Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

thực hành tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I/ TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I. Các giớng bò

<small>Bị là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò rừng và bò nhà. Chi Bos có thể phân chia thành 4 phân chi là: Bos, Bibos, Novibos, Poephagus, nhưng sự khác biệt giữa chúng vẫn còn gây tranh cãi. Chi này hiện cịn 5 lồi cịn sinh tồn. Tuy nhiên, một số tác giả coi chi này có tới 7 lồi do các giống bị thuần hóa cũng được họ coi là những loài riêng.</small>

Phân chi BosPhân chi BibosPhân chi NovibosPhân chi Poepagus

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Hà Lan (miền ôn đới). Được lai tạo giữa bò đen và trắng của Batavian và Friezians.

- Đặc điểm bên ngồi: Chủ yếu có màu lang trắng đen, nhưng vẫn có con lang trắng đỏ.<sub>Bị đực: 750 kg - 1100 kg</sub> Bò cái: 550 kg - 750 kg

- Hướng sử dụng: Lấy sữa (10kg/con/ngày)

- Tính trạng nổi bật: Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao (3,5 - 3,7%)

<b>Bò sữa Hà Lan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bò vàng Vi t Namệt Nam</b>

<small> - Nguồn gốc: từ nhiều giống bò của các nước lân cận như Lào, Campuchia, Mianma, Ấn Độ và Trung Quốc nhưng chủ yếu được hình thành từ hai giống bò Trung Quốc và Ấn Độ. </small>

<small>- Đ c điểm bên ngồi: Giống bị vàng Việt Nam nặng tầm 250 kg. Ngoại hình xấu: thấp ngắn, mình lép, mơng lép, ngực lép, trán lõm... Tầm vóc nhỏ bé, không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt (bò lai Sind) hoặc sữa. Khả năng sản xuất thấp về mọi mặt, giá trị kinh tế thấp.</small>

<small>- Hướng sử dụng: lấy thịt</small>

<small>- Tính trạng nổi b t: Thành thục sớm, mắn đẻ, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Sản lượng thịt bò vàng Việt Nam đạt khoảng 45-50% tỷ lệ thịt. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Bò lai Sind</b>

<small>- Nguồn gốc: giống bò lai tạo từ con đực Red Sindhi thuần với bò cái vàng Việt Nam.</small>

<small>- Đ c điểm bên ngồi: có tầm vóc trung bình so với các giống bò ở Việt Nam, đa số khỏe mạnh, màu lông vàng hoặc đỏ sẫm, đầu hẹp, trán gồ, tai to cụp xuống, yếm và rốn rất phát triển, u vai nổi rõ, lưng ngắn,ngực sâu, mông dốc, bầu vú không quá phát triển, đa số đuôi dài và đoạn chót khơng có xương. Bị đực: 450–500 kg, bò cái: 320–350 kg.</small>

<small>- Hướng sử dụng: Cày, kéo, lấy thịt</small>

<small>- Tính trạng nổi b t: Mắn đẻ, nuôi con tốt, thích nghi được với điều kiện khí hậu nóng ẩm, ít bệnh, dễ ni, tính phàm ăn, kháng bệnh tốt và chịu được khổ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

II. Các giớng lợn

Lợn (hay Heo) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tởng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Nguồn gốc: Được lai từ lợn Ỉ và lợn Móng Cái.

- Đặc điểm bên ngoài: Đầu đen, cổ to và ngắn, lưng và mông màu đen, mảng đen ở hông kéo dài xuống nửa bụng bịt kín mông và đùi, bụng hơi xệ.

- Hướng sử dụng: Được dùng làm con giống.

- Tính trạng nổi bật: Dễ nuôi, khả năng tích lũy mỡ sớm, phát dục sớm, đẻ nhiều con, chống chịu tốt với điều kiện môi trường nhiệt đới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Lợn Berkshire </b>

- Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ quận Berkshire (Anh)

- Đặc điểm bên ngồi: Tồn thân có màu đen. Thân dài, rộng, đầu ngắn, mặt hơi cong, tai nhỏ hơi hướng về phía trước, cổ ngắn, lông mượt.

- Hướng sử dụng: Lấy thịt hoặc dùng làm con giống lai với lợn địa phương tạo giống lợn mới.

- Tính trạng nổi bật: Nhiều nạc  Chất lượng thịt cao, tăng trọng nhanh, thích nghi với điều kiện môi trường nước ta khá tốt, sinh sản tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

III. Các giống gà

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Nguồn gốc: Được lai từ bố mẹ là gà Hồ và gà Đông Cảo. - Đặc điểm bên ngồi: Thuộc giớng gà to con, dáng hình bệ vệ, với thân hình to, da đỏ, đầu oai vệ, cặp chân vững chãi.

