Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Giáo Trình Văn Hoá Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.07 MB, 148 trang )

GIA TRINH

VAN HOA DOANH NGHIEP
VÀ BẠO ĐỨC KINH DOANH

TẬP THỂ TÁC GIÁ DATHOC QUOC GIA HANG!
PGS.TS. Hoàng Văn Hải TRƯỜNG BẠI HỌC KINH TẾ
PGS.TS, HOÀNG VĂN HẢI VÀ TS, BĂNG THỊ HƯƠNG (Đềng chủ biên)
TS. Dang Thi Huong
GIÁO TRÌNH
TS. Dé Va Phuong Anh VĂN HÓA D0ANH NGHIỆP
VA DAO DUC KINH DOANH
TS. Bùi Thị Quyên
TS. Pham Việt Thắng {Tái bản lần 1)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

MỤC LỤC

Hi RRNA"=...........ƠĨỎ.

Chươngï
TONG QUAN VE VAN HOA DOANH NGHIEP

TINH HUONG MO DAU Ẽ................. 12

1.1, KHÁI NIỆM, YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ VAI TRỒ CỦA VĂN HÓA.................. coi 1â

1.2. KHÁI NiỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRỒ CỦA VĂM HÓA KINH DOANH................

1.3. KHÁI NIỆM, BIỂU HIỆN VÀ VAI TRỒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ......................



TOM TAT CHUGNG 0m ......ÔÔÔÔÔỎ 39

0/00/0000 Sẽ... 60

H010) 161000), 8... 61

TÀI LIỆU THAM KHAO CHƯỚNG 1......................-iirirriiiiirrarrrrree 64

Chương 2
CÁC MƠ HÌNH VĂN HĨA ĐGANH NGHIỆP

TINH HUONG MG DAU .................
2.1. MƠ HÌNH VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA EDGAR H. SCHHN........................s.e..
2.2. MƠ HÌNH VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA R0GER HARRISON VÀ CHARLES HANDY..............
2.3. MƠ HÌNH VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA KIM CAMERON VÀ ROBERT QUINN..............
2.4. MƠ HÌNH VĂN HĨA D0ANH NGHIỆP CỦA DANIEL R. DENIS0N.......................s.e
2.5. DANH GIA MO HINH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.......................iiiriiirmrriee

6 GIAO TRINH VAN HOA, DOANE NGHIEP VA BAO BUCKING DOANE MỤCHức 2

ng 0. ................ 100 Chương 5
CÂU HO! ON TAPCHUONG 2 .. -102 CÁC TRIẾT LÝ BẠ0 ĐỨC TRÔNG KINH DOANH

TINH HUỐNG CUỐỔI CHƯƠNG2.................... .103 H000 4070 88ẺẼẺ......ố......... 216

Chương 3 5.1, KHÁI NIỆM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT LÝ ĐạO ĐỨC............... ca... 218
5.2. CÁC TRIẾT LÝ BẠO ĐỨC TRÔNG KINH DOANH.
XÂY DỰNG VAN HOA DOANH NGHIEP
TOM TAT CHƯNG 5.........

"000010010 08................ 108 CÂU HỘI ÔM TẬP CHƯƠNG 5
TÌNH HUCỐ UỐI NCHƯG ƠNG 5.
3.1. 0UY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP................. are 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUONG Successes 142

3.2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA Chương 6
DOANH NGHIEP .................. 153 XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH BOANH

3.3. VAN HOA BIA PHUONG VA LYUTURONG XAY DUNG VAN HÓA DOANH NGHIỆP...............1.6.1 H001 00,08 Ẻ.................... 244

TOM TAT CHUGNG3 o.cscssssussstsnnenensinniuttiunuaininnestenemmuetinetntinnesse 11 6.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH,................... 248

CẬU HỖI ÔN TẬPCHƯỚNG 3.......an.........e.rrr.er.re.rsr.rr.eee ne} 6.2. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC HINH DOANH............ cekikiikrreree 251

TINH HUỐNG CUỐI CHƯƠNG 3.........2.2.2..t.e..r.er.rr.rr.rs.sa.rr.ree 174 TÓM TẮT CHƯƠNG6

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯỚNG3...................... 2222. rrrrsrrassree 176 CÂU HÔI ÔN TẬP CHƯƠNG 6....... 288

TINH HUỐNG CUốI CHƯƠNG 6

TÀI LIỆU THAM KHAO CHUONG 6,

Chương 4

TONG QUAN VE BAO ĐỨC HINH DOANH

TÌNH HUỐNG MỬĐẦU..............................

4.1. KHÁI NIỆM “ĐẠO ĐỨVCÀ “'ĐẠO ĐỨC KINH DOANH”..

4.2. CÁC CHUẨN MỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH


4.3. CAC BIEU HIEN CUA BAO BUC KINH DOANH,....2.<...n.rr.er.ar.rr.r.rr.re.sr.ee 200

TOM TAT CHUONG 4...........2. .H.0....H..H.0...1....rr.rr.rr-r2er1er
CẬU Hồi ÔN TẬP CHƯƠNG4.......................... H001 1101.xecrreresrree 21

TÌNH HUỐNG CUỐI CHƯỚNG4.....2......e..r.a.r.r.e.r.s.v.e.e ?2

LỒI Mở ĐẦU

âm loại đang bước vào kỷ nguyên thông tin và trì thức với
J sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Để tần tại
và phát triển trong kỷ nguyên này, các cá nhân, tổ chức, quốc gia đều
có rhững cơ hội và thách thức mới, chưa có Hền lệ. Vì vậy, để tan dung
cơ hội cũng rửư vượt qua thách thức thì cần phải phát huy được sức
mạnh raềm bởi công nghệ sẽ trở nên phổ biến đồng loạt và đễ đàng
nhờ các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.

Sức mạnh mềm được nói đến nhiều nhất chính là văn hóa,
trong đó các doanh nghiệp sẽ là chủ thể tiên phong trong việc sử
dụng văn hóa để tạo nên lợi thế cạnh tranh động nhằm phát triển
bền vững.

Trong bếi cảnh đó, việc trang bị cho sinh viên, học viên khối
ngành kinh tế và quản trị kinh doanh những tr thức nền tang, cập
nhật về văn hóa doanh nghiệp và nguồn gốc của nó là đạo đức kinh
doanh trở nên vô cùng quan trọng và cấp thiết.

Được sự phê duyệt của Ban Giám hiện Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ mơn Văn hóa Doanh nghiệp - Viện
Quản trị Kinh doanh đã tổ chức biên soạn Giáo trình Văn hón doanh
nghiệp Đạo đức kinh doanh.

Nội dung Giáo trình được biên soạn theo cách tiếp cận liên

ngành, kết hợp giữa kinh doanh và văn hóa học, đi từ biểu hiện
(văn hóa doanh nghiệp) đến gốc rễ (đạo đức kinh đoanh) để tạo

thuận lợi cho người đọc. Điểm khác biệt của Giáo trình chính là các

trị thức đã được kiểm chứng thực tiễn và các tình huống đa chiều

19 GIÁO TRÌNH VĂN HA DOANH NIGHIEP VA DAG DUC KINH DOANE

sinh động, kết hợp giữa các mô hình văn hóa đoanh nghiệp của Chương 1

phương Tây với các tình huỗng thực tiễn cập nhật về doanh nghiệp TONG QUAN VE VAN HOA DOANH NGHIỆP

Việt Nam. ăn hóa là một lĩnh vực đa dạng và phức tạp, gắn Hền với sự
Vina triển của cuộc sống con người. Dù có nhiều cách tiếp
Giáo trình được cầu trúc thành 6 chương theo nguyên lý địch cận khác nhau nhưng các nhà nghiên cứu về văn hóa đều thống
nhất rằng văn hóa là nền tảng tỉnh thần quan trọng cho sự phát
học phương Đông và được phân công biên soạn nhy sau:
triển bền vững của xã hội. Việc phát huy đúng đắn và có hiệu quả
Chương 1: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp (PGS.TS.
các giá trị văn hóa vào hoạt động kinh đoanh, hình thành đặc trưng
Hoang Van Hai va TS. Dang Thi Huong); Chương 2: Các mơ hình riêng của doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào sự thành công
của tất cả các doanh nghiệp.
văn hóa doanh nghiệp (T5. Đặng Thị Hương); Chương 3: Xây dựng

Chương 1 giới thiệu tới người học những kiến thức tổng quan
văn hóa doanh nghiệp (T5. Đỗ Vũ Phương Anh), Chương 4: Tổng
nhất về văn hóa, văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Việc
quan về đạo đức kinh doanh (TS. Bùi Thị Quyên); Chương 5: Triết
tiếp cận các vấn đề lý luận theo 3 lớp giá trị văn hóa giúp người học
lý đạo đức kinh doanh (PGS.TS. Hoàng Văn Hải); Chương 6: Xây hiểu một cách căn bản và sâu sắc về các nội dung của văn hóa, văn hóa
kinh doanh và văn hóa đoanh nghiệp. Sau khi học xong chương này,
dựng đạo đức kinh doanh (TS. Phạm Việt Thắng). người học sẽ hiểu được các khái niệm cơ bản về văn hóa, văn hóa kinh
Trong quá trình biên soạn Giáo trình, các tác giả đã nhận được doanh, văn hóa đoanh nghiệp; vai trị, chức năng của văn hóa, văn hóa
doanh nghiệp; các yếu tố cầu thành văn hóa và văn hóa doanh nghiệp.
sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế,
Ban Lãnh đạo Viện Quản trị Kinh đoanh và sự đóng góp có tính học Bên cạnh kiến thức lý thuyết phong phú, người học được rèn luyện
thuật của các giảng viên Bộ mơn Văn hóa Doanh nghiệp.
các kỹ năng lập luận, phân tích, đánh giá thơng qua viéc van dụng lý
Tập thể tác giả cũng nhận được sự cộng tác cũng cấp tư liệu, sự thuyết vào phân tích các ví đụ, tình huống thực tiễn phong phú về văn
hóa và văn hóa doanh nghiệp.
góp ý của các doanh nhân, các chuyên gia am hiểu văn hóa doanh
nghiệp ở cả trong và ngồi nước trong suốt q trình xây dựng để
cương và hồn thành bản thảo Giáo trình.

Thay mặt tập thể tác giả, chúng tơi trân trọng và cảm ơn sự chỉ
đạo, các đóng góp, cung cấp tư liệu và phản biện nói trên đồng thời

mong muốn tiếp tục nhận được sự giúp đỡ trong những lần tái bản

Giáo trình tiếp theo.

