Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở công ty tnhh sản xuất và thương mại hương long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.82 MB, 68 trang )

US UO 6...

QEANU SSI SOL OTP LY td 4

F====—===——ễễỄ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

GIAI PHAP GOP PHAN THUC DAY HOAT DONG
TIEU THY O CONG TY TNHH SAN XUAT
VÀ THƯƠNG MẠI HƯƠNGLONG

NGÀNH: KÉTOÁN
MÃ NGÀNH: 404

Giáo biên hướng dẫn : TS. Lé Minh Chính

Sinh viên thực hiện : Pham Thi Ngoc Thuy

55C - KTO
1054041393
2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả sau 4 năm Đại học, em đã chọn đề tài tốt nghiệp



“Giải pháp góp phần thúc đây hoạt động tiêu thụ tại Công ty TNHH SX&TM
Hương Long”. Trong quá trình thực tập đề tài em đã nhận được Sự giúp đỡ

của các cá nhân, tập thẻ, cơ quan, đến nay khóa luận đã hỗn thành. :

Nhân dịp hoàn thành khóa học và khóa luận tốt nghiệp, em xin Biri loi
. cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trong khoa Kinh: tế & Quản trị kinh doanh

trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn
tới thầy Lê Minh Chính đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em-hơần thành khóa
luận,

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạ6.cùng tồn thể cán bộ,
cơng nhân viên trong Công ty TNHH siết HÀ: thương mại Hương Long đã
giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty.

Em xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu, các phòng ban trường Đại học
Lâm Nghiệp cùng toàn thể gia đỉnh; bạn bè đã động viên, khích lệ em trong
suốt q trình học tập cũng nhứ hồn thành khóa luận.

Em xin chân thành cảm on !

Sinh viên
Phạm Thị Ngọc Thúy

DAT VAN DE

Chương 1. CƠ SỞ LY LUAN VE HOAT ĐỘNG TIÊU THU TRONG


DOANH NGHIEP......csssssssssssssssssessssscscccsssssssssssssssssssnssssssssssesleetibeaseeeeeeey S......4

1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm............. ts85665ã600iss::s:T:.......Ớ.i......... 4

1.3. Ý nghĩa của hoạt động thị trường sản phẩm .........................šZ‹......2226cv...... Ổ

1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thự ¿..

1.4.1.Nhân tố khách quan

1.4.2.Nhân tố chủ quan.........

1.5. Nội dung của Công tác tiêu thụ sản phẩm..............%6..... .c.cc.cc.cc.vc.cc-cc:ee 10

1.5.3.Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm....................2.2.s.zs Ms occcccssssssssssree 16

1.6. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả của công tác tiêu thụ. ........................... 17

1.6.1 Các chỉ tiêu trực tiếp..........................s---c...c.... ky kưinhÔữi n32g08G0 17

1.6.2 Các chỉ tiêu gián tiếp..........2L.n.2..H.H.........cccccccxe. 19

Chương 2:TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ

THUONG MAI HUONG LONG... ....20

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ....20

2.2. Chức năng nhiệm vự CÔN TY 2.........co..H ...H ...., ....c 20


2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty..........................‹--..c--.ccce...ee 21

2.3.1 Mơ hình tổ chức bộ máy quần trị của cơng ty................... na. 21

2.4. Tình hình là động của Cơng ty..................--.- -.--. ----c-5š+s+eccerseeerserreeerrier 23
24
2.5. Đặc điểm tổ chức kinh đoänh
.25
2.6. Tình hình Ð của cơng ty....

2.7.Tì .26

2.8.Kê doanh của Công ty TNHH SX&TM Hương Long27
Chuong 3. KEP QUAINGHIEN CỨU................................ 2e 29
3.1.Thuc trang tiéu thi. sản phẩm tại Công ty TNHH SX&TM Hương Long

¿007205977 ....ẻẻ.... sa 29

3.1.1. Thực hiện các hoạt động liên quan đến tiêu thụ hàng hoá...................- 29

3.1.2.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng..

