Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM VÀ NHU CẦU NHẬP KHẨU ĐIỆN TỪ TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 100 trang )

LU
ẬN VĂN THẠC SỸ
Tác gi
ả: Quỳnh Giao
N
ỘI DUNG
M
Ở ĐẦU




1
Chương 1.
Hi
ện trạng vận h
ành h
ệ thống điện Việt Nam
4
1.1
Các đơn v
ị tham gia v
ào ho
ạt động điện lực


4
1.1.1
Sơ đ
ồ tổ chức v
à ch


ức năng nhiệm vụ của các đ
ơn v

4
1.1.2
Đi
ều độ hệ thống điện Việt Nam


6
1.2 H
ệ thống điện Việt Nam


9
1.2.1 Ph
ụ tải




9
1.2.1.1Các thành ph
ần phụ tải


9
1.2.1.2S
ản l
ư

ợng điện năng


13
1.2.1.3Công su
ất đỉnh


15
1.2.1.4Bi
ểu đồ phụ tải một ng
ày đi
ển h
ình n
ăm


18
1.2.2 Ngu
ồn điện


19
1.2.2.1Công su
ất


19
1.2.2.2S
ản l

ư
ợng


25
1.2.3

ới điện



.
32
1.3 V
ận h
ành h
ệ thống điện Việt Nam


37
1.3.1 Tình hình v
ận h
ành ngu
ồn điện


37
1.3.1.1Nguyên t
ắc vận h
ành chung



.
37
1.3.1.2
Giai đo
ạn m
ùa khô (t
ừ tháng 1 đến tháng 6)


38
1.3.1.3
Giai đo
ạn m
ùa l
ũ (từ 16/06 đến 15/10)


39
1.3.1.4
Giai đo
ạn tích n
ư
ớc (từ tháng 10 đến tháng 12)


40
1.3.2 Tình hình v
ận h

ành lư
ới điện


40
1.3.2.1H
ệ thống
đi
ện 500kV


40
1.3.2.2

ới điện tuyền tải 220/110kV


40
1.4 Vai trò c
ủa nhập khẩu điện từ Trung Quốc v
ào Vi
ệt Nam
41
Chương 2.
S
ự cần thiết nhập khẩu điện từ Trung Quốc v
ào Vi
ệt Nam
43
2.1 Khái quát v

ề t
ình hình s
ản xuất điện tại các tỉnh phía Nam Trung Quốc





43
2.1.1 Gi
ới thiệu chung


43
2.1.2 T
ổng quan về l
ư
ới điện khu vực Nam Trung Quốc
45
2.1.3 S
ự phát triển nguồn điện khu vực


47
2.1.4 Nhu c
ầu phụ tải khu vực


48
eBook for You

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao
2.2 Liên kết lưới điện giữa hai quốc gia 48
2.2.1 Hiện trạng liên kết lưới điện 48
2.2.2 Liên kết lưới điện dự kiến trong tương lai 51
2.3 Tình hình mua bán điện hiện nay 51
2.3.1 Chi phí mua điện 51
2.3.2 Tình hình nhập khẩu điện từ Trung Quốc 52
2.4 Vận hành hệ thống điện Việt Nam giai đoạn 2011-2015 54
2.4.1 Dữ liệu đầu vào - Giả thiết tính toán 54
2.4.1.1 Tiến độ các công trình mới 54
2.4.1.2 Dự báo phụ tải 54
2.4.1.3 Lịch sửa chữa của các nhà máy 63
2.4.1.4 Tính toán điều tiết thủy điện 64
2.4.1.5 Tình hình cung cấp nhiên liệu của các nhà máy 64
2.4.1.6 Giá nhiên liệu và giá bán điện của các nhà máy 65
2.4.1.7 Giới hạn truyền tải giữa các khu vực 67
2.4.2 Quá trình xử lý – Phương pháp tính toán 67
2.4.3 Dữ liệu đầu ra – Kết quả tính toán giá biên 68
2.4.3.1 Phương án phụ tải tăng trưởng cao 68
2.4.3.2 Phương án phụ tải tăng trưởng trung bình 73
2.4.3.3 Phương án phụ tải tăng trưởng thấp 78
2.5 Kết luận 83
Chương 3. Giải pháp nhập khẩu điện từ Trung Quốc vào Việt Nam nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong nước 85
3.1 Hợp đồng mua bán điện 85
3.1.1 Hợp đồng mua bán điện 85
3.1.2 Hợp đồng mua bán điện cấp điện áp 110 kV 87
3.1.3 Hợp đồng mua bán điện cấp điện áp 220 kV 87
3.2 Đánh giá về tình hình nhập khẩu điện từ Trung Quốc vào Việt Nam 88

