Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

nghiên cứu tính toán xây dựng sa bàn mô hình động cơ xe vios 2 0 dẫn động bằng động cơ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á </b>

<b>ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP </b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, XÂY DỰNG SA BÀN MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ XE VIOS 2.0 DẪN ĐỘNG BẰNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bắc Ninh, năm 2023 </b>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>LÊ VĂN NAM </b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, XÂY DỰNG SA BÀN MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ XE VIOS 2.0 DẪN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ </b>

<b>ĐIỆN </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phí Hồng Trình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH </b>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

<b>LỜI NĨI ĐẦU ... 1 </b>

<b>Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu của đối tượng ... 2 </b>

<b>1.1. Lịch sử phát triển ... 2 </b>

<b>1.2. Đặc điểm, tính chất và lĩnh vực sử dụng ... 4 </b>

<b>1.2.1. Đặc điểm của động cơ đốt trong ...<small>4 </small></b>

<b>1.2.2. Một số ứng dụng phổ biến của động cơ đốt trong ...<small>7 </small></b>

<b>1.3. Các phương pháp nghiên cứu ... 9 </b>

<b>1.3.1. Phương pháp khởi động động cơ ...<small>9 </small></b>

<b>1.3.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài ... <small>10 </small></b>

<b>1.3.2. Ưu nhược điểm của động cơ đốt trong ... <small>12 </small></b>

<b>Chương 2: Cơ sở lý thuyết về của đối tượng chính của đồ án ... 15 </b>

<b>2.1.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha ... 28 </b>

<b>2.1.3. Nguyên lý hoạt động của bộ truyền dây đai (xích) ... 28 </b>

<b>2.2. Giới thiệu về tay quay con trượt lệch tâm ... 28 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương 3: Phân tích thơng số và chức năng ... 30 </b>

<b>3.1. Phân tích thơng số và chức năng của động cơ đốt trong ... 30 </b>

<b>3.2. Lựa chọn động cơ điện và phân phối tỷ số truyền ... 31 </b>

<b>Chương 4: Công nghệ chế tạo ... 39 </b>

<b>4.1. Thiết kế hệ thống giá đỡ ... 39 </b>

<b>4.2. Thiết kế mơ hình cắt bổ động cơ ... 40 </b>

<b>4.2.1. Điều kiện làm việc ... <small>40 </small></b>

<b>4.2.2. Yêu cầu đối với mơ hình cắt bổ động cơ ... <small>41 </small></b>

<b>4.2.3. Thiết kế ... <small>42 </small></b>

<b>4.2.4. Các bước thực hiện ... <small>53 </small></b>

<b>KẾT LUẬN ... 58 </b>

<b>MỘT SỐ HƯỚNG MỞ CỦA ĐỀ TÀI ... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của động cơ đốt trong 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

Hiện nay khoa học kỹ thuật càng ngày càng phát triển và hoàn thiện. Nền kinh tế của nước ta đang đổi mới, chuyển mình theo nhịp độ chung của tồn thế giới, nó địi hỏi phải vận dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách linh hoạt nhất. Trong đó ngành cơ khí đóng vai trị then chốt, có tính chất quyết định đến công cuộc đổi mới đất nước. Chúng ta khơng thể phát triển tồn diện được nếu thiếu vắng sự lớn mạnh của ngành cơ khí mà điển hình là cơng nghệ chế tạo máy.

Đây là một lĩnh vực rất rộng, phức tạp và khơng ít khó khăn khi chúng ta đi sâu vào nghiên cứu nó nhưng bằng sự sáng tạo, trí thơng minh và tính cần cù của con người chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong những năm gần đây để đáp ứng được những nhu cầu của xã hội có thể dễ dàng hồ nhập với cơng nghệ mới địi hỏi mỗi kỹ sư thực hành ngành chế tạo máy phải biết vận dụng mọi kiến thức được học trong trường để áp dụng có hiệu quả.

Trong thời gian làm đồ án chúng em đã cố gắng học hỏi và ứng dụng kiến thức của mình đã được học vào thực tế, với nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn của các

<b>thầy cô trong bộ môn công nghệ chế tạo máy, đặc biệt là Th.S Phí Hồng Trình đã </b>

giúp chúng em hồn thành đồ án được giao đủ và đúng thời hạn. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên bản đồ án của chúng em khơng tránh khỏi những sai sót, chúng em mong nhận được sự góp ý các thầy cơ giáo, để bản đồ án này của chúng em được hoàn thiện.

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo

<b>trong bộ mơn. Đặc biệt là ThS. Phi Hồng Trình đã tạo điều kiện tốt cho chúng em </b>

làm đồ án.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu của đối tượng 1.1. Lịch sử phát triển </b>

Động cơ đốt trong được ra đời cách đây hơn 2 thế kỷ, trải qua quá trình phát triển và nghiên cứu, các nhà khoa học và kỹ sư đã không ngừng ứng dụng, cải tiến để nâng cao tính năng, mang đến những động cơ hiện đại, đáp ứng nhu cầu người dùng.

<b>Hình 1.1: Động cơ đốt trong thế kỷ trước </b>

<b>Hình 1.2: Động cơ đốt trong trong những năm gần đây </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bảng 1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của động cơ đốt trong </b>

<b>1860 </b>

Chiếc động cơ đốt trong đầu tiên xuất hiện trên thế giới được phát minh bởi hai kỹ sư người Pháp gốc Bỉ (Giăng Echiên Lona). Đúng là loại động cơ đốt trong 2 thì với công suất thấp 2HP, sử dụng nguyên liệu là các loại khí thiên nhiên.