3.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo phương thức bán
3.1.3.2. Bán bn cho đại lý

3.1.3.Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hố theo các đơn vị trực thuộc.......... 41

3.1.4.Phân tích kết quả tiêu thụ hàng hố theo thời gian „,....Ó..2
3.1.6.Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty...48
3.2. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ tại Cơng ty TNHH SX&TM Hương


LODG 1 nxx200866460560001L520801004404gdisu4Gid00gi30sQuLnAgNue >r.@.-c............. 49

3.2.1. Những thành tựu đạt được......................é eee 7 49

s2 n............. 49

3.2.3.Những nguyễn nhân 2 saasiaeasaaosasnsAaoazol Na Gooagooo 50

3.3.Các giải pháp đấy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty TNHH SX&TM

Hương Long

3.3.1.Đây mạnh công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường

3.3.2.Đối với Marketing.....

3.3.3.Về đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh

3.3.4 .Nâng cao hiệu quả trong cơng tác cung ứng hàng hố ......................... 54

3.3.5. Sắp xếp mạng lưới kinh yrih2,s........----- 55

3.3.6.Đề suất giảm chỉ phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh.............. 55

3.3.7.Đề suất kiên qúyết thu hồi ñợ Mộng Š cửxogii18i8008813236018.n6EnssatEissdiisoseerel 56
3.3.8.Các giải pháp về: vốn và đề xuất nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh56
400975 800005...` -<....... 59
‹ AO vieclesssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnssnseseececsesseeseeseeseessee 60
TAI LIEU


SF

DANH MUC SO DO

Sơ đồ 01.Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm
Sơ đồ 02.Các loại kênh phân phối sản phẩm......
Sơ đồ 03.Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty
Sơ đồ 04: Kênh phân phối sản phẩm của Công ty TNHH

Đồ thị 2: Sản lượng tiêu thụ của bồn nước inox (201
Đồ thị 3: Sản lượng tiêu thụ của bột trét tường (2011-2013)..

Đồ thị 4: Sản lượng tiêu thụ của sơn (2011-22 13) cac

Đồ thị 5:Sản lượng tiêu thụ xi măng (2011-2013)

DANH MUC BANG

Bang 2.1. Théng ké lao động ở Công ty TNHH sản xuất và thương mại

Hương Long .........- ..S.t S.1 1.111.112.151.11.151.115.111.511.1 555. ¡22

Bảng 2.2. Tình hình TSCĐ của Cơng ty..........................---ccccccs.L "—

TNHH SX&TM Hương Long năm 2013...............Ấ.T..E.n.ss.e.re.c.sr.a R25

Bảng 2.3. Cơ cấu vốn của Công ty TNHH sản xuét va thuong mới Hương

Long (2011-2013)........................-.cetrcserererrrsrrree (/-x..Ề:......ẾN......26


Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năi

Bảng 3.1. Doanh thu các mặt hàng qua 3 năm (( - -=

Bảng 3.2. Sản lượng tiêu thụ các mặt hàng qua 3 năm (201 122013).

Bảng 3.3. Doanh thu theo phương thức bán qua 3 năm CH -—01') su 39

Bảng 3.4. Doanh thu tiêu thụ hàng hoá VỊ trực thuộc sW0siwvrtsHd 42

Bảng 3.5. Doanh thu tiêu thụ hàng hoá theo thờigián... `". 44

Bảng 3.6. Hiệu suất hoạt động tiêú thụ qua 3 năm (201 122013) enscsssoavvesaveseed

Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu phản

ty qua 3 năm ....

CÁC KÍ HIỆU VIET TAT

CPBH Chỉ phí bán hàng
CPTC
CPQLDN Chỉ phí tài chính

DTBH Chi phi quản lý doanh nị
Doanh thu bán hàng
DIT ` a:

DTHDTC Doanh thu thuân ⁄ ay


GVHB Doanh thu hoạt độ
HH
SP Giá vôn hàng

SX&TM Hàng hóa c*<=

Thué TNDN Sản phẩm, —
TDPTLH
Sản xuâ ơng ma
TDPTBQ
Thué thu nhap doai TT)