3.2.1 Thủ tục thực hiện 88
3.2.2 Giá cả và sự ổn định trong cung cấp 90
3.3 Giải pháp nhập khẩu điện từ TQ vào Việt Nam 90
3.3.1 Nâng cao sự chủ động cho các đơn vị 90
3.3.2 Nâng cao cạnh tranh trong việc mua bán điện 91
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao
3.3.3 Tăng cường kết nối, liên kết lưới điện 91
3.3.4 Đầu tư các nhà máy điện bên Trung Quốc 92
3.3.5 Thành lập ủy ban điều phối chung 92
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Việt Nam đang là một quốc gia phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế
khá cao, trung bình khoảng 6%/năm, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện vào
khoảng 15%/năm, trong khi tốc độ tăng của nguồn điện là rất thấp, không thể
đáp ứng nổi nhu cầu tiêu thụ điện tăng trưởng quá nóng. Trung bình, suất đầu tư
hiện nay để xây dựng một nhà máy nhiệt điện than (là dạng nguồn điện có chi
phí đầu tư và vận hành gần như thấp nhất) vào khoảng 1.100 đến 1.400
USD/kW công suất đặt – với điều kiện nguồn nhiên liệu sử dụng là than nội địa
do Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam cung cấp. Tuy nhiên,
theo dự báo của Viện Năng lượng, tới năm 2025, Việt Nam gần như sẽ khai thác
hầu hết tiềm năng thủy điện, đồng thời phải nhập khẩu than cho nhu cầu tiêu thụ
trong nước, tương đương với việc suất đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện than
sẽ tăng cao. Như vậy, khả năng tự sản xuất điện để phục vụ nhu cầu trong nước
sẽ bị hạn chế đáng kể.
Khi khả năng tự sản xuất điện để tiêu thụ trong nước gặp khó khăn thì

việc xem xét mua điện với từ các quốc gia lân cận là việc hết sức cần thiết. Hiện
nay, Việt Nam đang nhập khẩu điện từ Trung Quốc về với công suất khoảng
690MW từ các cấp điện áp 110kV và 220kV, riêng trong năm 2009 sản lượng
điện nhập khẩu lên tới 4.102 triệu kWh, chiếm gần 5% tổng sản lượng điện tiêu
thụ trên toàn quốc. Cùng với sự phát triển của phụ tải điện cả nước, nhu cầu
nhập khẩu điện Trung Quốc sẽ còn tăng cao trong tương lai.
Do đó, việc nghiên cứu thực trạng nhập khẩu điện giữa Việt Nam với
Trung Quốc để từ đó đưa ra các đánh giá và đề xuất nhằm tiếp tục nhập khẩu
điện từ Trung Quốc một cách hợp lý là yêu cầu hết sức thiết thực.
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 2
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình cung cầu điện của Việt Nam, thực trạng
nhập khẩu điện của Việt Nam từ Trung Quốc những năm gần đây, đề tài đề xuất
một số giải pháp tăng cường nhập khẩu điện từ Trung Quốc vào Việt Nam nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam những năm sắp tới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối với đề tài này, có ba nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
- Tìm hiểu thực trạng nhập khẩu điện từ Trung Quốc vào Việt Nam;
- Nghiên cứu tổng quan về cung cầu điện của Việt Nam và sự cần thiết của
việc nhập khẩu điện từ Trung Quốc vào Việt Nam;
- Đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh nhập khẩu điện từ Trung Quốc về
Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động nhập khẩu điện của Việt
Nam từ thị trường Trung Quốc.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình nhập khẩu điện từ Trung Quốc
vào Việt Nam trong giai đoạn từ 2005 – 2010 và đề xuất một số giải pháp vĩ mô
nhằm đẩy mạnh nhập khẩu điện Trung Quốc về Việt Nam trong giai đoạn từ

2010 đến 2020.
5. Tình hình nghiên cứu
Cho tới nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách tổng thể về
vấn đề nhập khẩu điện từ Trung Quốc vào Việt Nam.
6. Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập các tài liệu về tình hình phát triển hệ thống điện Việt Nam từ
năm 2005 tới nay và dự báo phát triển trong thời gian sắp tới; tìm hiểu các thông
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 3
tin về các dự án nguồn điện lớn tại phía Nam Trung Quốc, các công trình lưới
điện liên kết giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Từ số liệu thực tế, tiến hành phân tích, đánh giá để thấy được tiềm năng
nhập khẩu điện Trung Quốc về Việt Nam vẫn chưa được tận dụng hết.
- Trên cơ sở các phân tích và đánh giá trên, đề xuất một số giải pháp để đẩy
mạnh nhập khẩu điện Trung Quốc.
7. Kết cấu của đề tài:
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn được chia
thành ba chương như sau:
Chương 1: Hiện trạng vận hành hệ thống điện Việt Nam
Chương 2: Sự cần thiết nhập khẩu điện từ Trung Quốc vào Việt Nam
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh nhập khẩu điện từ Trung Quốc về Việt Nam
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 4
Chương 1. Hiện trạng vận hành hệ thống điện Việt Nam
1.1 Các đơn vị tham gia vào hoạt động điện lực
1.1.1 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các đơn vị
Tham gia vào hoạt động điện lực tại Việt Nam có nhiều đơn vị, sơ đồ tổ