<b>1877 </b>

Sau 17 năm kể từ trước động cơ 2 thì được phát minh vào năm 1877, bảy loại động cơ 4 thì, thì đầu tiên ra đời do Nicola Aogut Otto (kỹ sư người Đức) và Lăng Ghen (kỹ sư người Pháp) chế tạo.

Kể từ đó tới nay động cơ 4 thì đã trở thành loại động cơ tiêu chuẩn trên hầu hết các phương tiện và máy móc sử dụng động cơ đốt trong.

<b>1885 </b>

Đúng 8 năm sau đó chiếc động cơ đốt trong 4 thì, thì với công suất 8HPlần đầu tiên được chế tạo bởi Golip Đemlo (kỹ sư người Đức). Động cơ này sử dụng nhiên liệu là than cho công suất đạt 8HP, tạo nên bước ngoặt mới so với các động cơ khí.

<b>1897 </b>

Loại động cơ đốt trong sử dụng dầu Diesel 4 thì đầu tiên được chế tạo bởi kỹ sư người Đức (Rudonpho Saclo Sredieng Dieze). Đây là loại động cơ với công suất gấp 2,5 lần động cơ đốt trong trước đó đạt 20HP. Khơng chỉ vậy loại động cơ này có thể tạo ra vịng quay tới hàng nghìn vịng trên phút. Kể từ thời điểm đó các loại động cơ sử dụng dầu diesel và xăng ngày càng trở nên phổ biến với ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2. Đặc điểm, tính chất và lĩnh vực sử dụng 1.2.1. Đặc điểm của động cơ đốt trong. </b>

Động cơ đốt trong, động cơ nhiệt hay ICE (internal combustion engine) là tên gọi của một nhóm động cơ nhiệt, chúng giúp chuyển hóa từ nhiệt năng, thành động năng thông qua quá trình đốt cháy nhiên liệu bên trong buồng đốt (xi lanh), cung cấp hoạt động cho các phương tiện và máy móc. Loại nguyên liệu chủ yếu sử dụng cho động cơ đốt trong là các loại nhiên liệu hóa thạch.

Q trình đốt cháy nhiên liệu và sinh công được xảy ra trong 2 hoặc 4 giai đoạn được gọi là các thì. Khi hồn thành tất cả các thì, thì người ta gọi là một chu kỳ của động cơ. Các chu kỳ của động cơ diễn ra trong một thời gian cực ngắn và liên tục, đảm bảo các thiết bị sử dụng động cơ đốt trong hoạt động liên tục trong thời gian dài.

Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về động cơ đốt trong là gì cũng như lịch sử hình thành và phát triển của chúng. Cùng với sự góp mặt của nhiều tập đoàn chế tạo động cơ lớn mỗi loại động cơ đốt trong sẽ mang trong mình những thiết kế riêng. Tuy vậy chúng vẫn phải tuân thủ đầy đủ về mặt cấu tạo chung từ trước. Cấu tạo của động cơ đốt trong như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bảng 1.2: Cấu tạo của động cơ đốt trong </b>

Là bộ phận bao bọc bên ngoài Piston, vừa có nhiệm vụ làm buồng đốt, vừa có nhiệm vụ dẫn hướng cho piston chuyển động tịnh tiến.

Piston là một trong những bộ phận quan trọng trong động cơ đốt trong. Nó là bộ vận đảm nhiệm 2 cơng việc chính bao gồm: nén nhiên liệu, và tạo chuyển nhiệt năng thành động năng thông qua cơ cấu trượt bên trong xi lanh. Ở giai đoạn 1, Piston sẽ nén phần nhiên liệu được bơm từ kim phun đến một áp xuất nhất định. Sau khi lượng nhiên liệu đã được nén, chúng sẽ phát nổ đẩy piston trở lại vị trí ban đầu đồng thời sinh công.

<b>truyền </b>

Đây là cơ cấu kết nối trực tiếp piston và trục khuỷu, chúng còn được gọi là chi tiết tay biên. Thanh truyền được thiết kế chắc chắn, bền bỉ bằng thép gia cường.

Là bộ phận kết nối với thanh truyền làm nhiệm vụ chuyển từ chuyển động tịnh tiến sang chuyển động quay khi động cơ hoạt động. Trục khuỷu vừa cung cấp động năng cho bánh đà, vừa tiếp nhận lực từ bánh đà tác động ngược lại piston để thực hiện một chu kỳ mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5 </b>

<b>Cơ cấu phân phối </b>

<b>khí </b>

Cơ cấu phân phối khi là tên gọi chung của các chi tiết trong động cơ làm nhiệm vụ nạp khí mới vào buồng đốt, và xả khí cũ từ buồng đốt ra ngồi. Chúng làm nhiệm vụ đóng, mở các của nạp thải trong q trình động cơ hoạt động.

