻ em bị ỉa
chảy cấp , trong đó có 6 triệu trẻ em chết .
-Tại Việt Nam năm1982 đã triển khai chơng trình phòng chống các bệnh ỉa
chảy Quốc gia, đến năm 1986 có 16 tỉnh, thành phố và khoảng 3,6 triệu trẻ em đợc
uống ORESOL. Chơng trình đã tổ chức một mạng lới phụ vụ sức khoẻ trẻ em và
phòng chống bệnh tiêu chảy. Tất cả các trạm y tế nằm trong trong chơng trình
Trang
4
CDD đều có cán bộ đợc huấn luyện và tổ chức cấp phát ORS. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu
chảy trẻ em dới 5 tuổi từ 2,2 lần 1 năm giảm xuống còn 1,4 lần. [3]
*Hội chứng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (ARI-Acute respiratory infection)
- Gặp ở mọi lứa tuổi , tỷ lệ mắc ở ngời già và trẻ em cao hơn tuổi trởng thành
.Tỷ lệ mắc cao lên vào các mùa đông, xuân .Đối với trẻ em ARI là một trong
những nguyên nhân chính gây hậu quả SDD, còi xơng, tử vong.Nhất là trẻ em dới
5 tuổi .
Nghành y tế triển khai chơng trình phòng chống bệnh tiêu chảy từ năm
1984. Xuất phát từ tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp là bệnh có tỷ lệ mắc và chết
hàng đầu ở trẻ em. Chiếm khoảng 30-35% tổng số tử vong ở trẻ dới 5 tuổi vào viện.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong khi triển khai , nhng chơng trình cũng đạt đợc
những kết quả đáng kể, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh từng

vùng , tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em 5-6 lần/năm, hiện nay giảm số mắc bệnh từng vùng
xuống 1,8-2,2lần/năm. Diện trẻ em đợc bảo vệ tuy cha đợc bao phủ đợc toàn quốc
nhng đã tăng dần, đến nay trên 60% trẻ em dới 5 tuổi đã đợc bảo vệ. [3]
*Các bệnh phụ khoa:
- Tỷ lệ mắc khá cao ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ .Phổ biến ở các vùng
nông thôn miền núi do lao động vất vả, điều kiện vệ sinh kém ít hiểu biết về yêu
cầu vệ sinh phòng bệnh.
*Các bệnh khác:
- Các bệnh răng miệng, mắt hột, phổ biến ở các vùng nông thôn do ảnh h-
ởng của tập quán sinh hoạt .Bệnh cơ khớp, bệnh ký sinh trùng, bệnh tiêu hoá...
cũng phổ biến trong nhân dân ở mọi lứa tuổi và mọi vùng sinh thái.[2]
Theo điều tra năm 1997 các dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm đờng hô hấp trên
đứng hàng đầu, sau đó là các bệnh về mắt TMH-RHM, thứ 3 là đau đầu mất ngủ,
chứng bệnh thần kinh, tiêu chảy đứng hàng thứ 7.
1.2.Tình hình đáp ứng chăm sóc sức khoẻ của y tế cơ sở:
Trang
5
Hệ thống y tế nhà nớc phụ vụ nhân dân theo cấu trúc hình tháp [9]
Đủ khả năng nghiên cứu Cán bộ chuyên khoa có năng lực
sâu. Đào tạo xây dựng nghiên cứu sinh, chuyên khoa I,II
đờng lối chính sách, xây
dựng CK đầu ngh TW
đạo quản lý và kỹ thuật
cả nớc.
Tỉnh
Đủ khả năng giải quyết Cán bộ đại học, CK I,II có khả
về cơ bản sức khoẻ địa năng nghiên cứuvận dụng kiến
phơng thức , kỹ thuật vào địa phơng.
Huyện
Bổ xung cho y tế cơ Cán bộ đa khoa, chuyên khoa