chức như hình sau:
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của các đơn vị
Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị như sau:
MOIT – Bộ Công Thương: Bộ Công Thương là đơn vị quản lý nhà nước
đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động điện lực. Bộ Công Thương có hai
đơn vị cấp dưới tham gia mật thiết vào hoạt động điện lực là:
o ERAV – Cục Điều tiết Điện lực: Là đơn vị giám sát hoạt động điện
lực và xây dựng các quy định phát triển thị trường điện tại Việt Nam.
MOIT
ERAV
EVN
BOT&
IPP
TKV

NLDC
NPT
PC
NMĐ
PVN
PVPower
EPTC
IE
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 5
o IE – Viện Năng lượng: Là đơn vị lập quy hoạch Tổng sơ đồ phát
triển điện Việt Nam
EVN – Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Là doanh nghiệp nhà nước quản
lý rất nhiều khâu trong hoạt động điện lực, EVN có các thành viên:

o NLDC – Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia: NLDC có
nhiệm vụ chỉ huy vận hành toàn bộ hệ thống điện Việt Nam.
o EPTC – Công ty Mua bán điện: EPTC có nhiệm vụ mua điện từ các
nhà máy điện và bán lại cho các Tổng Công ty điện lực, đàm phán
các hợp đồng mua bán điện.
o NMĐ – Nhà máy điện: Các nhà máy điện có nhiệm vụ sản xuất ra
điện năng và bán điện cho EPTC.
o NPT – Tổng Công ty truyền tải điện Quốc gia: NPT có trách nhiệm
đầu tư và quản lý toàn bộ lưới điện truyền tải 500 kV, 220 kV.
o PC – Tổng Công ty Điện lực: Từ trước 2009, có 11 Công ty Điện
lực. Tuy nhiên, từ tháng 5/2010, khối phân phối điện của EVN được
cơ cấu lại gồm có năm Tổng Công ty điện lực là: Tổng Công ty Điện
lực miền Bắc, Tổng Công ty Điện lực miền Trung, Tổng Công ty
Điện lực miền Nam, Tổng Công ty Điện lực Hà Nội, Tổng Công ty
Điện lực Hồ Chí Minh. Các PC có nhiệm vụ quản lý lưới điện 110kV
trở xuống, mua điện từ EPTC và bán điện cho các hộ tiêu dùng.
PVN – Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam: Là doanh nghiệp nhà
nước chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thăm dò, khai thác, kinh doanh dầu khí.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, PVN bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực phát điện
(trực tiếp hoặc thông qua đơn vị thành viên). Công ty con của PVN chịu trách
nhiệm chính trong việc lập dự án, đầu tư, quản lý các nhà máy điện của PVN là
Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam:
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 6
o PV Power – Tổng Công ty Điện lực dầu khí Việt Nam: PVPower
là đơn vị chuyên trách của PVN trong lĩnh vực đầu tư và quản lý các
nhà máy điện thuộc PVN. Hiện nay PV Power đang sở hữu và quản
lý cụm nhà máy điện Cà Mau 1&2 (tổng công suất đặt 1500MW),
các nhà máy điện Nhơn Trạch 1 (450MW), Nhơn Trạch 2 (750MW),

Thái Bình 2 (1200MW), Vũng Áng 1 (1200MW), Hủa Na (180MW),
Đăk Đrinh (200MW)
TKV – Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam: Là đơn vị đầu tư vào
lĩnh vực phát điện, hiện nay TKV có nhiều nhà máy nhiệt điện than đã hoạt động
và bán điện cho EVN như Sơn Động (220MW), Na Dương (110MW), Cao
Ngạn (150MW)
SĐ – Tổng Công ty Sông Đà: Là đơn vị đầu tư vào lĩnh vực phát điện,
hiện nay SĐ có nhiều nhà máy thủy điện đã hoạt động và bán điện cho EVN như
thủy điện Sê San 3A (34MW), Hương Sơn (42MW), Nậm Chiến (200MW)
BOT&IPP: Là các nhà máy điện độc lập khác do nước ngoài hay các chủ
đầu tư trong nước đầu tư vào lĩnh vực phát điện.
1.1.2 Điều độ hệ thống điện Việt Nam
Theo “Quy trình Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, QTĐĐ-11-2001” ban
hành theo quyết định số 56/QĐ-BCN ngày 26 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng
Bộ Công nghiệp, việc điều hành HTĐ quốc gia được chia thành ba cấp điều độ:
• Điều độ HTĐ quốc gia.
• Điều độ HTĐ miền.
• Điều độ lưới điện phân phối.
Với phân cấp như trên, hệ thống điều độ được tổ chức thành các Trung
tâm điều độ tương ứng gồm có:
• Trung tâm điều độ HTĐ quốc gia (ĐĐQG).
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 7
• Các trung tâm điều độ HTĐ miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam
trực thuộc Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia.
• Các điều độ lưới điện phân phối của Công ty Điện lực Hà nội, Công ty
Điện lực thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Điện lực Hải Phòng, Công ty
Điện lực Đồng Nai, Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Điện
lực Ninh Bình và các điện lực thuộc công ty điện lực 1, công ty điện lực

