Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17 trường Mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

<b>Tên cơ sở: Trường mầm non Mặt Trời </b>

<b>Địa chỉ: 21/9 Hồ Xuân Hương, Phường Kinh Dinh, TP. Phan Thiết,</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮACHÁY</b>

<b>I. VỊ TRÍ CƠ SỞ</b>

- Trường mầm non Ánh Sáng, đặt tại số nhà 21/9, dường Nguyễn Trãi, phường Kinh Dinh, thành phố Phan Thiết với tổng diện tích 1872.8 m<small>2</small>.

Các hướng tiếp giáp:

- Phía Bắc: Đường bê tông rộng 5m (hẻm 21/9 đường Nguyễn Trãi) - Phía Tây: Giáp nhà dân

- Phía Nam: Giáp nhà dân

<b>- Phía Bắc: Giáp nhà dân và đường bê tơng </b>

<b>II. GIAO THƠNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY1. Giao thơng bên trong cơ sở </b>

- Cổng chính nằm trên đường hẻm 21/9 Nguyễn Trãi rộng 5m, bên trong sân trường rộng rãi xe chữa cháy có thể dể dàng di chuyển và tiếp cận khi xảy ra sự cố cháy nổ.

- Hành lang và sảnh các lớp bên trong trường rộng rãi thống mát, khơng gây cản trở cơng tác thốt nạn khi có sự cố cháy nổ xảy ra

- Trường có hệ thống báo cháy tự động.

<b>2. Giao thơng bên ngồi cơ sở </b>

- Trường mầm non có mặt tiếp giáp với hẻm 21/9 đường Nguyễn Trãi lưu lượng xe qua lại không nhiều. Khi cơ sở có sự cố xảy ra thì xe chữa cháy dễ lưu thông và tiếp cận dễ dàng.

- Quãng đường từ Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) và cứu nạn cứu hộ (CNCH) Công an tỉnh Bình Thuận đến cơ sở khoảng 1 km. Mặt đường rộng thuận tiện cho việc di chuyển của xe chữa cháy khi có sự cố xảy ra.

- Tuyến đường từ Phòng cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở:

Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH  Đường 16/4 (rẽ trái)  Đường Nguyễn Trãi  (rẽ phải) vào hẻm 21/9 bên trái là cơ sở.

- Tuyến đường từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở là trục đường chính trải nhựa rộng từ 8-10 m, xe chữa cháy di chuyển được và tiếp cận khi có sự cố cháy nổ xảy ra, tuy nhiên mật độ người và các phương tiện giao thông lưu thông đông nhất vào các giờ cao điểm như giờ đi làm (6h30 đến 7h30) hoặc vào giờ tan tầm (11h00 đến 11h30 hoặc 16h300 đến 21h00) sẽ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của xe chữa cháy đi trên đường.

<b>III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1 <sup>Nước máy dùng</sup><sub>để sinh hoạt</sub> 0,1 l/s Trong cơ sở

Nước sinh hoạt của cơ sở, xe chữa cháy

không hút nước được.

2 <sup>Bồn nước</sup><sub>sinh hoạt</sub> 3m<small>3</small> Trong cơ sở <sup>Xe chữa cháy không</sup><sub>thể lấy được nước.</sub>

Nước sinh hoạt của cơ sở, xe chữa cháy lấy được nước.

<b>IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ/KHU DÂN CƯ/PHƯƠNG TIỆN GIAOTHÔNG</b>

- Trường mầm non đuợc xây dựng trên khu đất có tổng diện tích 1872.8m<small>2</small>, diện tích xây dựng là 1.000 m<small>2</small>, gồm có 04 dãy hình vuông ở giữa là sân chơi cho các bé.

công trình là nhà cao 3 tầng, kết cấu khung – dầm – sàn bằng bê tông cốt thép, tường xây gạch bao che, mái lợp tole.

Tầng 01: Gồm 4 phòng học, 103 học sinh, 01 văn phòng và 01 phịng kế tốn Tầng 02: Gồm 8 phịng học, 292 học sinh

Tầng 03: Gồm 04 phòng học, 155 học sinh, 01 hội trường, 01 bếp ăn

- Hệ thống điện âm tường, một số khu vực dây dẫn điện lắp trần và luồn trong ống cáp điện, các khu vực có áptomat bảo vệ.

- Số người thường xuyên có mặt tại cơ sở: Gần 600 ngưởi (trong đó: 550 trẻ và 45 CBGCNV)

- Phương tiện PCCC: Cơ sở trang bị chủ yếu các phương tiện chữa cháy ban đầu là bình chữa cháy xách tay.

