Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Luận văn: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHOLESTEROL TRONG TRỨNG VÀ SO SANH TRÌ NH TỰ VUNG ĐIÊU KHIÊN D-LOOP DNA TY ̉ THÊ CUA GA RI, GÀ ÁC, GÀ TRE ̉ ̉ ̀ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.23 KB, 62 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C SƢ PHẠ M








V TH NHƢ TRANG





XC ĐNH HM LƢNG CHOLESTEROL TRONG TRNG V
SO SÁ NH TRÌ NH TƢ̣ VÙ NG ĐIỀ U KHIỂ N D-LOOP DNA TY
THỂ CỦ A GÀ RI, G C, G TRE






LUẬ N VĂN THẠ C SĨ SINH HỌ C












THI NGUYÊN, 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C SƢ PHẠ M








V TH NHƢ TRANG





XC ĐNH HM LƢNG CHOLESTEROL TRONG TRNG V SO
SNH TRNH T VNG ĐIỀU KHIỂN D-LOOP DNA TY THỂ CỦ A

G RI, G C, G TRE



Chuyên ngà nh: SINH HỌ C THƢ̣ C NGHIỆ M
M s: 60.42.30


LUẬ N VĂN THẠ C SĨ SINH HỌ C

Ngƣờ i hƣớ ng dẫ n khoa họ c: PGS. TS Nguyễ n Trọ ng lạ ng







THI NGUYÊN, 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Lờ i cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trì nh nghiên cứ u củ a tôi . Cc kt qu, số
liệ u nêu trong luậ n văn là trung thự c và chưa từ ng đượ c công bố trong bấ t kỳ
công trình nà o khá c .
Tc giả luận văn

V Th Nhƣ Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜ I CẢ M ƠN
Tc gi chân thnh cm ơn s hưng dn tn tnh của PGS .TS Nguyễ n
Trng Lng trong sut qu trnh hon thnh lun văn ny .
Tc gi xin chân thnh cm ơn s gip đ của cc thy cô gio Khoa
Sinh trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Thá i Nguyên , phòng thí nghiệm của Khoa Hóa
an ton vệ sinh thc phẩm- Viện dinh dưng Việt Nam, phòng thí nghiệm
công nghệ DNA ứng dụng - Viện Công nghệ Sinh hc thuộc Viện Khoa hc
v Công nghệ Việt Nam và mộ t số gia đì nh ở Cao Thượ ng - Tân Yên- Bắ c
Giang đã tạ o điề u kiệ n giú p đỡ tậ n tì nh trong việ c nghiên cứ u t hự c nghiệ m
của đ ti.
Cuố i cù ng tá c giả xin chân thà nh cả m ơn sự giú p đỡ củ a Ban giá m
hiệ u, Khoa Sau đạ i họ c , Ban chủ nhiệ m Khoa Sinh trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m
Thi Nguyên đ cho php v to điu kiện thun li đ tc gi hon thnh bn
luậ n văn nà y.
Tc giả

V Th Nhƣ Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Nhƣ̃ ng tƣ̀ viế t tắ t

DNA
Deoxyribonucleotide acid
RNA
Ribonucleotide acid
dNTP
Deoxynucleoside triphosphate
ddNTP
Dideoxynucleoside triphosphate

bp
Base pair
EDTA
Ethylene diamine tetra – acetic acid
EtBr
Ethidium bromide
Kb
Kilo base
PCR
Polymerase Chain Reaction
RNase
Ribonuclease
SDS
Sodium Dodecyl Sulphate
TAE
Tris- acetate-EDTA
COI
Cytochrome oxidase I
PBS
Phosphate Buffer Saline
epp
eppendorf
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Danh mụ c cá c bả ng

Bảng
Tên bả ng
Trang
2.1

Kế t quả c hiề u cao và diệ n tí ch peak cholesterol chuẩ n ở
cc nng độ khc nhau
20

3.1
Kế t quả chiề u cao và diệ n tích peak cholesterol trong trứ ng
của cc mu nghiên cứu
32

3.2
Hm lưng cholesterol trong trứng của cc mẫ u nghiên cứ u
33
3.3
Cc đim nucleotide khc biệt giữa 2 mu g Ác v Tre so
vi g Ri
43
3.4
Thng kê cc đim đa hnh ở 3 mu g nghiên cứu so vi
g Gallus gallus gallus m s NC 007236 v g Gallus
gallus gố c Nhậ t m s AB114078
43
3.5
Hệ số tương đồ ng về tr nh t nucleotide vng D -loop ở
mẫ u nghiên cứ u vớ i mộ t số mẫ u trên GenBank
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Danh mụ c cá c hì nh

Hnh
Tên hì nh

Trang
1.1
Cấu trc ho hc của cholesterol
6
1.2
Bn đ gen mtDNA của g nh Gallus gallus
12
2.1
Đường chuẩn cholesterol da theo diện tích cc peak
chuẩn cholesterol
20
2.2
Đường chuẩn cholesterol da theo chiu cao cc peak
chuẩn cholesterol
21
3.1
Biu đ hm lưng cholesterol trong trứng của cc mẫ u
nghiên cứ u
33
3.2
Kt qu điện di DNA tổng s
35
3.3
Kế t qu điện di sn phẩm PCR
36
3.4
So snh trnh t đon D -loop của 3 mu g Ri, Ác, Tre
vi gà Gallus gallus gallus m s NC 007236 v g
Gallus gallus gố c Nhậ t m s AB114078
41

