Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu Luận - Quản Trị Đầu Tư - Đề Tài - Dự Án Xuất Khẩu Sen Và Các Sản Phẩm Từ Sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.86 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN... 6

1. MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN... 6

3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ... 11

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN... 14

Bảng 1 :Phân tích liệt kê các phần việc của dự án... 14

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ CỦA DỰ ÁN... 17

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP... 17

4.1. Phân tích tài chính của dự án... 18

4.2. Hiệu quả kinh tế xã hội :... 22

<b>-KẾT LUẬN</b>

... 23

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Mục tiêu của dự án.</b>

- Sản lượng hoa cắt cành của Việt Nam tương đối lớn nhưng giá trị xuất khẩu hoa của Việt Nam còn rất nhỏ. Hoa Lâm Đồng nói riêng và hoa cả nước nói chung chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, lượng hoa xuất khẩu ra nước ngồi cịn rất hạn chế, xuất khẩu tiểu ngạch cho các nước láng giềng như Trung Quốc, Campuchia hầu như không đáng kể. Hoa tươi xuất khẩu là một sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Hơn nữa, nhu cầu nhập khẩu hoa tươi của Nhật Bản rất lớn, mỗi năm khoảng 462 triệu USD. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu hoa tươi của Việt Nam sang Nhật mới chỉ đạt khoảng 6,2 triệu USD/năm, chiếm 1,4% thị phần. Người Nhật đặc biệt yêu thích sản phẩm hoa sen mà Việt Nam rất có thế mạnh.Một nước nơng nghiệp nhiệt đới khí hậu đất đai khá thuận lợi như nước ta thì con số trên quả thật là khá khiêm tốn. Việc đẩy mạnh xuất khẩu hoa nói chung hay hoa Sen nói riêng là một vấn đề đáng để chúng ta cân nhắc và xem xét. Hơn nữa thị thị trường Nhật Bản là một thị trường vô cùng tiềm năng đối với loài hoa sen và các sản phẩm làm từ loài cây nhiệt đợi này.

- Với tất cả những nguyên nhân khách quan trên, một doanh nghiệp Việt Nam chuyên cung cấp hoa tươi và các sản phẩm từ hoa , quyết định lập một dự án mở rộng quy mô xuất khẩu hoa Sen và các sản phẩm được làm từ cây Sen sang thị trường Nhật Bản. Với mục đích thúc đẩy thị trường xuất khẩu hoa của nước ta sao cho tương xứng với tiềm năng. Thông qua dự án nhóm chúng tơi muốn khẳng định cho mọi người thấy giá trị của cây hoa Việt Nam nói chung hay cây hoa Sen nói riêng khơng chỉ về mặt tinh thần mà nó cịn mang lại cho chúng ta một giá trị vô cùng to lớn về mặt kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Sự cần thiết của dự án:</b>

- Sen là một trong những cây trồng giữ vai trò hết sức quan trọng trên địa bàn

<i><b>huyện Cao Lãnh nói riêng, tỉnh Đồng Tháp nói chung. So sánh hiệu quả kinh tế giữa cây</b></i>

<b>sen với các cây trồng khác như lúa, bắp, đậu nành, 1 ha sen tăng khoảng 2 lần so với 1 ha</b>

lúa. Đóng một vai trị quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đặc biệt ở các xã Tân Hội Trung, Mỹ Hội, Mỹ Thọ và Bình Hàng Trung, nhằm xố thế độc

<i>canh cây lúa, tận dụng triệt để nguồn đất đai sẳn có trên địa bàn huyện nhất là vùng đấtphèn trồng lúa kém hiệu quả; đồng thời, để đa dạng hố cây trồng tăng kim ngạch xuất</i>

khẩu, đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nguồn lao động nhàn rỗi trong nông thôn.

- Phát triển, mở rộng quy mô ngành công nghiệp xuất khẩu hoa Sen cũng như những sản phẩm từ cây Sen ra thị trường Nhật Bản.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu.</b>

- Nội dung chi tiết của đề tài được các thành viên trong nhóm đã tiến hành thu thập từ các số liệu từ nguồn thông tin thứ cấp.

- Hầu hết các nguồn thông tin từ internet và bài báo cáo của địa phương.