<b>V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC</b>

- Trường mầm non chủ yếu hoạt động trong giờ hành chính, chất cháy chủ yếu trong cơ sở là các đồ dùng, dụng cụ, nội thất như bàn, ghế gỗ, tủ đựng hồ sơ, kệ đồ chơi, các thiết bị văn phòng, thiết bị điện phục vụ sinh hoạt...

- Nguồn nhiệt gây cháy chủ yếu là nguồn nhiệt phát sinh từ sự cố các thiết bị điện hoặc có thể do sự bất cẩn trong việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt...

- Tính chất cháy nổ, độc: chất cháy chủ yếu là các đồ dùng, dụng cụ, nội thất... được làm từ gỗ, nhựa tổng hợp, giấy, xăng... nên khi cháy sẽ sinh ra một lượng lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khói và khí độc kèm theo đó là nhiệt lượng toả ra từ q trình cháy, nếu khơng có biện pháp cứu chữa kịp thời nếu hít phải lượng khói khí độc sẽ nguy hiểm đến tính mạng của các cháu, cán bộ công nhân viên nhà trường và phá huỷ tồn bộ tài sản của nhà trường.

- Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra, nếu không kịp thời khống chế đám cháy có thể lan sang các khu vực khác của nhà dân bên cạnh, đe dọa tính mạng con người và gây thiệt hại lớn về tài sản.

<b>VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ1. Tổ chức lực lượng</b>

- Đội PCCC của cơ sở được thành lập với 24 người.

- Số lượng đội viên: 24 người được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC: - Họ và tên người đội trưởng PCCC cơ sở: Cao Thị Bích.

Số điện thoại: 0373823820

<b>2. Tổ chức thường trực chữa cháy:</b>

- Số người thường trực trong giờ làm việc: 40 người. - Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 6 người. - Số người huy động: 10 người

<b>VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ: </b>

<b>B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY</b>

<b>I. I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất</b>

* Thời điểm cháy xảy ra cháy: Vào lúc 10h00 ngày ... tháng ... năm...

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

* Vị trí cháy: Cháy tại khu vực bếp ăn (trên tầng 3)

* Nguyên nhân: Do chập đường dây điện hoặc phát sinh nhiệt từ bếp nấu.

- Khả năng phát triển của đám cháy: Cháy khu vực trong bếp và có thể lan sang khu vực kho, chỗ để ga nếu khơng cứu chữa kịp thời, đám cháy có thể lan sang các phòng học khác.

<b>2. Tổ chức triển khai chữa cháy</b>

- Người phát hiện đám cháy đầu tiên nhanh chóng hơ hốn báo ngay cho Sr Yến để cúp cầu dao điện toàn bộ hệ thống của trường; Cơ Hạnh cấp dưỡng khóa ga tùy theo mức độ ảnh hưởng của đám cháy.

- Gọi điện báo cáo ngay cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114. Sau đó gọi điện báo cho Công an phường Kinh Dinh qua số 0259.3822563. Hiệu trưởng chỉ đạo Ban Chỉ đạo PCCC của đơn vị để triển khai chữa cháy và báo cáo lãnh đạo Phòng giáo dục.

- Cung cấp thông tin về vật tư, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp.

- Kết hợp công an phường Kinh Dinh bảo vệ tài sản, an ninh trật tự trong khu vực trường học.

- Ban chỉ huy PCCC cơ sở nhanh chóng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các tổ triển khai công tác chữa cháy: Sử dụng bình chữa cháy, dụng cụ PCCC tại chỗ để phối hợp khống chế dập tắt đám cháy, cách ly đám cháy, di chuyển các em học sinh, hồ sơ tài liệu ra khu vực an toàn.

- Khi đám cháy được dập tắt, trưởng ban ra lệnh giữ nguyên hiện trường phục vụ điều tra, khám nghiệm hiện trường của lực lượng Cảnh sát PCCC.

<b>* Phân công nhiệm vụ cụ thể: Đội trưởng đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổthực hiện nhiệm vụ khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chưa đến</b>

<b>* Tổ Thơng tin liên lạc gồm: 01 người (sr Yến): Có nhiệm vụ báo động, thông</b>

báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo

<b>cho lực lượng cứu hoả theo số máy 114 đến chữa cháy.</b>

<b>- Sau đó gọi điện báo cho Cơng an phường Kinh Dinh qua số 0259.3822563</b>

- Thực hiện xong nhiệm vụ thơng tin liên lạc thì có thể hỗ trợ đội hướng dẫn cho học sinh di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an toàn (khu vực sân trường, ngoài cổng trường). Đồng thời căn cứ tình hình cụ thể phân công nhiệm vụ cho thành viên trong tổ và thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

<b>* Tổ hướng dẫn thoát nạn gồm 07 người có nhiệm vụ hướng dẫn cho học</b>

sinh, cô giáo di chuyển ra khu vực an tồn

- Tầng trệt: 02 người/4 nhóm lớp (cơ Dung, cơ Trinh) - Tầng 1: 03 người/ 8 lớp (cô B.Phương, cô Thảo, cô Thủy) - Tầng 2: 02 người/ 4 lớp (cô Diệu, cô Nhung)

<b>* Tổ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ gồm 06 người (Sr Trinh, cô Thiện Trang,</b>

cơ Tâm, cơ Ánh, cơ Vy, cơ Quy) có nhiệm vụ:

- Sử dụng bình chữa cháy xách tay đặt tại các khu vực đã quy định, sử dụng xô, chậu, nước nhanh chóng tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cháy để dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác.

- Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng CS PCCC để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cụ thể cho từng thành viên trong tổ tiến hành chữa cháy, và cách ly đám cháy trước những diễn biến của đám cháy, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

<b>* Tổ di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu và tài sản gồm 04 người (cô Quỳnh,</b>

cơ Phi, cơ Tuyết Trinh, cơ Thư) có nhiệm vụ:

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cho các thành viên trong tổ và huy động toàn thể cán bộ giáo viên trong trường tập trung di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu, tài sản trong khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn. Điểm tập kết tài liệu, tài sản là khu vực sân trường.

- Phối hợp với bảo vệ cơ quan bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di truyển xuống để tại khu vực sân trường nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; chú ý cảnh giác đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Mở tất cả các cửa thoát nạn, hướng dẫn mọi người thoát nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng ra khỏi khu vực nguy hiểm.

<b>* Tổ cứu thương, hậu cần gồm 02 người (sr Chi, sr Tâm) có nhiệm vụ:</b>

- Tìm kiếm, cứu người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, đưa họ ra nơi an toàn, sơ cứu ban đầu và gọi điện cho Bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn, Thành phố Pha Rang – Tháp

<b>Chàm, Tỉnh Bình Thuận 0259. 3968686 để đưa đi cấp cứu (nếu có).</b>

- Chuẩn bị bơng băng và dụng cụ y tế cần thiết để sơ cứu ban đầu.

- Chuẩn bị lương thực thực phẩm cho lực lượng chữa cháy nếu thời gian chữa cháy kéo dài.

<b>* Bảo vệ cơ quan gồm 02 người (chú Bình, Sr Gấm)</b>

- Mở cổng chính để đón xe và lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.

- Khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực cháy, hướng dẫn lực lượng PCCC và các lực lượng khác đến chữa cháy, cứu nạn cứu hộ.

- Bảo vệ tài sản cá nhân và cơ quan, chú ý đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Phối hợp để bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy.

<b>Lưu ý:</b>

<small></small> Khi đám cháy được dập tắt phải tổ chức công tác bảo vệ hiện trường cháy phục vụ công tác khám nghiệm hiện trường nhằm điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy.

<small></small> Ưu tiên tổ chức thoát nạn cho học sinh.

<small></small> Không để các chướng ngại vật trên lối thoát nạn

<b>* Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sátphòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: </b>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường , đội trưởng đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ báo cáo tình hình diễn biến vụ cháy, công tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ban đầu cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH. Giao nhiệm vụ chỉ

<b>huy chữa cháy lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH. </b>

- Lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện trường vụ cháy và làm công tác bảo vệ để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và đưa những người không có nhiệm vụ trong đám cháy ra ngồi khu vực cháy xảy ra.

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đã chữa cháy xong thì đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ bảo vệ hiện trường và cùng phối hợp với lực lượng chức năng tìm hiểu nguyên nhân cháy.

<b>3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy mặt bằng lầu 2:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC TRƯNG1. Tình huống 1:</b>

<b> a. Giả định tình huống</b>

- Thời điểm cháy xảy ra cháy: vào lúc 08h ngày ... tháng ... năm... - Vị trí cháy: Nhóm trẻ Nhà trẻ 3 (tầng trệt)

- Nguyên nhân cháy: Sự cố thiết bị điện gây cháy

- Khả năng phát triển của đám cháy: Khi phát hiện, đám cháy có diện tích khoảng 1m<small>2</small>. Đám cháy có khả năng phát triển phức tạp, sinh ra nhiều khói khí độc, cháy lan qua kho và lớp khác.

<b>b. Triển khai chữa cháy:</b>

- Người phát hiện đám cháy đầu tiên nhanh chóng hơ hốn báo ngay cho Sr Yến để cắt điện khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện toàn bộ hệ thống của trường tùy theo mức độ ảnh hưởng của đám cháy.

- Gọi điện báo cáo ngay cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114. Sau đó gọi điện báo cho Cơng an phường Kinh Dinh qua số 0259.3822563. Hiệu trưởng chỉ đạo và thành lập Ban Chỉ đạo PCCC của đơn vị để triển khai chữa cháy và báo cáo lãnh đạo Phòng giáo dục.