<b>bơi trơn </b>

Được thiết kế nhằm tạo ra chuyển động trơn, mượt mà, giảm ma sát giữa các chi tiết khi động cơ hoạt động. Chúng làm nhiệm vụ đưa dầu bơi trơn từ bình chứa tới từng chi tiết bên

Hệ thống cung cấp nhiên liệu bao gồm kim phun, các cơ cấu lọc, chế hịa khí, và các chi tiết khốc. Bộ phận này có nhiệm vụ hịa trộn khơng khí sạch với nhiên liệu và phun chúng vào bên trong buồng đốt khi mỗi chu kỳ mới bắt đầu

<b>làm mát </b>

Động cơ hoạt động dựa trên việc đốt nhiên liệu, vì vậy nhiệt độ động cơ tỏa ra là vô cùng lớn. Không một loại kim loại nào có thể chịu được nhiệt độ tăng lên mãi mãi. Chính vì vậy bộ phận làm mát trên động cơ là bắt buộc. Chúng hoạt động giúp giữ nhiệt độ của động cơ ổn định ở mức độ cho phép.

<b>khởi động </b>

Hệ thống khởi động cho phép tạo ra chu kỳ đầu tiên của động cơ trong một phiên làm việc mới. Chúng bao gồm cả hệ thống đánh lửa đối với động cơ đốt trong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2.2. Một số ứng dụng phổ biến của động cơ đốt trong </b>

Động cơ đốt trong hiện nay đang có vai trị quan trọng trong việc tạo ra nguồn động lực cơ khí để ứng dụng vào các ngành và lĩnh vực sản xuất. Chính bởi vậy, các bạn có thể tìm thấy các ứng dụng của động cơ đốt trong: ô tô, tàu thủy, máy phát điện, máy bay, các máy móc tĩnh ở những nơi khơng có nguồn cung cấp điện….

<i><b>Ứng dụng của động cơ đốt trong với phương tiện di chuyển </b></i>

Ứng dụng của động cơ đốt trong trong sản xuất các phương tiện di chuyển hàng ngày là ứng dụng phổ biến và quan trọng nhất. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp các loại phương tiện sử dụng động cơ đốt trong như: ô tô, xe máy, xe đầu kéo, xe tải,… Động cơ đốt trong sử dụng cho các loại phương tiện thường là động cơ xăng hoặc dầu diesel. Chúng được thiết kế với kích thước nhỏ cho tới lớn vịng rất lớn tùy thuộc vào mục đích và các loại phương tiện mà chúng phục vụ. Người ta có thể sử dụng 1 xilanh, 2 xilanh cho tới 8 hoặc 32 xi lanh trong một khối động cơ.

<i><b>Ứng dụng của động cơ đốt trong trong lĩnh vực quân sự </b></i>

Ứng dụng lớn thứ hai của động cơ đốt trong cả hoạt động trong các lĩnh vực liên quan tới qn sự. Đơi khi người ta cịn cho rằng động cơ đốt trong chính là động lực để tạo nên hai cuộc chiến tranh thế giới. Chúng có mặt trong hầu hết các phương tiện kỹ thuật quân sự và khí tài. Một số phương tiện sử dụng động cơ đốt trong trong lĩnh vực quân sự như: xe tăng, xe tải, các loại tàu thuyền,…

<i><b>Ứng dụng trong sản xuất máy công cụ nông nghiệp </b></i>

Trong hoạt động sản xuất máy công cụ phục vụ lĩnh vực nông nghiệp động cơ đốt trong hiện tại là loại động cơ không thể thay thế được. Với ưu điểm là độ bền cao hoạt động bền bỉ dễ dàng bảo trì bảo dưỡng, động cơ đốt trong được sử dụng để chế tạo máy thu hái, máy bơm, máy sơ chế nông sản, cho tới các loại máy cắt cỏ, máy cưa,… Các loại máy tự chế của người nông dân cũng đa số sử dụng các loại động cơ đốt trong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Ứng dụng trong sản xuất máy phát điện </b></i>

Tại những khu vực mà điện lưới quốc gia khơng thể với tới, thì máy phát điện sử dụng động cơ đốt trong được sử dụng rất phổ biến. Tại cơ quan, bệnh viện, tổ chức nhà nước, hay các hộ gia đình cũng thường được trang bị máy phát điện sử dụng động cơ đốt trong.

Người ta sẽ chạy phát điện bằng cách khởi động động cơ đốt trong. Sau đó tạo ra động năng, làm quay hệ thống máy phát. Nhờ ưu điểm hoạt động ổn định, mà dòng điện tạo ra điện áp liên tục, và đều đặn hơn.

<i><b>Ứng dụng trong sản xuất xe nâng hàng. </b></i>

Trong lĩnh vực nâng hạ hàng hóa các dịng xe nâng dầu, xe nâng xăng cũng chiếm ưu thế vượt trội. Chúng có độ bền cao, chi phí đầu tư ban đầu thấp, điều quan trọng nhất của các loại xe nâng trang bị động cơ đốt trong là sức mạnh vượt trội, khả năng làm việc ở nhiều điều kiện khác nhau của chúng.

Các loại xe nâng dầu diesel được sử dụng phổ biến nhất. Một số loại xe nâng

<b>dầu diesel phải kể đến như: xe nâng dầu 2 tấn, xe nâng dầu 3 tấn, cho tới các dòng </b>

xe nâng siêu tải trọng 50 tấn. Nhược điểm duy nhất của các loại xe nâng sử dụng động cơ đốt trong so với xe nâng điện là ồn ào, và phát thải khí nhà kính.

<i><b>Ứng dụng trong sản xuất máy, và máy cơng trình. </b></i>

Ứng dụng lớn khác của các loại động cơ đốt trong là phục vụ trong ngành công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp nặng. Tại những công trường bạn không khó để bắt gặp các loại máy móc sử dụng động cơ đốt trong như: máy xúc, máy ủi, băng truyền, máy đóng cọc,….