2, công ty điện lực 3.
Sơ đồ phân cấp điều độ HTĐ được trình bày tại Hình 1.2:
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 8
Cấp điều độ
Mô hình tổ chức
Quyền điều khiển
Quyền kiểm tra
điều độ
Quốc gia
- Các NMĐ lớn
- Hệ thống điện 500 kV
- Tần số hệ thống
- Điện áp các nút chính
- Các NMĐ không thuộc quyền
điều khiển
- Lưới điện 220 kV
- Trạm phân phối NMĐ lớn
- Đường dây nối NMĐ với HTĐ
điều độ
Miền
- Các NMĐ đã được phân cấp theo
quy định riêng.
- Lưới điện truyền tải 220-110-66
kV
- Công suất vô công NMĐ
- Các nhà máy điện nhỏ, các trạm
diesel, bù trong miền
- Các trạm, ĐD phân phối 110-

66 kV phân cấp cho điều độ
lưới điện phân phối điều khiển
- Các hộ sử dụng điện quan
trọng trong lưới điện phân phối
điều độ
Lưới điện phân
phối
- Các trạm, ĐD phân phối 110-66
kV phân cấp cho điều độ lưới điện
phân phối điều khiển
- Lưới điện phân phối
- Các trạm thủy điện nhỏ, các trạm
diesel, trạm bù trong lưới điện
phân phối
- C¸c tr¹m, §D ph©n phèi cña
kh¸ch hµng ®iÒu khiÓn.
Hình 1.2: Sơ đồ phân cấp Điều độ HTĐ
TT ĐIỀU ĐỘ
HTĐ QUỐC GIA
TT ĐIỀU ĐỘ
HTĐ
MIỀN BẮC
TT ĐIỀU ĐỘ
HTĐ
MIỀN TRUNG
TT ĐIỀU ĐỘ
HTĐ
MIỀN NAM
- ĐIỀU ĐỘ CTĐL
HÀ NỘI, ĐIỀU

ĐỘ CTĐL HẢI
PHÒNG
- CÁC ĐIỀU ĐỘ
ĐL TỈNH,
THÀNH PHỐ
MIỀN BẮC
- CÁC ĐIỀU ĐỘ
ĐL TỈNH,
THÀNH PHỐ
MIỀN TRUNG
- ĐIỀU ĐỘ CTĐL
TP. HCM, ĐIỀU
ĐỘ CTĐL ĐỒNG
NAI
- CÁC ĐIỀU ĐỘ
ĐL TỈNH,
THÀNH PHỐ
MIỀN NAM
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 9
1.2 Hệ thống điện Việt Nam
Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, ngành
điện đã không ngừng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng
cao trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
1.2.1 Phụ tải
1.2.1.1 Các thành phần phụ tải
Phụ tải của hệ thống điện Việt Nam được phân chia thành năm thành phần
như sau: Điện cấp cho ngành công nghiệp và xây dựng, thương mại và dịch vụ,
quản lý tiêu dùng và dân cư, nông lâm nghiệp và thuỷ sản, các hoạt động khác.

Với đặc trưng Việt Nam là một nước đang phát triển, từng bước công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng điện cấp cho công nghiệp và xây dựng là lớn nhất,
tiếp theo là thành phần điện cấp cho quản lý và tiêu dùng dân cư. Tuy nhiên, tỷ
trọng các thành phần phụ tải phân bố không đồng đều và biến động qua từng
năm. Ví dụ tỷ trọng các thành phần phụ tải năm 2009 như sau:
- Điện cấp cho ngành công nghiệp & xây dựng: đạt 37,34 tỷ kWh, chiếm tỷ
trọng 49,95% điện thương phẩm, tăng 12,63% so với năm 2008.
- Điện cấp cho Thương nghiệp và dịch vụ: 3,51 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng
4,72% điện thương phẩm, tăng 9,03% so cùng kỳ 2008;
- Điện cấp cho quản lý và tiêu dùng dân cư: 29,98 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng
40,10% điện thương phẩm, tăng 13,04% so với năm 2008.
- Điện cấp cho nông lâm nghiệp và thuỷ sản: 700 triệu kWh, chiếm tỷ trọng
0,94%, điện thương phẩm, tăng 7,43 % so cùng kỳ 2008.
- Điện cấp cho các hoạt động khác: 3,22 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng 4,31%
điện thương phẩm, tăng 37,95% so với năm 2008.
Các thành phần cấu thành phụ tải được thể hiện ở biều đồ sau tại hình 3.
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 10
Các hoạt động
khác
4.31%
Quản lý & Tiêu
dùng dân cư
40.10%
Thương nghiệp
& K.Sạn NH
4.70%
Công nghiệp &
Xây dựng

