Tải bản đầy đủ (.pdf) (401 trang)

vận hành hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 401 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I.Khái niệm chung</b>

<b>II.Các chế độ của HTĐ và tính kinh tế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

•<b>Vận hành hệ thống điện (HTĐ) là tập hợp các thao</b>

tác nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của HTĐ để đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, độ tin cậy và tính kinh tế của nó.

•<b>Điều khiển HTĐ là các tác động tự động nhằm đảm</b>

bảo các thông số của HTĐ nằm trong phạm vi cho phép. 1.Các đặc điểm của HTĐ.

2.Các yêu cầu cơ bản của HTĐ.

<b>I. Khái niệm chung</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Tổ máy phátTrạm biến ápĐường dâyTrạm biến ápPhụ tải</small>

* Cấu trúc nguồn điện * Cấu trúc lưới hệ thống

<b>1. Các đặc điểm của HTĐ</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Cấu trúc nguồn điện</b>

Nguồn điện là một tổ hợp của các nhà máy các loại:

- Nhà máy thủy điện - Nhà máy nhiệt điện

- Nhà máy điện nguyên tử - Nhà máy điện gió

- Nhà máy điện mặt trời

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Thủy điện</small> <sub>Nhiệt điện</sub>

<small>Điện hạt nhân</small>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Cấu trúc lưới hệ thống điện</b>

Truyền tải & phân phối điện năng (LƯỚI)

<small>Trạm biến ápĐường dâyTrạm biến áp</small>

<b>Lưới hệ thống điện là gì?</b>

Lưới hệ thống điện là một hệ bao gồm các trạm biến áp và các đường dây được sử dụng để liên kết các nguồn và phụ tải

•Lưới truyền tải •Lưới phân phối

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>• Lưới điện phân phối là phần lưới điện bao gồm các </b></i>

<b>đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống, các đường dây và trạm biến áp có điện áp 110kV có chức năng phân phối điện.</b>

<i><b>• Lưới điện truyền tải là phần lưới điện bao gồm các </b></i>

<b>đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ </b>

<b>220kV trở lên, các đường dây và trạm biến áp có điện áp 110kV có chức năng truyền tải để tiếp </b>

<b>nhận công suất từ các nhà máy điện vào hệ thống điện quốc gia</b>cuu duong than cong . com<b>.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Phụ tải điệnPhụ tải của hệ thống điện ?</b>

Phụ tải điện là các thiết bị hay tậphợp các khu vực gồm nhiều thiết bịsử dụng điện năng để biến đổi thànhcác dạng năng lượng khác nhưquang năng, nhiệt năng, cơ năng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Các mục tiêu chính của vận hành HTĐ* Cân bằng cơng suất:</b>

<b>Cơng suất phát PHẢI luôn luôn đáp ứng công suất yêu </b>

cầu của phụ tải.

Tổng công suất phát(t) = Tổng công suất yêu cầu phụ tải(t) + tổn thất (t)

<b>* An tồn HTĐ:</b>

Các dịng cơng suất qua các phần tử HTĐ PHẢI không được vượt quá các giới hạn định mức và cho phép của chúng, điện áp tại các nút nằm trong phạm vi cho phépcuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Các yêu cầu về chất lượng điện năngĐiều chỉnh tần số:</b>

Tần số của hệ thống phải ln ln được duy trì trong một giới hạn cho phép của nó.

f

<sup>min</sup>

< f(t) < f

<sup>max</sup>

<b>Điều chỉnh điện áp:</b>

Điện áp tại các nút phải luôn luôn được duy trì trong các giới hạn vận hành cho phép của chúng.

V

<sup>min</sup>

< V(t) < V

<sup>max</sup>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>• Về điện áp: Trong điều kiện bình thường, độ lệch </b>

<b>điện áp cho phép trong khoảng 5% so với điện áp danh định của lưới điện và được xác định tại vị trí đặt thiết bị đo đếm điện hoặc tại vị trí khác do hai bên thoả thuận. Đối với lưới điện chưa ổn định sau sự cố, độ lệch điện áp cho phép từ +5% đến -10%.</b>

<b>• Về tần số: Trong điều kiện bình thường, độ lệch </b>

<b>tần số hệ thống điện cho phép trong phạm vi </b>

<b>0,2Hz so với tần số danh định là 50Hz. Trường hợp sự cố, độ lệch tần số cho phép là 0,5Hz</b>cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Sóng hài</b>