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.3. Các phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp khởi động động cơ </b>

<b>Phương pháp khởi động sử dụng cần khởi động/tay quay khởi động. </b>

Phương pháp này thường được sử dụng trên những động cơ cỡ nhỏ do nó u cầu về mơ men để quay trục khuỷu không quá lớn. Mô men quay để khởi động được sinh ra bằng cách dùng chân/tay tác động vào cần/tay quay khởi động. Mô men quay này sẽ được truyền trực tiếp đến trục khuỷu hoặc bánh đà làm trục khuỷu quay giúp động cơ thực hiện được q trình cháy giãn nở sinh cơng. Khi tốc độ quay của động cơ đạt đến vịng quay tối thiểu ổn định thì nó tự duy trì được sự hoạt động. Quá trình khởi động kết thúc.

<b>Phương pháp khởi động điện. </b>

Trong phương pháp khởi động này, mô men làm quay trục khuỷu được tạo ra bởi một động cơ điện 1 chiều. Trục ra của động cơ điện này có gắn bánh răng và khi khởi động động cơ nó sẽ ăn khớp với vành răng trên bánh đà để kéo trục khuỷu quay theo. Phương pháp khởi động điện hiện nay được dùng rất phổ biến trên các động cơ ơtơ, xe máy…. Trên một số dịng xe của hãng Honda, hệ thống khởi động điện còn được cải tiến kết hợp máy khởi động cùng với máy phát (bộ đề tích hợp ACG). Trong hệ thống này bộ máy phát/ máy khởi động được nối trực tiếp với trục khuỷu đảm bảo việc vừa phát điện vừa khởi động động cơ.

<b>Phương pháp khởi động khí nén. </b>

Trên một số động cơ đốt trong cỡ lớn và siêu lớn yêu cầu mô men quay khởi động lớn, việc trang bị động cơ điện sẽ khơng phù hợp do kích thước của động cơ điện khi đó sẽ rất lớn. Lúc này, người ta sử dụng khí nén có áp suất cao để khởi động động cơ.

<i><b>a. Khởi động dùng tua bin khí nén. </b></i>

Phương pháp này về cơ bản là giống với phương pháp khởi động điện được

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trình bày ở trên. Trong đó động cơ điện 1 chiều sẽ được thay thế bằng một tua bin khí nén. Dịng khí được nén với áp suất cao sẽ thổi vào cánh tua bin làm tua bin quay kéo bánh đà và trục khuỷu động cơ quay theo giúp khởi động động cơ. So với kích thước của động cơ điện thì tua bin khí nén có kích thước nhỏ gọn hơn rất nhiều, trong khi đó vẫn đảm bảo cung cấp được mô men quay lớn để khởi động động cơ.

<i><b>b. Khởi động dùng khí nén cấp trực tiếp vào buồng đốt động cơ. </b></i>

Nguyên lý của phương pháp này là dùng năng lượng của khí nén thay thế cho quá trình cháy giãn nở trong xi lanh động cơ để làm cho piston chuyển động. Do đó, khí nén phải được cung cấp vào buồng đốt động cơ ở đúng kỳ cháy giản nở. Phương pháp khởi động này thích hợp với động cơ có nhều xi lanh. Quy luật cung cấp khí nén trùng với thứ tự nổ của động cơ. Do động cơ có góc mở sớm của xu páp xả/cửa xả nên q trình cung cấp khí nén vào động cơ phải kết thúc trước thời điểm xu páp xả/cửa xả mở

<b>1.3.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài </b>

<b>Phương pháp nghiên cứu định tính thường được dùng trong phân tích văn </b>

hóa, hành vi của con người hoặc một nhóm người. Phương pháp này sử dụng các chiến thuật như tường thuật học, dân tộc học, nghiên cứu tình huống. Những phân tích này thường mang quan điểm cá nhân của nhà nghiên cứu dựa trên kinh nghiệm, kiến thức để phân loại và đánh giá.

Một số kỹ thuật phân tích định tính thơng dụng như: phỏng vấn, nhóm tập trung, quan sát, phân tích tài liệu, lịch sử truyền miệng hoặc những câu chuyện cuộc sống...

<b>Phương pháp nghiên cứu định lượng thường được dùng để lượng hóa các </b>

yếu tố quan hệ, lượng hóa các mơ hình hoặc giả thiết, kiểm định tính đúng đắn của giả thiết. Các hiện tượng được giải thích bởi tập hợp các dữ liệu dạng số và phân tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

bởi những phương thức tốn học. Kỹ thuật (cơng cụ) định lượng bao gồm: các khảo sát hoặc bảng câu hỏi, quan sát, sàng lọc dữ liệu, thí nghiệm…

<b>Phương pháp thực nghiệm </b>

Phương pháp thực nghiệm là phương pháp thu thập thông tin dưới dạng quan sát, ghi nhận số liệu do thay đổi điều kiện xung quanh hay biến đổi đối tượng khảo sát.

<b>Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phổ biến không chỉ trong nghiên cứu tự </b>

nhiên, môi trường, y học mà còn trong xã hội và cả những lĩnh vực khác. Trên thực tế, người ta thường sử dụng phương pháp phi thực nghiệm hơn thực nghiệm.

<b>Phương pháp phi thực nghiệm </b>

Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm là phương pháp thu thập số liệu dựa trên quan sát sự vật, hiện tượng từ đó rút ra quy luật của chúng.

