Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tiểu Luận - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Tình Hình Thu Hút Và Sự Dụng Vốn Oda Ở Việt Nam Trong Những Năm Gần Đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.18 KB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA ĐẦU TƯ</b>

<b>---***---BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ</b>

Đề tài:

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.NG 1 : NH NG V N Đ C B N V ODA.ỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.ẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.Ề CƠ BẢN VỀ ODA. ƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA. ẢN VỀ ODA.Ề CƠ BẢN VỀ ODA.1.1.Ngu n g c l ch s ODAồn gốc lịch sử ODAốc lịch sử ODA ịch sử ODAử ODA</b>

<b>1.2.Khái nhi m và đ c đi m c a ODAệm và đặc điểm của ODAặc điểm của ODAểm của ODAủa ODA</b>

1.2.1.Khái ni m ODAệm ODA

1.2.2.Đ c đi m ngu n v n ODA.ặc điểm nguồn vốn ODA. ểm nguồn vốn ODA. ồn vốn ODA. ốn ODA.

<b>1.3.Phân lo i ODA.ại ODA.</b>

1.3.1.Phân lo i theo tính ch t.ại theo tính chất. ất. 1.3.2.Phân lo i theo m c đích.ại theo tính chất. ục đích. 1.3.3.Phân lo i theo đi u ki n.ại theo tính chất. ều kiện. ệm ODA 1.3.4.Phân lo i theo hình th c.ại theo tính chất. ức.

<b>1.4.Vai trị c a ODA.ủa ODA</b>

1.4.1.Đ i v i nốn ODA. ới nước xuất khẩu vốn. ưới nước xuất khẩu vốn.c xu t kh u v n.ất. ẩu vốn. ốn ODA. 1.4.2.Đ i v i nốn ODA. ới nước xuất khẩu vốn. ưới nước xuất khẩu vốn.c ti p nh n v n.ếp nhận vốn. ận vốn. ốn ODA.

<b>CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.NG 2 : TH CỰC TR NG HUYẠNG HUY Đ NG,ỘNG, SỬ D NG NGU NỤNG NGUỒNỒN V NỐN ODA Ở VI TỆTNAM.</b>

<b>2.1. Tìnhhìnhthuhútvàs d ngv n ODA tronggiaiđo n 2008 – 2013ử ODA ụngvốn ODA tronggiaiđoạn 2008 – 2013ốc lịch sử ODAại ODA.</b>

<i>2.1.1. C s pháp lý cho ho t đ ng thu hút và s d ng ngu n v n ODA t i Vi t ạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt ộng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt ử dụng nguồn vốn ODA tại Việt ụng nguồn vốn ODA tại Việt ồn vốn ODA tại Việt ốn ODA tại Việt ạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt ệt Nam </i>

2.1.2. Ngu n tài tr và lĩnh v c u tiên s d ng ODA t i Vi t Nam.ồn vốn ODA. ợ và lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA tại Việt Nam. ực ưu tiên sử dụng ODA tại Việt Nam. ư ử dụng ODA tại Việt Nam. ục đích. ại theo tính chất. ệm ODA 2.1.3. Tình hình thu hút và s d ng v n ODA t i Vi t Nam.ử dụng ODA tại Việt Nam. ục đích. ốn ODA. ại theo tính chất. ệm ODA

2.1.3.1.Quy mơ huy đ ng v n ODA giai đo n 2008-1013.ộng vốn ODA giai đoạn 2008-1013. ốn ODA. ại theo tính chất. 2.1.3.2.Th c tr ng s d ng ODA giai đo n 2008-2013.ực ưu tiên sử dụng ODA tại Việt Nam. ại theo tính chất. ử dụng ODA tại Việt Nam. ục đích. ại theo tính chất.

<b>2.2.M t s k t qu đ t đốc lịch sử ODA ết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong quá trình ả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong quá trình ại ODA.ược và tồn tại cần khắc phục trong quá trình c và t n t i c n kh c ph c trong quá trình ồn gốc lịch sử ODAại ODA. ần khắc phục trong quá trình ắc phục trong quá trình ụngvốn ODA tronggiaiđoạn 2008 – 2013thu hút và s d ng v n ODA .ử ODA ụngvốn ODA tronggiaiđoạn 2008 – 2013ốc lịch sử ODA</b>

2.2.1. M t s k t qu đ t động vốn ODA giai đoạn 2008-1013. ốn ODA. ếp nhận vốn. ả đạt được ại theo tính chất. ượ và lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA tại Việt Nam.c

2.2.2.Nh ng t n t i c n kh c ph c trong quá trình thu hút và s d ng ngu n ồn vốn ODA. ại theo tính chất. ần khắc phục trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn ắc phục trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn ục đích. ử dụng ODA tại Việt Nam. ục đích. ồn vốn ODA. v n ODA ốn ODA.