THAY MẶT TẬP THỂ TÁC GIÁ

Đồng chủ biên


PGS.TS. Hoàng Văn Hải

TS. Dang Thị Hương

12 GIÁO TRÌNH VAN HOA DOANH NGHIEP VA BAG DUCKING DOAN CHUONG 1: TONG QUAN VE VIN HOL DOANE NOHIER ig

TINH HUONG MO BLY tân phải sân xuất (oi người trước khisân xuấttân phẩm

cr Hop 1.1: Van héa cong ty Matsushita 7 tơn người có quy cũ tà dhất lượng mới mơng tó sân phẩm chất lưỡng cao

Matsushita Electric (én than cia Cong ty Panasonic hiện ria) là một tập đuàn đã quốc gia; bắt đâu Nguon: T6ng hop te Tran Thi Van Hoa (2009) va cdc website httos://news, panasonic. com/qlobal/press/
từ một công ty chế tạo điện tÙ dla Nhật Bản có tru 566 tinh Osaka, Nhat Ban. Nam 2021, céng ty dá số
data/2020/05/en2005 18-2/en 2005 18-2-1.pdf hitps://money.cnn.com/magazines/fortune/qlobals00/2007/ j
kuợng thân viên gân 250.400 người với hơn 100 chỉ nhánh về nhà máy ởnhiều quốc gia: Gác sân nhẩm
: snapshots/6630.htm, guy cập ngay 26/12/2021:
tủa hãng rất ấa dạng về mẫu mã va dâng năng với hai thương hiệu là Panasonic va Technics. Nam 2007,
Matsushita ta cong ty lần thú 59 thế giới (tieo Farbes (lobal 500), thuộc top 20 công tỷ hàng đu về (âu hái tháo luận: Những giá trị ván hóa doanh nghiệp nào làm nền tảng cho sự nhát triển
doanh sốsân phẩm bán dẫn. Năm 2015, tông ty đứng thứ trang top 30 thương hiệu tốtnhất Nhật Bán, | cla Matsushita? Nhitng giá trị tấn đóa doanh nghiệp này đóng gáp như thế nào vào thành cổng
Tong doanh thu năm 2019 tủa công ty đạt tới 68,9 tỷ UI9), 7,49 nghìn tỷ IPY (năm 2020).
[ ala Matsushita?

Ghả tịch của tập đồn này là ơng Konosuke Matsushita, Từ một cậu bé 9 tuổi của một gia đình nể nến 1.1. KHÁI NIỆM, YẾU Tố CẤU THÀNH VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA

kiểu Nhật bị khánh Kiệt vào những năm đầu thếkỷ 20, ông phải rời ghế nhà trường ở độ tui thiếu 1.1.1. Khái niệm “văn hóa”

nhí để bước vào học nghề sửu chữa xe đạp ởthành phố 0saka. Ông Konosuke mễ đôi đhủ, mẹ từ năm “Văn hóa” là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong khoa học
cũng như trong đời sống xã hội. Văn hóa tồn tại đưới nhiều đạng
15 tuổ. Năm 18 tuổi, ông tự lực nhu sinh ôi bệnh phổi hiểm nghèo, Ông vốn chỉ dú irang tay 100 Yen thức khác nhau, phản ánh mọi mặt, mọi khía cạnh của cuộc sống


tiền trợ cấp thôi việc, đã gây dụng nên một cơ đồ khẳng 16 cla héing Matsushita Electric. con người. Hiện nay, văn hóa được tiếp cận và định nghĩa theo
nhiều nghĩa hiểu khác nhau.
Những tính thân chủ đạo của (ông ty ifatsishiin mà sau này trở thành những nết chính của văn hóa
doanh nghiệp công ty là: Theo cách tiếp cận về ngơn ngữ, thuật ngữ “văn hóa” có nguồn
: gốc từ phương Tây, trong tiếng Latinh là “Cultus” có nghĩa là gieo
trồng ruộng đất, khai hoang, trồng trọtnhằm phát triển nông nghiệp
*_ Doanh nghiệp phục vụ đất nước (văn hóa trong tiếng Anh và tiếng Pháp là “culture”). “Cultus” sau
đó được mở rộng trong lĩnh vực xã hội với nghĩa là vun trồng, giáo
s_ Quang minh chính đại dục, bồi dưỡng tâm hồn, khá năng của con người. Trong lịch sử
phát triển của phương Tây, văn hóa đóng vai trị quan trọng trong
+ Hàa thuận nhật trí các hoạt động bồi dưỡng, vun đắp giá trị tỉnh thần và nhân cách
con người. Những cơng trình kiến trúc tiêu biểu và nổi trội nhất thể
+ lễ độ khiêm nhường hiện giá trị độc đáo của văn hóa phương Tây có thể kể đến là kiến
trúc Hy Lạp, La Mã cổ đại...; các nghiên cứu và kiến thức khoa học
*_ Phẩn đấu vươn lên đồ sộ trong lnh vực toán học, hóa học, vật lý... và các cơng trình và

+ Dén dap cing an tác phẩm văn hóa nghệ thuật đặc sắc trong văn học, hội họa, điện

(ác quy tắc kinh doanh của Mlatsushita: ảnh... để lại cho xã hội loài người.

+_ kg] nhuận fhu được từ việc phục vụ xã hội ấú là niềm tự hào. Ở phương Đông, các nước ở châu Á chịu ảnh hưởng rất lớn
của triết lý, đạo lý sâu sắc của các nên văn hóa, văn minh nổi tiếng.
~_ (ânni dưỡng niễm tin: nhờ só cơng ty tủa mình thì nên kính ếxã hội mới vận hành bình tường được

*_ Phải biẫt ơn và Kính trọng khách hàng: họ là người thân, là người thây của doanh nghiệp Phải luôn thấu
hiểu di lý của họ. Phải đíp ứng kỳ vụng của họ Họ làtrung tâm trong cdc hogt déng cha doanh nghiện,
+_ Khơng vì lấy lịng khách hàng mà hạ thấp nhân viên.

+_ lấn đề không phải là vốn mà là sự tín nhiệm.


+_ Phấn đấu làm ra sân phẩm chất lượng, nhưng giới thiệu rộng rãi về sắn nhẩm đến mọi đi tượng

indi quan trong.

Triết lý kin doanh cla Matsushita la:

lả GIAO TRINH VAN HIGA DOANH NGHIEP VA DAO DUC KINH DOANE 0IU0H6 1 TONG quản VỆ YEN HOA DOANE NGHIER lễ

Khái niệm văn hóa theo đó được ghép từ hai từ VĂN và HÓA. hóa thường được gắn liền với văn hóa nghệ thuật để phan biét voi
Trong tiếng Hán cổ, VĂN là vẻ đẹp, là cái hay, cái tốt, ý nói đến vẻ
các ngàn, lĩnh vực kinh tế, khoa học ~ kỹ thuật khác của nần kinh
đẹp của trí thức, của nhân cach, ti tué con người; HÓA là hành tổ, Ngày nay, văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực cụ thể như văn hóa
động mang tính biển đối, giáo đục, cảm hóa giúp cọ người trở nên Ẩm thực, văn hóa du lịch, văn hóa kiên trúc, văn hóa kinh doanh...
Theo vùng miễn, văn hóa nhấc tới những giá trị đặc trưng của từng
hướng thiện, hướng đến những điều có ích, có nghĩa. Văn hóa là vùng, địa phương như: văn hóa phương Đơng, văn hóa phương
dùng những điều đẹp đề (đức, văn, lễ, nhạc) để giáo hóa con người, Tây; văn hóa Bắc Bộ... Theo thời gian hay niên đại, văn hóa gắn với
Sản phẩm của văn hóa là những thành quả giá trị, sáng tạo của loài những giá trị theo từng giai đoạn phát triển của xã hội loài người và
người trong lịch sử. Nhắc đến văn hóa phương Đơng là nhắc đến có thể được chia thành văn hóa truyền thống, văn hóa đương đại,
các nên văn hóa — văn mình nổi tiếng như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn
Độ, Á Rập, Trung Hoa..., với các đạo lý của Nho giáo, Hồi giáo, Phật văn hóa hiện đại. Theo chủ thể, văn hóa được sử đụng để phân biệt
giáo, Himdu giáo và các tín ngưỡng bản địa mang màu sắc phương
Đơng... Rất nhiều cơng trình văn hóa kỳ vĩ của thế giới để lại cho giá trị đặc trưng của từng nhóm chủ thể như văn hóa doanh nghiệp,
văn hóa dân tộc, văn hóa đại chúng...
nhân loại tập trung tại châu Á như: Vạn lý Trường Thành, Angkor
Wat, Kim tự tháp Ai Cập cùng các thành tựu văn hóa khác trong các + Theo hình thức biểu hiện: văn hóa được sử dụng để thể hiện
lĩnh vực triết học, tôn giáo, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật... Như
vậy, theo cách tiếp cận về ngơn ngữ, khái niệm văn hóa ở các nước những giá trị đặc sắc theo sản phẩm, hình thức như văn hóa vật
phương Đơng cũng đồng nghĩa với các nước phương Tây khi nhắn chất và tỉnh thần, hay văn hóa vật thể (như đanh lam thắng cảnh,
mạnh văn hóa là sự giáo hóa, øun trồng nhân cách con người, là chú đi tích lịch sử, cổ vật...) và văn hóa phi vật thể (như tiếng nói, chữ
trọng hoạt động bồi dưỡng, phát triển giúp cho cuộc sống của con viết, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, rghê thủ công truyền thống....).

người trở nên tất đẹp hơn. Văn hóa là toàn bộ các hoạt động của con
người nhằm tạo ra các giá trị Chân, Thiện, Mỹ. + Theo lý thuyết hệ thống — cầu trúc, văn hóa là hệ thống gồm
nhiều phân hệ thống nhất với nhau, với hai cấp độ chính là: Văn
Ngày nay, văn hóa được định nghĩa theo nhiều khía cạnh và
cách hiểu khác nhau, tùy thuộc theo mục đích, phạm vị, đối tượng, hóa dân tộc và tiểu văn hóa của các tổ chức xã hội nhỏ hơn,
lĩnh vực nghiên cứu.
Tiếp cận một cách tổng thể, UNESCO (1986) đã đưa ra định
+ Xét về phạm vị, theo nghĩa rộng, “văn hóa là tất cả những
gì con người tạo ra để phục vụ cuộc sống” hay “văn hóa là những nghĩa về văn hóa nhắn mạnh vào khía cạnh sáng tạo trong văn hóa
giá trị vật chất, tỉnh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử” của mỗi dan tộc: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sắng tạo của
(Nguyễn Như Ý, 1998); hoặc “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các
giá trị vật chất và tỉnh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua các cá nhận uà các cộng đồng trong quả khú, biện tại. Qua các thé ky, hoat
quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với động súng tạo ấu đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống
môi trường tự nhiên và xã hội cha minh” (Tran Ngọc Thêm, 1996).
tà cách thể hiện, đó là những tiêu lễ xúc định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Theo nghĩa hẹp, văn hóa thường được giới hạn theo lĩnh vực,
khơng gian, thời gian hoặc chủ thể. Theo lĩnh vực, trước đây văn Định nghĩa này khẳng định văn hóa là tổng thể những hoạt động
sáng tạo của con người, hình thành nên các giá trị, các quan riệm,
thói quen truyền thống, các chuẩn mực xã hội. Những giá trị vật chất
và tỉnh thần này được kết tình, lắng đọng từ thực tiễn cuộc sống của
con người trong cả quá khứ và hiện tại, tạo nên đặc trưng, bản sắc
riêng của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng người. Văn hóa do con người
kiến tạo nhưng không phải hoạt động nào của con người cũng đều là