<b>4. Phạm vi giới hạn của dự án . </b>

Doanh nghiệp mở chi nhánh nhỏ ở những nơi có trồng nhiều sen, nhưng Doanh nghiệp sẽ tập trung chủ yếu ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

<b>5. Tóm tắt nội dung của dự án.Đôi nét về dự án:</b>

- Lĩnh vực của dự án : chế biến kinh doanh và xuất khẩu.

- Sản phẩm chính : hoa Sen tươi và các sản phẩm chế biến từ cây Sen

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Hoa sen tươi : Sen trắng , xanh, vàng, hồng…

+ Các sản phẩm chế biến từ cây Sen : hạt sen, ngó sen, tâm sen, củ sen, hương sen… - Địa điểm : huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

<b> Đôi nét về sản phẩm dự án:</b>

- Hoa sen: Vừa để trang trí vừa có tác dụng làm đẹp (như sử dụng cánh hoa trong Spa, ép tinh dầu thơm từ hoa sen). Ngoài ra hoa sen cịn có cơng dụng để ướp trà trở thành Trà sen, một trong những loại trà cao quý bậc nhất ở nước ta.

- Hạt sen: Đây là một vị thuốc quý vừa có tác dụng bổ dưỡng lại an thần, được dùng trong nhiều đơn thuốc. Đặc biệt hạt sen còn dùng chữa trị các chứng tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng. Hạt sen cũng là một loại thực phẩm quý, thường dùng nấu chè, làm mứt, chế biến thành nhiều món ăn ngon.

- Lá sen: Có vị đắng, thường dùng trị cảm nắng, say nắng, xuất huyết do sốt cao. Chữa các chứng cảm sốt mùa hè rất tốt. Trị béo phì hạ cholesterol máu cao là một công dụng mới phát hiện của lá sen. Trên thị trường hiện có bán nhiều loại trà giảm béo có lá sen. Có thể tự dùng bằng cách nấu lá sen tươi uống thay nước hằng ngày, mỗi ngày 1 lá. Lá sen non nếu dùng ăn như rau sống có thể trị được chứng khát nước sau khi tiêu chảy mất nước. Ngồi ra Lá sen cịn được sử dụng rộng rãi trong các Nhà hàng.

- Ngó sen: Là một món ăn ngon, ngồi ra cịn dùng trị các chứng đại tiện ra máu, tử cung xuất huyết kéo dài, tiêu chảy kéo dài. Món ăn từ ngó sen như gỏi giúp giảm cholesterol, phù hợp với những người béo phì hay tiểu đường, gan nhiễm mỡ. Ngó sen cũng có khả năng tương tự, giúp sản sinh ra các chất đề kháng hay nói cách khác là tạo sức sống cho các tế bào. Sử dụng ngó sen làm nước uống sẽ giải độc tố giúp làn da đẹp hơn, các vết nám, tàn nhang và sẹo mờ dần.

- Tâm sen: Có vị đắng, có tác dụng an thần, trị sốt cao mê sảng, hồi hộp, tim đập nhanh, huyết áp cao. Thường dùng pha trà uống để dễ ngủ, hạ áp.

- Củ sen: Có thể dùng củ sen tươi để nấu chè hoặc nấu canh. Đây vừa là món ăn ngon vừa có tác dụng trị tiểu buốt.

- Gương sen: Gương sen là nơi chứa hạt sen.Theo tài liệu cổ, gương sen có vị đắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chưa ra, băng huyết sau khi sinh, tiểu tiện khó hoặc ra máu. Người ta thường dùng gương sen già lấy hết hạt, phơi khô, sắc nước uống để chữa các bệnh trên.Lá sen có vị đắng, tính ôn, có tác dụng thăng dương, chỉ huyết. Nó dùng để trị cảm nắng, say nắng, xuất huyết do sốt cao và chứng cảm sốt mùa hè. Dịch chiết từ lá sen có thể điều trị hội chứng rối loạn lipid máu.

- Lá sen tươi hay phơi khô thái thật nhuyễn, có thể dùng để nấu cháo nhừ với đường cát trắng. Món ăn này có tác dụng thanh nhiệt, hạ huyết áp và giảm cholesterol. Đây là món ăn bổ rất thích hợp trong thời tiết nắng nóng.