- Hướng sử dụng: Lấy thịt

- Tính trạng nổi bật: To, cao, sinh sản tốt, thịt ngon.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Gà Tam Hồng

- Nguồn gớc: Xuất xứ từ tỉnh Quảng Đơng-Trung Q́c.

- Đặc điểm bên ngồi: Có lông, mỏ và chân màu vàng nên được gọi là “Tam

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

IV. Các giống vịt

Vịt là tên gọi phở thơng cho một số lồi chim thuộc họ Vịt (Anatidae) trong bộ Ngỗng (Anseriformes). Các loài này được chia thành một số phân họ trong toàn bộ các phân họ thuộc họ Anatidae.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Vịt Kaki Cambell</b>

- Nguồn gốc: Giống vịt chuyên trứng của Vương Quốc Anh - Đặc điểm bên ngồi: Vịt có màu lơng trắng, mỏ và chân màu vàng nhạt, vỏ trứng màu trắng và xanh.

- Hướng sử dụng: Lấy trứng

- Tính trạng nổi bật: Khả năng sinh sản cao, đẻ nhiều trứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Vịt bầu bến</b>

-Nguồn gốc: Giớng vịt nhà có nguồn gớc ở Việt Nam

- Đặc điểm bên ngồi: Bộ lơng của vịt Bầu có nhiều nhóm màu khác nhau, phổ biến nhất là màu cà cuống, tiếp đó là màu xám, loang đen trắng

- Hướng sử dụng: Lấy thịt và trứng

- Tính trạng nổi bật: Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon, đẻ nhiều trứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Vịt super meat (siêu thịt)</b>

Vịt super meat (siêu thịt)

- Nguồn gớc: Có nguồn gớc từ Anh

- Đặc điểm bên ngồi: Vịt có màu sắc lơng trắng, mỏ và chân có màu vàng nhạt hay vàng chanh, thân dài, ngực nở, rộng, chân cao, đùi phát triển, đầu và cổ to, dài, mỏ dài và rộng.

- Hướng sử dụng: Lấy thịt

- Tính trạng nổi bật: Thịt thơm ngon, chất lượng thịt cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

V. Các giớng cá

Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phởi) và sống dưới nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Cá chim trắng</b>

Cá chim trắng

- Nguồn gốc: Xuất xứ từ Trung Q́c

- Đặc điểm bên ngồi: Cơ thể bằng phẳng, vây đuôi chẻ và vây ngực dài. Cá chim trắng có màu bạc hoặc trắng với một ít vảy.

- Hướng sử dụng: Lấy thịt

- Tính trạng nổi bật: Là lồi cá ăn tạp, dễ ni, dễ thích nghi, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Cá rơ phi đơn tính</b>

- Nguồn gớc: Có nguồn gớc phát sinh từ châu Phi và Trung Đông.

- Đặc điểm bên ngồi: Cá rơ có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9-12 sọc đậm song song nhau từ lưng xuống bụng.

- Hướng sử dụng: Lấy thịt

- Tính trạng nổi bật: Dễ ni, lớn nhanh, ăn tạp, dễ thích nghi, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon, hiệu quả kinh tế cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Cá koi</b>

- Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Nh t Bản

- Đ c điểm bên ngoài: Phần lớn cá Koi hiện nay có thể dài tới 1m, tăng trưởng từ 50 – 150mm mỗi năm. Cá trống thường có thân mình thon dài, hai vây ngực và nắp mang có nhiều nốt sẩn màu trắng trong khi cá mái có thân hình to trị và phần

bụng nở nang hơn.

- Hướng sử dụng: Làm cảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>II/ TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Giống lúa VNR20</b>

<small>- Thời gian sinh trưởng: Vụ Xuân 125-130 ngày; vụ Mùa 100-105 ngày </small>

<small>- Năng suất: Năng suất trung bình 7,0- 7,5 tấn/ha, thâm canh đạt 8,0- 8,5 tấn/ha. </small>

<small>- Đặc điểm: Chiều cao cây 95 - 100 cm, lá đòng hơi to bản, đứng, đẻ nhánh khỏe, tập trung, gọn khóm. Giống VNR20 thấp cây chống đở tốt, chịu thâm canh, chống chịu trung bình với một số sâu bệnh hại chính, phạm vi thích ứng rộng.</small>

<small>- Chất lượng: Hạt gạo trắng trong không bạc bụng, cơm trắng, bóng, mềm, vị đậm, ngon cơm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Giống đ u tương DT84ậu tương DT84</b>

- Nguồn gốc: do Viện di truyền nông nghiệp tạo ra từ tổ hợp lai ĐT-80/ĐH4 (DDT96)

- Thời gian sinh trưởng: vụ Xuân 115-120 ngày, vụ Thu 90-95 ngày, vụ Đơng 110-115

- Năng suất: trung bình đạt 15-25tạ/ha, thâm canh cao đạt 30 tạ/ha.. - Đặc điểm: cao thân chính 50-60 cm, cứng cây, bộ lá gọn có màu xanh đậm, có hoa màu tím, vỏ quả màu vàng, hạt to, màu vàng, rốn hạt màu nâu nhạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Giống lúa lai CND3301</b>

- Nguồn gốc: CND3301 là giống lúa lai 3 dòng - Thời gian sinh trưởng: vụ Xuân 130 - 140 ngày;

- Năng suất: trung bình đạt 70 - 80 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 90- 100 tạ/ha.