49.95%
Nông,lâm nghiệp &
Thuỷ sản,
0.94%
Hình 1.3: Cơ cấu phụ tải năm 2009
1
Bảng 1.1: Chi tiết sản lượng điện thương phẩm các công ty điện lực.
2
ĐIỆN THƯƠNG PHẨM 2009
Năm
2008
Năm 2009
So sánh
Thực
hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Với năm
2008
Toàn EVN
65,930
72,320
74,761
113,39%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
651
749
700
107,43%
Công nghiệp & Xây dựng

33,156
36,188
37,342
112,63%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
3,222
3,616
3,512
109,03%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
26,524
29,273
29,982
113,04%
Các hoạt động khác
2,337
2,493
3,225
137,97%
CTĐL 1
14,629
15,268
15,813
108,10%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
252
198
214
85,05%
Công nghiệp & Xây dựng

6,951
8,146
7,989
114,94%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
273
275
269
98,37%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
6,804
6,319
6,946
102,09%
Các hoạt động khác
350
330
395
113,09%
CTĐL 2
16,980
18,980
19,554
115,16%
1
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
2
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ

Tác giả: Quỳnh Giao 11
ĐIỆN THƯƠNG PHẨM 2009
Năm
2008
Năm 2009
So sánh
Thực
hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Với năm
2008
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
194
241
221
114,24%
Công nghiệp & Xây dựng
9,615
10,234
11,140
115,87%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
473
560
520
110,02%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
6,153
7,260

6,978
113,41%
Các hoạt động khác
546
685
695
127,34%
CTĐL 3
4,735
5,407
5,326
112,48%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
54
102
58
105,68%
Công nghiệp & Xây dựng
1,721
1,842
1,963
114,05%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
182
213
186
102,19%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
2,613
3,072

2,925
111,93%
Các hoạt động khác
164
178
195
118,33%
CTĐL HN
5,985
7,541
7,889
131,80%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
34
77
70
206,31%
Công nghiệp & Xây dựng
1,930
2,383
2,480
128,53%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
522
588
570
109,11%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
3,105
4,030

4,309
138,77%
Các hoạt động khác
394
463
459
116,53%
CTĐL TP HCM
12,365
13,000
13,282
107,41%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
18
15
18
100,66%
Công nghiệp & Xây dựng
5,555
5,700
5,694
102,49%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
1,469
1,605
1,588
108,09%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
4,707
5,130

5,258
111,69%
Các hoạt động khác
616
550
725
117,72%
CTĐL HẢI PHÒNG
2,303
2,480
2,649
115,02%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
6
9
7
118,58%
Công nghiệp & Xây dựng
1,405
1,475
1,576
112,20%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
69
112
122
176,17%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
756
816

864
114,34%
Các hoạt động khác
67
67
79
118,31%
CTĐL ĐỒNG NAI
4,832
5,112
5,287
109,43%
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 12
ĐIỆN THƯƠNG PHẨM 2009
Năm
2008
Năm 2009
So sánh
Thực
hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Với năm
2008
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
45
50
60

134,29%
Công nghiệp & Xây dựng
3,748
3,908
4,048
107,99%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
63
68
65
103,04%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
882
984
1,004
113,75%
Các hoạt động khác
94
102
111
118,89%
CT TNHH MTV ĐL NINH BÌNH
675
844
792
117,46%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
11
13
10

92,47%
Công nghiệp & Xây dựng
448
585
522
116,32%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
5
6
6
132,64%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
201
229
242
120,61%
Các hoạt động khác
9
11
12
126,18%
CT TNHH MTV ĐL HẢI DƯƠNG
1,516
1,630
1,643
108,31%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
34
37
35

103,50%
Công nghiệp & Xây dựng
951
1,005
1,001
105,26%
Thương nghiệp & K.Sạn NH
16
18
17
105,15%
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
500
552
569
113,79%
Các hoạt động khác
16
18
21
131,93%
CT TNHH MTV ĐL ĐÀ NẴNG
997
1,123
1,154
115,72%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
1
2
1

Công nghiệp & Xây dựng
462
520
552
Thương nghiệp & K.Sạn NH
83
97
86
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
407
455
455
Các hoạt động khác
44
49
60
C. T CP ĐL KHÁNH HOÀ
873
935
947
108,37%
Nông,Lâm nghiệp & Thuỷ sản
3
4
5
Công nghiệp & Xây dựng
370
390,3
377
Thương nghiệp & K.Sạn NH