16 GIAG TRINH VAN HOA DOANH NGHIER VA DAO BUC KINH DOANE CHHONG 1: TĨNG QUAN VEVAN HOA DOANH NGHIEP a

văn hóa, mà chỉ có những hoạt động tạo thành giá trị, được chọn lọc, hiện văn hóa rất đa dạng, Để giúp người đọc hiểu rõ khái niệm về
được cộng đồng chấp nhận, được đuy trì và ổn định qua thời gian thì văn hóa, đồng thời thống nhất cách tiếp cận của văn hóa với văn
mới là văn hóa. Nhắc tới văn hóa là nhắc tới Chân, Thiện, Mỹ - các giá hóa kính doanh và văn hóa doanh nghiệp theo góc độ của quản trị


trị tạo nên đặc trưng và sự khác biệt của mối dân tộc. Văn hóa vừa là kinh doanh, giáo trình cầu trúc các yếu tố cầu thành văn hóa thành

sản phẩm sáng tạo của con người, vừa là giá trị tạo nên cuộc sống của 3 lớp, bao gồm lớp văn hóa hữu hình, lớp văn hóa chuẩn mực và lớp
con người và sự tiến bộ của mhân loại. Khái niém nay duge nhóm tác văn hóa mang tính quan niệm (Hình 1.1). Cơ sở để giáo trình phân
giả biên soạn chọn là định nghĩa chính về văn hóa, làm cơ sở nghiên nhóm các lớp giá trị văn hóa này là dựa vào hành thức biểu hiện và
cứu các vẫn đề tiếp theo trong giáo trình. mức độ cảm nhận của chủ thể về các giá trị văn hóa,

Trải qua lịch sử hơn bốn nghìn năm xây đựng và phát triển với Lớp văn hóa hữu hình bao gồm các u tổ văn hóa có thể nhìn
54 dân tộc anh em cùng chưng sống, Việt Nam có một nên văn hóa thay, dé quan sát, là tầng giá trị văn hóa ngồi cùng trong sơ đề chu
độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Dó là những giá trị, truyền thông trúc văn hóa. Lớp giá trị này bao gỗm các yếu tố như ngơn ngữ, sản
văn hóa đặc sắc mà mỗi người dân Việt Nam đễ đàng cảm nhận qua phẩm hàng hóa vật chất, thói quen ứng xử.
những thói quen, nếp nghĩ, cách sống... rất gần gũi và sâu sắc. Đó
có thể là những phong tục, tập quán được đuy trì hàng ngày như Lớp văn hóa chuẩn mực ở tầng giữa bao gỗm các yếu tố có thể
phong tục gói bánh Chưng, bánh Tết ngày tết, tục cúng giao thừa cảm nhận, mang tính vơ hình như phong tục tập quán, giáo dục,
thấm mỹ,
đầu năm mới....; các lễ hội truyền thống như lễ hội Lồng Tồng, lễ hội
Lớp văn hóa mang tính quan niệm bao gồm các yêu tế không
Đền Hùng, hội đua voi... ở các vùng miền. Văn hóa đân tộc cũng dé quan sát hay cam nhận ngay nhưng thể hiện sâu sắc tư tưởng,
thể hiện những giá trị những chuẩn mực đạo đức được cha ông triết lý, giá trị của chủ thể. Các yếu tố này là lớp trong cùng và sâu
đúc kết qua các câu ca đao, tục ngữ thân quen như: “Thịt mỡ dưa nhất trong sơ đồ, bao gồm tơn giáo và tín ngưỡng, giá trị và thái độ.
hành câu đối đỏ. Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”, “Dù ai đi
ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” (ca đao, tục Lớp văn hóa | + Ngôn ngữ
ngữ về phong tục tập quán); “Đói cho sạch, rách cho thơm”, “GiẤy hiu hình
Lớp văn hóa + Sản phẩm, hàng hóa
rách phải giữ lấy lÄ” (nói về phẩm chất, đạo đức con người); “Lời nói
khơng mắt tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhan”, “Chớ thầy chuẩn mực + Thói quen ứng xử

sóng cả mà ngã tay chèo” (ca dao, tục ngữ đạy đỗ con người). Văn Lớp văn hóa + Phong tục tập quán
hóa cũng được thể hiện rất rõ qua các đi sản văn hóa vật thể như; + Giáo dục
Hoang Thanh Thăng Long, Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn... và | + Tham my

đi sản văn hóa phi vật thể đặc trưng như Dân ca quan họ Bắc Ninh,
Nhã nhạc cũng đình Huế, Hội Gióng ở đền Phù Đồng...). \ quan niệm

1.1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa + Tôn giáo, tín ngưỡng
+ Giá trị và thái độ
Văn hóa là một lĩnh vực phức tạp, phản ánh mợi khía cạnh,
Hình 1.1: Các yếu tế cấu thành văn hóa
mọi hoạt động của đời sống của con người vì vậy, các yếu tố thể
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả.

18 : GIAO [RING VAN AOA DOANH NGHIEP VA DAG BUC ANA RENE HUONG 1 TONG QUAN VEU GA DOA NHRD

s:. Ngôn ngữ trưng văn hóa, đời sống cũng như trình độ tình xảo của các nghệ

Ngôn ngữ là là hệ thơng ký tự, ký hiệu (bằng lời nói, chữ viết) nhân ở vùng miễn đó, Hay một hàng hóa vật chất cụ thể nhu ti vi
có ý nghĩa chuẩn, giúp các thành viên trong một quốc gia, một cộng
đồng, dân tộc có thể giao tiếp, truyền đạt, lưu trữ thông tin... Ngôn Sony là sản phẩm của một nền văn hóa Nhật Bản; sản phẩm này
ngữ là yêu tố thể hiện rõ nét nhất của văn hóa và là yếu tố quan
trọng để xây đựng và duy trì văn hóa, N gơn ngữ hình thành nên phản ánh nhận thức, giá trị, tâm lý, thẩm mỹ, trình độ phát triển khoa
cách con người nhận thức về thế giới, đồng thời có tác dụng định
hình đặc điểm văn hóa. Chẳng hạn, việc sử dụng ngôn ngữ, cách học công nghệ... của con người và xã hội Nhật Bản,
niói năng giao tiếp, thái độ khi sử đụng ngôn ngữ... (ngôn ngữ phù
hợp, lính hoạt, dé nghe; thái độ nói năng nhỏ nhẹ, lịch sự hay lời s_ Thói quen và cách ứng xử
nói gat gon h g ó , a g c i ủ ọ a ng ngư n ờ ó i i /t g ổ ay ch g ứ ấ c t, n k ơi hô n n g g ười phù đó h l ợ à p m ... v ) iệc. phân ánh văn
Thói quen là những hành vi, cách sống, cách thức làm việc...
Ngôn ngữ bao gồm cả hình thức ngơn ngữ có lời, ngơn ngữ
không lời; ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ khác. Việc hiểu và sử dụng mang tính phổ biến, được nhiêu người chấp nhận, được lặp đi lặp
thơng thạo ngơn ngữ đù ở hình thức nào cũng giúp quá trình trao lại nhiều lần trong cuộc sống, Thới quen có thể hình thành từ trước
đổi văn hóa diễn ra thuận lợi và hiệu quả hơn. Trong bối cảnh do nhận thức, suy nghĩ của từng người, hay do bất chước nhau
trong xã hội. Cách ứng xử là những hành vi, cách đối đãi được xem

hội
nhập kinh tế quốc tế và văn hóa ngày càng sâu, rộng, việc sử dụng là đúng đắn, mang tính chuẩn mực phù hợp với một xã hội đặc thù.
thơng thạo nhiều ngơn ngữ sẽ giúp ích rất nhiều trong q trình
làm việc, truyền bá văn hóa tới các đối tác, các quốc gia khác. Nếu vi phạm cách thức cư xử, vi phạm chuẩn mực này có thể gây

s_ Sản phẩm, hàng hóa vật chất niên hậu quả nghiêm trọng và có thể sẽ bị lên án. Chang han, thói

Theo lịch sử sinh tan và phát triển của loài Tigười, con người và quen nhận quà của người phương Tây và phương Đông là khác
nhau. Người phương Tây với tỉnh thần cởi mở, khi nhận được một
tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra của món quà vào ngày sinh nhật, mợi người có thể bóc quà và khoe
cải ngay cho mọi người biết, Nhưng đối với người phương Đông, với
chất phục ch v o ụ s c ự ho ton cuộ t c ại m số à ng. còn Cá t c hể yế h u iện tố vă vậ n t h c ó h a ất vậ k t hô c n h g ất c c h ủ ỉ a phục vụvật
vùng miễn, từng quốc gia. Van héa vat chất vừa ảnh hưởng từng địa phương, tính cách kín đáo, ý nhị, món quà được tặng được coi như một món
các thành viên trong nền văn hóa vừa phản ánh mức sống, lối sống, trình độ dân trí, nhận thức của to lớn
sản phẩm hàng hóa đa dạng, phong phú, các hoạt động kinh đo đó. Đời sống vật chất giàu có, các đồ quý giá, cần trân trọng, chỉ khi nào khách ra về mới nên mở ra.
vật chất cũng phản ánh nhận nhộn nhịp giúp nâng cao chất lượng cuộ t c hức, sống t . rình Đồn đ g ộ, thời, đời sống anh
năng lực, lối sống của Việc bóc ngay món q vừa nhận khơng được coi là lịch sw. Hay thoi

người dân ở từng khu vực. Chẳng hạn, những sản phẩm điê quen ôm hôn của người phương Tây và phương Đông cũng được
độc đáo của các làng nghề truyền thống ở Việt N u khắc
am phản ánh đặc đánh giá rất khác nhau. Với người phương Tây, việc ôm hôn để chào

nhau khi gặp mặt hoặc khi nói lời cảm ơn là bình thường, nhưng

thói quen đó được coi là q vồn vã, khơng phù hợp với văn hóa của

người phương Đông. Người phương Đông trong các mối quan hệ

xã giao, khi chào hỏi thường cúi đầu, gật đầu hoặc bắt tay...