3.5
Quan hệ di truyn của một s ging g
46





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MC LC
Lờ i cam đoan
Lờ i cả m ơn
Danh mụ c cá c bả ng
Danh mụ c cá c hì nh
Mở đu 1
1.Đặt vấn đ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
Chương 1. TỔNG QUAN TI LIỆU
1.1 Ngun gc gia cm 3
1.1.1 Gà Á 4
1.1.2 Gà Ri 5
1.1.3 Gà Tre. 6
1.2 Cholesterol 6
1.2.1 Tính trng chất lưng cholesterol của trứng g 6
1.2.2 Nhu cu cholesterol ở người 7
1.2.3 Vai trò cholesterol trong cơ th 7
1.2.4 Tc hi cholesterol trong cơ th khi vưt qu mức bnh
thường. 8
1.3 Đặc đim DNA ty th 10

1.3.1 Đặc đim cấu trc v trnh t của DNA ty th 10
1.3.2 Ý nghĩa v mặt tin ho của DNA ty th 11
1.4 Đặc đim cấu trc v di truyn hệ gen ty th g 12
1.5 Tnh hnh nghiên cứu DNA ty th g trên th gii v ở Việt Nam 14
1.5.1 Tnh hnh nghiên cứu DNA ty th g trên th gii 14
1.5.2 Tnh hnh nghiên cứu DNA ty th g ở Việt Nam 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chƣơng 2
VẬT LIỆU V PHƢƠNG PHP NGHIÊN CU
2.1 Vt liệu 18
2.1.1 Ngun gc mu 18
2.1.2 Đị a đim thí nghiệm 18
2.2 Ho chất v thit bị 18
2.2.1 Hóa chất 18
2.2.2 Thit bị sử dụng 18
2.3 Phương php nghiên cứu 19
2.3.1 Phương php ho sinh xc định hm lưng cholesterol 19
2.3.2 Phương php sinh hc phân tử 22
2.3.2.1 Tch chit v tinh sch DNA tổng s từ mu động vt 22
2.3.2.2 Kỹ thut điện di DNA trên gel agarose 25
2.3.2.3 Nhân vng điu khin D- loop bằng kỹ thut PCR 26
2.3.2.4 Tinh sch sn phẩm PCR 29
2.3.2.5 Phương php xc định trnh t DNA. 31
2.3.3 Phương php xử lý s liệu 31
Chương 3. KẾT QUẢ V THẢO LUẬN
3.1 Hm lưng cholesterol trong trứng của cc mu nghiên cứu 33
3.2 Xc định trnh t nucleotide của vng D-loop v đnh gi đa dng
di truyn của 3 mu g nghiên cứu 35
3.2.1 Tch chit v tinh sch DNA tổng s từ mu g 35
3.2.2 Nhân vng điu khin D-loop của DNA ty th 36

3.2.3 Xc định trnh t vng điu khin D-loop của DNA ty th 37
KẾ T LUẬ N VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kt lun 48
2. Đ nghị 48
TI LIỆU THAM KHẢO 50
PH LC 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, ngnh chăn nuôi có những bưc pht trin mnh mẽ vi xu
hưng chăn nuôi theo con đường công nghiệp ho. Đặc biệt, ngnh chăn nuôi
gia cm đang đưc quan tâm hng đu v nó có kh năng cung cấp một lưng
ln sn phẩm trứng, thịt giu chất dinh dưng, dễ ch bin v ph hp vi
nhu cu của tuyệt đi đa s người dân.
S pht trin nhanh chó ng của ngnh chăn nuôi gia cm trên th gii đ
tc động đn ngnh chăn nuôi gia cm ở nưc ta v cơ cấu, quy mô, loi
hnh chăn nuôi. S đn gia cm có s lưng ln v cơ sở chăn nuôi tp trung
vi quy mô ln tăng lên. Một s ging g nưc ta có nhiu ưu đim như phẩm
chất thịt, trứng thơm ngon, gi trị dinh dưng cao, có kh năng thích nghi cao
vi nhiu điu kiện sng của địa phương, chng chịu tt vi điu kiện khí hu
khắc nghiệt.
Trong những năm gn đây, x hội ngy cng pht trin, đời sng vt chất
v tinh thn của con người đưc nâng cao. Chất lưng bữa ăn trong gia đnh
đ đưc ci thiện rất nhiu. Cũng chính v lí do đó, hiện nay con người đ
mắc rất nhiu bệnh khc nhau. Trong đó, một trong những bệnh đin hnh khi
chất lưng bữa ăn nâng cao đó l bệnh v tim mch, xơ v động mch, huyt
p cao, thiu năng mch vnh, nhi mu cơ tim, tai bin mch mu no
Những bệnh đó chim khong 25% tổng s nguyên nhân tử vong ở cc nưc