Tôc độ phát oa hoan

ôc độ phát = quan

ul

DAT VAN DE

1.Ly do chon dé tai:

Bước sang thế kỷ 21,thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi
thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và

dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngay càng

nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày dang gây gắt và


khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tỉm:cho`mình một vị thế,

chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín

của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển

. được. Tiêu thụ sản phẩm có vai trị rất quan trọng đối với Sự tồn tại và phát

triển của doanh nghiệp. Đây là khâu cuối cùnvgà cũng là khâu chỉ phổi ranh

_ mẽ nhất tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ khi hoạt động tiêu thụ được

thực hiện tốt thì quá trình sản xuất kinh doanh (mới diễn ra liên tục nhịp

nhàng, doanh nghiệp mới có doanh thu, có lợi nhuận từ đó mới có tích luỹ đề

tái sản xuất mở rộng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu qủa hoạt động sản

xuất kinh doanh.

Vì vậy khơng ngừng thúc đây hoạt động tiêu thụ, nâng cao hiệu quả của

hoạt động tiêu thụ là yêu cầu cấp thiết:của bất kỳ một doanh nghiệp nào.

Sau một thời gian thực tập tại cổng ty TNHH sản xuất và thương mại

Hương Long, kết hợp với những lý thuyết lĩnh hội được trong quá trình học
tập em đã chọn để tài: “Giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở

công ty TNHH sản xuất và thương mại Hương Long".


2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.Mục tiêu tống quát

Nghiên cứu tình hình tiêu thụ, từ đó đưa ra giải pháp góp phần thúc đấy hoạt

động tiêu thụ tại của Công ty.

2.2 Mục tiêu cụ thể

Đề tài hướng đến những mục tiêu sau:

-Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về hoạt động tiêu thụ của doanh

nghiệp

- Tìm hiểu và đánh giá chung tình hình hoạt động của cơng ty trong 3

năm (từ năm 2011-2013).

- Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty

- Đưa ra những biện pháp nhằm góp phần thúc đây hoạt động tiêu thụ

tại công ty.

3. Phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Phạm vi nghiên cứu


Số liệu sử dụng để phân tích:là số liệu được thu thập qua 3 năm 2011-

2013

3.2. Phạm vi về khơng gian

Khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH SX&TM Hương Long

3.3. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều nên

đề tài chỉ tập trung phân tích thực trạng, từ đó đề ra giải pháp thúc đây hoạt

i ty TNHH SX&TM Huong Long.

se thu trong doanh nghiép

ty TNHH SX&TM Huong Long

-Thuc trang hoat dong Ho thy hàng hóa tại Cơng ty
-Những thuận lợi,khó khăn trong cơng tác tiêu thụ tại Cơng ty

-Một số giải pháp góp phần thúc đây hoạt động tiêu thụ tại Công ty

2

'5.Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp kế thừa :


+Ké thừa các tài liệu đã cơng bố có liên quan đến tình hình tiêu thụ hàng

hóa tại Cơng ty

+Kế thừa các cơng trình nghiên cứu có liên quan dé ình tiểu thụ

hàng hóa tại Doanh nghiệp. ©)

-Phương pháp`..k.hảo sát thực tiễn tạipus cơ sở : ⁄ RY S¿

+Khao sat tinh hình tổ chức kinh doanh tại do. lỆP' ©

+Khảo sát tinh hình tiêu thụ hàng hóa =

-Phương pháp xử lý số liệu : t

+Phương pháp thống kê kinh té A)

+Phương pháp phân tích kinh tế

-Phương pháp chuyên gia : €›)

Tham khảo những ý kiến c các nhà quấn lý, những người có kinh

nghiệm thực tiễn về cơng tác tiêu i doanthghign.

6.K4ết cầu của chuyên đề *

Gôm 3 chương: Ầ Ye


6 ^€)

Chương I : Cơ sở lý iêu eens hoa trong Doanh nghiép

Chương II: Tình © Xơng ty TNHH sản xuất và thương mại

Hương Long oO

Chuong III: a ghiên cứu

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TRONG

DOANH NGHIỆP trong quá trình sản xuất

1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là khâu hết sức quan trọng

kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo nghĩa hẹp : Tiêu thụ SP là quá trình chuyển từ hình thái vật chất

sang hình thía giá trị của SP, HH. SP được coi là tiêu thụ khỉ khách bàng chấp

nhận thanh tốn, q trình tiêu thụ bắt đầu từ khi đưa SP; HH vàø:lưu thông

cho tới khi doanh thu bán hàng được ghi nhận.