<b>• Tổng độ biến dạng sóng hài (THD) là tỷ lệ của giá </b>

<b>trị điện áp hiệu dụng của sóng hài với giá trị hiệu dụng của điện áp cơ bản, biểu diễn bằng đơn vị phần trăm (%), theo công thức sau:</b>

<b>• Trong đó:</b>

<i><b>THD:Tổng độ biến dạng sóng hài của điện áp;V</b></i>

<i><b><sub>i</sub></b></i>

<b>: Thành phần điện áp tại sóng hài bậc i;</b>

<i><b>V</b></i>

<i><b><sub>1</sub></b></i>

<b>: Thành phần điện áp tại tần số cơ bản (50Hz).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>• Tổng độ biến dạng sóng hài điện áp tại </b>

<b>mọi điểm đấu nối không được vượt quá giới hạn quy định như sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>• Các hình thức điều khiển HTĐ:</b>

– Điều khiển tập trung (Dựa vào các dữ liệu trên diện rộng)

– Điều khiển phân tán (Dựa vào các dữ liệu cục bộ)

<b>• Điều khiển HTĐ mang tính chất phân cấp:</b>

– Có thể sử dụng cả hai chiến lược điều khiển tập trung và điều khiển phân tán.

– Các sự kiện chậm thường được thực hiện bằng các điều khiển tập trung.

– Các sự kiện nhanh thường được giải quyết bằng các điều khiển phân tán.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>So sánh giữa điều khiển tập trung và điều khiển phân tán</b>

<b>Truyền tảiPhân phối<small>Hộ tiêu thụ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>• Điều khiển tập trung được thực hiện bởi: </b>

-

Các kỹ sư vận hành.

- Các phần mềm được dựa trên các hệ thống máy tính như:

<small>* SCADA (Supervisory control and data acquisition).* EMS (Energy Management System).</small>

<b>• Điều khiển phân tán được thực hiện bởi các đo </b>

<b>lường cục bộ thông qua:</b>

– Các hệ thống điều khiển tương tự (analog control) truyền thống.

– Các hệ thống vi xử lý.

<b>• Các hệ thống bảo vệ phần lớn được dựa trên </b>

<b>phương thức điều khiển phân tán. </b>cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Các trường hợp có thể sử dụng điều khiển tập trung:

– Điều chỉnh tần số.

– Điều phối công suất phát giữa các nhà máy điện. – Đánh giá và nâng cao độ an toàn của HTĐ.

– Quy hoạch nguồn phát.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Các trường hợp có thể sử dụng điều khiển phân bố:

– Điều khiển tốc độ máy phát.

– Điều khiển điện áp đầu cực máy phát. – Bảo vệ chống sự cố quá dòng và quá áp.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

a. Quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng diễn ra hầu như đồng thời.

b. HTĐ là một hệ thống nhất của các phần tử trong HTĐ. Chúng ln ln có những mối liên hệ hết sức mật thiết với nhau.

<b>Tóm lại:</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

c. Các quá trình diễn ra trong HTĐ rất nhanh.

d. HTĐ có liên quan mật thiết đến tất cả các ngành và mọi lĩnh vực sản xuất sinh hoạt của nhân dân.

e. HTĐ phát triển liên tục trong không gian và thời gian.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

a. Đảm bảo hiệu quả kinh tế.

b. Đảm bảo chất lượng điện năng.

c. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện liên tục.

d. Đảm bảo tính linh hoạt và đáp ứng đồ thị phụ tải.

<b>2. Các yêu cầu cơ bản của HTĐ</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Việc thiết lập sự hài hòa của các yêu cầu cơ bản trên là lời giải của bài toán tối ưu đa mục tiêu.

- Để đảm bảo được những yêu cầu chặt chẽ trên, HTĐ phải luôn luôn được giám sát và vận hành hợp lý nhất.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1. Các chế độ của HTĐ

2. Tính kinh tế và sự điều chỉnh chế độ của HTĐ

<b>II. Các chế độ của HTĐ và tính kinh tế</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>* Chế độ của HTĐ: là một trạng thái nhất định nào đó</b>

được thiết lập bởi các tham số như điện áp, tần số, dịngđiện, cơng suất,…Các tham số này gọi là tham số chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Chế độ xác lập: là chế độ trong đó các thông số chế</b>

độ (U, I, P, Q,... ) biến thiên rất nhỏ quanh giá trịtrung bình, có thể xem như là hằng số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>* CHẾ ĐỘ XÁC LẬP BÌNH THƯỜNG </b>

<b>Chế độ xác lập bình thường? là chế độ làm việc</b>

bình thường của HTĐ. HTĐ được thiết kế để làm việc với các chế độ xác lập này. Với chế độ xác lập bình thường, địi hỏi thỏa mãn các chỉ tiêu sau:

* Chất lượng điện năng.