Sở để hoàn chỉnh sơ bộ, CK I
CSSK ở tuyến
đầu
Đủ khả năng thực X ã BS đa khoa, y sĩ
hiện CSSKBĐ YTDP, y sĩ sản nhi,
y sĩ YHDT.
Trạm y tế cơ sở là nơi tiếp cận gần nhất với ngời dân và là nơi đầu tiên ngời
dân tiếp xúc với hệ thống y tế. Trạm y tế không chỉ thực hiện việc chăm sóc tại
trạm mà còn trách nhiệm tổ chức, hớng dẫn, giám sát, hỗ trợ các hoạt động tại gia
đình thôn bản 80% hoạt động chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đợc thực hiện tại trạm
y tế cơ sở .
Việt Nam từ năm 1993 đã có mạng lới y tế xã rộng khắp, hiện có 36342 cán
bộ y tế đang làm việc tạI 9205 trạm y tế trong số 10.000 xã [12].
Từ năm 1988, quá trình đổi kinh tế theo cơ chế thị trờng làm đa dạng hoá
các loại hình phụ vụ y tế, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời sử dụng các dịch vụ y
Trang
6
tế . Đáp ứng nhu cầu sức khoẻ tại tuyến cơ sở có hai loại hình phụ vụ là nhà nớc và
t nhân.
Nhà nớc: Trạm y tế xã, PKĐKV, cửa hàng thuốc quốc doanh, hệ thống y tế
thôn bản .
T nhân: Các thầy thuốc hành nghề t, lơng y, dợc sỹ t nhân .
Hệ thống y dợc t nhân hình thành tự phát từ nhu cầu của ngời sử dụng, hệ
thống y dợc t nhân ra đời góp phần không nhỏ trong việc chăm sóc sức khoẻ, chữa
các bệnh thông thờng cho nhân dân góp phần khắc phụ những hạn chế cho hệ
thống y tế nhà nớc . Hoạt động y tế t nhân góp phần giả quyết một phần đáng kể
nhu cầu KCB của nhân dân tại cộng đồng .
1.3.Tình hình sử dụng các dịch cụ y tế và các yếu tố ảnh h-
ởng:
Trong nhiều năm việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân chủ yếu là do nhà nớc

và tập thể. Tất cả mọi ngời khi ốm đau đều đợc chữa tại các cơ sở y tế công cộng
với tỷ lệ bao cấp trợ giá lớn.Trong những năm gần đây tình hình kinh tế xã hội có
nhiều thay đổi do tavs động của nền kinh tế thị trờng việc ban hành chính sách thu
một phần viện phí và cho phép hành nghề y tế t nhân dẫn đến thay đổi lớn trong sử
dụng dịch vụ y tế của ngời dân. Mặt tích cực của nó là ngời dân có khả năng lựa
chọn các loại hình dịch vụ y tế khi có nhu cầu theo khả năng của mình nhng cũng
tạo ra những tồn tại lớn đặc biệt với ngời nghèo, vùng sâu vùng xa không có khả
năng chi trả và khả năng lựa chọn dịch vụ y tế.
Trơng Việt Dũng, Bùi Thanh Tâm và cộng sự đã nghiên cứu 4 xã ở Quảng
Ninh với 1929 [10] trờng hợp ốm trong thời gian nghiên cứu cho thấy: 22% tự
chữa lấy không mua thuốc, 35% mua thuốc về chữa, 43% có đi khám chữa bệnh.
Trong số khám chữa bệnh có 52% số lần KCB đến cơ sở y tế công cộng, 28% đến
thầy thuốc t, 20% đến bệnh viện huyện. Tóm lại có một nửa số trờng hợp ốm tự
chữa lấy, một nửa đến thầy thuốc trong số trờng hợp ốm đến thầy thuốc có một
nửa đến thầy thuốc t, một nửa đến trạm y tế [10].
Trang
7
Theo Bùi Thanh Tâm điều tra ngẫu nhiên 1120 hộ gia đình ở Thái Bình
trong năm 1991-1992 [5] tác giả đã phân tích 740 trờng hợp ốm trong hai tuần, có
44,9% trờng hợp chữa bệnh tại trạm y tế xã, 9,8% đến bệnh viện hoặc phòng khám
đa khoa khu vực, 8,2% đến y tế t, 0,4% chữa bệnh tại nơi khác, 23,1% chữa tại gia
đình, 13,5% không chữa gì để tự khỏi . Nh vậy ở Thái Bình dịch vụ y tế nhà nớc
mới chỉ thu hút đợc 54% các trờng hợp ốm đau trong nhân dân.
Nguyễn Kim Phong, Trơng Việt Dũng và cộng sự [11] về lự chọn cơ sở
KCB đầu tiên khi ốm đau: 50-75% mua thuốc về chữa , 15% đến trạm y tế , 15%
đến cơ sở y tế t nhân, 5% đến bệnh viện.
Kết quả điều tra của Vụ tổ chức cán bộ y tế [4] : 50,4% mua thuốc về điều
trị, 3,3% để tự khỏi, 0,7% đến ông lang, 2,4% tự chữa bằng thuốc nam, 7,6% mời
thầy thuốc về nhà chữa, 29,8% đến trạm y tế xã và y tế thôn, 5,7% đến thầy thuốc
t, 4,9% đến bệnh viện PKĐKKV.