Theo nghĩa rộng : Tiêu thụ SP là quá trình bao gồm nhiều khâu, từ việc


tổ chức nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất,tổ chức bán hàng và thực

hiện các dich vụ trước, trong và sau bán hàng. Như vậy; tiêu thụ SP là quá

trình sản xuất từ trước khi tổ chức các hoạt động sản xuất và chỉ kết thúc khi

bán được SP, HH.

Về bản chất : Tiêu thụ SP chính là q trình thực hiện giá trị của SP, HH,

là giai đoạn đưa SP, HH từ người sản xuất đến người tiêu dùng,Quá trình này

người sản xuất có thể thu hồi vốn đầu tư để trảng trải các chỉ phí sản xuất và

tiếp tục q trình tái sản xuất,

1.2. Vai trị của cơng tác tiêu thụ sắn phẩm

Thị trường sản phẩm là một khâu vô cùng quan trọng đối với bất cứ một

doanh nghiệp nào. Có thể nói sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều
vào công tác tiêu thụ sản phẩm: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chỉ phối các

óp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng
ep v6i khách hàng thông qua san phẩm có chất

ng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch

vụ bán hàng tốt... ve biện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho các


doanh nghiệp có thểtiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm
khách hàng, không ngừng mở rộng thị trường.

4

-Tiéu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, là

thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất. Qua
hoạt động tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng và người sản xuất gần gũi nhau
hơn, tìm ra được cách di đáp ứng nhu cầu tốt hơn và người sân xuất có lợi

nhuận cao hơn.

Tóm lại: Tiêu thụ sản phẩm có một vai trị vơ cùng quan trọng. Nếu thực

hiện tốt cơng tác tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo uy tín Cđo:doanh nghiệp, tạo cơ

sở vững chắc để củng cố, mở rộng và phát triển thị trường cả tfodg nước và

ngồi nước. Nó tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trên thị trường trong nước,

hạn chế hàng nhập khẩu, nâng cao uy tín hàng nội địa.

1.3. Ý nghĩa của hoạt động thị trường sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là hoạt động thực tiễn sản phẩm được vận

động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở


mỗi doanh nghiệp là nó được sản Xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các

mục tiêu hiệu quả đã định trước, đó là: xuất kinh doanh của mọi doanh
quan trọng phản ánh hiệu quả
Thứ nhất: Mục tiêu lợi nhuận:

Lợi nhuận là mục đích của hoạt động.sản
nghiệp hạch tốn kinh doanh. Nó là chỉ tiêu
hoạt động sản xuất kinh doanh.

> lợi nhuận = > đưanh thu - > chỉ phí

Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm có Ý nghĩa sống cịn đối với doanh nghiệp. Tiêu

thụ sản phẩm tốt thì thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại sản phẩm mà
ố 2hoặc tiêu thụ được ít thì lợi nhuận sẽ thấp, hoặc có thể
khơng 8 tiêu 4
hòa vốn

Thứ ế của doanh nghiệp:

Vị thế GS4 y= iễu hiện ở phần trăm doanh số hoặc số lượng hàng

hóa được bán ra so với toàn bộ thị trường. Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa
quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Tiêu thụ mạnh làm

tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

5


Thứ ba: Đảm bảo tái sản xuất liên tục:

Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: Sản xuất - phân phối - trao đổi -

tiêu dùng , nó diễn ra trôi chảy. Tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối

và trao đổi. Nó là một bộ phận hữu cơ của q trình tái sản xuất, Do đó, thị

trường có ý nghĩa quan trọng đảm bảo quá trình tái sản xuất được diễn rã liên

tục, trôi chảy.