* Độ tin cậy cung cấp điện.

* Hiệu quả kinh tế (chi phí sản xuất điện năng nhỏ nhất).

* An toàn cho người và thiết bị.cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Chất lượng điện năng.

- Độ tin cậy cung cấp điện.

- Hiệu quả kinh tế (chi phí sản xuất điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>* CHẾ ĐỘ SỰ CỐ XÁC LẬP</b>

<b>Chế độ sự cố xác lập?</b>

<b>Chế độ này KHƠNG ĐƯỢC PHÉP gây hại và </b>

duy trì quá thời hạn cho phép.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Chế độ quá độ: là chế độ các thông số chế độ (U, I, </b>

P, Q, ... ) biến thiên mạnh theo thời gian. Người ta lại phân thành hai loại chế độ quá độ.

+ Chế độ quá độ bình thường. + Chế độ quá độ sự cố.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>* CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ BÌNH THƯỜNG </b>

<b>Chế độ quá độ bình thường? xảy ra thường xuyên</b>

khi HTĐ chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác.

<b>Yêu cầu đối với chế độ này là KẾT THÚC</b>

<b>NHANH và các thông số biến đổi TRONG GIỚIHẠN CHO PHÉP.</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>* CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ SỰ CỐ</b>

<b>Chế độ quá độ sự cố?</b>

<b>Chế độ quá độ sự cố: xảy ra khi có sự cố trong hệ</b>

thống điện.

Yêu cầu đối với chế độ này là không gây hại cho hệ thống điện và phải được loại trừ nhanh nhất có thể.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Tính kinh tế của HTĐ được đặc trưng bởi chi phí cực tiểu để việc sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.

- Tính kinh tế của HTĐ cũng có thể được thể hiện ở mức thu lợi nhuận cao nhất và đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của các hộ dùng điện.

<b>2. Tính kinh tế</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Chỉ tiêu kinh tế có thể được xem xét dưới góc độ giá thành kWh điện năng hữu ích.

- Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giá nhiênliệu, giá thiết bị, yêu cầu và đặc điểm dùng điện, cácđiều kiện thiên văn, thủy văn … và đặc biệt là phươngthức vận hành HTĐ.cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Để đảm bảo tính kinh tế của HTĐ cần:</b>

a. Xác định sự phân bố công suất tối ưu giữa các phần tử của hệ thống điện như giữa máy phát với máy bù đồng bộ, lò hơi …

b. Lựa chọn tốt nhất tổ hợp các phần tử của hệ thống. Hao tổn trong các phần tử bao gồm hai thành phần là tổn hao không tải và tổn hao phụ thuộc

c. Xác định quy luật vận hành tối ưu của từng phần tửvà của cả hệ thống.cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Khi vận hành các phần tử cần phải hoàn thành các nhiệm vụ để đảm bảo thực hiện tốt những yêu cầu cơ bản như:

a. Đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, liên tục và tin cậy cho hộ tiêu thụ để đảm bảo sự làm việc liên tục của thiết bị.

<i>b. Giữ được chất lượng điện năng cung cấp (U, f).</i>

<b>1. Nhiệm vụ chung</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

c. Đáp ứng được đồ thị phụ tải hàng ngày một cách linh hoạt.

d. Đảm bảo được tính kinh tế cao của thiết bị làm việc,

e. Đồ thị phụ tải phải được san bằng tốt nhất.

f. Đảm bảo giá thành sản xuất, truyền tải và phân phối thấp nhất.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Việc thử nghiệm các thiết bị được tiến hành để kiểm tra và đánh giá trạng thái của thiết bị. Khối lượng công việc thử nghiệm tùy vào loại thiết bị và mục đích thử nghiệm.

a. Sau mỗi lần đại tu.

b. Khi có sự sai lệch thơng số so với giá trị chuẩn một cách hệ thống mà cần phải giải thích rõ nguyên nhân của sự sai lệch này.

c. Định kỳ sau một thời gian nhất định tính từ khi thiết bị bắt đầu được đưa vào vận hành.

<b>2. Thử nghiệm</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Sau khi thử nghiệm, các kết quả sẽ được phân tích chi tiết để đưa ra các kết luận và đánh giá:

a. Xác định hiệu quả của việc thay đổi cấu trúc thiết bị.

b. Xác định chỉ tiêu vận hành liên quan đến công tác hiệu chỉnh hay thay đổi nhiên liệu.