<b>2.3.M t s nguyên nhân d n đ n nh ng thành công, h n ch trong thu ốc lịch sử ODAẫn đến những thành công, hạn chế trong thu ết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong q trình ững thành cơng, hạn chế trong thu ại ODA.ết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong quá trình hút và s d ng v n ODA và bài h c rút ra.ử ODA ụngvốn ODA tronggiaiđoạn 2008 – 2013ốc lịch sử ODAọc rút ra.</b>

2.3.1. Nguyên nhân thành công

2.3.2.Nguyên nhân d n đ n h n ch .ẫn đến hạn chế. ếp nhận vốn. ại theo tính chất. ếp nhận vốn. 2.3.3.M t s bài h c rút ra.ộng vốn ODA giai đoạn 2008-1013. ốn ODA. ọc rút ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.NG 3: NH NG GI I PHÁP NH M TĂNG CỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.ẢN VỀ ODA.ẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNGƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNGNG THU HÚT VÀ NÂNGCAO CH T LẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.ƯỢNG SỬ DỤNG ODA VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐNG S D NG ODA VÀ KINH NGHI M C A M T SỬ ỤNG NGUỒNỆTỦA MỘT SỐỘNG,ỐN</b>

<b>QU C GIA.ỐN</b>

<b>3.1. Kinh nghi m c a Trung Qu c trong thu hút và s d ng v n ODA ệm và đặc điểm của ODAủa ODAốc lịch sử ODAử ODA ụngvốn ODA tronggiaiđoạn 2008 – 2013ốc lịch sử ODA</b>

3.1.1. Các gi i pháp th c hi n ả đạt được ực ưu tiên sử dụng ODA tại Việt Nam. ệm ODA

3.1.2. K t qu mà Trung qu c đ t đếp nhận vốn. ả đạt được ốn ODA. ại theo tính chất. ượ và lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA tại Việt Nam.c

<b>3.2. Nh ng gi i pháp tăng cững thành công, hạn chế trong thu ả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong quá trình ường thu và sử dụng hiệu quả vốn ODA cho ng thu và s d ng hi u qu v n ODA cho ử ODA ụngvốn ODA tronggiaiđoạn 2008 – 2013ệm và đặc điểm của ODAả đạt được và tồn tại cần khắc phục trong quá trình ốc lịch sử ODAVi t Nam.ệm và đặc điểm của ODA.</b>

<b>3.3 M t s quan đi m cá nhânốc lịch sử ODAểm của ODAK T LU NẾT LUẬNẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Lí do chọn đề tài</b>

Trong quá trình hội nhập và phát triển, vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại cho nền kinh tế của cả một quốc gia. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra mục tiêu đối với Việt Nam đó là thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp. Nhìn lại chặng đường 24 năm qua thì chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7%; đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ người nghèo giảm từ 75% năm 1986 xuống còn 13,5% năm 2008 ,năm 2011 có 7,9 tỷ USD giảm nhẹ so với năm 2009 là trên 8 tỷ USD tình hình chính trị ổn định, an ninh quốc phịng được đảm bảo, hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện đánh dấu bằng việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), được bầu là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam là thành viên tích cực của ASEAN, APEC và các tổ chức quốc tế khác. Để đạt được những thành công đó bên cạnh sự khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngồi cũng đóng vai trị rất quan trọng trong đó có viện trợ phát triển chính thức (ODA) của các quốc gia và các tổ chức quốc tế ln đóng vai trị chủ đạo, tỷ lệ ODA/GDP bình qn hàng năm khoảng 2,3%. Nguồn vốn ODA đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng đối với nước ta. Nguồn vốn đã đáp ứng được phần nào nhu cầu cấp bách về vốn trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước. ODA đã giúp chúng ta tiếp thu và tiếp cận được với những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội tương đối hiện đại.

ODA không chỉ đơn thuần là một khoản cho vay mà đi kèm với nó là những điều khoản ràng buộc về kinh tế, chính trị. Bởi vậy, việc quản lý và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển đất nước, tránh tình trạng phụ thuộc q nhiều vào nước ngồi thơng qua các khoản viện trợ đó là một yêu cầu tất yếu.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực để phát triển đất

ra là liệu chúng ta có thể huy động được nhiều hơn nguồn vốn ODA không. Nguồn vốn này có được sử dụng hiệu quả, có thực sự đảm bảo được phát triển kinh tế và nâng cao được đời sống của nhân dân hay không? Và giải pháp nào tốt nhất để nâng cao thu hút và phát huy hiệu quả hơn nữa việc sử dụng nguồn vốn này. Để nghiên cứu và tìm hiểu rõ hơn những điều trên và tìm ra những giải pháp tốt nhất

sự dụng vốn ODA ở việt nam trong những năm gần đây”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

ODA là một trong các hình thức hỗ trợ của chính phủ nước ngồi, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ. Nguồn vốn ODA đã bổ sung một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước, góp phần cân đối tài chính quốc gia, hỗ trợ phát triển nhiều ngành và lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, hỗ trợ phát triển hệ thống chính sách, luật pháp, xây dựng thể chế phục vụ công cuộc đổi mới và cải cách của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia. Trong 20 năm qua, Tổng lượng vốn ODA giải ngân đạt khoảng 36 tỷ USD. Đây là nguồn ngoại tệ mạnh, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá trong nhiều năm. Trước đây Việt Nam được hưởng nhiều ưu đãi trong việc vay vốn ODA nhưng hiện nay có những ưu đãi đã khơng cịn, hoặc giảm liều lượng do Việt Nam đã chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình.