Qua đây ta thấy hoa sen và các sản phẩm chế biến từ cây sen mang những giá trị vô cùng to lớn đối với con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN</b>

<b>1. MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN</b>

1.1. <b>Cầu thị trường.</b>

<i><b> Thứ nhất, Nền văn hóa Nhật Bản với những nét truyền thống tinh hoa bao đời</b></i>

vẫn đang tồn tại và phát triển. Nhắc đến đất nước mặt trời mọc bên cạnh là một siêu cường về kinh tế, chính trị, ngoại giao…thì nét đẹp về văn hóa ẩm thực đặc biêt là nghệ thuật cắm hoa và thưởng thức trà đạo cũng là một đặc trưng riêng của xứ sở hoa anh đào. Hoa sen và các sản phẩm được chế biến từ cây sen là những sản phẩm đánh vào tâm lý của người dân Nhật. Hoa sen được xem như một loài hoa thiêng liêng cao quý. Mọi người tâm niệm nó mang một vẻ đẹp thanh cao, hiền hịa, mộc mạc mà cũng khơng kém phần cao q, thanh tịnh, tôn nghiêm. Chẳng thế mà Phật giáo lấy hoa sen làm Phật đài, biểu tượng tinh thần về 5 điều cơ bản:Tính vơ nhiễm, tính thanh lọc, tính thuỳ mị, tính thuần khiết, tính kiên nhẫn: Cây sen từ lúc nẩy mầm trong bùn đất, ở đáy nước cho tới lúc vươn lên trên mặt nước rồi xoè lá, trổ hoa là cả một quá trình sinh trưởng kiên nhẫn lớn lao.

Trong thế giới thảo mộc, các loài hoa khơng có lồi nào phải chịu đựng sự gian khó của hồn cảnh sống đến vậy. Và ở điểm này sen còn hàm chứa ý nghĩa tốt đẹp, là sinh trưởng trong bùn tối nên sen đã tránh không phải cạnh tranh vị trí sống với loại cây nào. Theo nghiên cứu , khảo sát cho thấy đa số người dân Nhật theo đạo phật vì vậy có thể thấy đây là một thị trường vô cùng tiềm năng cho cây hoa Sen Việt Nam.

<i><b>Thứ hai, các sản phẩm từ Sen như lá sen, tâm sen, gương sen… là những thành</b></i>

phần độc đáo dùng để chế biến trà. Đánh giá và nong số nghiên cứu thị trường nhóm thấy được rằng hầu hết mọi người dân Nhật đều biết uống trà, thưởng thức trà đạo và thích trà. Nhiều người trong số họ còn coi trà là một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Thứ ba, sản phẩm chế biến từ hạt sen, ngó sen, củ sen… đánh vào tâm lý của các</b></i>

bà nội trợ. Đây là những sản phẩm bổ dưỡng rất tốt cho sức khỏe, làm dẹp da và có ích cho phụ nữ…

►Với những lý do phân tích trên chúng ta nhận thấy cầu thị trường là tương đối lớn. Đây là một thị trường tiềm năng đáng để doanh nghiệp cân nhắc, xem xét và mở rộng quy mô. Sẽ không lâu, trong một tương lai không xa nữa thị trường tiềm năng này sẽ cho chúng ta những kết quả mong đợi.

1.2. <b>Cung thị trường.</b>

Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm, vùng Đồng Tháp Mười và một số tỉnh miền Tây với những đầm lầy, đồng ruộng bao la là những điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc trồng cấy cây Sen.