<b>Có các dạng nghiên cứu phi thực nghiệm </b>

<i><b>1) Phương pháp phỏng vấn - trả lời: </b></i>

Phỏng vấn là phương pháp người điều tra đưa ra một loạt các câu hỏi cho người trả lời. Phỏng vấn có thể được tổ chức theo cấu trúc có nghĩa là người phỏng vấn đưa ra những câu hỏi được xác định rõ ràng hoặc tổ chức phi cấu trúc có nghĩa là người phỏng vấn cho phép người trả lời đôi khi trả lời những câu hỏi theo ý kiến của họ.

<i><b>2) Phương pháp điều tra bảng hỏi: </b></i>

Bảng hỏi là một loạt các câu hỏi được thiết kế bởi người nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu trả lời. Cấu trúc bảng câu hỏi thường ở dạng đánh giá mức độ, trả lời theo những câu trả lời đã được phân loại sẵn, người nghiên cứu cũng có thể sử dụng dạng câu hỏi mở để người trả lời điền câu trả lời của mình vào bảng. Đơi khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

người nghiên cứu sẽ sử dụng câu hỏi phân loại để phân loại đối tượng nghiên cứu tùy vào mục tiêu nghiên cứu.

<i><b>3) Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: </b></i>

Trong phương pháp này, người nghiên cứu sẽ đưa chủ đề hoặc đặt câu hỏi cho một nhóm các chuyên gia thảo luận. Ưu điểm của phương pháp này là tính chính xác của nội dung phân tích cao nhưng nhược điểm là người nghiên cứu sẽ nghiêng về ý kiến các chuyên gia mà không nêu bật lên quan điểm của mình.

<i><b>4) Phương pháp quan sát: </b></i>

Người nghiên cứu tự thu thập số liệu, tư liệu qua quan sát, theo dõi, nghe, nhìn từ đó đem lại cho mình những số liệu và tìm ra được bản chất vấn đề. Nhưng nhược điểm của phương pháp này là tốn nhiều thời gian, chi phí và quy mơ thực hiện nhỏ.

<b>Phương pháp phân tích và tổng hợp </b>

Phân tích trước hết là phân chia đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để phân tích, phát hiện ra bản chất, thuộc tính, quy luật của từng bộ phận nhận của đối tượng nghiên cứu để từ đó hiểu rõ hơn đối tượng nghiên cứu, từng bước bóc tách từng mảng dữ liệu để nhìn rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu.

<b>1.3.2. Ưu nhược điểm của động cơ đốt trong </b>

Bất cứ một loại cơng nghệ, máy móc, hay thiết bị nào được tạo ra cũng đều tồn tại trong mình những ưu, nhược điểm riêng của nó. Với động cơ đốt trong cũng vậy chúng có nhiều ưu điểm vượt trội và cũng mang trong mình những nhược điểm riêng. Vậy ưu, nhược điểm của động cơ đốt trong là gì.

- <i><b>Ưu điểm: </b></i>

<b>Giá thành rẻ: So với các loại động cơ điện, động cơ phản lực,.. các thì động </b>

cơ đốt trong là một trong những loại động cơ có chi phí đầu tư ban đầu thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Bền bỉ: Ở thời điểm hiện tại động cơ đốt trong vẫn được cho là một trong </b>

những loại động cơ có khả năng hoạt động bền bỉ ít phải bảo trì, bảo dưỡng, và ít hỏng vặt.

<b>Hoạt động mạnh mẽ: So với động cơ điện thì động cơ đốt trong có cơng suất </b>

hoạt động mạnh mẽ hơn nhiều. Chính vì vậy chúng không thể thay thế trên các loại phương tiện vận tải hạng nặng.

<b>Hoạt động không ngừng nghỉ: Nếu động cơ điện cần phải sạc lại điện trong </b>

một khoảng thời gian nhất định. Thì động cơ đốt trong có khả năng hoạt động liên tục không ngừng nghỉ, việc bạn cần làm là bổ sung nhiên liệu để chúng hoạt động.

<b>Nguyên liệu sẵn có: Hiện nay công nghệ sạc và các trạm sạc trên thế giới là </b>

không phổ biến. Nhưng các trạm xăng và các trạm cung cấp nhiên liệu dành cho động cơ đốt trong lại được xây dựng vô cùng nhiều. Vì vậy bạn có thể dễ dàng sử tìm mua và dùng nhiên liệu đốt trong theo các phương tiện máy móc và thiết bị của mình.

<b>Đào tạo về công suất thiết kế: Động cơ đốt trong với công suất thiết kế tùy </b>

theo nhu cầu của người sử dụng. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy các loại động cơ đốt trong với công suất cực nhỏ (vài mã lực), cho tới những loại động cơ với cơng suất hàng trăm nghìn mã lực.

- <i><b>Nhược điểm: </b></i>

Tuy mang trong mình nhiều ưu điểm vượt trội so với các dòng động cơ khác. Tuy vậy động cơ đốt trong đang dần được nghiên cứu và thay thế bởi các loại động cơ mới bởi các nhược điểm sau đây.

<b>Ô nhiễm môi trường: Nhược điểm lớn nhất của động cơ đốt trong đó là phát </b>

thải khí nhà kính gây ô nhiễm môi trường. Khí thải từ động cơ đốt trong là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính thủng tầng ozon. Đây cũng là

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nguyên nhân chính khiến cho các quốc gia ra trên thế giới chung tay hạn chế loại động cơ này.