Bên cạnh những kết quả tích cực, cũng cịn những vấn đề cần phải giải quyết. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất được đặt ra là nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn ODA. Điều này xuất phát từ một số căn cứ đồng thời phải có các giải pháp tương ứng. Tuy ODA là nguồn vốn quý, nhưng về cơ bản đó là nguồn vốn vay, phải trả cả vốn và lãi. Vì vậy, cần phải sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn ODA. Việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA phải đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và khả năng trả nợ, phù hợp với khả năng tiếp nhận của các đơn vị thực hiện; các chương trình. Dự án ODA phải được tiếp nhận, quản lý và sử dụng theo đúng quy định của pháp luật nhằm hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ, mục tiêu phát triển của ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODAng 1 : NH NG V N Đ C B N V ODAỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.ẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.Ề CƠ BẢN VỀ ODA. ƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA. ẢN VỀ ODA.Ề CƠ BẢN VỀ ODA.1.1 Nguồn gốc ra đời của ODA</b>

về sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước đang phát triển. Tổ chức tài chính quốc tế WB( Ngân hàng thế giới) đã được thành lập tại hội nghị về tài chính- tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944 tại Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi của các nước với tư cách như là một tổ chức trung gian về tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điều kiện thương mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ đầu tư tại các nước.

các nước đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển( OECD). Tổ chức này bao gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc dung cấp ODA song phương cũng như đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nước OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Ủy ban này có nhiệm vụ khuyến khích và điều phối viện trợ của các nước OECD cho các nước đang và kém phát triển.Trong bản báo cáo đầu tiên của mình,DAC đã sử dụng thuật ngữ “Offcial Development Assistance” với nghĩa là sự giúp đỡ tài chính có ưu đãi của các nước phát triển cho các nước đang phát triển

Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau:

1970 và 1980 viện trợ từ các nước thuộc OECD vẫn tăng liên tục. Đến giữa thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70

USD theo giá năm 1995.

0,25% tổng GDP của các nước này cũng trong năm này tỷ lệ ODA/GNP của các nước DAC chi là 0,25% so với năm 1995 viện trợ của OECD giảm 3,768 tỷ USD .

xu hướng giảm nhẹ riêng đối với Việt Nam kể từ khi nối lại quan hệ với các

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nước và tổ chức cung cấp viện trợ (1993) thì các nước viện trợ vấn ưu tiên cho Việt Nam ngay cả khi khối lượng viện trợ trên thế giới giảm xuống

<b>1.2 Khái niệm và đặc điểm của nguồn vốn ODA</b>

<i><b>1.2.1 Khái niệm về nguồn vốn ODA</b></i>

nước ngồi.Gọi là hỗ trợ vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài đơi khi cịn gọi là viện trợ.Gọi là ‘phát triển” vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước đầu tư.Gọi là “chính thức” vì nó thường là cho nhà nước vay

hành kèm theo nghị định 131/2006NĐ-CP ngày 09/11/2006 của chính phủ thì ODA được định nghĩa như sau:”Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) được hiểu là hoạt động hợp tác và phát triển giữa nhà nước hoặc chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam với nhà tài trợ là chính phủ nước ngồi.các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia liên chính phủ.”

được thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển.Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm ít nhất 25%

phát triển sang các nước đang và chậm phát triển.Một cách khái quát,chúng ta có thể hiểu ODA bao gồm các khoản viện trợ khơng hồn lại,viện trợ có hồn lại và tín dụng ưu đãi của các chính phủ các tổ chức liên chính phủ,phi chính phủ,các hệ thống thuộc tổ chức liên hợp quốc ….

<i><b>1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA</b></i>

và chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu đãi hơn bất cứ nguồn tài trợ khác,thể hiện ở những điểm sau:

-Khối lượng vốn vay từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD.

-Có thời gian cho vay hồn trả vốn dài thường là 20-50 năm và có thời gian ân hạn dài( chi trả lãi, chưa trả nợ gốc).Thông thường vốn ODA có một viện

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trợ khơng hồn lại phần này dưới 25% tổng số vốn vay.Ví dụ OECD cho khơng 20-25% tổng số vốn ODA.Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại.

- Các khoản vay thường có lãi suất thấp (thường dưới 3%) hoặc khơng có lãi suất.

vốn ODA và loại hình viện trợ mà vốn ODA có thể kèm theo những điều kiện rang buộc nhất định.Những điều kiện rang buộc này có thể rang buộc một phần hoặc rang buộc tồn bộ nền kinh tế, xã hội và thậm chí cả về chính trị xã hội.Thơng thường các điều kiện rang buộc kèm theo thường là các điều kiện về mua sắm, cung cấp thiết bị, cung cấp thiết bị, hàng hóa, dịch vụ của nước tài trợ với nước nhận viện trợ.

nghệả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất,nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ.Do đó các nước nhận ODA phải sử dụng có hiệu quả,tránh lâm vào tình trạng khơng có khả năng trả nợ.

cấp. Tổ chức chính thức bao gồm các nhà nước mà đại diện là Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia, và các tổ chức phi chính phủ. Mục tiêu chính là giúp các nước đang phát triển (ĐPT) phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội. Các lĩnh vực được ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: Xố đói, giảm nghèo, nơng nghiệp và phát triển nông thôn; cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường; các vấn đề xã hội như tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước.