® Phong tục tập quán

Phong tục là những thói quen, nền nếp lâu đời được lan truyền,
phố biến rộng rãi trong cộng đồng xã hội. Tập quán là những quy
ước, quy tắc giao tiếp ứng xử trong cuộc sống, trong sinh hoạt cộng
đồng, được lặp đi lặp lại trở thành thói quen, nền nếp của cộng đồng

3U GIÁO ¡BI VAN TIÖN DOANG NGHIỆP tà BAO Bức ti DOANH! CƯỜNG 1: TẮNG 0UAN VỆ ẤN HỗA NGÀNH NGHIỆP a

xigđời: Tựu chứng lại, phong tục tập quán là hệ thống các quy tắc, ø Giáo duc

thói quen; nên nếp sinh hoạt được xác lập và hình thành qua quá Giáo dục là quá trình học tập, bồi dưỡng có tính hệ thống, có
kế hoạch và có muạc đích nhằm nâng cao trị thức, kỹ năng và phẩm
trình lịch sử lâu đãi, trở thành những chuẩn mực cho hành vì của chất đạo đức của con người, Giáo đục không chỉ giúp nâng cao nhận
thức, năng lực mà còn định hướng, bồi dưỡng và bổ sung các giá trị
con người trong những hành thức tổ chức xã hội. Những phong tục, và chuẩn mực xã hội, từ đó giúp con người hoàn thiện về năng lực
và nhân cách của mình. Do đó, giáo dục là một thành tế quan trọng
tập quán này ăn sâu vào tiém thức, được truyền lại qua nhiều thế hệ của văn hóa.
và đơi khi trở thành các hành vi mang tính vơ thức của từng cá nhân
Giáo đục giúp con người hiểu văn hóa, kế thừa những giá trị
hoặc cộng đồng người trong từng địa phương, từng dân tộc, Chẳng văn hóa của các thế hệ đi trước đồng thời học hỏi “sáng tạo” những
hạn, phong tục thờ cúng tổ tiên, phong tục đi lễ chùa, hái lộc đầu giá trị văn hóa mới, phù hợp với sự phát triển ở hiện tại. Trình độ
giáo dục của một cá nhân, một cộng đồng, một quốc gia sẽ ảnh
xuân của người Việt Nam; phong tục thờ bò của người Ấn Độ... hưởng, mang tính quyết định đến sự phát triển của văn hóa của
Phong tục tập quán thể hiện đặc trưng văn hóa của mỗi địa cộng đồng đó. Vì vậy, giáo dục mang đặc thù văn hóa cao.

phương, mỗi quốc gia, vùng miền. Vì vậy, việc nghiên cứu và hiểu » Tơn giáo và tín ngưỡng

rõ phong tục tập quần của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền sẽ giúp Tơn giáo, tín ngưỡng là niềm tin của con người tồn tại với hệ
thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý,

công việc và mọi điều trôi chảy và thuận lợi hơn khi sinh sống, làm giáo luật, lễ nghỉ và tổ chức (Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, 2016). Tơn
giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống, niềm tin, giá trị và thái độ,
việc ở những vùng, miền khác nhau. cách ứng xử của con người trong xã hội. Tôn giáo cũng ảnh hưởng
e Tham my đến chính trị và mơi trường kinh doanh của các quốc gia.

Tham my 1a yếu tố văn hóa mang tinh tinh thần thể hiện quan Hiện nay, trên thế giới đang tồn tại nhiều loại tôn giáo khác
nhau, trong đó có 5 loại tôn giáo lớn như Thiên Chúa giáo, Hồi
điểm, sự hiểu biết và nhận thức về cái đẹp. Thẩm mỹ liên quan đến giáo, Ấn Độ giáo (Hindu), Phật giáo, Không giáo... Các tôn giáo

thị hiểu, sự cảm thụ nghệ thuật, trình độ thưởng thức cái đẹp của khác nhau, được xây đựng trên nên tảng triết lý khác nhau. Dù làm
việc, kinh đoanh hay tham gia bất cứ hoạt động gì ở các quốc gia
một c n o ê n n n v g ă ư n ời h ở óa m , ỗi từ qu đ ố ó, c g ả i n a hkh h á ư c ởn nh gau. tới giá trị, thái độ, hành vì của nào, việc fìm hiểu, nghiên cứu niềm tin, giáo lý của từng tôn giáo ở
quốc gia đó là điều cần thiết. Chẳng hạn, Việt Nam là một trong các
Giá trị thẩm mỹ thường được phản ánh qua những khía cạnh,
quốc gia châu Á chịu ảnh hướng sâu sắc của Không giáo, với triết
những lĩnh vực mang đến cho con người vẻ đẹp tỉnh thần và tâm
lý lấy nhân làm gốc, yêu thương con người, coi trọng đạo đức, hài
hồn như văn chương, kiến trúc, hội họa, âm nhạc... Mức độ câm
hòa, dân chủ. Năm 2021, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bàng
nhận, tiếp thu, thưởng thức những giá trị thẩm mỹ này sẽ chỉ phối phát, truyền thống tương thân tương ái, chỉa ngọt sẻ bùi, lá lành
cảm xúc, thái độ, hành vi của các cá nhân trong tổ chức, trong cộng
dong. Chang han, thế hệ thanh niên Việt Nam trong những thập kỷ
trước đã được nuôi đưỡng bởi những tác phẩm văn học cách mang
Việt Nam, bởi những bài ca hào hùng ca ngợi tổ quốc vinh quang sẽ
có cách nhìn nhân văn và trách nhiệm xã hội hơn trong các quyết
định kinh doanh. Hay văn hóa phương Tây đề cao vẻ đẹp khỏe
khoắn, rắn rỏi trong khi văn hóa phương Đơng lại coi trọng vẻ đẹp

din dang, tỉnh tế của người phụ nữ.


27 GIÁO TRÌNH VĂN HĨA DOANH NGHIEP VA BAG DUC KINH DOANE KHƯỜNG 1: TỔMG GUAN WỆ VĂN HA DOANH NGHIỆP ae

đùm lá rách, yêu thương con người được cả dân tộc phái huy mạnh khí hậu, con người... của mình. Những giá trị này chính là niềm
mẽ. Cả nước hướng về các tỉnh miền Nam, mỗi cá nhân, mỗi tổ fin, IA ly tưởng, là định hướng mà mỗi tổ chức, mỗi đân tộc theo
chức, mỗi tỉnh thành bằng nhiều cách thức khác nhau đã đóng góp
cơng sức, tiền của, thuốc men, phương tiện chữa bệnh, vắc xin ủng đuổi, là kim chỉ nam dẫn đất hành động, suy nghĩ của tổ chức, dân
hệ người dân miền Nam nhanh chóng vượt qua bệnh dịch. Đó là tộc đó, Chẳng hạn, những giá trị thiêng Hêng nhất mà dân tộc Việt
truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt Nam. Hay tín ngưỡng
Nam đề cao, cơi trọng đó chính là “Độc lập”, “Tự do”, “Hạnh phúc”.
thờ cúng tổ tiên tôn tại phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc
biệt với các quốc gia châu Á như Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản Vì những giá trị này, bao thế hệ can người Việt Nam đã anh ding

thể hiện đạo lý tốt đẹp là nhớ về tổ tông, cội nguồn của con người. chiến đấu và hy sinh sương máu trong cả thời chiến và thời bình để
Ở các quốc gia theo đạo Hindu, con bò là Hnh vật biểu tượng có sức đạt được cũng như giữ gìn và phát huy những giá trị này.
ảnh hưởng lớn và được thờ phụng. Vì vậy, khách nước ngồi sẽ
khơng ngạc nhiên khi thấy những con bị đi đạo trên đường phố ở 1.1.3. Vai trò của văn hóa
thi dé New Dehli. McDonald’s khi mở rộng thị trường sang Ấn Độ
cũng đã “địa phương hóa” thực đơn để phục vụ cho những khách s_ Văn bón uới đời sẵng va sự phát triển cú nhân
hàng theo đạo Himdu bằng các món ăn chay hoặc chuyển các mồi
hamburger từ thịt bị sang thịt cừu hay thịt gà... + Văn hóa là điều kiện và là nhân tổ quyết định sự hình thành

5 Giá trị và thái độ và phát triển nhân cách của các cá nhân.

Giá trị là những quan niệm, niềm tin và chuẩn mực chung được Mỗi cá nhân từ khi được sinh ra, phát triển và trưởng thành
một nhóm người chấp nhận và được sử dụng làm căn cứ để phân
biệt, đánh giá các hiện tượng, sự vật trong xã hội là đáng hay sai, tốt không tách rời môi trường văn hóa mà cá nhân đó sinh sống, đó là
hay xấu, quan trọng hay không quan trọng... Thái độ là những biểu môi trường gia đình, trường lớp, tổ chức, đân tộc nơi cá nhân đó
đạt có tính chất đánh giá dựa trên các giá trị đã lựa chọn. Thái độ sống, học tập và làm việc. Các nghiên cứu trước đây cho thấy các
thuộc tính đặc trưng của con người, nhân cách của mỗi cá nhân
bắt nguôn từ những giá trị và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động, không phải là sản phẩm tự thân, khơng có sẵn ở raỗi con người khi

cơng việc của con người. sinh ra mà chỉ có được trong mối quan hệ qua lại giữa người với
người thông qua các mơi trường văn hóa mà con người đó lớn lên
Giá trị và thái độ là yếu tố cầu thành quan trọng của văn hóa, và trưởng thành. Giá trị, quan niệm, niềm tin, chuẩn mực đạo đức
được chấp nhận và chía sẻ, đời sống vật chất, yếu tố thẩm mỹ, hoạt
ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ và hành vi của con động giáo dục... trong các mơi trường đó sẽ tác động đến tính cách,
người trong xã hội. Chẳng hạn, dựa trên nhận thức và quan điểm
khác nhau, từng cá nhân sẽ cảm nhận những giá trị khác nhau định hướng, điều chỉnh hành vi, nhân cách của các cá nhân, từ đó
của việc sử dựng hàng hóa ngoại nhập và hàng hóa sản xuất trong
nước. Khi đó, cá nhân đó sẽ tỏ thái độ khác nhau khi nhận hoặc sở hình thành, hồn thiện và phát triển nhân cách của từng cá nhân.
hữu một món quà là hàng nội hay hàng ngoại. Hay mỗi tổ chức, Với vai trị này, văn hóa là điều kiện, là nhân tổ quyết định sự hình
thành và hoàn thiện nhân cách của từng cá nhân.
mỗi quốc gia, mỗi dân tộc sẽ lựa chọn và coi trọng những giá trị văn
+ Văn hóa là mơi trường xã hội của mỗi cá nhân, là điều kiện
hóa khác nhau dựa vào truyền thống lịch sử, đặc điểm vị trí địa lý, không thể thiếu đối với đời sống con người.

Văn hóa bao gồm tất cả hoạt động vật chất và tính thần phục
vụ cuộc sống. Bản thân mỗi cá nhân là một phần của văn hóa. Nếu

us GIÁO TRÌNH VĂN HĨA DGANH NGHIỆP VÀ ĐẠO BUC KINH DOANE cHUONE | Tile QUAN VEVAN HOU DOANE ngiiỆn :t h &

cây cối cần khơng khí, nước, ánh sáng để lớn lên thì con ngudi can đến con người và chất lượng cuộc sống của con người, Quan điểm
chú trọng phát triển kính tế bằng mọi cách với bắt kỳ giá nào không
văn hóa để trưởng thành và phát triển. Hơn thế nữa, gay cả khi còn phù hợp để đánh giá sự phát triển của các quốc gia. Thước đo
cho sự phát triển của các quốc gia chính là sự phát triển con người,
đã có nhân cách, đã trưởng thành, con người vẫn cần có văn héa — vì vậy để đánh giá tồn điện sự phát triển của các quốc gia, các tổ
chức quốc tế đã đề xuất các chí số liên quan đến thái độ, tỉnh thần
là môi trường xã hội để tiếp tục hồn thiện và phát triển. Văn hóa và đời sống con người như chỉ số hạnh phúc, chỉ số phát triển con
giúp con người bội đưỡng trí thức và nhân cách, làm giàu cuộc sống
người HDI... Như vậy, mục tiêu cao nhất của các quốc gia là phát
va tinh than, xây dựng một cuộc sống cá nhân phong phú và thành

đạt, hướng đến xây dựng xã hội thịnh vượng và hạnh phúc. Dù khi triển con người toàn điện cả và thể chất và tỉnh thần nhằm nâng cao
chất lượng cuộc sống cho người dân. Những yếu tố này thể hiện sự
đã trưởng thành, con người có thể sinh sống, thay đổi và thích nghỉ phát triển văn hóa của quốc gia đó. Văn hóa ~ với tư cách là phương
với nhiều nền văn hóa khác nhau, mỗi nền văn hóa sẽ là một phần thức sống và sự phát triển con người tồn điện — chính là mục tiêu

quan trọng trong môi trường xã hội của rỗi người, trong đó những phát triển của các quốc gia.