Theo kết qủa điều tra về nhu cầu y tế và đáp ứng y tế năm 1995 cho thấy :
Xử trí của ngời dân nói chung và ngời nghèo nói riêng khi ốm đau là rất khác
nhau. Sự lựa chọn cao hơn cả là tự mua thuốc về chữa , tỷ lệ này giao động từ
50%-65% với các lý do chủ yếu nh bệnh nhẹ 62,23% TTYT xã xa là 11,3% Tỷ lệ
này cao nhất ở ngời nghèo và thấp nhất ở ngời giàu 55,16%.
Nơi khám chữa bệnh cũng rất đa dạng : Tại bệnh viện 25,66%, TYT xã là
15,25%, tại y tế t nhân là 35,46% tại nhà bệnh nhân là 17,63% . Riêng ngời nghèo
đến bệnh viện là 19,03% (ngời giàu 33,44%) đến TTYT xã là 22,36% (ngời giàu
là 5,2% nhà thầy thuốc là 27,19%, tại nhà bệnh nhân là 28,7%
Theo báo cáo năm 1997 của đơn vị nghiên cứu CSSKCĐ Bộ y tế nghiên cứu
tình hình sử dụng dịch vụ y tế tại 4 vùng sinh thái khác nhau [4] tỷ lệ ng ời ốm
không chữa gì là 2,7%, tự mua thuốc về chữa 32,8%, đến nhân viên y tế thôn bản
là 5,8%, đến trạm y tế xã là 22,4%, đến ông lang bà lang 1,7%, đến PKĐKKV là
13,8%, đến y tế t nhân là 19,6%, nơi khác 1,3%.
Để thấy yếu tố kinh tế ảnh hởng tới ứng xử y tế và sử dụng dịch vụ y tế
phân tích đối chiếu với tình hình thu nhập theo 3 nhóm : 20% hộ có thu nhập thấp
Trang
8
nhất, 60% hộ có thu nhập trung bình và 20% hộ có thu nhập cao nhất. Kết quả
nghiên cứu cho thấy:
Số gia đình có thu nhập thấp nhất : Lựa chọn hình thức tự chữa là cao
nhất 35,4%, đến y tế xã 26,8%, đến y tế t nhân 18,7%, bệnh viện 7,2%.
Số gia đình có thu nhập trung bình: Lựa chọn hình thức tự chữa là cao
nhất 30,7%, đến y tế xã 22,5%, đến y tế t nhân 22,4%, bệnh viện 13,5%.
Số gia đình có thu nhập cao nhất: Lựa chọn hình thức tự chữa là cao nhất
36,7%, đến y tế xã 16,8%, đến y tế t nhân 11,5%, bệnh viện 22,0%.
Một số tác giả đã bớc đầu đã đề cập đến mối liên quan giữa việc sử dụng và
đáp ứng của các dịch vụ y tế với các yếu tố : văn hoá, kinh tế, chất lợng phụ vụ,
khả năng tiếp cận.. có thể biểu diễn mối quan hệ cả về phía ngời sử dụng, cả về
phía ngời cung cấp dịch vụ nh sau:

1.4.Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tại xã Tân Lập:
Trang
9
Ngời sử dụng
Tình trạng bệnh Thu nhập Khả năng chi trả Khả năng tự CSSK
Lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh
Trình độ
CBYT
Thái độ
CBYT
Thuận tiện
Chi phí KCB
Ngời cung cấp dịch vụ y tế
Khả năng
tiếp cận
Theo báo cáo nghiên cứu về CSSK đợc triển khai nghiên cứu tại địa phơng
năm 1997 bệnh NKHHC của trẻ em chiếm tỷ lệ cao nhất 46,7% trong 6 tháng đầu
năm, đứng thứ hai là ỉa chảy, tại địa phơng có tới 54% trẻ em bị SDD. Bệnh não
úng thuỷ tiếng địa phơng gọi là bệnh vỡ đầu xuất hiện từ năm 1990 và tăng nhanh,
tính đến năm 1994 tất cả các cháu sinh ra đều có biểu hiện bệnh cho đến năm 1995
số trẻ bị vỡ đầu có giảm xuống nhng vẫn còn ở mức độ nhiều, các cháu đợc đa tới
ông lang để điều trị bằng bằng "đốt đèn" (ông lang đốt một loại cây cỏ đã đợc phơi
khô tẩm mỡ sau đó lấy tần lửa áp sát vào đầu đứa trẻ) .
ở ngời lớn các bệnh gặp chủ yếu là bệnh đờng tiêu hoá, viêm nhiễm đờng
hô hấp các bệnh khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Trong các nhóm bệnh thờng gặp
ở phụ nữ thì bệnh suy nhợc chiếm tỷ lệ cao nhất mà nguyên nhân chính là các chị
em phải làm việc cho đến tật ngày đẻ và trong thời gian nghỉ đẻ các chị phải làm
việc và hoàn toàn chỉ đợc ăn chế độ ăn nh các thành viên khác trong gia đình. Đặc
biệt ở thôn Nà Sẵn có 10 chị đợc hỏi thì có tới 5 chị mắc bệnh phụ khoa nguyên
nhân chính là nớc sinh hoạt bẩn, vệ sinh cá nhân kém, thiếu nớc[13]

Phần II
Trang
10
Đối tợng và
phơng pháp nghiên cứu
2.1.Địa điểm nghiên cứu :
Nghiên cứu tiến hành tại hai xã Tân Lập và Nam Cờng huyện Chợ Đồn tỉnh
Bắc Kạn. Trong đó xã Tân Lập đợc chọn là xã can thiệp, Nam Cờng là xã đối
chứng nằm ngay sát xã Tân Lập có đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội tơng đối
giống xã Tân Lập.
Tân Lập là xã vùng cao nằm phía bắc huyện Chợ Đồn cách thị xã Bằng Lũng
25 km, có tổng diện tích trự nhiên là 30,5 km giao thông đi lại khó khăn chủ yếu
là đờng đất sạt lở nhiều nhất là mùa ma, ô tô không vào đợc tới xã, xe máy đi lại
khó khănvì vậy sự phát triển kinh tế cũng nh giao lu văn hoá còn nhiều hạn chế.
Xã có 252 hộ và 1279 nhân khẩu, mật độ dân số là 43 ngời /Km, gồm 8 thôn, thôn
xã nhất : Phièn Đén cách trung tâm xã là 8 Km đi bộ mất 3 giờ đồng hồ.
Tân Lập là nơi định c chủ yếu của đồng bào dân tộc Tày, Dao. Nguồn thu
nhập chủ yếu của các hộ gia đình ở đây là trồng lúa, hoa màu và chăn nuôi, thu hái
lâm hải sản từ rừng, các nghề phụ nh thêu thùa, đan lát, buôn bán rất ít.
Hệ thống y tế bao gồm trạm y tế xã (có 3 nhân viên y tế đều là y sỹ), ban
dân số, mạng lới y tế thôn bản, y tế t nhân (chủ yếu là các ông lang hành nghề dựa
vào kinh nghiệm gia truyền ). Tính đến trớc năm 1998, có 8 chơng trình y tế đợc
triển khai bao gồm: tiêm chủng mở rộng, KHHGĐ, sốt rét, bớu cổ, tiêu chảy, suy
dinh dỡng, lao trong đó có hai chơng trình hoạt động thờng xuyên là TCMR và sốt
rét còn nhiều chơng trình khác, hoạt động khi có kinh phí hỗ trợ, công tác
CSSKBĐ còn nhiều yếu kém.
-Nam Cờng là một xã vùng cao, nằm sát Tân Lập đây là một xã nghèo gồm
10 thôn có 524 hộ và 2586 nhân khẩu, xã có 4 bản xa trung tâm từ 4-8 Km. Đời
sống vật chất tinh thần còn nhiều khó khăn.
2.2.Đối tợng nghiêncứu :

