Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DÀN BÀI ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.63 KB, 4 trang )

DÀN BÀI ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM
A/PHẦN MỞ ĐẦU:
- Đề tài nghiên cứu, lý do mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Khái niệm:
Vai trò
B/ PHẦN NỘI DUNG:
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM:
1. Công nghiệp Việt Nam có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ
- Sự chuyển dịch trong cơ cấu ngành
- Sự chuyển dịch trong thành phần kinh tế
2. Công nghiệp Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá
3. Công nghiệp Việt Nam đang được đầu tư mạnh và có sự tăng trưởng cao
- Đầu tư vào cơ sở vật chất, kỹ thuật và vốn sản xuất
- Ngành công nghiệp có sự tăng trưởng cao và ổn định
4. Phân bố các ngành công nghiệp ngày càng hợp lý hơn
- Việc phân bố các ngành công nghiệp đã được chú ý đến yếu tố nguyên vật liệu, thị
trường tiêu thụ
- Phân bố các ngành công nghiệp hiện nay cũng chú trọng đến việc ứng dụng những
thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường
- Phân bố công nghiệp gắn liền với hoạt động bảo vệ quốc phòng an ninh quốc gia
- Phân bố công nghiệp gắn liền với phân công lao động xã hội
II. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP VN:
Là sự kết hợp giữa các ngành CN thành 1 tổng thể CN
1. Cơ cấu CN theo ngành
2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ
3. Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế
III.THỰC TRẠNG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
1. Công nghiệp năng lượng
1.1. Ngành công nghiệp khai thác than
- Vùng tập trung


- Các hình thức khai thác
1.2. Ngành khai thác dầu khí
- Vùng tập trung
- Khai thác và chế biến dầu khí
- Khai thác và chế biến dầu.
- Khai thác và chế biến khí.
1.3. Ngành công nghiệp điện
- Thuỷ điện
- Nhiệt điện
2. Ngành công nghiệp luyện kim
- Luyện kim đen
- Luyện kim màu
3. Ngành công nghiệp hoá chất
- Công nghiệp hoá chất (hoá dầu, nhựa, chất tẩy rửa…)
- Công nghiệp phân bón (phân bón và thuốc bảo vệ thực vật)
- Công nghiệp cao su
4. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
4.1. Công nghiệp chế biến lương thực
4.2. Công nghiệp chế biến thực phẩm
- Công nghiệp chế biến thực phẩm ngành trồng trọt
- Công nghiệp chế biến thực phẩm ngành chăn nuôi
- Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản
5. Ngành công nghiệp nhẹ
- Công nghiệp dệt - may
- Công nghiệp da giầy
IV. TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
1. Các nguồn lực phát triển ngành công nghiệp
1.1. Tài nguyên thiên nhiên và khí hậu
- Tài nguyên thiên nhiên
Khí hậu

1.2. Cơ sở vật chất của ngành công nghiệp
1.3. Nguồn nhân lực
1.4. Cơ sở hạ tầng
1.5. Thị trường
1.6. Chính sách công nghiệp hoá của nhà nước
- Công nghiệp hoá gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng chuyển từ nông
nghiệp sang công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
- Công nghiệp hoá gắn liền với việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa
- Công nghiệp hoá gắn liền với quá trình thay đổi cơ chế quản lý từ bao cấp, chỉ tiêu
pháp lệnh sang trao quyền tự chủ cho các doanh nhiệp
- Công nghiệp hoá gắn liền với sự đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại
2. Tác động của ngành công nghiệp đối với nền kinh tế
2.1. Phát triển công nghiệp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế,
2.2 Phát triển công nghiệp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động xã
hội
2.3. Phát triển công nghiệp thúc đẩy thu hút cácnguồn vốn đầu tư
2.4. Phát triển công nghiệp thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
2.5. Phát triển công nghiệp giúp giải quyết các vấn đề xã hội
3. Những thách thức đối với ngành công nghiệp của Việt Nam hiện nay
3.1. Ngành công nghiệp phát triển nhanh nhưng không ổn định
3.2. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng hoá nước ngoài trong điều kiện hội nhập
3.3. Nguồn lao động có chất lượng thấp
V.CÁC VÙNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
- Vùng kinh tế phát triển trọng điểm ở phía Bắc
- Vùng kinh tế phát triển trọng điểm ở Trung bộ
- Vùng kinh tế phát triển trọng điểm ở khu vực phía Nam
* So sánh công nghiệp giữa thành phố HCM và Hà Nội
C.PHẦN KẾT:
-Tóm tắt quá trình giải quyết vấn đề nghiên cứu:

-Thuận lợi
-Khó khăn
-Nêu lên ý nghĩa khoa học, thực tiễn của kết quả nghiên cứu
-Nêu ra những vấn đề chưa giải quyết được và hướng phát triển của đề tài.
D.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

×