<b>1.3 Phân loại ODA</b>

Có nhiều hình thức phân loại nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức khác nhau,tùy theo phương thức phân loại mà ODA có các loại sau:

 <i>Phân loại theo phương thức hồn trả : </i>

-ODA khơng hồn lại: là hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhận khơng phải hồn trả lại cho các nhà tài trợ.

Viện trợ khơng hồn lại thường được thực hiện dưới các dạng Hỗ trợ kĩ thuât.

Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

-ODA có hồn lại: nhà tài trợ cho nước cần vay vốn một khoản tiền với mức lãi suất ưu đại và thời gian trả nợ thích hợp.

Những điều kiện ưu đãi thường là:

+ Lãi suất thấp (tùy thuộc vào mục tiêu vay và nước cho vay). + Thời hạn vay nợ dài (từ 20-30 năm).

+ Có thời gian ân hạn ( từ 10-12 năm).

-ODA vay ưu đãi( hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ; bảo đảm yếu tố khơng hồn lại đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có rang buộc và 25% với các khoản vay khơng có rang buộc.

<i> Phân loại theo nguồn cung cấp:</i>

-ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước nàu đến nước kia thông qua hiệp định được kí khoa họcết giữa hai chính phủ.

-ODA đa phương: Là loại ODA do các tổ chức quốc tế, các tổ chức liên chính phủ tài trợ cho chính phủ một nước.

-ODA của các tổ chức phi chính phủ: Là loại ODA do các tổ chức phi chình phủ cung cấp.

Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng thế giới (WB).

+ Quĩ tiền tệ quốc tế (ÌMF).

+ Ngân hàng phát triển châu Á (ADB).  <i>Căn cứ vào điều kiện để nhận ODA : </i>

-ODA không ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc khơng hồn lại, khơng kèm theo những điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa dịch vụ.

-ODA ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc khơng hồn lại có kèm theo các điều kiện liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa- dịch vụ từ một số nhà cung cấp hoặc quốc gia nhất định do nhà tài trợ quyết định.

 <i>Căn cứ theo mục đích :</i>

-Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cấp để xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội và môi trường như đường xá cầu cảng…Đây là những khoản vay ưu đãi.

-Hỗ trợ kĩ thuật:Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu đầu tư, phát triển thể chế, nguồn nhân lực..Hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ khơng hồn lại.

<b>1.4.Vai trị của ODA.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>ODA là sự trợ giúp về vốn của các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngồiđối với các nước đang phát triển. Bởi vậy, ODA thể hiện mối quan hệ đối ngoạigiữa hai bên cung cấp và bên tiếp nhận,với mỗi bên nó sẽ mang một ý nghĩa khácnhau.</i>

<i>1.4.1. Đối với nước xuất khẩu vốn</i>

 <i><b>Viện trợ song phương tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấphoạt động thuận lợi hơn tại các nước nhận viện trợ một cách gián tiếp.</b></i>

Cùng với sự gia tăng của vốn ODA, số lượng các dự án đầu tư của những nước viện trợ cũng được tăng lên, kèm theo là sự tạo điều kiện thuận lợi của nước tiếp nhận vốn và sự gia tăng về bn bán giữa hai nước. Ngồi ra, nước viện trợ cịn đạt được những mục đích về chính trị, ảnh hưởng của họ về mặt kinh tế - văn hoá đối với nước nhận cũng sẽ tăng lên.

Nguồn ODA đa phương mặc dù có ưu điểm giúp các nước tiếp nhận khôi phục và phát triển kinh tế, nhưng nó cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức Chính phủ hoặc phân phối giàu nghèo trong các tầng lớp dân chúng nếu khơng có những chính sách kiểm sốt và quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này trong nước. Một khi quá lệ thuộc vào ODA, quốc gia tiếp nhận nguồn vốn này có thể bị lệ thuộc về cả kinh tế, chính trị của quốc gia hỗ trợ cho nó. Điều nguy hiểm nhất có thể xảy ra của viện trợ ODA là các nước cung cấp vốn không nhằm cải tạo nền kinh tế - xã hội của nước đang phát triển mà nhằm vào các mục đích quân sự.

<i>1.4.2. Đối với các nước tiếp nhận</i>

<i><b> Thứ nhất, trong khi các nước đang phát triển đa phần là trong tình trạng</b></i>

<i><b>thiếu vốn trầm trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội, ODA manglại nguồn lực về vốn cho cho đất nước. Thể hiện qua một số tác động sau:</b></i>

Theo các nhà kinh tế, việc sử dụng viện trợ ở các nước đang phát triển nhằm loại bỏ sự thiếu vốn và ngoại tệ, tăng đầu tư vốn đến điểm mà ở đó sự tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho các nước này đạt được đến quá trình tự duy trì và phát triển. Một tác động nữa đó là thơng qua nước cung cấp ODA, nước nhận viện trợ có thêm nhiều cơ hội mới để tham gia vào các tổ chức tài chính thế giới và đạt được sự giúp đỡ lớn hơn về vốn từ các tổ chức này. Nhờ đó, ODA cịn giúp các nước đang lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ có thể phục hồi đồng tiền của nước mình thơng qua những khoản hỗ trợ lớn của các tổ chức tài chính quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tác động ta mà dễ nhận thấy nhất chính là việc ODA giúp các doanh nghiệp nhỏ trong nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả đầu tư cho sản xuất kinh doanh, từ đó dần dần mở rộng qui mô doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

<i><b> Thứ hai, ODA giúp các nước nhận viện trợ tiếp thu một cách có chọn lọc</b></i>

<i><b>cơng nghệ hiện đại từ các nước phát triển hơn. </b></i>

Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH đất nước đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động.