1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ

1.4.1.Nhân tố khách quan: đó là những nhân tố thuộc mơi trường kinh

doanh mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt được. Nghiên cứu các nhân tố này
sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra khả năng thích nghỉ cao nhất với.xu hướng biến
động của nó.

- Người tiêu dùng : Quy mô cơ cấu.tiêu đùng ảnh hưởng mạnh mẽ đến
mức bán ra của doanh nghiệp. Nói chung thu nhập của người tiêu dùng càng

cao, họ sẽ tiêu dùng càng nhiều sản phẩm của doanh nghiệp, Có thể nói doanh

nghiệp muốn tồn tại,phát triển thì phải có chỗ đứng, sản phẩm của doanh

nghiệp làm ra phải được người tiêu dùng chấp nhận. Người tiêu dùng là nhân
vật trung tâm của mọi loại hình doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề mấu chốt đối


với doanh nghiệp là cần có các biện pháp đề đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thoả

mãn tâm lý khách hàng, có biện pháp khuyến khích người tiêu dùng mua hàng

hố của doanh nghiệp:

- Môi trường cạnh tranh: Cạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trường,

cạnh tranh lành mạnh hợp pc,có thể làmmee đổi hẳn tình hình của doanh

po Các tổ chức cạnh tranh một mặt là đối thủ
ép, mặt khác, lại là các” đồng nghiệp” của doanh

nghiệp, cùng với oanh hehiệp tạo ra sự hấp dân lôi cuốn khách hàng để mua

hàng của doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải có cách nhìn nhận

chính xác về đối thủ cạnh tranh để có một cách ứng xử có hiệu quả và phù

hợp với thế giới hiện đại.

- Môi trường kinh tế và công nghệ: Ảnh hưởng của các yếu tố này đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn: Xu hướng vận

động và bất cứ sự thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trường này đềÑ mở
rộng hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu fố quan trọng

của môi trường này và tác động của nó đến cơ hội kinh doanh của doanh
nghiệp:


- Tiềm năng của nền kinh tế : Phản ánh của nguồn lực có thể được huy

động và chất lượng của nó: tài nguyên, con người, vị trí địa'lý, dự trữ quốc
gia..Liên quan đến các định hướng và tính bền vững của chiến lược kinh
doanh.

- Các thay đổi về cấu trúc, cơ hội kinh tế của nền kinh tế quốc dân : Tác

động đến sự thay đổi vị trí, vai tr va xu hướng phát triển của các ngành / nền

kinh tế quốc dân, kéo theo sự thay-đổi chiều-hướng phát triển của doanh

nghiệp.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế : Liên quan trực tiếp / gián tiếp đến khả năng

tăng trưởng/ giảm thiểu, ñoặc mở rộng./ thu hẹp qui mô sản xuất kinh doanh

của từng doanh nghiệp. › i

- Lam phát va khả năng điều khiển lạm phát : Ảnh hưởng đến hiệu quả

thực của thu nhập, tích luỹ; kích thích hoặc kìm hãm tăng trưởng, xu hướng

đầu tư, xu hướng tiêu dùng...

LỄ su cụ ae 8 Rok
ốc gia và thê giới về công nghệ, nguôn vôn...
Sẻ
‘ 'năng chuyển đổi của đồng nội tệ : có ảnh hưởng


lớn đến hoạt động ảnh doanh của các công ty xuất nhập khẩu.

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế : Một mặt tạo ra cơ sở cho kinh

doanh thuận lợi mặt khác, hạn chế khả năng đầu tư, phát triển kinh doanh.

7

- Trinh độ trang thiết bị kỹ thuật / công nghệ của ngành / nền kinh tế :

Ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu đổi mới công nghệ trang thiết bị, khả năng
sản xuât sản phâm với các cấp chất lượng, năng suất lao động...

- Khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến độ khoa học - kỹ thuật trong nền

kinh tế / ngành kinh tế : Phản ánh tiềm năng phát triển và đổi mới cơng đghệ

sản xt, cơng nghệ quản lý, khả năng cạnh tranh, đổi mới sản pham...
- Môi trường địa lý sinh thái: u cầu địi hỏi (từ mơi trường này ngày

càng cao và mang tính tồn cau, chịu tác động của mơi trường này doanh

nghiệp phải tìm mọi biện pháp đề giảm thiểu các chất thải ra-môi trường để
phát triển bền vững.
1.4.2.Nhân tố chủ quan: là những nhân tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp
và doanh nghiệp có thể kiểm sốt được. Hàng hóa tiêu thụ trong kỳ chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố như số lượng, chất lượng, giá bán và việc tổ chức

công tác tiêu thụ.


1.4.2.1. Tiềm lực tài chính

- Phản ánh sức mạnh của/đưanh nghiệp thơng qua khối lượng (nguồn)
vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng đầu tư và

quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu,vốn huy động, tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận, giá cổ phiếu

của doanh nghiệp trên thị trường; Khả năng trả nợ ngắn hạn và đài hạn, các tỷ

lệ về khả năng sinh lợi:

1.4.2.2. Tiềm năng con người

wae biét trong lĩnh vực een mai - dich vy) con

cách có hiệu quả đkề haf thác và vượt qua cơ hội. Đánh giá và phát triển tiềm
năng con người trở thành một nhiệm vụ ưu tiên mang tính chiến lược trong
kinh doanh. Các yếu tố quan trọng nên quan tâm:

§

- Luc luong lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng lạo:
Liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những người lao
động có khả năng đáp ứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực: CHo thấy khả năng

chủ động phát triển sức mạnh con người của doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu


cầu tăng trưởng và đổi mới thường xuyên, cạnh tranh và thích nghi của kinh

tế thị trường. Chiến lược này tạo khả năng thu hit nguén lao động xã hội để

hình thành một đội ngũ lao động trung thành và ln hướng vé doanh nghiép,

có chun mơn cao, năng suất và sáng tạo, có súe khoẻ.

1.4.2.3. Tiềm lực vơ hình ( tài sản vơ hình)

- Tiềm lực vơ hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động

tiêu thụ thông qua khả năng ” bán hàng ”gián tiếp:của doanh nghiệp. Có

nhiều nội dung khác nhau có thể sử dụng khi xác định và phát triển tiềm lực

vơ hình:

- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. là cơ sở tạo ra

sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Sự ” cảm tình ”,

” tin cay ”...khi mua hàng của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp

dễ bán được sản phẩm của mình.hơn và tạo được những khách hàng trung

thành đối với sản phẩm €ủã đoanh nghiệp.

- Mức độ nỗi tiếng của nhãn hiệu hàng hố: có ảnh hưởng rất lớn đến q

trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng. Nhãn hiệu càng nỗi tiếng thì
khả năng bán hàng càng tốt.

- Ủy tín và mốt quan hệ Xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp: Hình ảnh và
1 nghiệp có ảnh hưởng lớn đến các giao dịch thương

› đồng lớn (doanh nghiệp lớn / vừa ) hoặc trong,

giao dịch kính nghiệp nhỏ.

1.4.2.4.Khả năngtiên, sốt / chỉ phối / độ tin cậy của nguồn cung cấp các

yếu tổ vật chất đầu vào và dự trữ hợp lý sản phẩm của doanh nghiệp

Những yếu tố này nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực hiện chiến
lược kinh doanh mà cụ thể là chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Sự thay đổi quá

mức của đầu vào sẽ ảnh hưởng đến: giá đầu vào, chỉ phí, thời điểm giao

hàng, khối lượng cung cấp...đã được tính đến trong hợp đồng đầu ra. Khơng
kiểm sốt / chỉ phối hoặc khơng bảo đảm được sự én định, €hủ động về nguén

cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp có thể phá vỡ hóặc làm hỏng

hồn tồn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.2.5.Trinh độ tiên tiễn của trang thiết bị, công nghệ, bỉ quyết công nghệ

Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chỉ phí, øiá thành và chất lượng hang

hoá được đưa ra đáp ứng khách hàng, đến khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ


hội và các tác nghiệp khác của doanh nghiệp trên thị trường,

1.4.2.6. Vị trí địa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp

Phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh

doanh : thiết bị, nhà xưởng, văn phòng, nơi đặt cửa hàng giới thiệu sản

phẩm... phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến qui mô, khả năng, lợi thế

kinh doanh của doanh nghiệp. -

1.4.2.7 Mục tiêu, khả năng định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh

nghiệp và những người tham:gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp

kiên định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp.