giá trị văn hóa truyền thống sẽ vấn là những yếu tế nền tảng tác + Văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội
động to lớn đến đời sống cá nhân. Vì thể, có thể nói văn hóa là mơi
trường xã hội con ngườ c i ủ , a mỗi cá nhân, là điều kiện cần cho đời sống của Mục đích cuối cùng của sự phát triển của mỗi quốc gia là nâng
cao giá trị vật chất và tỉnh thần cho cơn người. Đó chính là cốt lõi
+ Văn hóa định hướng mục tiêu và cách thức phát triển cá nhân
Mỗi con người có những mục tiêu, nhu cầu và định hướng phát của văn hóa. Văn hóa là tồn bộ những hoạt động vật chất và tính
triển khác nhau nhưng tựu chung lại đều khát khao hướng đến sự thần con ngudi tao ra dé phục vụ cuộc sống. Văn hóa bao gồm các
hồn thiện, hướng đến các giá trị Chân ~ Thiện — Mỹ. Những mục giá trị vật thể ~ giá trị vật chất (máy móc, thời trang, cơng trình kiên
tiêu và như cầu này là động lực của mỗi cá nhân đẳng thời chịu
tác động mạnh mẽ bởi giá trị, niềm tin, nhận thức tính cách và mơi trúc...) và giá trị phi vật thể - giá trị tinh thần (tơn giáo, tín ngưỡng,
trường sơng của cá nhân đó. Nếu cá nhận đó xác định và nhận thức
đúng tầm quan trọng của mục tiêu, trau đổi được nhân cách, phẩm am nhạc, văn học nghệ thuật...). Do đó, văn hóa là động lực của sự
chất, tri thức cân thiết, nhận được hỗ trợ về vật chất và tỉnh thần của phát triển xã hội. Hơn nữa, văn hóa có thể trở thành một ngn lực
gia đình, cộng động, xã hội thì cá nhân đó sẽ quyết tâm theo đuổi vơ hình kết nối xã hội tạo thành sức mạnh tỉnh thần mạnh mẽ đối
hồn thành mục tiêu của mình. TẤt cả những yếu tổ đó đều thuộc
về văn hóa. NI gược lại, nếu cá nhân đó thiếu niềm tin, thiếu tri thức với với sự phát triển xã hội. Các giá trị văn hóa này tiềm ẩn trong
mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng dân tộc, Nếu mỗi cá nhân, mỗi quốc
lại khôn X g ung đượ q c uan c h ủ , ng việ c c ổ b đ ở ạ i t c đ á ư c ợc giá mụ t c rị v t à iêu sự sẽ hỗ khó trợ đạ c t ủa đư m ợ ô c i . trường gia biết cách phát huy và khơi đậy các nguồn lực tiềm Ấn này thì sẽ
® Văn hóa uới sự phát triển của xã hội nà các quốc gia tạo động lực rất lớn thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển quốc gia
+ Văn hóa là linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
Sự phát triển của một quốc gia không chỉ thể hiện ở các chỉ số
Trong quá trình lãnh đạo và quản lý sự phát triển kinh tế — xã

tăng trưởng về kinh tế mà còn được đánh giá bởi chỉ số liên quan
hội của quốc gia, nhà nước, chính phủ phải đề ra đường lối, chính
sách, mơ hình và các chiến lược phát triển phù hợp với đặc trưng
văn hóa và hệ giá trị của đân tộc đó. Cùng với quyền lực chính trị và

oe GIÁO TRÌNH IẤH HĨA BOANH NGHIỆP tÀ 040 Bl¿ Khi ñaAi] HUONG 1: TONG BUẦN 0E ƯẨM HóA BOANH NGHIỆPs ộ
x i
Ngược lại, văn hóa cũng khơng tách rời kinh doanh văn hóa khơng
cơng cũ pháp lý; văn hóa là nhân tế cơ bản mà Nhà nước phải dựa niên là những rào cản của hoạt động kinh doanh mà cần có những
thay đổi, điều chỉnh phù hợp để tạo ra những giá trị mới phục vụ đời
vào để tạo lập, vận hành một mơ hình, một chính sách phát triển sống và tỉnh thần của cơn người. Vì vậy, có thể nói văn hóa dẫn đất
hoạt động kinh doanh đạt đến các giá trị nhân văn tết đẹp.
tơi ưu nhật: Văn hóa đóng vai trò điều tiết, đẫn đắt sự phát triển thể
Xuất phát từ khái niệm văn hóa và cách tiếp cận về kinh doanh
hiện ở mọi mặt của đời sống xã hội như chính trị, hành chính nhà có văn hóa đã đưa ra ở trên, theo nghĩa chưng có thể hiểu văn hóa
kinh doanh là tồn bộ các giá trị văn hóa do chủ thể kinh đoanh
nước, phát triển kinh tế, giáo đục, ngoại giao... Nhân tế văn hóa sử dụng và sáng tạo ra trong quá trình kinh doanh, trong sự tương
tác của chủ thể kinh doanh với môi trường kính doanh. Văn hóa
có mặt trong mọi hoạt động và có thể tác động tới con người một
cách trực tiếp và gián tiếp, vô hình lạo ra các “khn mẫu” xã hội. kinh doanh thể hiện những giá trị khác biệt của chủ thể kinh doanh
trong méi quan hệ nội bộ và bên ngoài doanh nghiệp. Cụ thể hơn,
Sự định hướng và tác động của văn hóa sẽ mạnh znẽ, hiệu quả hơn oăn hóa kinh doanh là bệ thing các giá trị, các chudn muc, quan niệm 0à
hành ui do chủ thể kinh doanh sử dụng 0à sắng tạo ra trung quá trình kinh
nếu nhà nước nghiên cứu tìm ra hệ thống các giá trị của dân tộc và doanh, thể hiện trong tương tác của họ uới môi trường tự nhiên uà xã hội,
chính thức phát huy, phát triển bản sắc đân tộc trong mọi mặt và tạo nên bản sắc riêng có của chủ thể kinh doanh. Văn hóa kinh doanh bao
gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tỉnh thần, những quan niệm,
quá trình phát triển xã hội. Đối với từng cộng đồng, địa phương, chuẩn mực của chủ thể kinh đoanh thể hiện trong mối quan hệ nội
nhà nước cần dựa vào đặc trưng văn hóa của mỗi vàng, miền để xây bộ và bên ngoài doanh nghiệp. Những giá trị này được chia sẻ và
dựng chính sách, tạo lập và vận hành Tnột mơ hình phát triển phù chấp nhận trong cộng đồng những người làm kinh doanh, tạo nên
đặc trưng, nét riêng của chủ thể kinh đoanh.

hợp với các đặc điểm văn hóa của vùng, miền đó. Như vậy, có thể
coi văn hóa là nên tảng tỉnh thần và hệ điều tiết của sự phát triển. s_ Biểu hiện của uăn hóa kinh doanh va moi quan hệ giữa uăn hóa va
kinh doanh
1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN Hóa KINH DOANH
Văn hóa kinh doanh tác động sâu, rộng đến hoạt động kinh
1.2.1, Khai niém “van héa kinh doanh” doanh và được thể hiện trong mọi hoạt động của quá trình kinh
doanh: trong cách thức giao tiếp ứng xử kinh đoanh; trong phương
Văn hóa hình thành và phát triển gắn liền với con người và thức tiến hành kinh đoanh; trong kết quả tạo ra trong q trình

xã hội lồi người. Văn hóa tham gia ngày càng rõ nết vào mọi khía kinh doanh... Trong giao tiếp ứng xử, văn hóa kinh đoanh thể hiện
những giá trị được những người kinh doanh coi trọng thông qua
cạnh, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong lĩnh vực kinh doanh, các mối quan hệ trong kinh doanh như mối quan hệ giữa doanh
nghiệp với khách hàng, giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa cấp trên
văm hóa tác động ngày càng mạnh mẽ và chỉ phối hoạt động kinh với cấp dưới, giữa doanh nghiệp với đối tác... Chẳng hạn, văn hóa
doanh và hình thành văn hóa kinh đoanh. kinh doanh thể hiện qua quan niệm về thời gian trong kinh doanh,

Kinh doanh là hoạt động cơ bản và sinh động của con người,

Kinh doanh tạo ra sản phẩm, hàng hóa, tạo ra lợi ích, tạo dựng các giá

trị giúp con người xây dựng cuộc sống sung túc và đầy đủ hơn. Mục
đích tốt đẹp của kinh doanh là kiểm lời, fim kiếm lợi nhuận, nhưng
khơng chỉ vì mục đích kinh tế đó mà các chủ thể kinh doanh bỏ qua
hay chà đạp lên tất cả những giá trị nguyên tắc và chuẩn mực đạo
đức xã hội. Kinh doanh phải tạo ra các giá trị mới đóng góp cho xã
hội, phải đáp ứng các chuẩn mực chưng của xã hội, cũng như những
giá trị, chuẩn mực được cộng đồng những người làm kinh đoanh chia
Sẻ và chập nhận. Điều này có nghia kinh đoanh cần phải có văn hóa.

BÌIH (ẤN Hóa Doane NGHIỆP VÀ ĐẠo ĐỨC HINH DOANH CHƯỜNG 1: TỔNG GUAN UÊUĂM HÓA ĐUẢNH NGHIỆP os


từng p S h ấ ú p t gỡ v , ì vậy việc đứng giờ rất đư Với 'iguời phương Tây, quan điềm về thờiợc gian coi cótr tọ hn ểg ch t í r n o h ng xác các đầ b n uổi lạo được sự hài lòng cho khách hàng từ khâu sản xuất đến khâu
được xây đựng theo từng hợp bàn cơng việc; có n p h há t t i . ng T k r é ong hoach, Tục tiêu kinh doanh
trừ Nhật Bản), quan niệm về thời gian có thể co giãn, việc văn hóa phương Đơng (ngoại marketing, ban hang va cham sóc khách hàng sau mua, Điều nay sé
không phải là vấn đề nghiêm trọng, miễn là có sự đồng trễ giờ mang lại những trải nghiệm tốt cho khách hàng, tác động vào cảm
các bên. Với quan thuận giữa xúc và tâm trí của khách hàng khi có như cầu sử dụng sản phẩm dé.
đi muộn. Trong giao tiếp ứng xử, văn hóa niệm này, người phương Đơng có thói quen hay Có được điều này, địi hỏi doanh nghiệp phải ln có sự hồn thiện
trong trang phục làm việc, cách trang điểm trong môi trường kinh doanh cũng thể hiện về mọi mặt hoạt động trong tất cả các khâu, các bộ phận. Việc chú
môi quan hệ giữa việc; trong cách thức trao và nhận danh thiếp... trong xây dựng công trọng văn hó m a ạn k h in m h ẽ đ v o ề a m n ặ h t t s ổ ẽ c t h ạ ứ o c. ra những sự thay đổi, phát triển
gìn nguồn nhân lực, coi trọng sự trung lãnh đạo và nhân viên, trong việc coi trọng và giữ biện chứng với nhau. Văn hóa giúp trả lời cho câu hội kinh doanh Như vậy, văn hóa và kinh doanh có mối quan hệ chặt chế và
thành của nhân viên, .. Văn như thế nào, kinh doanh mang lại giá trị và lợi ích cho ai. Văn hóa