Đồng Tháp Mười, theo Phịng Nơng nghiệp huyện, hiện nay diện tích trồng sen trong huyện Tháp Mười là 423 ha, tập trung nhiều nhất là ở các xã: Mỹ Quí, Mỹ Đơng, Láng Biển, Mỹ An, Mỹ Hịa, Tân Kiều... Bà con ở đây trồng sen mang tính tự phát, tự tìm hiểu, tự đưa đi tiêu thụ, tự điều phối diện tích vừa ổn định giá cả và hạn chế dư thừa sản phẩm. Tương lai, huyện Tháp Mười sẽ xây dựng thương hiệu sen Tháp Mười nhằm tập trung những hộ trồng sen trong huyện vào hợp tác xã để việc tiêu thụ sản phẩm đi vào ổn định. Đồng thời, phát triển nhân rộng ra thêm nhiều diện tích và đặc biệt là tạo thương hiệu cho sản phẩm sen quê hương. Ngoài ra ở một số tỉnh miền Tây : An Giang, Kiên Giang, Long An, Bến Tre…diện tích trồng sen cũng khơng nhỏ. Tổng ước tính tồn bộ diện tích trồng sen trên cả nước khoảng hơn 5.030ha con số này còn được nhân rộng ra trong tương lai khi càng ngày mọi người càng thấy được những giá trị vơ cùng to lớn từ lồi cây nhà Phật này.

► Cung thị trường tương đối dồi dào, trong tương lai cung thị trường còn tăng lên nữa nó có thể đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.3. <b>Đối thủ cạnh tranh.</b>

Sen được trồng nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á, và một số nước Châu Phi. Song phải kể đến 2 thị trường ảnh hưởng lớn nhất đến Việt Nam: Trung Quốc và Đài Loan.

- Trung Quốc: Sen được trồng khắp Trung Quốc, đặc biệt ở những tỉnh có nhiều ao hồ kênh rạch. Diện tích trồng sen của Trung Quốc trên 140.000 ha, năng suất sen bình quân 22,5 tấn củ/năm. Thời vụ thu hoạch củ sen của Trung Quốc kéo dài từ tháng 8 đến tháng 3 năm sau. Trung Quốc có 125 giống sen được trồng.

- Đài Loan: thị trường bán sỉ hạt sen của Đài loan rất mạnh, giá hạt sen cao gấp đôi so với giá củ sen, trong khi sản lượng hạt của Đài Loan chỉ bằng 5% sản lượng củ sen. Thời vụ thu hoạch củ sen của Đài Loan kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11, tập trung vào tháng 8.

1.4. <b>Phân khúc thị trường.</b>

Trong thời gian đầu, cơng ty sẽ đi vào sản phẩm chính từ cây sen là bông sen. Bông sen sẽ được bảo quản và vận chuyển xuất khẩu sang phía thị trường Nhật Bản. Giai đoạn tiếp theo, sẽ đánh vào tâm lý các bà nội trợ khi công ty sẽ cho sản xuất và chế biến các sản phẩm phục vụ bữa ăn gia đình từ cây sen : ngó sen, củ sen, hạt sen…Ở giai đoạn cuối, cơng ty sẽ tấn cơng vào văn hóa thưởng thức trà đạo của người Nhật khi hợp tác sản xuất trà hương sen mang những nét đặc trưng riêng. Đây được xem như là phần khó khăn nhất của dự án vì người Nhật khá khó tính trong việc lựa trà và thưởng thức trà đạo vì thế cơng ty cần thận trọng, cân nhắc để có những bước đi vững trãi trên con đường thương trường cạnh tranh khốc liệt. Nhưng nơi rủi ro nhất cũng là nơi có thể mang cho ta những lợi ích cao. Nếu cơng ty chiếm được cảm tình của người dân Nhật với trà hương sen độc đáo của mình thì đó được xem như là một kì tích và lợi ích thu được chắc chắn là không nhỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. MA TRẬN SWOT</b>

<i><b>Điểm mạnh (S)Điểm yếu ( W )</b></i>

- Sản phẩm của cơng ty mang tính thực tế cao, nó có giá trị thiết thực đối với mỗi người, công dụng của nó đã được kiểm định theo cơ sở khoa học nên có độ tin cậy cao.

- Là người đi sau cũng giúp cho cơng

<b>ty giảm chi phí thăm dị,nghiên cứu thị</b>

trường vì những nguồn dữ liệu thứ cấp cơ bản đã có dựa trên số liệu điều tra cơng bố của các doanh nghiệp khác nên cơng ty có thể giảm được một khoản kinh phí đáng kể cho nguồn dữ liệu này.

- Được ưu đãi trong các chính sách khuyến khích dành cho doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài.