Trước hết, khi có được sự hỗ trợ về vốn từ ODA, bản thân các quốc gia phát triển sẽ có thêm nguồn lực và cơ hội để nhập khẩu máy móc thiết bị cần thiết cho quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Đặc biệt hơn, các quốc gia xuất khẩu vốn có thể cung cấp ODA dưới hình thức chuyển giao cơng nghệ hoặc hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, mang lại lợi ích căn bản và lâu dài cho các quốc gia tiếp nhận.

<i><b> Thứ ba, ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của các địa</b></i>

<i><b>phương và vùng lãnh thổ.</b></i>

Đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững, ODA giúp các nước nhận hỗ trợ tạo ra những tiền đề đầu tiên, đặt nền móng cho sự phát triển về lâu dài thơng qua lĩnh vực đầu tư chính của nó là nâng cấp cơ sở hạ tầng về kinh tế. Nguồn vốn này trực tiếp giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường (phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông nghiệp, cải thiện điều kiện về vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, xố đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường…).

<i><b> Thứ tư, ODA tạo điều kiện thuận lợi để thu hút FDI cho các nước đang</b></i>

<i><b>phát triển.</b></i>

Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nước, trước hết họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tại nước đó. Như vậy, đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn. Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu tư trong nước thì khơng thể tiến hành được. Khi đó, ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nước. Một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dòng vốn FDI. Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các cơng trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận.

<b> Đóng góp của ODA trong GDP ngày càng tăng cao</b>

tiêu và lợi ích của các nước cấp vốn theo đuổi hầu như không thay đổi so với trước đây: tập trung cho an ninh của hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu phương tây, trói buộc sự phát triển kinh tế của các quốc gia phụ thuộc thế giới thứ ba vào trong một trật tự tự do mà các trung tâm tự bản đã sắp đặt khuyến khích tự do hoá kinh tế để mở đường cho tư bản nước ngồi tràn vào... Bởi vậy, chính phủ các quốc gia đang phát triển cần có những quyết định sáng suốt trong việc tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ưu đãi này.

<i><b>Tóm lại: </b></i>

<i>-ODA là nguồn vốn bổ sung giúp cho các nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát</i>

triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Vốn ODA với đặc tính ưu việt là thời hạn cho vay dài thường là 20 - 50 năm, lãi suất thấp khoảng dưới 3%/năm. Chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi như vậy Chính phủ các nước đang phát triển mới có thể tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế như đường xá, điện, nước, thuỷ lợi và các hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế. Những cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được xây dựng mới hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn ODA là điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế của các nước nghèo. Theo tính tốn của các chun gia của WB, đối với các nước đang phát triển có thể chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5%.

-ODA giúp các nước đang phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường. Một lượng ODA lớn được các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của lĩnh vực này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy và học của các nước đang phát triển. Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho các chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng. Nhờ có sự tài trợ của cộng đồng quốc tế, các nước đang phát triển đã gia tăng đáng kể chỉ số phát triển con người của quốc gia mình.

-ODA giúp các nước đang phát triển xố đói, giảm nghèo. Xố đói nghèo là một trong những tơn chỉ đầu tiên được các nhà tài trợ quốc tế đưa ra khi hình thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức. Mục tiêu này biểu hiện tính nhân đạo của ODA. Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng 1% GDP sẽ làm giảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong ở trẻ sơ sinh. Và nếu như các nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hằng năm sẽ cứu được 25 triệu người thốt khỏi cảnh đói nghèo.

-ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế của các nước đang phát triển. Đa phần các nước đang phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia này. ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF có chức năng làm lành mạnh hố cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ổn định đồng bản tệ.

-ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân. Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị như nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD viện trợ. Đối với những nước đang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin của khu vực tư nhân vào cơng cuộc đổi mới của Chính phủ.

-ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực và thể chế thơng qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế

<b>Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODAng2:TH CỰC TR NGẠNG HUYHUY Đ NG,ỘNG, SỬ D NGỤNG NGUỒNNGU NỒN V NỐN ODA Ở VI T NAM.ỆT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.1 Tình hình thu hút và s d ng v n giai đo n 2008-2013ử ODA ụngvốn ODA tronggiaiđoạn 2008 – 2013ốc lịch sử ODAại ODA.</b>

<i>2.1.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam</i>

a) Khái quát về điều chỉnh pháp luật về hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Năm 1993 việc quản lý và sử dụng vốn ODA được điều tiết bởi từng quyết định

nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam họp tại Paris diễn ra vào tháng 11 năm 1993, nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, Chính phủ đã khơng ngừng hoàn thiện khung thể chế về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên nhiều mặt theo hướng đồng bộ hóa với các quy định về quản lý nguồn vốn nước ngoài, các văn bản pháp quy trong nước cũng như chủ trương phân cấp mạnh mẽ quản lý đầu tư và xây dựng của Chính phủ, đó là:

- Văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Quốc hội gồm: Luật Ngân sách nhà nước 2002, Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005, Luật Quản lý nợ công 2009.

- Văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ gồm: Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, Nghị định số 131/2006/NĐ-CP, Nghị định số 78/2010/NĐ-CP …

- Văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ gồm: Thông tư số 04/2007/TT-BKH, Thông tư số 03/2007/TT-BKH; Thông tư 108/2007/TT-BTC; Thông tư 01/2008/TT-BNG, Thông tư số 225/2010/TT-BTC, Thông tư số 192/2011/TT-BTC …

-Thông tư số 01/2008/TT-BNG ngày 04 tháng 02 năm 2008 hướng dẫn quy trình, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về hướng dẫn trình tự, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về nguồn vốn ODA

-Quyết định số 883/2008/QĐ-BKH ngày 14 tháng 07 năm 2008 về việc ban hành kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA thời kỳ 2008 – 2009

-Quyết định số 119/2009/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2009 ban hành Quy chế chun gia nước ngồi thực hiện các chương trình, dự án ODA

-Quyết định 747/QĐ-BKH ngày 28/05/2010 ban hành kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực hiện các chương trình, dự án thời kỳ 2010-2011

-Nghị định số 131/2006/NĐ-CP là văn bản pháp lý hiện hành thể hiện tư duy đổi mới, quan điểm hiện đại của Chính phủ trong việc tiếp cận và quản lý nguồn vốn ODA cũng như trong quản lý, vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chủ nghĩa từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước, được cộng đồng quốc tế đón nhận và đánh giá cao.

Có thể nói, q trình hồn thiện khơng ngừng khung thể chế về quản lý và sử dụng ODA của Chính phủ đã thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Quá trình này cũng phù hợp với tiến trình cải cách luật pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng.

b). Pháp luật về tạo lập, quản lý và sử dụng vốn ODA Các chủ thể tham gia quá trình tạo lập nguồn vốn ODA

- Ở cấp trung ương: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ, các cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức nghề nghiệp, các cơ quan trực thuộc Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

- Ở cấp địa phương: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Ngồi ra, tham gia q trình tạo lập nguồn vốn này cịn có các cơ quan chủ quản chương trình, dự án ODA; chính phủ nước ngồi, các tổ chức tài trợ song phương và đa phương, các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ cung cấp các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc có hồn lại cho Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Căn cứ, khoản vay, điều kiện và nội dung thỏa thuận vay vốn ODA

<i>Căn cứ: Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm của cả</i>

nước, ngành, vùng và các địa phương; Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói, giảm nghèo; Chiến lược quốc gia vay và trả nợ nước ngoài và Chương trình quản lý nợ trung hạn của quốc gia; Định hướng thu hút và sử dụng ODA; Các chương trình đầu tư cơng; các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình mục tiêu của các ngành, các địa phương; Chiến lược, chương trình hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ (Nghị định số 131/2006/NĐ-CP).

<i>Khoản vay: Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì vận động, xây dựng danh mục yêu cầu</i>

tài trợ vốn ODA, tổ chức đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung về vay ODA, phân bổ vốn ODA cho chương trình, dự án và quản lý nguồn vốn.

<i>Điều kiện: Hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thể</i>

nhận được vốn ODA là: GDP bình quân đầu người thấp (dưới 1.000 USD) và Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận vốn ODA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i> Lãi suất: Vốn ODA cung cấp qua hình thức vay thường có lãi suất ưu đãi (tín</i>

dụng ưu đãi). Đối với việc cho vay lại vốn vay ODA, lãi suất được tính như sau: - Cho vay lại bằng ngoại tệ: Trường hợp vay lại bằng ngoại tệ gốc vay nước ngoài, lãi suất cho vay lại bằng 2/3 lãi suất thương mại tham chiếu tương ứng với thời hạn cho vay lại tại thời điểm xác định điều kiện cho vay lại.

- Cho vay lại bằng Đồng Việt Nam: Lãi suất cho vay lại được xác định bằng lãi suất cho vay bằng ngoại tệ cộng với tỷ lệ rủi ro tỷ giá giữa ngoại tệ và Đồng Việt Nam. Ngoài ra, một số ngành, lĩnh vực được hưởng lãi suất ưu đãi theo mức bằng 30% mức lãi suất cho vay lại bằng ngoại tệ hoặc Đồng Việt Nam tương ứng, nhưng không thấp hơn lãi suất vay nước ngoài.

<i>Hoàn trả vốn vay ODA: Việc hoàn trả vốn vay thực chất là việc trả nợ chính phủ</i>

và thực hiện trên cam kết Chính phủ bố trí ngân sách nhà nước để thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trả nợ trực tiếp. Pháp luật quy định thứ tự ưu tiên hoàn trả vốn vay như sau: Đối với các khoản trả gốc, lãi, và phí ghi trong thỏa thuận cho vay lại, người vay lại phải hoàn trả theo thứ tự ưu tiên ngang bằng với bất kỳ khoản vay cùng loại khác. Trong trường hợp người vay lại chỉ trả được một phần các nghĩa vụ đến hạn, thứ tự để ưu tiên trừ nợ như sau: lãi phạt chậm trả, lãi quá hạn, lãi đến hạn, phí cho vay lại, gốc quá hạn, gốc đến hạn.