định hướng các hoạt đệng kinh doanh đến mmục đích tốt đẹp. Nhờ

có văn hóa, kinh đoanh trở nên đẹp hơn, mang lại nhiền giá trị
cho doanh nghiệp, cho xã hội và cong dang hon. N. gược lại, kinh
doanh phát triển, cuộc sống vật chất và tỉnh thần của con người trở

nên giàu có, phong phú sẽ giúp các giá trị văn hóa, các nguyên tắc,

chuẩn gi m ú ự p c là xã m h g ộ i i àu đư có ợc th co ê i m t c r á ọ c ng gi v á à tr n ị â v n ă g n c h a ó o a. hơn, từ đó kinh doanh
1.2.2. Đặt trưng của văn hóa lành doanh
dân tộc, văn hóa xã hội của một quốc gia, một cộng đồng người, Văn hóa kinh đoanh là một cầu phần quan trọng của văn hóa
Văn h đ ó ồ a ng kin th h ời đ c o ũ a n n g h th m ể an h g iện nh t ữ ro n n g g đ đ ó ặc nh đ ữ iể n m g c đ h i u ể n m g kh c á ủ c a b V i ă ệt n , hóa,
doanh có những quan điểm, định hướng, chiến lược kinh doanh - Tính chủ quan: Mỗi chủ thể kinh doanh, mỗi cộng đồng kinh

khác nhau, những giá trị, chuẩn mực đạo đức khác nhau. Cùng một

sự kiện, hiện tượng, mỗi chủ thể kinh doanh có cách tiếp nhận, suy
nghĩ v , ăn đá h n ó h a g k i i á nh khá d c oan n h h . au... Điều này thể hiện tính chủ quan của

nhưng cũng đồng thời thể hiện sự khách quan. Văn hóa kinh doanh - Tính khách quan: Văn hóa kinh doanh có tính chủ quan

được hình thành theo thời gian với sự tác động của rất nhiều nhân

ân. BIÁC TRÌNH VÂN HĨA DGANH NGHIỆP VÀ BẢO ĐỨC KÌNH 8811 CHUONG 1 TONG QUAN YE VAN HON DOARANGHIER a

tố bêH: ngồi như xã hội, lịch sử, hội nhập... vì thế văn hóa kinh hay những nguyên tắc bất thành văn nhưng được xã hội coi trọng
doanh tần tại khách quan ngay cả với chính chủ thể kinh doanh, hoặc những hành vị, xhững hoạt động không phù hợp bị lên án,
Có những giá trị của văn hóa kinh doanh buộc chủ thể kinh doanh
phải chấp nhận chứ không thể biến đổi chúng theo ý muốn Chẳng hạn, đó có thể là nét đặc trưng, nét độc đáo trong tổ chức
quan của mình. Ví dụ chữ “Tín” trong kinh doanh ln đượ chủ
Nhật Bản đã cao, trở thành yếu tổ văn c người quản lý của các doanh nghiệp được khách hàng và cộng đồng khen
của cộng đồng Trhững người kinh doanh, Họ có thể chấp n hóa mang tính khách quan hận
thiệt, mắt mát về mình dé đâm bảo lợi ích cao nhất cho khách hàng. thua xgợi, tôn vinh như văn hóa ứng xử với khách hàn, văn hóa quan
quan hệ qua lại của nhiều đối tượng, nhiền - Tính cộng đồng: Kinh doanh gồm nhiềut h h o à ạ n t động trong mối
hoạt động kinh doanh điến ra thuận lợi, mang lai lợi ích cho chủ h viên tham gia. Để tâm đến đời sống nhân viên khi nghỉ hưu của các doanh nghiệp
các bên liên quan sẽ cần những doanh nghiệp, mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng và giá trị cho Nhật Bản. Ngược lại, thới quen “bóc ngắn cắn đài”, kinh doanh theo
trong cộng đồng kinh đoanh. Đó lạ những giá trị, những quy ước chung cho các thành viên tư duy ngắn hạn, chạy theo lợi nhuận của mdt số đoanh nghiệp dẫn
tuân theo những nền nếp, tập tục... mà các thành viên trong cộng đồng cùng chuẩn mực, : đến hành vị gian đối, làm hàng giả hàng nhái, hay các mối quan hệ
những kinh nghiệm buôn bán, làm ăn rthư một cách rất tự nhiên, không cần phải ép b “ u b ộ u c ơ . n Từ có xưa, làm ăn, tuyển dụng nhân viên hành xử theo kiểu “nhất thân nhì
phường”, “thuận mua vừa ban”, “An bạn, bán có quen, những tư tưởng, tững suy nghĩ bắt chước nhau, tạo nên sự
lãi tùy chốn, bán vốn tầy nơi” cạnh tranh đến mức “khó nhìn mặt nhau”... kìm hãm nhau trong
trở thành kinh doanh thì khơng Việ p t Nam h . ải là một nét đẹp của văn hóa linh đoanh
làm kinh đoanh. Dù kinh doanh khơng thuận lợi những bài học, những nền nếp chung của những người
“Tín”, khơng được “treo đầu đê bán thịt chớ”... Nếu một người, một cũng phải giữ chữ - Tính kế thừa: Văn hóa kinh doanh là sự lắng đọng, tích tự
đoanh nghiệp làm khác đi sẽ bị cộng đồng lên án hoặc xa lánh.
- Tinh dan téc: Tinh dan tộc là một biểu hiện không thể những giá trị văn hóa trong hoạt động kinh đoanh. Trải qua thời
của văn hóa kinh doanh. Văn hóa kinh thiếu gian, qua nhiều thế hệ kinh doanh, các giá trị văn hóa kinh đoanh
dân tộc và mỗi chủ thể kinh đoanh đều thuộc về một đân tộc cụ doanh là một phần văn hóathể được bồi đắp, truyền lại cho thế hệ sau. Trong q trình này, những
đó. Khi các giá trị của văn hóa dân với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hóa của đân tộc

hoạt động kinh doanh sẽ tạo nên nếp suy nghi va cam nhan c tộc được thẩm thấu vào tất cả giá trị văn hóa cũ, lạc hậu có thể bị loại trừ, những giá trị mới được
của những người làm kinh doanh trong cùng một dân tộc. hung
vi được chấp nhận hay khơng được - Tính tập quán: Văn hóa kinh doanh c s h ẽ ấp quy định những hành bé sung, tiếp nhận sẽ làm cho các giá trị của Văn hóa kinh đoanh trở
hay mơi trường kinh doanh cụ thể. Đó có thể là những chuẩn mực, nhận trong một hoạt động nên giàu có, phong phú và tình khiết hơn,
nguyên tắc, giá trị đạo đức trong kinh doanh được công bề rõ rang
- Tính học hỏi: Có những giá trị của văn hóa kinh đoanh không
được kế thừa từ văn hóa dân tộc hay văn hóa xã hội và cũng không
phải do các nhà lãnh đạo đoanh nghiệp sáng tạo ra. Những giá trị

đó có thể được hình thành từ kinh nghiệm khi xử lý các vấn đề, từ

kết quả của quá trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các đối thủ

cạnh tranh, từ thành quả của sự phát triển khoa học kỹ thuật hoặc

được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền văn hóa khác...

Tất cả các giá trị đó được tạo nên nhờ tính học hỏi của văn hóa

kinh doanh. Như vậy, ngoài những giá trị được kế thừa từ văn hóa

đân tộc và xã hội, tính học hỏi sẽ giúp văn hóa kinh doanh có được

những giá trị tốt đẹp hơn từ những chủ thể và những nền văn hóa

khác. Ví dụ, sự xuất hiện của internet, của cuộc cách mạng công

a GIAO TRINH VAN HOA DOANE NGHIEP VA DAG DUC (INH DOANE CHUON

tài


NHĂN:

1ighiệp 4.0 đang làm thay đối cách thức suy nghi, kinh doanh cha ất chước lẫn nhau, chúng ta khơng chỉ lầm thị trường hep ấi, kìm hãm nân tính TÊmð tân
em trong một nhà, những tquầi hàng xóm tùng một làng tà những
các doanh nghiệp, xu hướng chuyển đổi số trong các doanh nghiệp khiển những người anh ngành trẻ niên xa tách, hay núi theo cách thơng thường là “KHú nhìn
điễn r o a nl m i ạ ne n , h bá m n ẽ, h n à h n i g ều đa ng k à ê n n h h n tr g ở hề nên mới phổ xuấ b t iến h . iện, xu thé lam việc doanh nghiệp cùng mội cña nhan,
mặt nhau Thậi vậy, khi tác doanh nghiệp trở thành đối đâu trực tiếp thay tì bễ trợ
- Tính tiến hóa: Văn hóa kinh doanh không bất đi bất địch,
không tồn tại mãi mãi mà luôn tự điều chỉnh để phù hợp với trình họ chẳng có gì để nói với nhau cả.

độ và bối cảnh kinh đoanh. Văn hóa kinh doanh với tự cách là bản Đây qú lễ chính là nguyên nhân các hiệp hội ngành nghệ & Viet Nam không phát huy đuạc hết tai trà

sắc của chủ thể kinh doanh sẽ được sàng lọc, biến đổi trong sự tác của mình. Giẳng hạn câu chuyện của các hiệp hội vận tải, rác thành viên tủa bột dũng chính lt cde

động liên tục của môi trường kinh doanh sôi động, trong sự giao doanh nghiệp đối thủ của nhau, nên không cá nhiều dieu để thân hiệp, Mội quj4t định giảm giá là đi

thoa với c t á i c ếp sắc thu thá c i ác ki g n iá h tr đ ị oa ti n ế h n bộ c . ủa các chủ thể khác để trao đổi và lợi cho daanh iighiệp này nhưng sẽ khơng có lợi cho doanh nghiệp khác,

Hop 1.4: Một gác nhìn về văn bóa lính đaanh Mì tậu trang một hiệp hội, sẽ ln tơn tại hai nhơm lợi ích trái thiêu Vúi ọi nghị qujết: Khi một quyết
Nếu ch n ú é n n g ki ta nh va t n & l t i i ệ n t c N h a d m e t s ằ ẽ ng m , ãi lợi lạc (di loà d i ủa tr m o ì ng nh do c n h g đ c ạ h t ay S c t hun d g ựa tod t n rên dầ s u ự , thua thiệt của người khác thì định được thơng qua, nó có thể chỉ đang phục vụ cho một nhằm ẩn số daanh fighiập hướng lại, dae
lột người bạn S , ử k n h g á ư c ời bi t ệ h t ấy tro T n h g ụy cá š c ĩ h nh k i h ề ỏ u i " n N ă g m hiệp ấn tủa 0ó ng t i ú i i ài Việ V t iệt Na v m úi T đ g ã UỜ k Ï ể c T h H o Uỷ tô S i ĩ n n g h h ủ e s c áu u : ciuyén ve chữa thực sự dựa trên nên tẳng của lại ích chung của ngành.