67
73,1
85
Quản lý & Tiêu dùng dân cư
395
426,1
432
Các hoạt động khác
37
41,2
47
ĐIỆN BÁN NỘI BỘ
46,84
51.252
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 13
1.2.1.2 Sản lượng điện năng
Sản lượng điện năng tiêu thụ của hệ thống điện Việt Nam tăng rất mạnh qua các
năm. Sự tăng trưởng sẽ được minh họa cụ thể ở các bảng số liệu và biểu đồ dưới
đây:
Bảng 1.2: Sản lượng điện năng qua các năm (tr.kWh)
3
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007

2008
2009
HTĐ
QG
31137
36410
41275
46790
53647
60623
69071
76593
87040
Bắc
12084
13913
15811
17603
20074
22528
25570
28516
33275
Trung
3042
3500
3977
4435
4979
5665

6410
7223
8377
Nam
15794
18692
21261
24407
27946
31716
36053
39493
44411
Bảng 1.3: Tăng trưởng (%)
4
∆A
01 - 00
∆A
02 - 01
∆A
03 - 02
∆A
04 - 03
∆A
05 - 04
∆A
06 - 05
∆A
07 - 06
∆A

08 - 07
∆A
09 - 08
HTĐ
QG
15,15
16,93
13,36
13,36
14,65
13,00
13,94
10,89
13,64
Bắc
14,04
15,14
13,64
11.33
14,04
12,22
13,50
11,52
16,69
Trung
16,91
15,06
13,63
11,52
12,27

13,78
13,15
12,68
15,98
Nam
16,48
18.35
13,74
14,80
14,50
13,49
13,67
9,54
12,45
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy tốc độ tăng trưởng của toàn hệ thống
điện Việt Nam tăng trưởng khá đều qua các năm. Trong giai đoạn từ 2000-2009,
trung bình một năm sản lượng điện tiêu thụ tăng khoảng 13,9%/năm. Năm 2008
mức độ tăng trưởng so với năm 2007 là thấp nhất trong cả giai đoạn do năm
2008 Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới bị ảnh hưởng mạnh bởi
suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, tới năm 2009, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện đã
tăng lên gần bằng mức trung bình trong cả giai đoạn. Biểu đồ dưới đây sẽ minh
3
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
4
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 14
họa rõ hơn sự tăng trưởng sản lượng điện phát từng năm trong giai đoạn từ
2000-2009:

Hình 1.4: Biểu đồ tăng trưởng sản lượng
5
Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng sản lượng giai đoạn 2000-2009 trong hình
trên, có thể thấy càng gần đây, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện phát càng lớn
do nhu cầu tiêu thụ điện của người dân cũng như các ngành công nghiệp tăng
mạnh. Sự tăng trưởng về phụ tải gây ra một áp lực rất lớn lên ngành điện. trong
phần sau của luận văn này sẽ trình bày tiếp về sự tăng trưởng và hiện trạng của
nguồn điện, qua đó sẽ thấy rõ hơn sự mất cân đối giữa cung và cầu trong ngành
điện hiện nay.
5
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 15
Hình 1.5: Tỷ trọng phụ tải các miền
6
Ba miền Bắc, Trung Nam có tỷ trọng phụ tải tương đối ổn định trong suốt
giai đoạn từ 1995 tới 2009. Miền Trung là khu vực có phụ tải tiêu thụ thấp nhất
trong cả nước. Miền Bắc và miền Nam là hai trung tâm phụ tải lớn, đặc biệt là
khu vực miền Nam (từ năm 2000 trở đi, phụ tải khu vực miền Nam đã chiếm
trên 50% tỷ lệ phụ tải cả nước). Miền Bắc mặc dù có tỷ trọng phụ tải thấp hơn,
nhưng nguồn điện ở khu vực phía Bắc cũng không đáp ứng được nhu cầu phụ tải
tại chỗ. Do đó, trong những năm gần đây, điện năng thường xuyên phải được
truyền tải ngược từ miền Nam ra miền Bắc gây ra áp lực lớn lên đường dây
truyền tải 500kV. Đồng thời, khu vực phía Bắc phải nhập khẩu thêm điện Trung
Quốc để đáp ứng cho các tỉnh lân cận biên giới. Nội dung này sẽ được trình bày
rõ hơn ở phần 1.2.3. (về lưới điện) và Chương 2 (Sự cần thiết phải nhập khẩu
điện từ Trung Quốc vào Việt Nam).
1.2.1.3 Công suất đỉnh
Tương ứng với sản lượng điện tiêu thụ, công suất đỉnh tiêu thụ của hệ

thống điện Việt Nam tăng rất mạnh qua các năm.
Bảng 1.4: Công suất đỉnh qua các năm (MW)
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
HTĐ
5655
6552
7408
8283
9255
10187
11286
12636
13867
6
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 16
QG
Bắc
2461
2880