pht trin thuộc th gii tây phương. Có nhiu nguyên nhân k hc nhau dn ti
nhưng căn bệ nh như trên , nhưng một nguyên nhân rất quan trng đó l do
hm lưng cholesterol trong cơ th cao. Khi ch độ ăn ung thay đổi th hm
lưng cholesterol cũng thay đổi theo. Những ngun thc phẩm giu
cholesterol đó l những loi thức ăn có ngun gc động vt nhất l bu dục,
no, tim, lòng đỏ trứng Do sở thích v tnh hnh kinh t, nhiu người rất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
thích ăn trứng g v coi đó l ngun thc phẩm chính trong gia đnh. Trong
trứng, đặc biệt l lòng đỏ có hm lưng cholesterol rất cao. Có nhiu loi
trứng khc nhau như trứng g, trứng chim, trứng vịt Mỗi ging g khc
nhau th trứng có hm lưng cholesterol cũng khc nhau. Như vy việc la
chn loi trứng vừa đm bo dinh dưng vừa đp ứng nhu cu, sở thích của
mỗi c nhân m vn bo vệ sức khoẻ l rất quan trng.
Đng thời cng vi s pht trin của kĩ thut sinh hc phân tử, chng tôi
mun xc định s đa dng di truyn ở mức phân tử của cc ging g qua
nghiên cứu trnh t vng điu khin D-loop ty th của cc ging g đó.
Xuất pht từ những lý do trên chng tôi đ tin hnh đ ti : “ Xác định
hàm lượng cholesterol trong trứng và so sánh trình tự vng điều khiển D-
loop DNA ty thể của gà Ri, gà Tre, gà Ác nuôi tại Bắc Giang”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xc định hm lưng cholesterol trong trứng của 3 ging g.
- Xc định v so snh trnh t vng điu khin D-loop DNA ty th của
3 ging g.
- Đnh gi quan hệ di truyn giữa cc ging g.
3. Nội dung nghiên cứu
- Xc định hm lưng cholesterol trong trứng g Ri, g Ác, gà Tre.
- Xc định v so snh trnh t vng điu khin D-loop ty th của g Ri, g Ác,
gà Tre.

+ Tách DNA tổng s từ mu của cc ging g trên.
+ Nhân vng D-loop bằng kĩ thut PCR.
+ Xc định trnh t vng D-loop v so snh trnh t đó giữa 3 ging g
trên.
- Xc định mi quan hệ di truyn giữa cc ging g nghiên cứu vi một s
ging g đ đưc công b trnh t vng D-loop.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TI LIỆU
1.1 Nguồn gc gia cầm
Nhiu nh khoa hc đ nghiên cứu v ngun gc gia cm v đưa ra kt
lun rằng: gà nhà hiện nay có chung ngun gc từ g rừng Gallus gallus. Gà
rừng có thân hnh nhỏ b, đẻ dn theo ma, trứng b, có kh năng bay xa. Cơ
sở của kt lun trên l g nh có nhiu đặc đim ging g rừng v đặc đim
hnh thi đn cấu to gii phu cc bộ phn bên trong cơ th, ting gy, tp
tính hot động.
Theo loi hnh g có th chia thnh 3 kiu:
Kiu Bakira (g nguyên thuỷ): nhiu lông, mo v di tai ln, mỏ hơi
cong v nhn.
Kiu Malaysia (g chi): ít lông v cứng, mo v di tai nhỏ, đu nhỏ,
mắt lõm vo hc mắt, mỏ ngắn khoẻ.
Kiu Cochin: nhiu lông bng, lông tơ, mo v di tai vừa, tai nhỏ mu
đỏ, mỏ tương đi ngắn.
Từ 3 loi hnh trên, người ta chn lc, dn dn hnh thnh nên cc
ging g chuyên thịt, chuyên trứng hay kiêm dụng ngy nay.
Theo Nguyễn Ân (1983) [1], vị trí của g nh đưc sắp xp trong hệ
thng gii động vt như sau:
Gii động vt (Animal)
Ngnh động vt có xương sng (Chordata)

Lp chim (Aves)
Bộ g (Galliformes)
H Trĩ (Fasianidea)
Chủng Gallus (giố ng gà Bankip )
Loài Gallus gallus.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
G đưc thun ho đu tiên ở Ấn Độ cch đây 5000 năm, sau đó l Ba
Tư. Nhờ s tin bộ trong công tc chn ging, từ cc ging g địa phương của
châu Á, sau khi nhp vo châu Âu th kỷ XVIII v XIX, đu tiên l ở nưc
Anh, sau đó l Mỹ, cc ging g ny đưc lai to thnh nhiu ging g có
năng suất cao hơn.
Ở nưc ta, g rừng đưc thun ho v nuôi sm nhất ở vng Vĩnh Ph,
H Bắc, H Tây… Từ ging g nuôi ban đu l tin thân của g Ri hiện nay
nhân dân ta đ to đưc nhiu ging g: g Mía, g Ác, g Ri, gà Tre, gà
Đông To, g Vng …
1.1.1 Gà Ác
Gà Ác có tên khoa hc l Gallus domestices brisson. Đây l loi g c
nhỏ đặc biệt đưc thun ho v nuôi dưng như cc ging g khc, lông trắng
mưt, ton bộ da, mắt, thịt v xương, nội tng đu đen, chân đen có 5 ngón.
Trưc đây, g Ác đưc nuôi chủ yu ở đng bằng sông Cửu Long và
min tây Nam Bộ v mặc d l ging g đưc coi l vị thuc quý có th chữa
nhiu bệnh, nhưng không ai dm nuôi trn lan v kh năng cho thịt thấp m
gi thnh li cao. Nhưng cuộc sng ngy cng đi lên, những đặc sn quý mi
đưc bit ht gi trị của nó. G Ác đ đưc nuôi nhiu ở min Trung v min
Bắc như Nghệ An, Hi Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Đông Anh, Hưng
Yên Lc ny th người nuôi mi thấy rằng đây l ging g nhanh nhẹn, chăm
chỉ chịu khó nhặt nhnh kim mi, chịu lnh tt v có sức sng cao. Như th
có th nuôi đưc c qung canh (nuôi chăn th) hay nuôi thâm canh (nuôi

