Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

nghiên cứu tình hình quản lý ngân sách huyện tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.29 MB, 76 trang )


CTL MOD 34905) gf VIE Fe

TRUONG DAI HOC LAM NGHEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN:LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN TẠI
HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH: KÉTOÁN

MÃ SÓ: 404

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Minh Nguyệt

Sinh viên thực hiện: — Nguyễn Thị Yến AMEE

⁄ - Mã sinh viên: 1054041521
úp:
55B —KTO
1 học: 20-120014

Hà Nội - 2014

LOI CAM ON
Khóa luận tốt nghiệp là mốc đánh đấu hoàn thành 4 năm học tập nghiên

cứu trên giảng đường, cũng là bước khởi đầu làm quen với công việc nghiên


cứu và công tác sau này.

Và để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2010 — 2014; được sự

đồng ý của Nhà trường, Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, đưới sự hướng
dẫn của cô giáo Bùi Thị Minh Nguyệt em đã thức hiện đề tài tốt nghiệp với

tến đề tài “ Nghiên cứu tình hình quản lý ngân sách huyện tại Huyện Nam

Đàn, Tỉnh Nghệ An ”.

Với sự nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn tận tình eủa cơ giáo Ths: Bùi

Thị Minh Nguyệt, đến nay em đã hồn thành khóa luận:

Qua đây cho phép em được bày tỏ lịng biết ớn sâu sắc đến cơ giáo Ths:
Bùi Thị Minh Nguyệt đã tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp.

Các Thầy Cơ giáo trong Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh đã giúp đỡ, giảng

dạy em trong suốt quá trình học tập: Cán bộ của phịng Tài chính — kế hoạch

huyện Nam Đàn, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về thời gian,

kinh nghiệm nên khóá luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì

vậy em mong nhận được sự đón§ góp ý kiến của các thầy cơ giáo và bạn đọc
để khóa luận được hồn thiện hơn.


Xin chân thành cảm-ơn những nhận xét, hướng dẫn và góp ý quý báu

của các Thầ trong Bộ mơn tài chính — kế tốn để bản khóa luận được

hoàn wih

Xuân Mai, ngày 4 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Thị Yến

LOI CAM ON MUC LUC

MUC LUC

DANH MUC KY HIEU VIET TAT

DANH MUC CAC BIEU

DANH MUC CAC SO BO

DANH MUC CAC BIEU BO

LOL MO BAU sssesssesssssssosssssczssasssncMMoMsesasgshesassessPeasgessyooseaisecteesccseese/ne 1

CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC4

CÁP HUYỆN............................--cccccccccrrrrrvereesrret "Am... 4


1.1. Những vấn đề cơ bản Ngân sách Nhà nước...........................------------ecc---ee 4

1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nướC‹¿¿22ss:................v-------

1.1.2. Bản chất và vai trò của Ngân sách Nhà nước

1.1.3. Hệ thống Ngân sách Nhà:nước hiện nay ‹.
1.2. Những vấn đề cơ bản về ngân sách huyện :.

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của ngân sách huyện ..
1.2.2. Vai trò Ngân sách huyện ...........‹s-.-‹......-..---5c+csscsrreeierrrerieeerrirriirrrree §

1.2.3. Nội dung quản lý thu >chi ngân sách nhà nước ........................-.----------- 9

1.2.4. Sự cần thiết phải tắng cường Ngan sách huyện ..................................... 12
CHƯƠNG 2ĐẶC ĐIỀM CƠ BẢN CỦA HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ

2.4.3. Phương hướng phát triển của huyện trong những năm tới.
CHƯƠNG 3THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN

TẠI HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN...................... gỹợt.......e.......... 33

3.1. Đặc điểm chung về tổ chức công tác quản lý ngân sách huyện tại huyện

Nam Đàn......................... eo cv Öu so. 27c cosoeooee 33

3.1.1. Bộ máy quản lý ngân sách huyện, chức năng, nhiệm vụ bộ máy ......... 33

Sơ đồ 3.1: Bộ máy phòng tài chính — kế hoạch huyện Nam Đàn ................... 33