Bán đầu, một giu định Vệ† Nam sân xuất bánh kẹo. Nhà bên tạnh nhìn sang, tháily người hàng xém cia Không chỉ cạnh tranh thiếu lành mạnh theo chiêu ngang bằng các bất chuúc sân phẩm, dịch ui dla
nhau, chúng t4 càn ứng xử không đẹp theo chiêu dọc của chuỗi ding ứng, Đá là khi một doanh nghiện
minh đang làm ăn tốt, họ dũng bắt đâu sân xuất bánh kẹo. Cac gia dinh khác thấy vay cũng tiêù tục sản chuyên sẵn xuất muốn kiêm khâu phân phối, bán lễ còn doanh nghiệp phân phối lại muốn kiêm nết
“uất bánh keo. Kết quả là, từ một gia dinh, chúng tq cứ cá một làng, mộtXã sản xuất bánh Keo, Quy mé | tủ khâu sẵn xuất. Chúng ta tó xu hướng tắt câu" đối tác của mình để đượt “làm 1ấtn cả" Sự thiếu
irung thành, trung thực đã làm giảm uy tín của người Việt trên thương trường, Và tác doanh nghiện
của họ nhỏ lễ nhữ nhất, dác sản phd giếng nhau, giá bán bằng nhau... (âu thujện đồ cũng giống
ln phải hợp tác trang hồn cảnh “vừa bắt tay, vừa thủ thế” với nhau,

thự nhiêu mặt hàng khác tạo nên rất nhiều làng nghệ sân xiất thủ dâng nghiép trân khắp Việt Nam:
Trở lại câu chuyện về người bạn Thụy Šĩ tủa tôi, ông đã dành nhiều thời gian ở Việt Nam để thuyếtnhục
tồn ơ Thụy % bạn đâu cũng có mật gia dink lam bánh kẹo. Nhà bên cạnh nhìn sang, thay. vay bàn nghĩ các doanh nghiệp “Sân xuất bánh keg; với mong thuổn họ có thể hưu phối hợp tïnhau ở đâu ra, thi
Trình có thể sản xuất nguiên lệu làm bánh. G dc gia đình khác nhìn vào bai ‘gia Ginh Kia, lại tiếp tục nghĩ hãy cơng tác ơ đâu vào. Ơng khuyên các hệ kinh doanh cùng hợp lại mua nguyen vat lieu dé duoc a
đến tiệc tng cấp máy móc lầm bánh kẹo sản Xuất tủ hộp bánh keo, dich Vụ vận chuyển bánh keo: .. Kết ré hon, nhu vay lợi nhuận của tất cd đều tăng. Nhưng cơng việc này khơng hê dễ dàng, tì đỉ tú mậtsố
quả là, từ một gia định, họ có một tổ, hop khép lún hỗ trợ cha nhậu, tận dụng lợi thế của nhau. Nhờ Ít nhận ra được lại ích từ sự cơng tác đó, cịn đa phân vẫn không muốn “thung đụng" vái bất dĩai; mà
chi min làm theo cách của riêng mình. Đó dường nhưlà một nếp từ duy dn sâu vào tâm trí của đúng
tính
ta, không dễ để thay đổi trong một sâm một chiêu.
Chuyên qu m ố â c n gi h a ún Ki c n a g o, gi n e g n ư g ời va Th t ụ a y o S r ĩ a đ N ã hữ đ n a g n s ê ản n p ki h n ẩ h m tế, c q ổ u ng ốc n g g i h a iệ p p hát có t t r h i ấ ển t , l t ư h ợ o n á g t h k à hỏ n i g sự/ đ l ấ ệ u t tr h ê u n ộc th v ế à g o iớ c i de
Trong một trật tự kinh tế mới, doanh nghiệp của chúng ta khơng cịn lựa chọn nào khác gi sự hội
(âu chuyện trên đã khiến tôi suy ngẫm rất nhiều Về mật phong cách kinh doanh kiểu Việt Nam. Đó là nhập. Một thế giới văn minh sẽ là nơi các quốt gia, các duanh nghiệp khơng cịn đối đầu; mà cân phải
tác qn ăn Với dách bài trí Và tán ăn tường tự, những bộ trang phục không nhãn mức liên sap han hợp tác với nhau cùng cá lợi.

tách K ọ h c ácc hao sạ đ n ẳng cùnm gọi mộn t gườ ti iếukh cô hu n ẩ g nt l h à ể ng nhớ n . hà t n ên g , ,n n h h ữ ữ n n g gi b e ã b isi b f i e ểnth kư hơ án ng gm đạ ể,i li điệ ẩn nt tư ử ợ n n g g,nú cức nha tu r, ường đgạ,i Nếu chúng ta van tin chắc rằng, lợi ích của mình chỉ đạt được dựa trên sự thua thiệt da người khác, thì
biết bao nhiệu mã hình khác nữa, tất cả đầu giống nhau mật cách đáng kính ngac Thậm chí cả những .- và tồn niên kinh tế Việt Nam sẽ mãi lạc lồi trong dịng chdy chung toàn cẩu.
gol my tom, gia cing dang trénén giống nhau, theo một cach khơng hiểu vơ tình hay sổ ý
Nguén: Chu Ngoc Cuting, 2019, /> van-hoa-kinh-doanh-kleu-viet-name/truy cập ngày 15.8.202 1.

sã Giáo Trlntl VẤN Lúa PGANH NGhiỆ? VÀ ĐẠO ĐỤC HINH BOANH HUONG Í: TổNG GIAN VỆ VI HóÃ BOAMB NGHIỆP đạo
ĐẠI:
[+ Ngôn ngữ kinh doanh
1,3,3: Cấu trác uăn hóa tình daanh | + Giao tiếp ứng xử kinh doanh
| + Sản phẩm, kết quả đầu xa
Văn hóa kinh doanh là sự kết tính của các giá trị văn hóa dân
‘Lép văn hóa kinh + Nguyên tắc, chuẩn mực kinh doanh
tộc, văn hóa xã hội vào hoạt động kinh đoanh, đồng thời cũng bao doanh chuẩn mực,
gồm cả những giá trị văn hóa do chính chủ thể kinh đoanh tạo ra từ + Quy định, nội qay kinh doanh.
Lép vin héa
những trải nghiệm trong quá trình tổ chức kinh doanh. Những giá kink doanh (f+ Bitty inh đoanh

quan nig
trị này không tách bạch rnà hòa quyện vào nhau tạo thành các giá + Giá trị và thái độ kinh doanh.
trị của văn hóa kinh doanh. Tiếp cận theo các yếu tế cần thành của
văn hóa, văn hóa kinh doanh cũng được thể hiện theo rnơ hình văn inh 1.2, Cấu trúc văn hóa lình daanh
hóa 3 lớp bao gồm: lớp văn hóa kinh đoanh hữu hình, lớp văn hóa
kinh doanh chuẩn mực và lớp văn hóa kinh đoanh mang tính quan Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả.
niệm (Hình 1.2).
s Lớp văn hóa kinh doanh chuẩn mực
ø_ Lớp văn hóa kinh doanh hữu hình
Lớp giá trị văn hóa này bao gồm các giá trị, chuẩn mực, hành Đây là lớp giá trị khơng trực tiếp nhìn thấy nhưng có thể dễ
đàng cảm nhận như các nguyên tắc, chuẩn mực trong kinh doanh,
vị kinh doanh đễ quan sát, dễ nhận biết, được thể hiện qua các các quy định, nội quy chưng về kinh đoanh hay các vẫn đề liên quan

yếu tố như ngôn ngữ, giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh, những đến đạo đức kinh doanh. Các giá trị đạo đức kinh doanh của cộng
đồng kinh đoanh Việt Nam bao gồm các giá trị “Tín nghĩa”, “Tâm”,
biểu tượng, biểu trưng trong kinh doanh, sản phẩm hàng hóa, các “Minh bạch” và “Tuân thủ”. Trong khi đó các chuẩn rực, nguyên
kết quả đầu ra trong kinh đoanh... Chẳng hạn, trong văn hóa giao tắc chung trong kinh đoanh của người Nhật Bản bao gồm: Sự phân
tiếp ứng xử kinh doanh phương Tây, sự chính xác về thời gian thé chia thứ bậc mang tính đẳng cấp; Coi trọng việc đào tạo và sử dụng
con người, xem trọng mối quan hệ trong kinh đoanh... Các chuẩn
hiện thái độ lịch sự, tôn trọng đối tác và khách hàng, trễ giờ được mực trong kinh doanh của người Mỹ là: tự do cá nhân, phân biệt rõ
ràng quan hệ cá nhân và quan hệ tổ chức, tuân thủ pháp luật, cọ
coi là thiếu tơn trọng cơng việc, sự kém côi trong quân lý thời gian. trọng hợp đồng cam kết... (Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự, 2012).
Trong đầm phán kinh doanh, văn hóa phương Tây thể hiện quan
e_ Lớp văn hóa kinh doanh mang tính quan riệm
điểm một cách trực điện, đi thẳng vào vấn đề, nêu rõ nhu cầu;
Đây là lớp giá trị sâu nhất của văn hóa kinh doanh, thể hiện
trong khi văn hóa kinh đoanh phương Đông thường khéo léo để những quan niệm, triết lý chung của những người làm kinh doanh.
cập vấn để một cách gián tiếp, đôi lúc điễn giải một cách vòng vo Những giá trị văn hóa kinh đoanh ở lớp này khơng để quan sát,
trước khi nêu quan điểm. Hay trong cách thức chào hỏi của doanh nhận biết nhưng ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức và hoạt động
của các chủ thể kinh đoanh. Đó là triết lý kinh doanh và các giá trị,

nhân Nhật Bản, đối với cấp trên, nhân viên phải cúi mình khoảng
90°, đối với đối tác và với nhân viên với nhau, cúi chào 309 được

coi là phù hợp...

36 GIAO TRINH VAN HOA DOANE NGHIEP VA BAG ĐỨC LINH HUANH CAUONGT TONG QUAN lä DDANH NGHIỆP

ACO)
T A

thái độ trong kinh doanh. Chang han, triết lý kinh đoanh của người Trong giao lưu, giao tiếp linh đoanh, khi giao tiếp với khách
hàng, nếu doanh nghiệp có những lời chào và lời nói tế nhị nhã
Việt Nam theo kết quả nghiên cứu của Phùng Xuân Nhạ và các nhặn và lịch sự, có những dịch vụ hậu rnãi thách hợp sẽ tạo được
cộng sự (2012) bao gồm lý tưởng phụng sự xã hội, xây dựng cộng ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, tạo được mỗi quan hệ lâu đài với
khách hàng. Lúc này văn hóa kinh doanh sẽ thực sự trở thành một
động doanh nhân mạnh, tôn vinh đoanh nhân; triết lý kinh doanh nguồn lực vô cùng quan trọng đối với chủ thể kinh doanh trong

của người Mỹ là: tối đa hóa quyền lợi cổ đơng; khơng xem thất bại q trình hoạt động. Ngoài ra, thái độ với đối tác làm ăn, với đối
thủ cạnh tranh có văn hóa sẽ tạo ra được một môi trường cạnh tranh
trong kinh doanh là điêu xấu; phục vụ xã hội...
lành mạnh, tạo ra các cơ hội cho sự tồn tại và phát triển lâu đài của
1.2.4, Vai trị của văn háa tình doanh doanh nghiệp trong tương lai.