Phân cấp quản lý, sử dụng vốn ODA * Đầu tư theo dự toán ngân sách nhà nước

Cấp phát từ nguồn vốn vay trong nước và vay ưu đãi của nước ngồi cho chương trình, dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội và chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực khác khơng có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.

* Đầu tư theo Chương trình mục tiêu

Việc quản lý chuẩn bị thực hiện chương trình, dự án đầu tư thực hiện theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng cơng trình, có tính đến một số u cầu có tính đặc thù đối với chương trình, dự án ODA (di dân, tái định cư, giải phóng mặt bằng; đánh giá tác động môi trường; đánh giá tác động xã hội) trên cơ sở Điều ước quốc tế về ODA ký kết với nhà tài trợ.

* Đầu tư phát triển

Việc sử dụng nguồn vốn ODA chi cho đầu tư phát triển được căn cứ vào mục tiêu đầu tư của dự án. Mục tiêu đầu tư khác nhau thường dẫn tới sự khác nhau của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dự án trong áp dụng chế độ kế toán dự án, báo cáo tài chính dự án; hay các quy định về giải ngân, chi tiêu, mua sắm.

Nội dung quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA

* Nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng ODA

- ODA là nguồn vốn quan trọng của ngân sách nhà nước, được sử dụng để hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án ưu tiên về phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ.

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA trên cơ sở tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân công, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm, đảm bảo sự phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phát huy tính chủ động của các cấp, các cơ quan quản lý ngành, địa phương và các đơn vị thực hiện. - Thu hút ODA đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo đảm khả năng trả nợ nước ngoài, phù hợp với năng lực tiếp nhận và sử dụng ODA của các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị thực hiện.

- Bảo đảm tính đồng bộ và nhất quán của các quy định về quản lý và sử dụng ODA; bảo đảm sự tham gia rộng rãi của các bên có liên quan; hài hịa quy trình thủ tục giữa Chính phủ và nhà tài trợ.

- Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về ODA mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

* Quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quản lý nguồn vốn ODA

- Ban quản lý dự án: Đơn vị giúp việc cho Chủ dự án trong việc quản lý thực hiện chương trình, dự án ODA.

- Chủ dự án: Là đơn vị được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA và nguồn vốn đối ứng để thực hiện chương trình, dự án theo nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, và quản lý, sử dụng cơng trình sau khi chương trình, dự án kết thúc.

- Cơ quan chủ quản: Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ, các cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức nghề nghiệp, các cơ quan trực thuộc Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chương trình, dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Các cơ quan quản lý nhà nước về ODA: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA, đồng thời giữa các cơ quan quản lý nhà nước về ODA cũng có sự phân cơng về chức năng, nhiệm vụ cụ thể trên một cơ chế phối hợp tốt và nhịp nhàng, trong đó Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA; Bộ Tài chính là đại diện chính thức cho "người vay" là Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các điều ước quốc tế cụ thể về ODA vốn vay, quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án; Bộ Tư pháp thẩm định các điều ước quốc tế về ODA theo quy định của pháp luật về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế; cung cấp ý kiến pháp lý đối với các điều ước quốc tế về ODA hoặc các vấn đề pháp lý khác theo đề nghị của cơ quan đề xuất ký kết điều ước quốc tế …; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành đàm phán và ký các điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các tổ chức tài chính quốc tế: WB, IMF, ADB; bàn giao vốn và toàn bộ các thơng tin liên quan đến chương trình, dự án cho Bộ Tài chính sau khi các điều ước quốc tế cụ thể về ODA có hiệu lực, trừ thỏa thuận vay với IMF... Một số bất cập trong việc quy định thẩm quyền và cơ chế phối kết hợp giữa các chủ thể như: Việc phân định chức năng của các cơ quan quản lý về ODA còn mang tính dàn trải, chưa tập trung; xây dựng danh mục chương trình, dự án u cầu tài trợ ODAcịn thiếu sựphối hợp giữa cơ quan chủ quản với các cơ quan quản lý ngành.

* Quy trình quản lý, sử dụng vốn ODA

Quy trình quản lý, sử dụng vốn ODA bao gồm: Xác định dự án; chuẩn bị và thẩm định dự án; thực hiện chương trình, dự án; theo dõi và đánh giá chương trình, dự án . Vướng mắc, bất cập trong quy định về quản lý sử dụng vốn ODA thể hiện ở sự chồng chéo trong thủ tục chuẩn bị và triển khai đầu tư. Nhiều dự án cùng một lúc phải thực hiện 2 hệ thống thủ tục, một thủ tục để giải quyết vấn đề nội bộ trong nước, một thủ tục với nhà tài trợ. Điều này làm kéo dài thời gian thực hiện dự án, gia tăng chi phí, tăng khả năng rủi ro cho đơn vị tiếp nhận ODA.

<i> 2.1.2. Nguồn tài trợ và lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA tại Việt Nam.</i>

a. Nguồn tài trợ chính

<b>- Ngân hàng thế giới (World Bank) là một trong các nguồn cung cấp ODA lớn</b>

<b>nhất cho Việt Nam. </b>

Vốn ODA cung cấp từ ngân hàng thế giới cho Việt Nam từ năm 2008-2012:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>-Nhật Bản cũng là quốc gia tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chiếm đến hơn</b>

40% tổng số vốn đầu tư. Trong năm 2011, Nhật Bản đã cam kết hơn 1,9 tỷ USD cho Việt Nam.