<b>Tiếng động lớn: Động cơ đốt trong được cho là hoạt động với nhiều tiếng </b>

động lớn. Chúng khơng thích hợp làm việc trong những môi trường cần sự yên tĩnh như nhà xưởng, kho sạch.

<b>Ảnh hưởng tới sức khỏe con người: Động cơ đốt trong khơng chỉ tạo ra khí </b>

CO<small>2</small> mà chúng cịn có thể tạo ra nhiều loại khí khác, độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của con người. Đã có nhiều tai nạn nghiêm trọng xảy ra khi động cơ đốt trong đốt sạch khí oxi, và thải khí CO<small>2</small> trong buồng kín.

<b>Hình 1.3: Xe cơ sở để làm đồ án </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Chương 2: Cơ sở lý thuyết về của đối tượng chính của đồ án </b>

<b>Hình 2.1: Cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ 2.1. Nguyên lý chung </b>

<b>2.1.1. Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong. </b>

<b>Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền dùng để biến chuyển động tịnh tiến của pit </b>

tông thành chuyển động quay của trục khuỷu. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm: xi lanh với nắp có thể tháo rời, pit tông với các xec măng, chốt pit tông, thanh truyền có đầu nhỏ (đầu trên) nối với pit tơng và đầu to (phía dưới) nối với trục khuỷu, bánh đà bắt chặt vào đuôi trục khuỷu. Pit tông chuyển động tịnh tiến lên xuống trong xi lanh. Trục khuỷu quay trong các vòng bi đặt trong các te, các te đúc liền với xi lanh. Ở phía dưới của động cơ được đậy kín bằng các te và dùng để chứa dầu bôi trơn.

<b>Cơ cấu phân phối khí dùng để nạp đầy hồ khí vào xi lanh và xả sạch khí </b>

cháy ra khỏi xi lanh. Cơ cấu phân phối khí gồm: xu páp nạp và xu páp xả, lò xo, ống dẫn hướng xu páp, ống dẫn hướng xu páp, con đội, đũa đẩy, cần đẩy xu páp, trục cam đặt trong các ổ đỡ của cácte, các bánh răng truyền chuyển động quay từ trục khuỷu tới trục cam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Hệ thống làm mát có bơm nước, dùng để toả nhiệt từ xi lanh và nắp xi lanh. Hệ thống bôi trơn gồm bơm dầu nhờn và các bầu lọc dùng để đưa dầu nhờn </b>

đến các bề mặt chi tiết có ma sát.

<b>Hệ thống nhiên liệu dùng để chuẩn bị hồ khí cung cấp cho động cơ. Ngồi </b>

bộ chế hồ khí, hệ thống nhiên liệu còn bao gồm thùng nhiên liệu, bơm nhiên liệu, các bầu lọc nhiên liệu và bầu lọc khơng khí, các đường ống nạp, ống xả và ống tiêu âm.

<b>Hệ thống đánh lửa dùng để đốt cháy hồ khí trong xi lanh động cơ. Nó bao </b>

gồm: nguồn điện, ống tăng điện, bộ chia điện, dây dẫn và bu gi đánh lửa.

<b>2.1.1.1. Kỳ nạp </b>

- Trong kỳ nạp của động cơ xăng 4 kỳ : Xu páp nạp mở piston chuyển động đi xuống, tạo ra độ chân khơng phía trên piston (áp suất giảm).

- Lúc này áp suất khí quyển đẩy hỗn hợp nhiên liệu đi theo đường ống hút qua cửa hút vào xi lanh. Khi piston đến ĐCD thì xu páp hút và thải đều đóng lại và hỗn hợp cháy đã điền đầy trong xi lanh.

- Đồng thời góc quay của trục khuỷu quay từ 0<small>o</small> đến 180<small>o</small>. Cuối quá trình hút áp suất và nhiệt độ hỗn hợp trong xi lanh vào khoảng:

Pa = (0,8 - 0,9) kg/cm<small>2</small> Ta = (90 - 120)<small>o</small>C.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trong thực tế quá trình nạp được bắt đầu từ điểm d1

Tương ứng với góc 1 Trước điểm ĐCT được gọi (góc mở sớm xu pap nạp).

Thời điểm áp suất trong Xilanh bằng áp suất trên đường ống nạp pk đến piston đến ĐCD tại r’ thì khí nạp mới được hút vào xi lanh.

Mở sớm xu pap nạp nhằn mục đích khi khí nạp thực sự đi vào xilanh (điểm 𝒓 ′ ) thì diện tích thông qua của xu pap nạp đã khá lớn nên sức cản khí động nhỏ ->> nạp được nhiều khí nạp mới.

Tận dụng qn tính của dịng khí nạp, xu pap nạp chưa đóng ngay tại ĐCD mà đóng sau đó một góc 2 (gọi là góc đóng muộn xupap nạp) từ a→ d2 thời kỳ nạp thêm. Để đánh giá quá trình nạp người ta đưa ra hệ số nạp 𝜂𝑣 đây là tỷ số giữ khối lượng môi chất thực tế nạp vào xilanh Gtt và môi chất theo lý thuyết Glt ở nhiệt độ tk và áp suất pk trên đường ống nạp.

Thông thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.1.1.2. Kỳ nén </b>

Piston chuyển động từ ĐCD lên ĐCT cả xu páp hút và thải đều đóng kín, hỗn hợp khí trong xi lanh bị nén dần lại.