3221
3494
3886
4233
4480
5066
6207
Trung
613
684
773
853
979
1056
1167
1259
1482
Nam
2656
3112
3529
4073
4539
5007
5794
6258
7001
Bảng 1.5: Tăng trưởng (%)
DP
01 - 00

DP
02 - 01
DP
03 - 02
DP
04 - 03
DP
05 - 04
DP
06 - 05
DP
07 - 06
DP
08 - 07
DP
09 - 08
HTĐ
QG
15,57%
15,86%
13,06%
11,81%
11,74%
10,07%
10,79%
11,96%
9,74%
Bắc
12,17%
17,03%

11,84%
8,48%
11,22%
8,94%
5,83%
13,07%
22,52%
Trung
12,68%
11,58%
13,01%
10.35%
14,77%
7,87%
10,56%
7,84%
17,71%
Nam
18,25%
17,17%
13,40%
15,42%
11,44%
10.31%
15,72%
8,00%
11,87%
Tương tự như sản lượng điện, tốc độ tăng trưởng công suất đỉnh tiêu thụ
tăng rất nhanh trong cả giai đoạn từ 2000-2009. Trung bình một năm, công suất
đỉnh tăng tới 11,8%. Từ năm 2008 tới 2009, công suất đỉnh dường như "chững"

lại do trong năm 2009, các nguồn mới chưa kịp vào vận hành để cung cấp thêm
công suất cho hệ thống, do đó nguồn điện để cung cấp cho phụ tải hầu hết là tận
dụng phát các nguồn điện cũ và tăng cường sử dụng các nguồn điện đắt tiền như
nhiệt điện dầu, diesel. Cũng trong năm 2009, tình trạng cắt điện luân phiên
thường xuyên xảy ra trên diện rộng trên cả nước, gây ảnh hưởng nặng nề tới
sinh hoạt thường ngày của người dân và hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp.
Biểu đồ dưới đây sẽ minh họa rõ ràng hơn về sự tăng trưởng công suất đỉnh
trong từng năm trong giai đoạn 2000-2009:
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 17
Hình 1.6: Biểu đồ tăng trưởng công suất
7
So sánh biểu đồ tăng trưởng công suất đỉnh với biểu đồ tăng trưởng sản
lượng sẽ thấy ngay tốc độ tăng trưởng công suất đỉnh không theo kịp tốc độ tăng
trưởng sản lượng. Điều đó càng minh họa thêm cho việc hệ thống điện Việt
Nam ngày càng "đuối sức" trong việc mở rộng thêm các nguồn điện trong nước
để đáp ứng nhu cầu phụ tải. Bài toán nhập khẩu điện Trung Quốc về Việt Nam
càng trở nên cấp thiết hơn để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế.
Hình 1.7: Tỷ trọng phụ tải các miền
8
7
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
8
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 18
1.2.1.4 Biểu đồ phụ tải một ngày điển hình năm 2009

Việt Nam có vị trí địa lý tương đối phức tạp, trải dài và nằm sát bờ biển,
có nhiều vùng khí hậu khác nhau các khu vực trong cả nước phát triển không
đồng đều dẫn đến công suất phụ tải ở các khu vực khác nhau có sự chênh lệch
lớn. Phụ tải chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng, nơi các tỉnh và thành phố có
công nghiệp phát triển. Tại những vùng này công suất của phụ tải tương đối cao,
tỷ lệ công suất phụ tải tại thời điểm thấp điểm và cao điểm (Pmin/Pmax) không
lớn lắm khoảng 0,7, đó là do phụ tải công nghiệp tại các khu vực này phát triển.
Đối với những vùng miền núi hoặc sản xuất nông nghiệp, khi công nghiệp
không phát triển thì tỷ lệ Pmin/Pmax khoảng 0,25-0,3 do phụ tải vào cao điểm
chủ yếu là phụ tải sinh hoạt. Đối với hệ thống điện Việt Nam thì Pmin/Pmax
khoảng 0,6. Điều này gây khó khăn rất lớn trong vận hành kinh tế hệ thống điện,
vì vào thấp điểm của hệ thống ta không khai thác cao được các nguồn điện rẻ
tiền còn vào cao điểm của hệ thống ta phải chạy các nguồn điện đắt tiền để phủ
đỉnh, có khi phải hạn chế công suất phụ tải vào cao điểm do thiếu nguồn điện và
xuất hiện giới hạn công suất trên các đường dây truyền tải, máy biến áp Hình
1.8: là biểu đồ phụ tải một ngày điển hình của hệ thống điện Việt Nam.
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 19
Hình 1.8: Biểu đồ phụ tải một ngày điển hình năm 2009
1.2.2 Nguồn điện
Để đáp ứng được nhu cầu phụ tải, nguồn điện phát triển không ngừng cả
về công suất đặt và sản lượng. Trong mục này sẽ trình bày cụ thể về hiện trạng
nguồn điện của Việt Nam và sự tăng trưởng từ năm 2000-2009, bao gồm cả về
công suất đặt và sản lượng.
1.2.2.1 Công suất
Năm 1995, tổng công suất đặt HTĐ quốc gia là 4461 MW, đến năm 2009
là 17521 MW, tăng xấp xỉ 3,9 lần. Hình 1.9: thể hiện tương quan giữa tăng
trưởng nguồn và phụ tải cực đại. Đây là hình ảnh tổng quát về khả năng đáp ứng
tải của hệ thống qua các năm. Tuy nhiên, Hình 1.9: chỉ thể hiện giá trị công suất