<b>3. Phân tích thử nghiệm</b>

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

- Từ kết quả phân tích, xác định nguyên nhân sai lệch và đưa ra giải pháp khắc phục.

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Sự làm việc lâu dài, liên tục và ổn định của thiết bị trong HTĐ được đảm bảo bởi chế độ sửa chữa phòng ngừa theo kế hoạch. Có các loại sửa chữa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Chương 2: Vận hành máy phát điện

2.1. Khái niệm chung về máy phát điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

2.7. Chế độ không đối xứng

2.7.1. Đặc điểm

2.7.2. Nguyên nhân

2.7.3. Phương pháp nghiên cứu

2.7.4. Ảnh hưởng của các dòng điện thành phần đối xứng

2.7.5. Ảnh hưởng của chế độ khơng tồn pha của đường dây cao áp đối với máy phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

2.7.1. Đặc điểm

• Là chế độ làm việc khơng bình thường

• Dịng và áp khơng đối xứng: Biên độ khơng bằng nhau và/hoặc góc lệch giữa các pha khác 120

<small>o</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

2.7.2. Nguyên nhân

• Do phụ tải khơng đối xứng

• Do đường dây tải điện ba pha khơng hốn vị hoặc hốn vị khơng hồn tồn

• Do chế độ làm việc khơng tồn pha• Do sự cố không đối xứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

2.7.3. Các phương pháp nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

oBiểu diễn đại lượng pha thông qua các thành phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

2.7.4. Ảnh hưởng của dòng điện thành phần đối xứng đối với MP

• Dịng điện thứ tự khơng: Khơng có dịng thứ tự khơngqua máy phát do các cuộn dây stator máy phát nối Δhoặc Y khơng có dây trung tính hoặc trung tính cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

• Điều kiện máy phát được phép làm việc lâu dài trong chế độ KĐX: Hiệu số dịng các pha khơng được vượt quá 20% đối với MPTĐ và 10% đối với MPNĐ.

Tương ứng dòng điện thứ tự nghịch khoảng 12-14%

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

2.7.5. Ảnh hưởng của chế độ khơng tồn pha của đường dây cao áp đối với máy phát

• Xét HTĐ gồm máy phát nối với HT vô cùng lớn thông qua MBA tăng áp, đường dây truyền tải và MBA hạ áp:

• Giả thiết đường dây làm việc trên 2 pha B và C, pha

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

• Phương trình điện áp và dịng điện mơ tả chế độkhơng tịan pha:

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

• Sơ đồ TTT, TTN và TTK ối song song với nhau. Sơđồ phức hợp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

• Dịng điện pha B và C tại chổ đứt dây

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

• Dịng điện phía MP có thể tìm bằng phương pháp giải tích hoặc đồ thị vector. Dưới đây là phương pháp đồ thị vector:

• Từ giản đồ vector, ta thấy dịng điện pha b của MP có

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

• Để hạn chế dịng điện pha b, ta đặt điện kháng phụ

<i>X</i>

<i><sub>ph</sub></i>

<i>vào pha b.Xác định giá trị của X</i>

<i><sub>ph</sub></i>

như sau. • Vẽ sơ đồ thay thế 1 pha

• Vẽ sơ đồ thay thế 3 pha

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

• Sơ đồ phức hợp khi có đặt tổng trở trên 1 pha.

• Vẽ sơ đồ phức hợp dùng MBA dịch pha lý tưỏng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

• Biến đổi phương trình ta được:

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

2.7. Máy phát làm việc với phụ tải điện dung

• Khi máy phát làm việc với đường dây dài không tải tương đương với trường hợp máy phát làm việc với phụ tải điện dung.

• Sẻ tão thành mạch vòng dao động gồm điện

cảm pha thay đổi theo chu kỳ và điện dung của đường dây.

• Trong một số trường hợp sẽ xảy ra hiện tượng tự dao động ngay cả khi khơng có kích từ.