<b>-Hàn Quốc tuyên bố trong giai đoạn từ 2012 đến 2015, nuớc này sẽ cung cấp</b>

khoản tài trợ 1,2 tỷ USD cho Việt Nam, bên cạnh các dự án hợp tác hàng năm từ

<b>Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA). </b>

<b>-Liên Minh Châu Âu (EU) là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA và là</b>

nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn nhất cho Việt Nam với tổng ODA cam kết trong giai đoạn 1996-2010 là hơn 11 tỷ USD, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho năm 2012, tương đương 13,24% tổng cam kết viện trợ nước ngồi. Tài trợ khơng hồn

<b>lại chiếm 32,5% (khoảng 324,05 triệu USD). </b>

Năm 2011 trong tổng số 7,9 tỷ USD có 3,3 tỷ USD là tài trợ song phương và 4,6 tỷ USD tài trợ đa phương. Ngân hàng Thế giới là nhà tài trợ lớn nhất với cam kết gần hơn 2,6 tỷ USD. Tiếp đó là Nhật Bản với hơn 1,7 tỷ USD, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc hơn 411 triệu USD, các tổ chức phi

đối tác phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia..., các tổ chức như IMF, WB, ADB... và các nhà tài trợ khác đều bày tỏ tin tưởng Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì những thành cơng nhất định đã đạt được trong năm 2011, đồng thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

bày tỏ sẵn sang hỗ trợ chính phủ Việt Nam đạt được mục tiêu tái cơ cấu nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội..

b. Lĩnh vực ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA

Vốn ODA được ưu tiên sử dụng cho những công trình, dự án thuộc các lĩnh vực sau:

lâm nghiệp, thủy sản) kết hợp xố đói giảm nghèo.

làm, dân số và một số lĩnh vực khác).

lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai. - Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

ODA cần tập trung cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội quy mô lớn, đồng bộ và hiện đại như phát triển các đường cao tốc; xây dựng cảng biển; sân bay quốc tế; các cơng trình thủy lợi; các nhà máy điện; các trường đại học; khu công nghệ cao; các bệnh viện khu vực hiện đại, tiêu chuẩn quốc tế; cơ sở hạ tầng đô thị lớn; hỗ trợ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt các chương trình về xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, hỗ trợ phát triển thể chế và tăng cường năng lực con người. Ngoài ra, ODA cũng cần ưu tiên sử dung cho cả lĩnh vực sản xuất có khả năng hồn trả cao các loại vốn vay ODA kém ưu đãi để tạo ra công ăn việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo.

BẢNG CƠ CẤU VỐN ODA SỬ DỤNG THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC

1. Nông - lâm nghiệp, thủy sản kết hợp phát triển nơng nhiệp và nơng thơn – Xóa đói giảm nghèo

5. Y tế, giáo dục và đào tạo, môi trường, khoa học công nghệ và các ngành khác (bao gồm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

xây dựng thể chế, tăng cường năng lực, …)

(Nguồn: Bộ KH & ĐT)

Thủ tướng vừa giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai các biện pháp đồng bộ nhằm thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi một cách hiệu quả, tạo đột phá về giải ngân cho các chương trình, dự án trong năm 2013.

Theo đó, các bộ, ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo Quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi tiến hành rà soát, đánh giá tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA và vốn vay giải ngân chậm, có nhiều vướng mắc, khó khăn để có biện pháp tháo gỡ kịp thời. Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương trình Thủ tướng Đề án tổng kết, đánh giá tồn diện công tác thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong 20 năm qua.

Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và các khoản vay ưu đãi khác của các nhà tài trợ”. Theo đề án này, có tám ngành và lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ trong thời kỳ 2011-2015. Tám ngành và lĩnh vực này gồm: xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển nông nghiệp và nông thôn; xây dựng hệ thống luật pháp và thể chế đồng bộ của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên; thúc đẩy đầu tư, thương mại và một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh... Nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ giai đoạn 2011-2015 được dự kiến vốn cam kết khoảng 32-34 tỉ USD, vốn giải ngân khoảng 14-16 tỉ USD; trong đó khoảng 50% vốn giải ngân từ các chương trình và dự án ký kết trong giai đoạn 2006-2010 chuyển sang.

<i><b>2.1.3. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam.</b></i>

2.1.3.1.Quy mô huy động vốn ODA giai đoạn 2008-1013.

Hội nghị bàn tròn về viện trợ dành cho Việt Nam được tổ chức tại Pa-ri dưới sự chủ trì của Ngân hàng Thế giới (WB) vào tháng 11 năm 1993 là điểm khởi đầu cho quá trình thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam.

Sau hơn 20 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội vượt bậc, được dư luận trong nước và quốc tế thừa nhận rộng rãi: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân 7,5%/năm, mức đói nghèo giảm từ trên 50% vào đầu những năm 90 xuống còn trên 10% vào năm 2008, hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện đánh dấu bằng việc Việt Nam trở

</div>

×