cực đại trong năm (thường vào khoảng tháng 11 hoặc tháng 12) so với tổng
nguồn lớn nhất trong năm.
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 20
4461
4910
4910
5285
5726
6233
7871
8884
10010
10626
11576
12270
13512
15763
17521
13867
12636
11286
10187
9255
8283
7408
6552
5655
4893

4329
3875
3595
3177
2796
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
năm
MW
Pđặt Pkdụng Phụ Tải
Hình 1.9: Tương quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ tải cực đại
9
(Chú thích:
• P
đặt
: là tổng công suất thiết kế của toàn bộ các nhà máy điện trong hệ
thống điện;
• P
khảdụng
: là tổng công suất khả dụng của toàn bộ các nhà máy điện trong
hệ thống điện (công suất khả dụng luôn nhỏ hơn do có sự lão hóa trong

máy móc, thiết bị dẫn tới nhà máy điện không thể phát công suất bằng
công suất thiết kế);
• Phụ tải: là tổng công suất nhu cầu phụ tải toàn quốc.)
Nhìn vào hình ảnh tương quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ tải cực đại,
về hình thức có thể thấy như vậy nguồn điện quốc gia có thể đáp ứng được toàn
bộ nhu cầu phụ tải. Tuy nhiên, trong thực tế không phải 100% các nhà máy điện
luôn luôn phát đủ công suất khả dụng do các nguyên nhân sau:
• Có sự cố trong khi vận hành nhà máy điện.
9
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 21
• Đối với thủy điện: Việt Nam là nước nhiệt đới, do đó hai mùa mưa
và mùa khô có sự khác biệt rõ rệt. Vào đầu mùa mưa, thủy điện có
thể được tận dụng khai thác tối đa. Tuy nhiên, vào cuối mùa mưa,
thủy điện phải được vận hành ở một mức độ hợp lý để đảm bảo tích
nước hồ chứa nhằm có thể duy trì vận hành liên tục vào mùa khô.
• Đối với nhiệt điện: Thời gian bảo trì, bảo dưỡng tương đối dài dẫn
tới khi một tổ máy nhiệt điện tạm thời dừng máy để bảo trì, bảo
dưỡng, hệ thống sẽ bị thiếu hụt một lượng công suất đáng kể (các tổ
máy nhiệt điện đa số có quy mô công suất lớn hơn các tổ máy thủy
điện).
Do các nguyên nhân trên, nên thực tế nguồn công suất của hệ thống điện
quốc gia về cơ bản là không đáp ứng đủ nhu cầu phụ tải, đặc biệt trong những
năm gần đây khi nhu cầu phụ tải tăng trưởng đột biến do Việt Nam đã thực hiện
cải cách được một thời gian tương đối dài, kèm theo việc gia nhập WTO. Việc
đó dẫn tới tình trạng cắt điện thường xuyên diễn ra, đặc biệt vào mùa hè (là mùa
khô, khi không thể tận dụng được nguồn thủy điện). Việc cắt điện đó ngoài việc
ảnh hưởng tới đời sống của người dân, doanh thu của các doanh nghiệp hiện hữu

mà còn ảnh hưởng rất xấu tới môi trường đầu tư, gây ra sự ngần ngại, do dự của
các nhà đầu tư khi muốn tham gia kinh doanh.
Trong năm 2009, sự tham gia của các nguồn mới đặc biệt là các nguồn mua
ngoài đã làm thay đổi đáng kể tỷ trọng các thành phần công suất đặt nguồn trong
hệ thống điện. Tỷ trọng thành phần tua bin khí và điện mua ngoài tăng lên. Tuy
nhiên thành phần thủy điện vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể (35,15%). Tỷ trọng các
thành phần nguồn điện được thể hiện ở Hình 1.10:
eBook for You
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tác giả: Quỳnh Giao 22
Thủy điện
38%
Khác
3%
Nhập khẩu
4%
Tuabin khí
38%
Nhiệt điện than
11%
Nhiệt điện dầu
3%
Nhiệt điện chạy
khí
3%
Hình 1.10: Biểu đồ cơ cấu công suất đặt các nguồn năm 2009
10
10
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Báo cáo vận hành hệ thống điện năm 2009, Hà Nội 2009
eBook for You

×