- Đ c điểm: chiều cao cây: 110 - 120 cm; dạng hình đẹp, cứng cây, đẻ nhánh khỏe; hạt thon dài mỏ hơi vẹo; bông dài 31,5- 33,0 cm, nhiều gié, khối lượng 1000 hạt 26,0 - 27,0 gam

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Giống ngô lai LVN4</b>

- Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 118-120 ngày; vụ Hè Thu 85- 90 ngày; vụ Thu Đông 90-110 ngày.

- Năng suất: Tiềm năng năng suất cao 8-10 tấn/ha.

- Đặc điểm: Chiều cao cây 170-200 cm, chiều cao đóng bắp 80-100 cm. Lá xanh đậm, bền đến khi thu hoạch. Bắp dài 17-20 cm, đường kính bắp 4,5-5,5 cm, bắp đậu kín hạt, lá bi bao bắp kín; hạt màu vàng cam đẹp, tỷ lệ kết hạt cao, hạt sâu cay. Số hàng hạt/bắp 12-14 hàng, số hạt/hàng 35-48 hạt. Khối lượng 1000 hạt 320-350g. Chống chịu trung bình với một số loại sâu bệnh hại chính, phổ thích ứng rộng, chịu thâm canh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>STTTên giốngHướng sử dụngTính trạng nổi bật</small></b>

<small>Giớng bò</small>

<small>- Bò sữa Hà Lan- Lấy sữa- Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao- Bò vàng Việt- Lấy thịt- Mắn đẻ, tỷ lệ thịt cao</small>

<small>- Bò lai Sind- Lấy thịt- Ít bệnh, dễ nuôi, mắn đẻ2.</small>

<small>Giớng lợn</small>

<small>- Lợn Ỉ Móng Cái- Lấy con giớng- Phát dục sớm, đẻ nhiều con- Lợn Berkshire- Lấy thịt- Nhiều nạc, tăng trọng nhanh</small>

<small>- Cá koi</small> <sub>- Làm cảnh</sub> <sub>- Hình dáng bên ngồi đẹp</sub> <small>- Rơ phi đơn tính</small>

<small>- Lấy thịt- Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh- Cá chim trắng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>STTTên giống Tính trạng nổi bật</small></b>

<small>1. Giống lúa</small>

<small>- VNR20- Chống đổ tốt, chịu thâm canh, chống chịu trung bình với một số sâu bệnh hại </small>

<small>- Năng suất từ 10- 12 tấn/ha</small>

<small>3. Giống đậu tương</small>

<small>- DT84- Hạt to, màu vàng- Năng suất cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cho nhận xét về kích thước, sớ rãnh hạt/bắp của ngô lai F

<sub>1</sub>

và các dòng thuần làm bố mẹ, sự sai khác về số bông, chiều dài và số hạt/bông của lúa lai và lúa thuần.

<b>Giớng ngơ lai LVN25</b>

- Do thừa hưởng những đặc tính tốt từ bố và mẹ. Hơn nữa gen trội thường là gen tốt, gen lặn thường là gen xấu , mà gen trội át gen lặn.

 Ngô lai F

<small>1</small>

có những đặc tính vượt trội hơn so với đời bố mẹ, và khắc phục được những nhược điểm

 Số rãnh nhiều, hạt bắp lớn, chất lượng tốt hơn.

- Phẩm chất của F

<sub>1</sub>

tớt hơn, kích thước lớn hơn, số rãnh hạt nhiều hơn. Theo giả thuyết siêu trội thì ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với dạng bố mẹ thuần chủng, đó là cơ sở cho hiện tượng này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Cho biết: Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới nào? - Cho biết: Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới nào?

Ưu điểm là năng suất củ tươi đạt 33,4 tấn/ha, năng suất bột đạt 9,5 tấn/ha, hàm lượng tinh bột cao 26,1- 28,4% (trung bình 27,0%); tỷ lệ chất khơ 40,2%. Cây cao vừa phải, ít đổ ngã, thân xanh, lá xanh, nhặt mắt, sinh trưởng mạnh, phủ đất sớm, chỉ số thu hoạch 65%, củ đồng đều và

thn láng, thịt củ trắng. Ít nhiễm sâu bệnh, thích nghi nhiều vùng sinh thái;

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Bài thút trình của tở em xin được kết thúc.</b>

<b>Cảm ơn cô và </b>

<b>các bạn đã lắng nghe!</b>

</div>

×