Đồng thời trục khuỷu tiếp tục quay từ 180<small>o</small> đến 360<small>o</small>.

Đến cuối quá trình nén, áp suất và nhiệt độ hỗn hợp khí trong xi lanh vào khoảng: Pc = (5 - 15) kg/cm<small>2</small> Tc = (350 - 450)<small>o</small>C

Piston đi từ ĐCD lên ĐCT

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Xu páp nạp đóng muộn một góc 2 tại điểm d2 nhằm tận dụng qn tính của dịng khí. Tại thời điểm d2 môi chất thực sự được nén.

Trong quá trình nén, nhiệt độ và áp suất trong xi lanh tăng dần. Giữa môi chất và các chi tiết trong xi lanh diễn ra quá trình trao đổi chất rất phức tạp.

Để đơn giản hoá, người ta coi quá trình nén là là quá trình đa biến với chỉ số nén đa biến trung bình n1 trên cơ sở đó ta có thể tính tốn được nhiệt độ và áp xuất tại c (không cháy) theo công thức: 𝑇𝑐 =𝑇𝑎𝜀 𝑛1−1 𝑝𝑐 =𝑝𝑎𝜀 𝑛1

Đối với động cơ diesel nhiên liệu có thể tự cháy 𝑇𝑐 thì phải lớn hơn nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu.

Cuối quá trình nén tại góc s trước điểm chết trên tại điểm 𝑐 ′. Nhiên liệu có áp suất cao được phun vào buồng cháy qua vòi phun (đối với đc diesel). Đối với động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hồn hợp. góc s được gọi là góc phun sớm (diesel) hoặc góc đánh lửa sớm (đc. Xăng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.1.1.3. Kỳ nổ </b>

• Khi piston tới ĐCT kỳ nén hồn thành hai xu páp vẫn đóng kín, lúc này buzi đánh tia lửa điện (đối với động cơ xăng) làm cho hỗn hợp khí cháy đã bị nén bốc cháy rất nhanh và giãn nở mãnh liệt, tạo ra một áp suất lớn pz = 25 - 50 kg/cm<small>2</small> tác dụng lên đỉnh piston và đẩy nó đi xuống từ ĐCT xuống ĐCD qua thanh truyền làm trục khuỷu quay từ 360<small>o</small> đến 540<small>o</small> và truyền mô men xoắn ra ngồi.

• Nhiệt độ ở q trình cháy lên tới Tz = 2000 - 2800<small>o</small>C.

• Kỳ này hai xu páp vẫn đóng, khi piston đi xuống ĐCD là kết thúc kỳ nổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Bản chất q trình cháy là q trình oxy hố nhiên liệu sau 1 khoảng thời gian ngắn chuẩn bị 𝜏𝑖 tính từ lúc bắt đầu phun nhiên liệu (đc Diesel) hay bắt đầu bật tia lửa điện (Đc xăng) 𝜏𝑖 được gọi là thời gian cháy trễ.

Trong động cơ diesel được hình thành bên trong xilanh nên hỗn hợp được hình thành bên trong xi lanh nên đầu tiên thành phần hỗn hợp được chuẩn bị và tích tụ trong giai đoạn cháy trễ sẽ rất nhanh tốc độ tăng áp Δ𝑝 Δ𝜑 rất lớn, tạo ra tiếng gõ đanh đặc trưng của động cơ diesel. Tiếp theo đó là giai đoạn vừa chuẩn bị hỗn hợp vừa cháy nên cháy từ từ hơn. Vì thế chu trình làm việc của động cơ diesel giống như chu trình cấp nhiệt hỗn hợp.

Động cơ xăng do hốn hợp có thành phần tương đối đồng đều khi vào trong xilanh nên hỗn hợp cháy rất nhanh sau thời gian cháy trễ vì thế chu trình làm việc của động cơ xăng gần với chu trình cấp nhiệt đẳng tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tuy nhiên ở cả 2 loại động cơ sau khi cháy phần lớn hỗn hợp q trình cháy cịn tiếp tục với tốc độ cháy nhỏ kéo dài trên đường giãn nở do cháy nốt phần hỗn hợp chưa cháy gọi là cháy rớt, cháy rớt chỉ làm nóng các chi tiết hiệu quả nhiệt thấp nên người ta cố gắng nghiên cứu các biện pháp như hạn chế cháy rớt: như chọn góc phối khí, đánh lửa sớm, phun sớm…

<i>Quá trình giãn nở: </i>

Tiếp theo quá trình cháy là q trình giãn nở sinh cơng (từ điểm z tới điểm 𝑏′). Thực ra đầu quá trình giãn nở cịn có q trình giãn nở cịn có q trình cấp nhiệt do cháy rớt. Mặt khác cịn có hiện tượng trao đổi nhiệt của mơi chất với các thành vách các chi tiết, vì vậy quá trình giãn nở là quá trình nhiệt động phức tạp, tương tự quá trình nén, người ta coi gần đúng đây là quá trình đa biến với chỉ số giãn nở đa biến 𝑛2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2.1.1.4. Kỳ xả </b>

Trục khuỷu tiếp tục quay từ 540<small>o</small> đến 720<small>o</small> Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, lúc này xu páp hút đóng, xu páp thải từ từ mở piston ép dần khí thải ra ngồi xi lanh. Kết thúc quá trình thải. Piston lên đến ĐCT thì xu páp thải đóng lại, xu páp hút mở để nạp hỗn hợp khí vào. Các q trình lại được lặp lại như cũ. Như vậy qua bốn quá trình hút, nén, nổ, thải, trục khuỷu đã quay được hai vòng từ 0 độ đến 720 độ. Trong đó chỉ có q trình thứ ba là sinh cơng có ích. Cịn ba q trình cịn lại đều là q trình tiêu hao cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Cuối quá trình giãn nở, xu pap thải được mở tại thời điểm 𝑏′ tương tứng với góc 𝜑3 trước điểm chết dưới nhằm lợi dụng sự chênh áp trong xylanh với đường thải thải tự do một lượng đáng kể khí đã cháy. Góc 𝜑3 được gọi là góc mở sớm xupap thải. Do piston đi lên, khí cháy được thải cường bức ra bên ngồi.