- Là doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi trước hết cơng ty phải đối mặt với một nguy cơ rất lớn đó là rủi ro về tỉ giá. - Doanh nghiệp mở rộng quy mô xuất khẩu ra thị trường nước ngoài nên bước

- Tác phong làm việc ln giữ chữ tín của mình điều này cũng đặt ra cho cơng ty phải có những điều chỉnh cho phù hợp với văn hóa làm việc của họ

<i><b>Cơ hội ( O )Đe dọa ( T )</b></i>

- Có thể xây dựng được thương hiệu của cơng ty ngày càng có vị thế hơn trên thị trường trong nước cũng như quốc tế

- Đầu tư quốc tế sẽ đem lại lợi nhuận không nhỏ cho doanh nghiệp.

- Cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Nhân viên công ty được làm việc và tiếp xúc với những tác phong làm việc

- Những rào cản về pháp luật cũng như thuế quan là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp.

- Sự cạnh tranh khốc liệt với những sản phẩm cùng loại không chỉ với một số doanh nghiệp trong nước mà cịn với khơng ít những doanh nghiệp nước ngồi là điều khó có thể tránh khỏi…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của đối tác sẽ có nhiều kinh nghiệm làm việc hơn, có thể thích ứng nhanh nhậy hơn trong các môi trường làm việc sau này.

- Cơng ty có nhiều kinh nghiệm và văn hóa doanh nghiệp được nâng cao.

- Đa dạng hố sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo của sản phẩm của mình.

- Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa sản phẩm của mình với các khách hàng Nhật.

- Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm tại các hội chợ triển lãm, qua mạng Internet và các phương tiện thông tin khác.

- Quản lý chặt chẽ khâu thu mua và sơ

chế nguyên vật liệu <sup>- Nắm chắc thông tin thị trường.</sup> - Quản lý doanh nghiệp chặt chẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ.</b>

Việc xuất khẩu một mặt hàng mà doanh nghiệp có thế mạnh thì khơng phải là khó, nhưng để giữ được thị trường thì cần phải có cả các lợi thế cạnh tranh khác như giá cả và lợi ích mà sản phẩm mang lại cũng như các dịch vụ khác kèm theo... Cạnh tranh tại thị trường Nhật Bản là sự giành giật khách hàng không chỉ đối với các nhà sản xuất bản địa mà còn cả với các nhà xuất khẩu đến từ các nước khác nhau trên thế giới.

Cạnh tranh trên thị trường thế giới đang ngày càng trở thành một cuộc chiến giữa các thương hiệu chứ không chỉ đơn thuần là <i>"cuộc chiến tranh giá cả, chất lượng"</i> thơng thường. Vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu cần xác định rõ và tận dụng triệt để lợi thế cạnh tranh của mình cũng như sự khác biệt của sản phẩm cung cấp so với sản phẩm khác cùng loại đang có mặt và chiếm lĩnh thị trường. Hơn nữa, để đứng vững trên thị trường Nhật Bản, các nhà xuất khẩu cần phải tạo được một hình ảnh đáng tin cậy cho các sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài và nên chứng tỏ cho đối tác thấy rằng đó là những mặt hàng xuất khẩu rất có tiềm năng vì đã có sự nghiên cứu kỹ về thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn một cách hồn hảo và nhanh chóng cũng như thỏa mãn được các đòi hỏi khác về sản phẩm và nhu cầu thực tế của thị trường Nhật Bản.Doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược dài hạn như nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, tập trung vào các khâu đem lại giá trị tăng cao, thiết kế mẫu mã, xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu....

<i><b> (1)Nghiên cứu thị trường: "nhập gia tuỳ tục" là một nguyên tắc không thể thiếu</b></i>

khi tiếp cận bất cứ một thị trường nào. Thị trường Nhật Bản rất đa dạng và năng động, vì vậy doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường Nhật nên có sự nghiên cứu, xem xét phong tục, tập quán, văn hóa tiêu dùng, sở thích, niềm tin và mức độ chi trả để đưa ra những quyết định nhạy cảm về hàng hóa xuất khẩu hay dịch vụ có thể phù hợp nhanh chóng được với xu hướng của người tiêu dùng.

Sản phẩm là thước đo văn hóa người tiêu dùng. Vì vậy điều quan trọng của một doanh nghiệp khi tung sản phẩm của mình ra thị trường phải biết bám sát những tập quán

</div>

×