chung) đu đưc c. Phân tích dưi góc độ khoa hc, thịt g Ác rất giu axit
amin, nhiu canxi, photpho, sắt, protit, lipit. Trứng của chng tuy nhỏ (chỉ
khong 29-30 g) nhưng tỉ lệ lòng đỏ li rất cao, đn 34,2% [12].
Theo y hc cổ truyn, thịt v xương g Ác có vị ngt, tính ấm, không
độc, có tc dụng bổ dưng cao. Thịt g Ác đặc trị cc bệnh v phổi, thn, đau
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
lưng, ra m hôi trộm, chân tay yu mỏi, tng yu, rất tt cho người m dy v
sau khi sinh.
Người ta đ thụ tinh nhân to thnh công trên g Ác đ to ra ging g
cho nhiu trứng trong thời gian sm nhất. Theo PGS.TS Trịnh Công Thnh,
Đi hc Nông Lâm Thnh ph H Chí Minh, đây l ln đu tiên người ta p
dụng biện php thụ tinh nhân to trên ging g Ác giữa dòng g Ác có lông
chân và dòng gà Ác không có lông chân. Kt qu, qua 5 th hệ chn lc v to
dòng, nhóm nghiên cứu đ to ra 2 dòng g Ác mi là gà Ác có lông chân và
gà Ác không có lông chân cho sn lưng trứng cao (38/100 con cho trứng) mà
trưc kia l 29/100 con cho trứng).
1.1.2 Gà Ri
G Ri l ging g nội phổ bin nhất ở nưc ta chim 70% tổng s g
trong nưc, có ngun gc thuộc nhóm g rừng Gallus Bankiva hay Gallus
gallus. G có ngoi hnh thon, nhỏ, mỏ nhỏ, mo cờ có răng cưa, mo đỏ tươi
rất pht trin ở con trng; di tai có xen ln nh bc trắng. Cổ thanh di vừa
phi, ngc lp, bụng thon, mm, chân có hai hng vi mu vng có khi xen
ln mu đỏ tươi. Bn chân có 4 ngón, ca pht trin sm ở g trng. Mu
lông khc nhau ở con mi v con trng. Con mi có mu lông mu vng rơm,
vng đất, nâu nht v đm. Con trng có mu lông đỏ sm, ở đu lông cnh
v lông đuôi, lông bụng đỏ nht hoặc vng đất. Ngoi ra còn có mu lông
khc như lông trắng, hoa mơ, đm trắng
Gà Ri mc lông sm, tc độ mc nhanh hơn g Mía, Đông To nên có

kh năng chịu đng tt hơn khi nuôi ở điu kiện thời tit lnh. G Ri đẻ trứng
sm, tuổi đẻ đu lc 123 ngy tuổi. Sn lưng trứng của g mi trong một
năm từ 80-120 qu. Khi lưng trứng bnh quân là 38 – 42 g. G Ri có khi
lưng cơ th ở tuổi trưởng thnh như sau: con trng từ 1,800 g đn 2,500 g,
con mi từ 1,300 g đn 1,800 g.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Đây l ging g thích hp vi khí hu v điu kiện chăn nuôi qung
canh ở nưc ta. G chịu khó kim ăn khi nuôi trong điu kiện chăn th trong
vườn hay ngoi đng. Hng ngy người nuôi chỉ phi cho ăn rất ít, một vi
nắm thóc vi cho c đn khi gi chng v chung, ngoi ra chng t kim đủ
khi đưc th ngoi vườn [4], [7], [8].
1.1.3 Gà Tre
L ging g địa phương đưc nuôi ở một s tỉnh Nam Bộ ở Việt Nam.
Kích thưc của g nhỏ con, g trng có lông mu trắng, đuôi v cổ đen. G
mi mu vng, thấp chân. G trng v g mi nhỏ hơn g Ri. G Tre có tp
tính l hay bay v đu trên hng ro. Người nuôi chủ yu l nuôi lm cnh.
Trong những năm gn đây, nh nưc có nhiu d n nhằm gn giữ v bo tn
quỹ gen của cc loi gia cm của nưc ta.
1.2 Cholesterol
1.2.1 Tính trạng chất lƣợng cholesterol của trứng gà
Cholesterol l chất bo steroid, nó km tan trong nưc nhưng tan nhiu
trong m v có th to este vi axit bo, nó không th tan v không di chuyn
ở dng t do ở trong mu. Cholesterol có công thức cấu to như sau:

Hình 1.1. Cấu trúc hoá học của cholesterol
Nhn vo công thức cấu to ta thấy, cấu trc cơ bn của cholesterol l
nhân sterol đưc tổng hp từ cc phân tử axetyl - CoA và một phn phân tử
của cholesterol l rưi cn (alcohol). Cholesterol có ở nhiu loi thc phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
khc nhau như nội tng động vt: tim, gan v đặc biệt trứng g l loi thc
phẩm có chứa nhiu cholesterol, trong đó chủ yế u là lòng đỏ trứng g còn
lòng trắng th tuyệt nhiên không có hoặc rất ít [15], [18], [28].
1.2.2 Nhu cầu cholesterol ở ngƣời
Cholesterol l chất bo steroid rất cn thit cho cơ th, có ở mng t bo
của tất c cc mô trong cơ th v đưc vn chuyn trong huyt tương của mi
động vt cũng như cơ th người. Cholesterol trong cơ th người có 2 ngun
gc:
- Cholesterol hấp thụ qua đường tiêu ho (cholesterol từ thức ăn) hay còn
gi l cholesterol ngoi sinh (exogenous cholesterol).
- Cholesterol hnh thnh trong t bo hay cholesterol nội sinh
(endogenous cholesterol) v chủ yu đưc hnh thnh từ gan [15], [28].
Tuy vy, tất c cc t bo trong cơ th có kh năng tổng hp một lưng
nhỏ cholesterol. Chất ny tham gia hnh thnh cấu trc t bo. Khi lưng
cholesterol hấp thu qua đường tiêu ho tăng sẽ dn đn tăng nhẹ nng độ
cholesterol huyt tương. Tuy nhiên, khi lưng cholesterol hấp thụ tăng sẽ ức
ch một trong những enzyme xc tc cho qu trnh tổng hp cholesterol nội
sinh. Đây l một yu t trong cơ ch điu ho ngưc đ điu chỉnh nng độ
cholesterol trong mu. Chính v vy nng độ cholesterol trong mu dao động
khong 15% do nh hưởng của cholesterol trong thức ăn. S thay đổi ln của
hm lưng cholesterol trong khẩu phn có th dn đn lm thay đổi nng độ
cholesterol trong mu ti 30%. Đng thời cc chất bo bo ho trong khẩu
phn ăn cũng lm tăng cholesterol từ 15 - 25%.
1.2.3 Vai trò cholesterol trong cơ thể
Khong 80% lưng cholesterol trong cơ th đưc chuyn thnh cholic
axit ti gan. Cholic axit sẽ kt hp vi cc thnh phn khc hnh thnh mui
mt có tc dụng xc tc trong qu trnh tiêu ho v hấp thụ cc chất bo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
- Một tỷ lệ nhỏ cholesterol đưc sử dụng theo cc con đường:
+ Đưc tuyn thưng thn sử dụng đ tổng hp hormon vỏ tuyn
thưng thn.
+ Hnh thnh estrogen v progesterol ti bung trứng.
+ Đưc dịch hon sử dụng đ tổng hp testostereone.
+ Cholesterol tham gia cấu trc mng t bo.
+ Một lưng nhỏ cholesterol có mặt ti biu b của da. Cng vi cc
chất bo khc, cholesterol to cho da cc chức năng:
+) Khng li việc hấp thu cc chất ho tan trong nưc
+) Khng tc động của nhiu ho chất.
+) Ngăn cn qu trnh bc hơi nưc của da [15],[19], [28].
Như vy cholesterol có vai trò rất quan trng trong cơ th khi hm lưng
của nó trong cơ th ở mức ph hp. Ở người trưởng thnh, cholesterol ton
phn ở mức bnh thường vo khong 4-5,6 mmol/lít. Những người có mức
cholesterol cao hơn mức ny sẽ dn đn nhiu bệnh khc nhau.
1.2.4 Tc hại cholesterol trong cơ thể khi vƣợt qu mức bnh thƣờng
Người ta thấy rằng, cholesterol l nguyên nhân gây nên cc bệnh tim
mch, xơ động mch, huyt p cao, thiu năng mch vnh, nhi mu cơ tim,
tai bin mch mu no Trên th gii cũng như ở nưc ta, cc bệnh v tim
mch ngy cng tăng và l nguyên nhân gây tử vong hng đu ở nhiu nưc.
Đn ông có nguy cơ bị bệnh tim cao hơn đn b. Ở Mỹ, hng năm có khong
6 triệu người bị bệnh tim v trong s ny có khong 1,5 triệu bị đau tim v
trong s ny có khong 1/3 bị cht. Khong 1/5 trong s cc trường hp đau
tim không h có triệu trứng hay cnh bo trưc. Tn suất đn ông Mỹ bị cht
v bệnh tim l khong 200/100.000 dân s. Ở Anh, tỉ suất ny l khong
250/100.000 dân s [16], [21].
*Cơ chế gây bệnh xơ vữa động mạch của cholesterol