3.1.2. Nội dung công tác quản lý ngân sách huyện tại huyện Nam Đàn......... 35

3.2. Thực trạng quản lý ngân sách huyện tại huyện Nam Đàn......................... 40

3.2.1. Tình hình thu ngân sách tại huyện Nam Đàn......:.......................-.----.- 40

3.2.2. Tình hình chi ngân sách huyện tại huyện Nam Đàn trong 3 năm......... 48

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHÀẦN NÂNG CAO HIỆU QUA
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN TẠI HUYỆN NAM ĐÀN54
4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2020...
..54
4.1.1. Mục tiêu tổng quát....................ZZ.-‹-......--

4.1.2. Mục tiêu cụ thể............ssé.....

4.2. Những thành tựu đạt được..

4.3. Hạn chế và nguyên nhân:....

4.4. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách huyện tại

huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An..........................------5cccìnieerierrrrerirrriirirrree 59

DANH MUC KY HIEU VIET TAT

CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sơ sinh

DT Dự toán


GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo &

HĐND Hội đồng nhân dân Ê

MN Mam non

NSNN Ngân sách nhà 0.0

KBNN Kho bac ee,

KH Ké hoach eS

KHHGD Kế hoạch hóa gia KHE

KT-XH Kinh ác ^^)

TBXH Thương binh xã hội

TC-KH ai chinh — kếárÀch

TDPTBQ 6 phát tiễn bình quân

TH hiệ Su

THCS Trung Hộc cơ sở

THPT “Hi N học phô thông

Ss : Sản xuất kinh doanh


UB 3 ban nhân dân

DANH MUC CAC BIEU

Biểu 2.1: Cơ cdu kinh té huyén Nam Dan.....sscccccsssssssccsssesseesssseesescesnseeseessnees 20

Biểu 2.1: Bảng phân loại cán bộ công nhân viên huyện Nam Đàn năm 201330

Biểu 3.1: Tình hình thực hiện thu so với dy toán trong 1 - 2013...42

Biểu 3.2: Cơ cấu tình hình thu ngân sách huyện qua các 01 SY saaAs
fam2011-2013 „30

Biểu 3.5: Cơ cấu tình hình thực hiện chỉ ngân sách huyện one 3 năm 2011-

Esoevi800110il.0810:i85) 51

DANH MUC CAC SO DO

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hệ thống Ngân sách Nhà nước
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động của huyện Nam Đàn.
Sơ đồ 3.1: Bộ máy phòng tài chính — kế hoạch huyện =

DANH MỤC CÁC BIEU DO

Biểu đồ 3.3: Tình hình thực hiện thu chuyển nguồn và

trước từ năm 2011 — 2013...........................c..cccccccss


Biểu đồ 3.4: Cơ cấu tình hình thực hiện chỉ ngị

2011-2013

LOI MO DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

“_ Trong nhưng năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước và thực

hiện chương trình tổng thể về cải cách hành chính Nhà nước; quản lý ngân

sách Nhà nước cũng có những bước cải cách, đổi mới-và đạt được một số

thành tựu đáng kể. Đặc biệt là từ khi luật ngân sách-'Nhà nước được quốc hội

khóa XI kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 16/12/2002 và có hiệu lực thi hành từ

năm 2004 với mục tiêu tài chính quốc gia hết sức quan trọng trong việc quản

lý và điều hành ngân sách Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường
tiềm lực tài chính đất nước; quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia; xây
dựng ngân sách Nhà nước lành mạnh; thúc đây vốn và tài sản Nhà nước tiết
kiệm, hiệu quả; tăng tích lũy để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước; đảm bảo các nhiệm vụ quốc phòng an ninh và đối ngoại.

Ngân sách Nhà nước là một cơng cụ chính sách tài chính quan trọng

của một quốc gia, là một khẩu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô. Ngân

sách huyện là một bộ phận cầu thành NSNN, là cơng cụ để chính quyền cấp

huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý

kinh tế - xã hội, an nỉnh quốc phòng. Luật NSNN năm 2002 là cơ sở pháp lý

cơ bản để tổ chức quản lý NSNN nói chung và ngân sách huyện nói riêng

nhằm phục vụ cđo.cơng cuộc đổi mới đất nước.
Việc nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách huyện là một công việc cốt

ản lý tài:chính huyện, nó giúp cho bộ máy quản lý của cấp

Ry Š&. nguồn thu bổ sung và đảm bảo việc chỉ của bộ
u các

các vấn đề xã hội. Nếu khai thác các nguồn thu không

hợp lý và triệt đề thể van dé quan ly chỉ cho các hoạt động của huyện sé bị

gián đoạn ảnh hông tới sự phát triển của huyện, từ đó ảnh hưởng tới tình

hình phát triển chung Đất nước.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trên cơ sở những kiến thức