Trang
11
Tất cả dân số hai xã Tân Lập và Nam Cờng bao gồm 784 hộ với 3816 ngời
dân trong đó có 392 trẻ < 5 tuổi và 697 phụ nữ có chồng độ tuổi từ 15-49.
2.3.Phơng pháp nghiên cứu:
2.3.1.Cỡ mẫu trong nhgiên cứu :
ãáp dụng phơng pháp tính cỡ mẫu so sánh hai tỷ lệ theo công thức [6]
N = Z
2
(

,

)
. p
1.
(1- p
1
) + p
2
(1- p
2
)
(p
2
p
1
)
2
p

1
là tỷ lệ hiện mắc tại xã nghiên cứu-Tân Lập.
p
2
là tỷ lệ hiên mắc tại xã đối chứng -Nam Cờng.
là mức ý nghĩa thống kê, xác xuất phạm sai lầm lọai I (=0,05)
là mức ý nghĩa thống kê, xác xuất phạm sai lầm lọai II (=0,1).
Z
(

,

)
= 10,5 tơng ứng với giá trị =0,05 và =0,1.
Chúng tôi tính đợc cỡ mẫu cho nghiên cứu N= 6077 với p
1
= 8,25% lấy
theo số liệu điều tra của tỉnh Sơn La năm 1997 [4] và p
2
= 9,89 % .
Do cỡ mẫu đợc chọn lớn hơn tổng số ngời tại hai xã vì vậy cỡ mẫu đợc mở
rộng toàn bộ dân số hiện có tại hai xã.
2.3.2.Thiết kế nghiên cứu :
áp dụng phơng pháp nghiên cứ dịch tễ học mô tả cắt ngang (Cros sectinel
stydy), với phơng pháp thu thập số liệu:
-Thảo luận nhóm.
-Phỏng vấn chủ hộ bằng bộ câu hỏi
-Quan sát trực tiếp môi trờng, sẹo BCG ở trẻ nhỏ hơn 2 tuổi.
-Sử dụng thông tin có sẵn đợc la trữ tại trạm y tế.
2.4.Các biến số cần thu nhập :

ãNhóm chỉ số chung về các hộ gia đình bao gồm : tình trạng kinh tế, môi
trờng sống, trình độ văn hoá của chủ hộ, dân số xã Tân Lập, dân số xã Nam Cờng.
Trang
12
ãChỉ số thông tin về nhu cầu y tế : tỷ lệ hiện mắc các bệnh mạn tính, cấp
tính, ớc tính tỷ lệ mắc trong một năm, tỷ lệ suy dinh dỡng, nhiễm khuẩn hô hấp
cấp, ỉa chảy...
ãNhóm chỉ số về tình hình sử dụng dịch vụ y tế bao gồm khám chữa bệnh
và y tế dự phòng : tỷ lệ % cách xử trí ban đầu khi mắc bệnh, tỷ lệ phụ nữ khám
thai, sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại, tiêm phòng uốn ván, tỷ lệ sẹo BCG
và ớc tính tỷ lệ tiêm chủng.
2.5.Xử lý số liệu :
ãTrên máy tính bằng phần mềm EPIINFO 6.0
Trang
13
Phần III
Kết quả nghiên cứu
3.1.Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ:
3.1.1 Tình hình mắc bệnh cấp tính:
-Tiến hành điều tra ngang 776 hộ gia đình với 3868 ngời của hai xã Tân Lập
(xã can thiệp) và Nam Cờng (xã đối chứng) về tình hình bệnh tật 2 tuần trớc thời
đểm điều tra cho kết quả dới Bảng 1.
Bảng 1: Tình hình mắc bệnh cấp tính trong 2 tuần trớc thời điểm điều tra tại
hai x Tân lập và Nam Cã ờng.
Chỉ số đánh giá
Tân Lập Nam Cờng
1.Số hộ điều tra 252 524
2.Số ngời điều tra 1279 2584
3.Số hộ có ngời ốm 67 95
4.Số ngời ốm trong 2 tuần 89 187