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Xơ vữa thnh mch (xơ vữa động mch) l hiện tưng bệnh lý của lp
nội mc động mch, đặc biệt l cc động mch ln dn đn s hnh thnh cc
mnh có ngun gc chất bo, ph v cấu trc thnh mch, lm hẹp mch mu
v ngăn cn s lưu thông của dòng máu . Cc biu hiện bệnh lý trong giai
đon đu l tổn thương cc t bo nội mc v lp t bo dưi nội mc. S tổn
thương thnh mch còn có th do tc động cơ hc của dòng mu v p lc của
động mch nên vng tổn thương.
Khi có hiện tưng tổn thương, cc t bo nội mc sẽ gin, sưng, phân
chia. Cc t bo cơ trơn thnh mch cũng có th có phn ứng tương t. Ti
thnh mch mu có hiện tưng tp trung nhiu t bo do s di chuyn của cc
t bo bnh thường đn vng tổn thương. Ngay sau đó, cc thnh phn lipit
trong mu, đặc biệt l cholesterol sẽ tích tụ li trong cc t bo đang phân
chia, hnh thnh cc mnh xơ. V cc mnh ny chứa một lưng ln
cholesterol nên chng thường đưc gi l chất cholesterol lắng đng.
Tip theo sau của qu trnh bệnh lý , cc t bo xơ xâm nhp vng tổn
thương v hnh thnh cc mnh xơ trong mch mu.
Tip theo l qu trnh lắng đng canxi lm canxi ho cc mnh xơ. Đn
giai đon ny, cc tổ chức mch vng tổn thương trở nên cứng nên đưc mô
t bởi từ “xơ cứng động mch” hoặc gi đơn gin hơn l “hiện tưng cứng
mch mu”
Cc động mch bị xơ cứng gn như mất hon ton kh năng tăng kích
thưc (mất kh năng căng phng) v dễ bị làm rách, lm thủng . Cc phn tử
mnh xơ (có b mặt thô nhm) có th di chuyn theo dòng mu dn đn nguy
cơ hnh thnh cc cục mu v huyt khi. Khi cc huyt khi có mặt trong
động mch vnh của tim hay cc động mch của no sẽ dn đn tắc động
mch, ri lon hot động của tim, no v gây tổn thương nặng n cho cơ th
thm chí gây tử vong. Cc nh hưởng tương t cũng có th xy ra khi huyt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
khi hnh thnh trong động mch gan, động mch thn, động mch cc chi,
động mch d dy, ruột [16], [21].
*Biện php điều chỉnh cholesterol trong mu
Đ gim hm lưng cholesterol trong mu có nhiu biện php khc nhau
như sử dụng cc loi thuc có chứa chất Simvastatine v chất Ezetimibe hay
cc loi thuc có chứa Statin. Nhưng một biện php hữu hiệu đ điu chỉnh
cholesterol trong mu l bằng ch độ ăn ung hp lý.
Do sở thích v s thiu hiu bit v thnh phn dinh dưng của cc loi
thc phẩm, một s người thường xuyên sử dụng một s lưng ln cc thc
phẩm có chứ a nhiu cholesterol như óc, gan, cc loi thịt có chứa nhiu chất
béo (thịt heo, g, vịt, c) v đặc biệt l trứng. Có những người ăn thường
xuyên một lưng ln trứng trong một thời gian di m không bit ti hu qu
m nó sẽ gây ra. Trứng l thức ăn rất bổ dưng cho cơ th. Tuy nhiên, chng
ta chỉ nên ăn vi một lưng hp lý đ góp phn đ phòng v gim lưng
cholesterol trong mu đ trnh cc bệnh v tim mch.
1.3 Đặc điểm DNA ty thể
1.3.1 Đặc điểm cấu trúc và trnh tự của DNA ty thể
DNA ty th (mtDNA) ở dng chuỗi kp, trn, mch vòng. Kích thưc
của bộ gen ty th thay đổi khc nhau ở mức phân loi Bộ trở lên.
Ở t bo động vt kích thưc của mtDNA nhỏ, cho ti nay đ xc định
đưc trnh t đy đủ của bộ gen ty th người, chuột, bò, tất c đu có kích
thưc khong 16,5 kb. Mỗi t bo có vo khong vi trăm ty th. Mỗi ty th
có nhiu bn sao của DNA. Nấm men có kích thưc bộ gen ty th khong 84
kb (ở S.cerevisiae), trong đó rất nhiu vng không mang intron di xen kẽ
giữa cc vng exon. Ở thc vt th có s bin động rất ln v kích thưc bộ
gen ty th, mtDNA của thc vt có kích thưc ti thiu khong 100 kb. Chức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
năng của những vng DNA đưc tăng thêm ny chưa đưc xc định rõ rng,
nhưng dường như chng chỉ l những vng không m hoá.
Kích thưc của mtDNA ở động vt rất nhỏ nhưng tổ chức li rất chặt
chẽ. mtDNA ở động vt không có vng intron, có một s gen gi lên nhau và
hu ht mỗi cặp bazơ đu có th nằm trong một gen no đó ngoi trừ vng D-
loop. D-loop l vng điu khin của mtDNA trên đó có cc promotor của quá
trnh sao chp v phiên m của mtDNA [25].
1.3.2 Ý nghĩa về mặt tiến ho của DNA ty thể
DNA ty th l vt chất di truyn nằm ngoi nhân di truyn theo dòng
mẹ. Ở hu ht động vt có xương sng bộ gen ny có chiu di khong 16800
nucleotid, trong đó bao gm những gen m ho protein, gen tRNA, gen rRNA
v vng điu khin – vng không m ho duy nhất vi cc promoter đ ti
bn v phiên m mtDNA. DNA ty th có những đặc tính đng quan tâm như
sau:
(1) Tỷ lệ tin ho phân tử của chng nhanh hơn khong 5 ln so vi
bất kỳ một gen nhân no.
(2) mtDNA l một phân tử đơn bội m không ti tổ hp.
Vng điu khin mtDNA l vng tin ho nhanh nhất của mtDNA:
chng tích luỹ cc đột bin vi tỷ lệ cao hơn gấp 5 – 10 ln so vi cc gen
khc của mtDNA. Trnh t nucleotide của vng điu khin mtDNA l một
công cụ rất hữu hiệu đ đnh gi tính đa dng di truyn v s phân hưng tin
ho bên trong v giữa cc qun th cng loi [29].
1.4 Đặc điểm cấu trúc và di truyền hệ gen ty thể gà
* Đặc điểm cấu trúc ty thể gà
Năm 1990, Desjadins và Morais [17] đ công b trnh t đy đủ của
mtDNA của g nh (Gallus gallus) gm 16775 bp, chúng mã hóa cho 13
protein, 2 rRNA và 22 tRNA (trnh t ny đ đưc lưu trữ GenBank). Các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
protein to ra đưc sử dụng đ vn chuyn điện tử v phosphoril hóa trong ty
th. Gen ty th g có cc đặc đim riêng, khc vi lp th v lưng cư đó l:
một đim khởi đu sao chp của chuỗi nhẹ tương đương vi trnh t nằm giữa
hai gen tRNA (Cys) và tRNA (Asn) đu có ở tất c động vt có xương sng
đ đưc gii trnh t genome ty th, riêng ở g li không có đặc đim ny.
Đng thời gen COI (cytochrome oxidase I) có m mở đu l GTG thay v
ATG.
Trnh t đy đủ ny của hệ gene ty th g nh là cơ sở cho nhiu công
trình nghiên cứu v DNA ty th của cc ging, cc loi thuộc bộ g
(Galliormes). Ton bộ DNA ty th g nh đưc lp thnh sơ đ như sau:










Hình 1.2. Bản đồ gen mtDNA của gà nhà Gallus gallus
(Desjadins và Morais, 1990)
ND: NADH đehidrogenaza
CO: cytocrom oxidaza
H (Heavy strand): chuỗi nặng
L (Light strand): chuỗi nhẹ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
* Đặc điểm di truyền của ty thể: Di truyn ty th l di truyn theo
dòng mẹ. Trong thc t có đn 99% ty th của t bo con thừa hưởng từ t
bo mẹ. Đó l do bo quan ny nằm trong t bo chất, khi có s kt hp giữa
trứng v tinh trng to thnh hp tử (t bo con) th t bo con nhn chủ yu
t bo chất từ trứng của mẹ, trong đó có chứa ty th, còn ty th của tinh trùng
khi tham gia thụ tinh đưc loi bỏ nhờ cơ ch phân gii protein phụ thuộc vo
ubiquitin. Đôi khi cơ ch ny diễn ra không hon ton dn đn s có mặt hai
dòng ty th của c b v mẹ trong cơ th con, hiện tưng ny gi l dị t bo
chất. DNA ty th không có intron, trong phân tử không có s ti tổ hp. Tc
độ bin đổi của DNA ty th nhanh hơn nhiu so vi DNA trong nhân, có th
l do ty th thiu hụt cơ ch sửa chữa DNA. Tc độ đột bin cao dn đn
nhiu bin dị trong ty th. Đặc biệt l vng điu khin D-loop của mtDNA là
vùng tin ho nhanh nhất của mtDNA: chng tích luỹ cc đột bin vi tỷ lệ
cao hơn gấp 5–10 ln so vi cc gen khc của mtDNA. Trnh t nucleotit của
vng điu khin mtDNA l một công cụ rất hữu hiệu đ đnh gi tính đa dng
di truyn v s phân hưng tin ho bên trong v giữa cc qun th cng loi
[29].
* Vai trò vùng D-loop trong phân loại gà
V mặt cấu trc, vng D-loop của gia cm có th đưc chia lm 3 đon:
đon I, II v III. Trong đó đon II l đon bo thủ nhất, có chứa một s đơn vị
cấu trc m trnh t sắp xp của chng không thay đổi ngay c ở bc phân
loi h. Thông thường, vng bin đổi nhiu nhất trong D-loop l đon III.
Chính điu ny đ lm cho vng điu khin của mtDNA có tc độ tin hóa
nhanh gấp 5-10 ln so vi cc gen khc của ty th. V vy m trnh t
nucleotid của vng D-loop l công cụ rất hữu hiệu đ đnh gi tính đa dng di
truyn v s phân hóa bên trong loi cũng như giữa cc qun th cng loi.
1.5 Tnh hnh nghiên cứu DNA ty thể gà trên thế giới và ở Việt Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


14
1.5.1 Tnh hnh nghiên cứu DNA ty thể gà trên thế giới
Hiện nay, trên th gii ngnh chăn nuôi gia cm phát trin nhanh c v
s lưng v chất lưng. Mỹ l nưc đi đu th gii v ngnh chăn nuôi gia
cm, đặc biệt trong lĩnh vc to ra những ging g cơ bn. Sau Mỹ l Php,
Trung Quc, Anh, Đức, H Lan… Ở cc nưc Đông Âu, chăn nuôi gia cm
cũng pht trin, đin hình là Hungari và Bungari.
Dưi đây l một vi nghiên cứu cụ th trên một s loi thuộc bộ G:
Năm 1990, Desjadins và Morais [17] đ công b trnh t đy đủ của
mtDNA của g nh (Gallus gallus) gm 16775 bp. Vi trnh t ny, cc nh
khoa hc đ có cơ sở đ tin hnh nghiên cứu mi quan hệ chủng loi giữa
cc đi tưng thuộc bộ g.
Năm 1994-1995, Fumihito v cộng s [20] đ nghiên cứu mi quan hệ
chủng loi giữa cc loi g rừng, công, trĩ, da trên phân tích đon điu
khin ty th. Kt qu phân tích đa hnh chiu di cc đon gii hn (RFLP)
trên vng điu khin mtDNA cho php cc tc gi ny đưa ra một sơ đ phân
loi giữa cc loi trên. Đng thời h đ xc định đưc trnh t của 400
nucleotid đu tiên trên vng điu khin của mtDNA. Kt qu nhn đưc đ
chỉ ra s lặp li của một đon khong 60 nucleotide trên vng điu khin của
mtDNA l đim đặc trưng của ging Gallus.
Randi v cộng s (1997) [29] đ phân tích trnh t của một phn đon
điu khin ty th (đon D-loop) của 2 loi g Lôi đặc hữu ở Việt Nam v đ
chỉ ra s khc biệt rất ít ở mức độ phân tử giữa hai ging ny.
Năm 1999, Kimball v cộng s [23] cũng da trên s phân tích đy đủ
của gen cytocrom b (1143bp) v đon siêu bin (350bp) của vng điu khin
mtDNA đ xc định mi quan hệ chủng loi của một s loi Trĩ v g Gô. Hai
cây phân loi đưc xây dng từ hai hệ thng s liệu nhn đưc trên hai đon
gen cho thấy s khc nhau l rất ít.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