Do tổn thất khí động qua xupap thải, áp suất trong xylanh trong quá trình thải cao hơn so với áp suất trên đường thải 𝑝𝑡, nếu áp suất 𝑝𝑡 càng cao, công bơm trong q trình thải càng lớn, mặt khác khí sót càng nhiều sẽ làm bẩn môi chất công tác của chu trình tiếp theo.

Vì thế người ta cố gắng tìm cách giảm 𝑝𝑡 như chọn góc mở sớm xupap thải, thiết kế đường thải hợp lý… Muốn lợi dụng qn tính của dịng khí thải để thải sạch thêm thì cuối quá trình thải xu pháp thải khơng đóng ở thời điểm ĐCT mà đóng tại điểm 𝑟 ′ sau điểm chết trên tương ứng với góc 𝜑4 tức là đầu q trình nạp của chu trình tiếp theo.

Như vậy cuối quá trình thải và đầu quá trình nạp, cả 2 xupap đều mở trong khoảng 𝜑1+ 𝜑4 gọi là góc trùng điệp. Do tiết chênh áp nhỏ và tiết diện thơng qua của xupap cịn rất nhỏ nên lượng khí thải lọt vào đường ống nạp là rất nhỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Tổng kết </b>

Một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ tương ứng với 04 hành trình của piston. Để thải sạch và nạp đầy phải lựa chọn góc mở sớm và đóng muộn của các xupap hay còn gọi là pha phối khí hợp lý. Pha phối khí hay góc phun sớm (đc diesel) hay đánh lửa sớm (đc xăng) thường được tối ưu bằng thực nghiệm.

<b>Hình 2.2: Tài liệu của hãng toyota khi ra mắt một moden xe mới Bảng 2.1: Bảng góc mở xupap </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Bảng 2.2: Bảng áp suất & nhiệt độ các kỳ làm việc động cơ </b>

<b>Bảng 2.3: So sánh về nguyên lý </b>

nhiên liệu cung cấp khơng khí vào lịng xy lanh (hịa khí được hình thành trong

<small>o</small>C. Cuối cùng quá trình nén nhiên liệu được phun sớm vào buồng đốt.

Ép hịa khí với áp suất

Nhiện liệu phan vào xy lanh hịa trộn với khơng khí tự bốc cháy nhịe nhiệt độ

Hịa khí được đốt bởi tia lửa phát ra từ bougie.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

cao của khơng khí. Hỗn hợp nhiên liệu cháy giãn nở và sinh công.

Hỗn hợp nhiên liệu cháy giãn nở và sinh cơng.

<b>Thải </b> Khí thải được đẩy ra ngoài bằng thải hoặc supap thải.

Khí thải được đẩy ra ngoài bằng cửa thải hoặc supap thải.

<b>Ưu điểm của động cơ diesel </b>

- Do tỷ số nén cao nên kỳ cháy giãn nở được thực hiện triệt để và sinh công nhiều hơn nên hiệu suất của nó lớn hơn so với động cơ xăng. Hiệu suất động cơ diesel lớn hơn 1,2-1,25 lần so với động cơ xăng.

- Suất tiêu hao nhiên liệu riêng của động cơ diesel thấp hơn động cơ xăng.

- Nhiên liệu diesel không bốc cháy ở nhiệt độ bình thường, vì vậy ít gây nguy hiểm. - Động cơ diesel ít hư hỏng lặt vặt vì khơng có bộ đánh lửa và bộ chế hồ khí.

<b>Nhược điểm của động cơ diesel </b>

- Hai động cơ có cùng cơng suất thì động cơ diesel có khối lượng lớn hơn động cơ xăng.

- Những chi tiết của hệ thống nhiên liệu như bơm cao áp, kim phun được chế tạo rất tinh vi, địi hỏi độ chính xác cao với dung sai 1/100 mm.

- Tỉ số nén cao đòi hỏi vật liệu chế tạo các chi tiết động cơ như nắp culasse… phải tốt. Các yếu tố trên làm cho động cơ diesel đắt tiền hơn động cơ xăng.

- Do tỷ số nén cao nên khởi động nặng và khó khăn hơn nhất là khi trời lạnh. - Không êm dịu.

- Sửa chữa hệ thống nhiên liệu cần phải có máy chuyên dùng, dụng cụ đắt tiền và thợ chuyên môn cao.

- Tốc độ động cơ diesel thấp hơn tốc độ động cơ xăng.

<i><b>Chú ý: Chu trình làm việc của động cơ diesel giống như chu trình cấp nhiệt hỗn hợp </b></i>

(vì phần nhiên liệu phun trước đã kịp hoà trộn với oxi → cháy nhanh đẳng tích

</div>

×