5.Tỷ lệ % số hộ có ngời ốm* 26,58 18,12
6.Tỷ lệ hiện mắc %* 6,95 7,23
7.Ước tính số đợt ốm trung bình trong
năm/ngời 1,44 1,5
Ghi chú: * P < 0,05
Nhận xét:
Tỷ lệ ngời ốm tại Tân Lập (6,95%) thấp hơn so với xã đối chứng có ý nghĩa với
P< 0,05.
Trang
14
6,95
7.23
5
5.5
6
6.5
7
7.5
Tân Lập Nam Cường
%
Biểu đồ 1: Tỷ lệ người ốm trước hai
tuần điều tra tại hai x ã
Số hộ có ngời ốm tại xã Tân Lập (26,58%) cao hơn Nam Cờng(18,12%) có
nghĩa là số ngời ốm trong 1 hộ tại Tân Lập cao hơn xã đối chứng.
Bảng 2 : Tỷ lệ mắc phân bố theo nhóm dân tộc
Dân tộc
Tân Lập Nam Cờng
N Ngời
ốm
Tỷ lệ% N Ngời

ốm
Tỷ lệ%
1.Dao 473 39 8,24* 625 82 13,12**
2.Tày 773 48 6,20* 1780 87 4,88**
3.Kinh 28 1 3,5 223 12 5,31
4.Khác 14 1 7,14 28 6 21,4
Ghi chú: * so sánh 1-2 tại xã Tân lập : X
2
= 3,98 với p< 0,05
** so sánh 1-2 tại xã Nam Cờng : X
2
= 4,18 với p< 0,05
Nhận xét :
Tỷ lệ ngời Tày mắc bệnh thấp hơn tỷ lệ ngời Dao trong cùng một xã khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Nhận xét:
Chúng tôi nhận thấy trẻ dới 5 tuổi và ngời già có nhu cầu chăm sóc y tế
cao nhất.
Trang
15
Biểu đồ 3:Tỷ lệ mắc phân theo nhóm tuổi
28.4
6.3
3.2
15
29
4.4
4
21.2
0

5
10
15
20
25
30
35
Trẻ dưới 5 6-15 tuổi 16-60 tuổi Trên 60 tuổi
%
Tân Lập Nam Cường
3.1.1.2.Tỷ lệ mắc tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ < 5 tuổi:
Qua kết quả Bảng 2, chúng tôi thấy trẻ em là đối tợng cần phải u tiên chăm
sóc sức khoẻ nhất.ở lứa tuổi này trẻ nhỏ dới 5 tuổi thờng có tỷ lệ bệnh cao trội với
các bệnh thờng gặp: bệnh đờng hô hấp, bệnh tiêu chảy, suy dinh dỡng....
Bảng 3 : Một số bệnh thờng gặp ở trẻ dới 5 tuổi
Chỉ số đánh giá
Tân Lập
n=116
Nam Cờng
n=210
*Số trẻ bị tiêu chảy trong 2 tuần
*Tỷ lệ mắc tiêu chảy
*Ước tính tần suất mắc trong năm
5
4,31%
0,89
15
7,14%
1,48
*Số trẻ bị NKHHC trong 2 tuần

*Tỷ lệ mắc NKHHC
*Ước tính tần suất mắc trong năm
33
28,45%
5,93
64
30,33%
6,32
*Số trẻ bị SDD cấp tính
*Tỷ lệ SDD
43
37,14
73
34,81
Ghi chú : p <0,05
Nhận xét :
Trang
16
4.31*
7.14*
28.45
30.33
37.1
34.82
0
5
10
15
20
25

30
35
40
ỉa chảy NK hô hấp SDD
%
Biểu đồ 3:

Tỷ lệ mắc các bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5
Tân Lập Nam Cường

×