15
Zhang v đng tc gi (2002) [31] đ gii trnh t 539 nucleotid đu
tiên trong vùng D-loop của su chủng gà nhà (Gallus gallus domesticus)
Trung Quc v so snh dữ liệu ny vi trnh t DNA của 4 loi khc: Gallus
gallus, Gallus sonneratii, Gallus varius, Gallus lafayettei đ đưc công b
trên ngân hng gen quc t. Ông đ thit lp đưc mi quan hệ ngun gc của
chng da trên trnh t vng D-loop.
Komiyama T v đng tc gi (2004) [24] đ tin hnh phân tích trnh t
vùng D-loop ty th từ mu của 9 con g cnh đuôi di v 74 con thuộc g địa
phương của Nht Bn, đng thời chn trnh t DNA của 2 loi g nh lông đỏ
(Jungle Fowl) đ đưc công b trên Ngân hng gen quc t lm nhóm ngoi.
Trên cơ sở đó h đ lp đưc cây pht sinh v kt qu cho thấy 3 chủng
Naganakidori có ngun gc từ g chi Shamo. Cc kt qu ny đ gi ý rằng
3 mu g cnh đuôi di đu có chung ngun gc mặc d đặc đim hnh thi
bên ngoi rất khc nhau. Hơn th 3 chủng g đuôi di đu tiên đ phân ly từ
cc con g chi Okinawa vn có ngun gc địa lý gn vi Nam Trung Quc
v Đông Nam Á hơn so vi Honshu/Kyushu Nht Bn. Điu ny dn đn gi
thit rằng g đuôi di Nht Bn đu tiên đưc đưa đn Nht Bn l g chi
cc vng lân cn của vng Nam Trung Quc hoặc Đông Nam Á. Như vy có
th thấy trnh t nucleotide của vng D-loop l một công cụ rất hữu hiệu đ
đnh gi tính đa dng di truyn v s phân hóa bên trong loi cũng như giữa
cc qun th địa lý.
1.5.2 Tnh hnh nghiên cứu DNA ty thể gà ở Việt Nam
Cho đn nay, ở Việt Nam việc sử dụng phương php phân loi phân tử
trên đi tưng g mi chỉ bắt đu. Năm 1999, Kim Thị Phương Oanh v cộng
s [11] đ tin hnh phân tích vị trí nhn bit của một s enzyme gii hn trên
vng điu khin D-loop của 3 loi g Lôi Việt Nam gm: g Lôi lam đuôi
trắng (L. hatinhensis), Trĩ bc (L. nycthemera) và gà Lôi hông tía (L. diardi).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


16
Từ đó xc định bưc đu đưc s khc biệt trên vng điu khin D-loop của
mtDNA của 3 loi g Lôi. Tuy nhiên, đ có những kt lun chính xc v vấn
đ ny cn phi xc định trnh t vng điu khin của 3 dòng g Lôi nói trên.
Năm 2000, Nguyễn Hi H v cộng s [3] đ to dòng phân tử đon
gen điu khin DNA ty th của 2 loi g Lôi đặc hữu Việt Nam trong vector
pBluescript KS(-) đ chuẩn bị cho việc đc v so snh trnh t nucleotide
vùng D-loop.
Năm 2006, Địch Thị Kim Hương v cộng s [5] đ xc định đưc trnh
t vng D-loop gm 1227 nucleotide của 2 mu g Ác Tim v Lương
Phưng, đ pht hiện đưc 22 vị trí khc biệt v nucleotide giữa 2 đi diện
trên.
Năm 2007, Lê Đức Long v cộng s [6] đ gii trnh t v so snh trnh
t nucleotide vng D-loop của 3 đi diện g Mông có ngun gc từ Điện
Biên, H Giang v Yên Bi đưc nuôi ti tri g Nông Lâm Thi Nguyên theo
d n g sch. Kt qu nghiên cứu đ xc định trnh t vng D-loop gm
1227 nucleotide của 3 mu g nghiên cứu v đ xc định đưc 10 vị trí khc
biệt v nucleotide giữa cc đi diện của 3 mu g ny.
Năm 2008, Bi Thị Kiu Vân v cộng s [14] đ gii trnh t v so
snh trnh t nucleotide vng D-loop của 3 ging g Ri, g Mông, g Sao
nuôi ti Thi Nguyên. Kt qu nghiên cứu đ xc định trnh t vng D-loop
gm 1220 nucleotide của 3 mu g nghiên cứu v đ xc định đưc 16 vị trí
khc biệt v nucleotide giữa cc đi diện của 3 mu g ny.


×