* Văn hóa kinh doanh giáp phát triển kinh doanh bền vững Trong thực hiện trách nghiệm xã hội, việc kinh doanh không
Tìm kiếm lợi nhuận là động cơ quan trọng nhất của hoạt động
kinh doanh. Để phát triển bền vững, doanh nghiệp cần thỏa mãn chỉ chú trọng đến lợi nhuận đơn thuần mà còn phải quan tâm
được lợi ích của các bên Hiên quan. Điều mày đòi hỏi doanh nghiệp đến trách nhiệm xã hội của các chủ thể kinh đoanh. Các phúc lợi
phải kinh đoanh có văn hóa tức là lối kinh doanh có mục đích và xã hội mà các chủ thể được hưởng đã quy định họ phải có nghĩa
theo phương thức cùng đạt tới cái lợi, cái thiện và cái đẹp, khơng vụ đóng góp thỏa đáng cho xã hội. Việc đóng góp cho ngân sách
chà đạp lên mọi giá trị để kiếm lời, Kinh doanh có văn hóa khơng thà nước, tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, tôn trọng những

giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả ngay bởi nó chú trọng tới việc
quy phạm đạo đức trong quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh, tôn
đầu tư lâu đài, việc giữ chữ tín với khách hàng và các bên liên quan,
trọng các giá trị truyền thống là thái độ văn hóa tối thiểu của các
mang lại giá trị thật cho cộng đồng; nhưng khi đã bước qua giai
chủ thể kinh doanh.
đoạn đầu khó khăn thì các nguồn đầu tư lâu đài cho nhân lực, công
* Văn hóa kinh đoanh là điều kiện đây mạnh kinh đoanh quốc tế
nghệ, thương hiệu đó sẽ phát huy tác dụng và chủ thể kinh doanh
Mỗi quốc gia đều có những nét đặc trưng riêng trong văn hóa
Sẽ có những bước phát triển lâu đài, bền vững. kinh doanh. Khi thực hiện các hoạt động trao đổi thương mại, bn
7 Văn hóa kinh doanh là nguôn lực để phát triển kinh doanh bán quốc tế, các chủ thể kinh doanh sẽ có cơ hội tiếp xúc với các nền
văn hóa khác nhau. Việc am hiểu văn hóa của các quốc gia đến kinh
Trong tổ chức và quản lý kinh doanh, vai trị của văn hóa kinh đoanh là một trong những điều kiện quan trọng tạo nên thành công
của kinh doanh quốc tế. Khi đưa hàng hóa và dịch vụ đến một quốc
doanh thể hiện ở sự lựa chọn định hướng và chiến lược kinh đoanh,
sự hiểu biết về sản phẩm, địch vụ, về sự hài hòa trong những mối gia khác đời hỏi người đến kinh doanh phải có sự hiểu biết nhất

quan hệ giữa người và người trong tổ chức; về việc biết tuân theo định về văn hóa của nước sở tại, phải hiểu phong tục, tập quán của
các quy tắc và quy luật của thị trường; ở việc phát triển và bảo hộ họ từ đó có những giao dịch, đàm phán thương mại phù hợp với
những hàng hố có bản sắc văn hóa đân tộc, Ngồi ra, văn hóa kinh nền văn hóa của quốc gia đó.

doanh cịn được thể hiện thơng qua việc hướng dẫn và định hướng

tiêu dùng; thông qua chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn một phong cách

có văn hóa trong kinh đoanh... Khi tất cả những yếu tố văn hóa đó

kết tinh vào hoạt động kinh đoanh tạo thành phương thức kinh
doanh có văn hóa - thì đây là một nguồn lực rất quan trọng để phát

triển kinh doanh.

ag GIÁO TRÌNH VẬM HĨA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HOA DOANH NGHIỆPđo,
A D
Í mật bệ phận da Bộ lăn húa — Thể thao và Du lich Han Quấc tập trung yao nhac pop, thei trang |
Í(..... WẬp14:Eàn Quốc Nguồn lợinhgận Rhổnglổ, giải trí, phim ảnh... Bộ phận này cùng với 3 bộ phận khác được gọi là Văn phòng nội đụng văn
húa nhận ngân sách không lễ với mục tiêu thúc đấy tăng trường kinh tế thông qua xuất khẩu ngành
ị coi đường gia tăng “sức manh mâm” cơng nghiệp lăn hóa.
Chính phủ cũng rất tích cực tổ chúc các lễ hội tần húa; thực hiện dác điển dịch quảng bú để tông bố
|Ị Tfaliu những nã di niém lan sing Han Oud . . sự độc đáo của Hàn Quốc, và gián tiếp tạo môi trường thuận lợi tha ngành (ông nghiệp điáiff Tịnh:
i z Tri ie do nat a tân tổng tiền Quốc (Hallyu) đã xuất hiện, thể hiện sự phát triển đến tháng 8/2020, 32 Trung tâm lăn húa Hàn (uất đã đượt mô tai 28 quéc gia Ú khắp châu Phi châu
Phi thường da vận hóa nướt này, bạo đâm âm nhậc điện ảnh, phim truyền hình, ẩm thực.
Á~ Thái Bình Dương, châu Âu và châu Mỹ.
Đâu tin làn sáng Ấy lu rộng sang Trung Quốc và Nhật Bản, sạu đý đến Bong Narn A và tiếp tục tác động
(ông nghiệp điện ảnh phát triển còn nhờ vào sự nỗ lục đấu tư từ cộng đồng doanh nghiện. Nhiều lập đoàn
mạnh mê trên toàn dâu, (0 quan quan Wohat thank Pruyễn hình cđa Hàn Ocln teh aie tong Wee ae lân và dính phủ đâu gáp phân quan trọng trang việt tài trạ sản xuất, phân phối và đơng chiếu díc bộ phím:
| dodn dai biéu di qudng bd nhibu thung trình run hình và nội đụng văn hóa ở cánc ước
| #ialyu inang lại khối lại nhuận khẩng lồ lä “4# giá” Văn hóa va qudng bd hình ảnh quốc gia. ïừ đầu năm Gdn day, Hội đẳng điện ảnh Hàn Quấc đặt ra mục tiêu tập trùng phát triển theo chiêu sâu, nhôi lưỡng
tài năng từ cộng đồng các nhà làm phim trê đậc lập, Trong quá trình này, doanh Thu khẳng phải là
|| g9á(p2;408,2n%óư GtGIẻDÄPthvvààồnohnnămăộmt 200o4n,g tnốhúctữtnítnghính lkihệoảtknhố ưgợng ăn ;hóa lớn :nha chau A. - gu ng cia Maly : Đồng tiêu chí chính nữa mà là chất lượng phim và cúc giải thương quốc tế ự tín... dựa trên chất lượng tác
phẩm chứ không chỉ danh tiếng của nhà làm phim.
1,87 tỷ USD, Năm 201 3, tan số này tăng lên 12,317 U90, Chính phủ và các nhà làm phim tin tng tằng, những hình ảnh đẹp về đất nước tà côn người Hàn
|| Blan Sống lan xa Quốc sẽ thụ hút du khách, qua đó góp phân quâng bá văn hóa rộng rãi trên kháp thế giới:
| (ác phương tiện (uyên thông nổi tiếng trong khu tực cho tăng, Hallyu bắt nguận từ một số bộ phim
| mùa đồng (2004). Tất cả đêu trở lên rất nếi tiẩng Không chỉ ở Mãn Quốc | đến ảnh và truyền hình như Trai tim mea thu (năm 2000), G nang ngé ngdo mà (2001) cịn và Bản tình ca Nguén: />| Singapore Nhat Bản, Trung Quéc, Viet Nam... Thank tông tủa các sản phẩm giải trí này 140 đ đác quốc gia niu. r4 tiếng qua-dien-anh-am-nhac-777 189 html, 02/10/2021, truy cap ngay 2AM12/2021.
vang lớn và thu hút sự chủ J về trăn hóa Hàn Quốc... :
| Điện ảnh với sứ mệnh bảo uệ Văn hóa guấc gia Đồng thời, quá trình kinh doanh quốc tế cũng chính là q
trình đưa văn hóa của nước mình đến nước sở tại. Thơng qua việc
lụ lốc. Nittới ` 2 7 be? | Điện ảnh được coi là một trong những kênh quan trong nham gia lăng “sức mạnh mâm" văn hóa Hàn.ốc tìm liếm và cung cấp hàng hố cho thị trường quốc tế, các quốc gia
Nư cày thâm dint quan điểm đới nhiệmia vụ 2 “a văn hóa quốc gia : lên hàng đầu. có cơ hội giới thiệu những nét đẹp, những tỉnh hoa của văn hóa dân

| p an đi C6 tinh giải trí phổ thâng, khơng bao hàm sợ Sử văn hóa đặc trưng dia Han Nếu sản Quốc tộc cho bạn bè thế giới. Giao lựu văn hóa sẽ làm biến déi dan dan
bâo vệ thói quen, thị hiểu và sở thích của người bản địa, và những thay đổi
này sẽ mở ra thị trường mới cho các nhà sản xuất. Ngày nay, trong
|fa sự bắt chước, thông bên vin, không được đúnh giá cao; Các đại truyên hình luận thì đó chỉ điều kiện hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, giao lưu văn hóa đơi

| liệt nhưng mục đích chung đều tướng tái quảng bá tần hóa của đất nước. cạnh tranh khốc khi lại đi trước, từ đó thúc đẩy sự giao lưu phát triển kinh tế.

| a thời, liền Quốc chủ trường việc học hỗi, tiếp thủ tính hoa văn hóa nhân loại: Đữ có nhiều sản 1.3. KHÁI MIỆM, BIỂU HIỆN VÀ VAI TRồ CỦA VAN HOA DOANH NGHIEP
| pM hẩm a điện ảnh đượgcscản sân xxuuấấttheo 20 Hướnhướng g kếktết hợp gilữda nộinội “ung làa nhữnnihil g câu chuyVệen
| W 1li nut vi phong cach lam phim “bom tén” cig Hollywood, dp dan hàng thẩm đấm tình 1.3.1. hái niệm “văn hóa đoani: nghiệp”
| những cơn sốt phịng vé và gây được tiếng vàng lớn. triệu khan gid, tao ra
- Văn hóa doanh nghiệp là văn hóa của tổ chức có chức năng
| n Đâu những a năm 1990, Hàn Quốcđãlĩbắbắit tự tực hilệênn chíchnính h sáscách h cãcHảtiễổ, điện ảnh tồn diện: kinh đoanh là chính yếu. Văn hóa đoanh nghiệp được sử dụng phổ
lau đượch a thọn là đâu tư vào con người, Hơn 300 đgười từ 18 ~ 25 tuổi được chính Phương án
Mỹ đào tạo bằng ngân sáih. Việc tiế xúc với tử tưởng mới từ Mỹ và thế giới đã “khai phí gửi sang
cho cdc nha lam phim, théi lng gió tươi trẻ vào điện ảnh; thông” tự tưởng

at ‘nh Hàn Quốc trổ thành mật từng những nân điện ảnh đứng đâu châu Á; đẩy lùiphimHollywood
tại thị trường nội dia; tran sang chiém link thị tường của hang logt quéc gia trén thé gidi.


×