- Cung cấp thông tin về vật tư, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp.

- Kết hợp công an phường bảo vệ tài sản, an ninh trật tự trong khu vực trường học.

- Ban chỉ huy PCCC cơ sở nhanh chóng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ triển khai công tác chữa cháy: Sử dụng bình chữa cháy, dụng cụ PCCC tại chỗ để phối hợp khống chế dập tắt đám cháy, cách ly đám cháy, di chuyển các em học sinh, hồ sơ tài liệu ra khu vực an toàn.

- Khi đám cháy được dập tắt, trưởng ban ra lệnh giữ nguyên hiện trường phục vụ điều tra, khám nghiệm hiện trường của lực lượng Cảnh sát PCCC.

<b>* Phân công nhiệm vụ cụ thể: Đội trưởng đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổthực hiện nhiệm vụ khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chưa đến:</b>

<b>* Tổ Thông tin liên lạc gồm: 01 người (Sr Yến): Có nhiệm vụ báo động, thơng</b>

báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo

<b>cho lực lượng cứu hoả theo số máy 114 đến chữa cháy.</b>

<b>- Sau đó gọi điện báo cho Cơng an phường Kinh Dinh qua số 0259.3822563</b>

- Thực hiện xong nhiệm vụ thông tin liên lạc thì có thể hỗ trợ đội hướng dẫn cho học sinh di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an tồn (khu vực sân trường, ngoài cổng trường). Đồng thời căn cứ tình hình cụ thể phân công nhiệm vụ cho thành viên trong tổ và thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

<b>* Tổ hướng dẫn thoát nạn gồm 07 người có nhiệm vụ hướng dẫn cho học</b>

sinh, cơ giáo di chuyển ra khu vực an tồn

- Tầng trệt: 02 người/4 nhóm lớp (cơ Dung, cơ Trinh) - Tầng 1: 03 người/ 8 lớp (cô B.Phương, cô Thảo, cô Thủy) - Tầng 2: 02 người/ 4 lớp (cô Diệu, cô Nhung)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>* Tổ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ gồm 05 người (Sr Trinh, cơ Thiện Trang,</b>

cơ Tâm, cơ Ánh, cơ Vy) có nhiệm vụ:

- Sử dụng bình chữa cháy xách tay đặt tại các khu vực đã quy định,sử dụng xô, chậu, nước nhanh chóng tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy để dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác.

- Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng CS PCCC để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cụ thể cho từng thành viên trong tổ tiến hành chữa cháy, và cách ly đám cháy trước những diễn biến của đám cháy, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

<b>* Tổ di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu và tài sản gồm 04 người (cô Quỳnh,</b>

cô Phi, cô Tuyết Trinh, cơ Thư) có nhiệm vụ:

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cho các thành viên trong tổ và huy động toàn thể cán bộ giáo viên trong trường tập trung di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu, tài sản trong khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an tồn, tạo khoảng cách khơng cho cháy lan, cháy lớn. Điểm tập kết tài liệu, tài sản là khu vực sân trường.

- Phối hợp với bảo vệ cơ quan bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di truyển xuống để tại khu vực sân trường nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; chú ý cảnh giác đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Mở tất cả các cửa thoát nạn, hướng dẫn mọi người thoát nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng ra khỏi khu vực nguy hiểm.

<b>* Tổ cứu thương, hậu cần gồm 02 người (Sr Chi, Sr Tâm) có nhiệm vụ:</b>

- Tìm kiếm, cứu người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, đưa họ ra nơi an toàn, sơ

<b>cứu ban đầu và gọi điện cho Bệnh viện tỉnh Bình Thuận 0259. 3822660 để đưa đi cấp</b>

cứu (nếu có).

- Chuẩn bị bơng băng và dụng cụ y tế cần thiết để sơ cứu ban đầu.

- Chuẩn bị lương thực thực phẩm cho lực lượng chữa cháy nếu thời gian chữa cháy kéo dài.

<b>* Bảo vệ cơ quan gồm 02 người (chú Bình, Sr Gấm)</b>

- Mở cổng chính để đón xe và lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.

- Khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực cháy, hướng dẫn lực lượng PCCC và các lực lượng khác đến chữa cháy, cứu nạn cứu hộ.

- Bảo vệ tài sản cá nhân và cơ quan, chú ý đề phịng kẻ gian từ bên ngồi lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Phối hợp để bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy.

<b>Lưu ý:</b>

<small></small> Khi đám cháy được dập tắt phải tổ chức công tác bảo vệ hiện trường cháy phục vụ công tác khám nghiệm hiện trường nhằm điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy.

<small></small> Ưu tiên tổ chức thoát nạn cho học sinh.

<small>10</small>

</div>

×