1.5. Nội dung của Cổng tác tiêu fhụ sản phẩm

Bat ki một DN nàö muốn thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ SP thì phải nắm

vững các nội dung của cơng tác tiêu thụ.

10

Nghiên cứu thị trường |———_,| Xây dựng chiến lược tiêu

thụ sản phẩm


Đánh giá hoạt động tiêu Tổ chức cng tsc tiêu thụ
thụ sản phâm sản phẩm :
:

Sơ đồ 01.Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm

1.5.1.Nghiên cứu thị trường

Để hoạt động tiêu thụ hàng hố đạt hiệu quả cao thì trước tiên Doanh

nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường và đây cũng là vấn đề quan trọng nhất

của hoạt động kinh doanh đồng thời đó cữđg là việc phải tiến hành thường

xuyên liên tục của Doanh nghiệp. :

Mọi hoạt động của Doanh nghiệp đều bắt đầu từ nghiên cứu thông tin từ

thị trường Doanh nghiệp phải trả lời được các câu hỏi : Thị trường là gì? Số

lượng cần bao nhiêu? Chất lượng có thể chấp nhận được? Thời gian cần giá
cả có thể chấp nhận?...Những.người có khả năng cung ứng và thế lực của họ

đó là những thông tin cực kỳ cần thiết để đưa ra các quyết định thương mai.

Để đạt đức ø mục tiêu trên thì cơng tác nghiên cứu thị trường phải

tiến hành Jsau


-Dự fh hang sé mua.

-Ước lượn, veeš Khách hàng sẽ mua hàng của Doanh nghiệp trong

thời gian tới và họ sẽ mua bao nhiêu.

-XAc định mẫu mã, chủng loại, màu sắc hàng hoá đề tiến hành nhập hàng

sao cho phù hợp với xu thế phát triển của thị trường.
11

-Xây dựng cơ cấu hàng hoá.

-Định giá cho từng loại hàng hoá sao cho phù hợp với khả năng thanh
toán của người tiêu dùng.

-Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh.

Qua công tác nghiên cứu này Doanh nghiệp có thể đề fa được chính sách

chiến lược phù hợp dé lắm bắt và thoả mãn nhu cầu, nâng cao tiêu thụ hàng

hố.Thơng qua nghiên cứu thị trường, Doanh nghiệp:năm bắt được nhiều

thông tin triển vọng nhu cầu trên thị trường đối với hàng hoá của minh tir do

đưa ra những chính sách phù hợp.

1.5.2.Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm


Chiến lược sản phẩm là những quan điểm, phương hướng và những chính

sách lớn, phương thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở thoã mãn

nhu cầu thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời gian nhất định.
Xây dựng chiến lược sản phẩm phải phù hợp với thị trường về cơ cấu, số

lượng chất lượng và thời gian.

Chiến lược sản phẩm bảo/đảm sự phát triển sản xuất kinh doanh đúng

hướng, gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất và-tiêu dùng, giữa kế hoặch và thực

hiện, đảm bảo việc đưa sản phẩm hàng-hoá vào thị trường và được người tiêu

dùng chấp nhận, chiến lượẽ sản phẩm còn đảm bảo sự phát triển và mở rộng

thị trường trên cơ sở oi trọng công tá cải tiến và chế thử sản phẩm mới cũng

như việc theo dõi chu kì sống của sản phẩm. Vấn đề then chốt của chiến lược

sản phẩm cũng như mục tiêu củã các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường là

đưa ra sản I-doanh na mặt hàng được thị mine chien nhận.

đựoc tiêu thụ trên thị ,tiường hiện có thì mục tiêu giấc lược khơng những
nâng cao hiệu quả mà còn phải đảm bảo sản xuất liên tục bởi vì những sản

12



×