Hiện tượng này gọi là hiện tượng tự kích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

Chương 2: Vận hành máy phát điện

2.1. Khái niệm chung về máy phát điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

2.7. Chế độ không đối xứng

2.7.1. Đặc điểm

2.7.2. Nguyên nhân

2.7.3. Phương pháp nghiên cứu

2.7.4. Ảnh hưởng của các dòng điện thành phần đối xứng

2.7.5. Ảnh hưởng của chế độ khơng tồn pha của đường dây cao áp đối với máy phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

2.7.1. Đặc điểm

• Là chế độ làm việc khơng bình thường

• Dịng và áp khơng đối xứng: Biên độ khơng bằng nhau và/hoặc góc lệch giữa các pha khác 120

<small>o</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

2.7.2. Ngun nhân

• Do phụ tải khơng đối xứng

• Do đường dây tải điện ba pha khơng hốn vị hoặc hốn vị khơng hồn tồn

• Do chế độ làm việc khơng tồn pha• Do sự cố khơng đối xứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

2.7.3. Các phương pháp nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

oBiểu diễn đại lượng pha thông qua các thành phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

2.7.4. Ảnh hưởng của dòng điện thành phần đối xứng đối với MP

• Dịng điện thứ tự khơng: Khơng có dịng thứ tự khơngqua máy phát do các cuộn dây stator máy phát nối Δhoặc Y khơng có dây trung tính hoặc trung tính cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

• Điều kiện máy phát được phép làm việc lâu dài trong chế độ KĐX: Hiệu số dòng các pha không được vượt quá 20% đối với MPTĐ và 10% đối với MPNĐ.

Tương ứng dòng điện thứ tự nghịch khoảng 12-14%

</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77">

2.7.5. Ảnh hưởng của chế độ khơng tồn pha của đường dây cao áp đối với máy phát

• Xét HTĐ gồm máy phát nối với HT vô cùng lớn thông qua MBA tăng áp, đường dây truyền tải và MBA hạ áp:

• Giả thiết đường dây làm việc trên 2 pha B và C, pha

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

• Phương trình điện áp và dịng điện mơ tả chế độkhơng tịan pha:

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

• Sơ đồ TTT, TTN và TTK ối song song với nhau. Sơđồ phức hợp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81">

• Dịng điện pha B và C tại chổ đứt dây

</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82">

• Dịng điện phía MP có thể tìm bằng phương pháp giải tích hoặc đồ thị vector. Dưới đây là phương pháp đồ thị vector:

• Từ giản đồ vector, ta thấy dòng điện pha b của MP có

</div><span class="text_page_counter">Trang 83</span><div class="page_container" data-page="83">

• Để hạn chế dòng điện pha b, ta đặt điện kháng phụ

<i>X</i>

<i><sub>ph</sub></i>

<i>vào pha b.Xác định giá trị của X</i>

<i><sub>ph</sub></i>

như sau. • Vẽ sơ đồ thay thế 1 pha

• Vẽ sơ đồ thay thế 3 pha

</div><span class="text_page_counter">Trang 84</span><div class="page_container" data-page="84">

• Sơ đồ phức hợp khi có đặt tổng trở trên 1 pha.

• Vẽ sơ đồ phức hợp dùng MBA dịch pha lý tưỏng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 86</span><div class="page_container" data-page="86">

• Biến đổi phương trình ta được:

</div><span class="text_page_counter">Trang 87</span><div class="page_container" data-page="87">

2.7. Máy phát làm việc với phụ tải điện dung

• Khi máy phát làm việc với đường dây dài không tải tương đương với trường hợp máy phát làm việc với phụ tải điện dung.

• Sẻ tão thành mạch vịng dao động gồm điện

cảm pha thay đổi theo chu kỳ và điện dung của đường dây.

• Trong một số trường hợp sẽ xảy ra hiện tượng tự dao động ngay cả khi khơng có kích từ.

Hiện tượng này gọi là hiện tượng tự kích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 89</span><div class="page_container" data-page="89">

Chương 2: Vận hành máy phát điện

2.1. Khái niệm chung về máy phát điện

2.8. Máy phát làm việc với phụ tải điện dung

cuu duong than cong . com

</div><span class="text_page_counter">Trang 90</span><div class="page_container" data-page="90">

2.1. Các khái niệm chung về máy phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 91</span><div class="page_container" data-page="91">

2.1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

• MF sử dụng phổ biến trong HTĐ là MFĐ đồng bộ ba pha

• Gồm 2 phần chính: Phần cảm và phần ứng. Phần cảm đặt ở rotor và phần ứng đặt ở stator.

o Rotor có một hoặc nhiều cặp cực trên đó có cuộn dây được nối với nguồn DC, cung cấp dòng điện DC để tạo ra từ trường DC.

o Stator gồm một hoặc nhiều hệ thống 3 cuộn dây đặtlệch nhau 120cuu duong than cong . com

<small>o</small>

điện trong không gian.

</div>

×