đã học cùng với mong muốn có thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế, đồng
thời góp phần hồn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nước ở huyện nhằm
nâng cao hiệu quả công tác thu chỉ ngân sách huyện. Em đã tiến hành thực
hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình quản lý ngân sách huyện tại

Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An”.
1. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng qt: Góp phần hồn thiện cơng tac quan lý ngân sách

huyện tại Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.
- Mục tiêu cụ thể:

+ Hệ thống hóa được những lý luận cơ bản về quản lý ngân sách Nhà

nước cấp huyện.
+ Đánh giá được thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước tại huyện Nam Đàn

+ Đề xuất được một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý

ngân sách Nhà nước tại huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.

2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý ngân sách huyện tại huyện

Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.

+ Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Tại huyện Nam Đàn
- Phạm vĩ thời gian: Nghiên cứu tình hình quản lý ngân sách huyện tai

Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An trong 3 năm 2011-2013.

- Dé xuat miột số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân


sách huyện tại huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.

4. Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

+ Phương pháp kế thừa: Kế thừa luận văn tốt nghiệp liên quan tới vấn

đề tình hình quản lý ngân sách huyện. Kế thừa các số liệu và kết quả nghiên

cứu có liên quan.

+ Phương pháp thu thấp số liệu: Thu thập các tài liệu; số liệu liên quan

đến tình hình quản lý ngân sách huyện ở phịng Tài chính — Kế hoạch, phịng

Nội vụ, phịng Thống kê. Văn kiện đại hội dang và các báo cáo tong hop hang

năm của UBND huyện trong 3 năm 2011 — 2013.

+ Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chun gia và quản lý

có liên quan đến cơng tác quan lý ngân sách huyện để có căn cứ khoa học cho việc

rút ra kết luận một cách chính xác và đề ra các giái pháp tăng thu, giảm chỉ.

* Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

+ Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu: Dùng phương pháp phân tổ

thống kê để tổng hợp và hệ thống hoá tài kiệu thu thập được làm cơ sở cho

việc phân tích đánh giá thực trạng thu, chỉ ngân sách trên địa bàn nghiên cứu

theo các tiêu thức và góc độ khác nhau. Các Số liệu được xử lý và tính tốn

trên máy tính theo các phần mềm thống kê thơng dụng.

+ Phương pháp phân tích: Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê

kinh tế, phân tích kinh tế để phân tích, đánh giá và kiểm định thực trạng thu,

chỉ ngân sách trên cơ sở số liệu đã được tổng hợp.
+ Phương pháp so sánh: Tiến hành lựa chọn gốc so sánh và tiến hành so

sánh chỉ tiêu phân tích với gốc S6 sánh. ,
Ngoai phan.mé dau va-két luan, khéa luận gồm 4 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện

ặc điểm cơ bản của Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

trang công tác quản lý ngân sách huyện tại Huyện

Lsố giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quảnNeg

lý ngân sách huytạiệHnuyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUONG 1 SÁCH NHÀ NƯỚC


VÈ QUẢN LÝ NGÂN
CÁP HUYỆN

1.1. Những vấn đề cơ bản Ngân sách Nhà nước

1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
Có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về NSNN, ở mỗi giai

đoạn lịch sử, mỗi thời kỳ lại có những khái niệm NSNN khác nhau, ngoài ra

khái niệm về NSNN cịn phụ thuộc vào quan điểm, mục đích nghiên cứu,

nhưng xét về hình thức biểu hiện bên ngồi thì NSNN là một bảng dự toán

thu, chỉ bằng tiền của Nhà nước trong một khoảng thời gìan nhất định, thường

là một năm hoặc một số năm. Xét về nội dung vật chất, NSNN bao gồm

những nguồn thu, nhiệm vụ chỉ cụ thể, được định lượng.

Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã

được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong

một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng; nhiệm vụ của Nhà nước.

Thu ngân sách Nhà nước là tông thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình phân phối nhằm tạo lập quỹ ngân sách Nhà nước.

Chi ngân sách NHà nước là tập hợp các quan hệ kinh tế gắn liền với quá


trình sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng quản lý kinh

tế - xã hội của Nhà nước.

1.1.2. Ban chat va vai trò của Ngân sách Nhà nước

1.1.2.1. Bản chất của NSNN
Bản chất của ngân sách Nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát

Nhà nước là thu nhập quốc dân được tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh
và các khoản chỉ chủ yếu của ngân sách Nhà nước mang tính chất khơng hồn lại

trực tiếp được đầu tư vào phát triển kinh tế và tiêu dùng xã hội. Quá trình phân

4

phối tổng sản phẩm quốc dân đã làm xuất hiện hệ thống các quan hệ tài chính va

được thẻ hiện ở phần thu cũng như chỉ ngân sách Nhà nước. Hệ thống các quan hệ
tài chính tạo nên bản chất kinh tế của ngân sách Nhà nước, được thẻ hiện dưới

những hình thức cụ thể. Những quan hệ tài chính này bao gồm:

+ Thứ nhất: Quan hệ kinh tế giữa ngân sách Nhà nướe với các thành
phan kinh tế trong xã hội.

+ Thứ hai: Quan hệ kinh tế giữa ngân sách Nhà nước với các đơn vị

thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất.


+ Thứ ba: Quan hệ giữa ngân sách Nhà nước với hộ gia đình và dân cư.

+ Thứ tư: Quan hệ kinh tế giữa ngân sách Nhà nước với thị trường tài chính.

1.1.2.2. Vai trị của Ngân sách Nhà nước

Ngân sách Nhà nước có vai trị rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động

KT-XH, an ninh, quốc phòng và đối⁄ngoại của Nhà nước. Tuy nhiên, vai trò

của NSNN bao giờ cũng gắn liền với vai trò của Nhà nước trong từng thời kỳ

nhất định.

- Khai thác, huy động các ngn tài chính đảm bảo nhu câu chỉ của Nhà

nước theo mục tiêu của từng giai đoạn.

- Quản lý, điều tiết vĩ mô theo mục tiêu của từng giai đoạn cho tăng

trưởng kinh tế và bù đắp cho những khuyết điểm của thị trường, kích thích sự

tăng trưởng của nên kinh tế.

- Ngân sách Nhà nước có.vai trò điều tiết thị trường, giá cả và chống

lạm phái.

Những vai trị tích cực Hói trên của NSNN phải được sử dụng đúng đắn


các xu/Znăng của nó trong thực tiễn, ngược lại nó có thể cản trở sự phát triển

KT- XH) a im tật của kinh tế thị trường. Vì vậy, Nhà nước đề
a k

ra cá Ÿ hap quan ly thu — chỉ NSNN phải tôn trọng các quy

weVil: ì quan của thực tiễn q trình phát triển KT-XH.

1.1.3. b2 thơ din sich Nhà nước hiện nay

1.1.3.1. Khái niệm Be Thống Ngân sách Nhà nước

Hệ thống ngân sách Nhà Nước Việt Nam là một thể thống nhất, giữa

các cấp ngân sách gắn với nhau bởi hệ thống các quan hệ tài chính. Ngân sách

trung ương với ngân sách địa phương và giữa các cấp trong ngân sách địa

phương có mối quan hệ với nhau thông qua các khoản trợ cấp theo mục tiêu.

Các khoản trợ cấp này bảo đảm cân đối ngân sách địa phương, giúp địa
phương khắc phục những khó khăn do điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên xã

hội tạo ra.

1.1.3.2. Hệ thông Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam

Cơ cấu hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam hiện naÿ-được mô tả


theo so dé sau:

Ngân sách Nhà nước

|— |} — ÁT Ngân sách tỉnh
Ngân sách TW

Điều | mm

tiết Ngân sách cấp Ngân sách

Bồ sung tỉnh huyện

Điều ———
tết
Điều tiết —

Ngân sách cấp k_————„| Ngân sách xã

Bồ sững tuyên Bồ sung

Si cố cử .. rae
ip dudi diéu tiét cho ngân sách câp trên.

- Quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo nguyên tc:

+ Ngân sách mỗi cấp được phân định nhiệm vụ chỉ và nguồn thu cụ thé;

+ Thực hiện cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp

dưới để đảm bảo tính công bằng và yêu cầu phát triển cân đối giữa các vùng,

các địa phương. Số bổ sung này được coi là nguồn thu của ngân sách cấp dưới;

+ Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ
quan quản lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ thuộc chức năng của
mình thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới đẻ thực hiện

nhiệm vụ đó;

+ Ngoài cơ chế bổ sung nguồn thu và cơ chế uỷ quỷền, không được
dùng ngân sách của cấp này đẻ chỉ cho các nhiệm vụ của cấp khác, trừ trường

hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

Trong hệ thống ngân sách, mỗi cấp ngân sách đều có vị trí, vai trị và

nhiệm vụ xác định, có nguồn thu và các khoản chỉ xác định. Điều này phụ

thuộc vào phân định phạm vi ảnh hưởng quyền hạn và trách nhiệm của các

cấp chính quyền Nhà nước.

1.2. Những vấn đề cơ bản về ngân sách huyện
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của ngân sách huyện

1.2.1.1. Khải niệm ngân sách huyện

Theo Bộ Tài chính, thì 'Ngân sách huyện là quỹ tiền tệ tập trung của huyện


được hình thành bằng các nguồn thu và đảm bảo khoản chỉ trong phạm vi huyện”.

1.2.1.2. Đặc điểm ngân sách huyện

Ngân sách huyện thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của NSNN

trên địa bàn huyện; đó là mối quan hệ giữa ngân sách với các tổ chức, cá nhân
tân bổ, sử dụng các nguồn lực kinh tế của huyện.
huyện Tà chính quyền trung gian nối tỉnh (thành phố
xã, phường, thị trấn. Ngân sách huyện là công cụ

XH trên địa bàn huện. Do đó, chính quyền cấp huyện khơng chỉ đơn thuần

thực hiện sự chỉ đạo của tỉnh (thành phố) mà cịn có những định hướng riêng

phù hợp với tình hình thực tế của huyện trong khn khổ pháp luật. Do vậy,

huyện cần có ngân sách riêng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, nó

là cơng cụ quan trọng của chính quyền cấp huyện trong việc ổn định và phát

triển KT-XH trên địa bàn.
Ngân sách huyện phải cân đối theo nguyên tắc tổng số thu phải bằng

hoặc lớn hơn tổng chi. Vi vay, trong cơng tác lập dự tốđ hàng năm nếu thu
khơng đủ bù chỉ thường xuyên thì ngân sách tỉnh bé sung can đối:

Khi xem xét ngân sách huyện không thể tách rờiNSNN cấp trên cũng
không được coi ngân sách huyện là một yếu tố fhụ động trong hệ thống ngân


sách mà ngân sách huyện phải gắn liền với hệ thống Ngân sách.

1.2.2. Vai trò Ngân sách huyện.

Như đã nêu trong định nghĩa, ngân sách huyện có vai trị sau:

- Ngân sách huyện đảm bảo thực hiện vai trò Nhà nước, bảo vệ an ninh

trật tựcấp Huyện

Là một cấp chính quyền Ruyện cũng tổ chức ra cho mình một hệ thống

các cơ quan, đồn thể hành chính nhằm thực hiện các chức năng của Nhà

nước. Điều đó cũng có nghĩa là để cho ác cơ quan đồn thể đó hoạt động

được cần phải có một quỹ tài chính tập trung, đó chính là ngân sách huyện.

Mặc dù khơng lớn mạnh như ngân sách trung ương nhưng ngân sách huyện

cũng tạo cho mình một vị thế nhất định nhằm chủ động trong việc thực hiện

chức năng Nhà nước ở điạ phương. Tuỳ theo phạm vi địa lý, tình hình kinh tế

xã hội trên từng huyện mà như cầu đảm bảo này là khác nhau.

Trong khi Nhà nước dang chit chiu từng đồng thì ở một số đơn vị việc

str dun Sỉ nh vẫn lãng phí, sai phạm. Do vậy, địi hỏi ngân sách huyện,


với ool là net sach của các đơn vị cơ sở cần phải quản lý chặt chế, cấp

“ ding Jone độ, làm cho bộ máy Nhà nước hoạt động tốt mà

co

Chức năng đầm bảo an ninh trật tự, quốc phịng đóng vai trị đặc biệt

quan trọng. Đây là công cụ quyền lực của Nhà nước, nhằm bảo vệ ý chí của

Nhà nước, tạo điều kiện an toàn để huyện phát triển mọi mặt.

-_ Ngân sách huyện là công cụ thúc đẩy, phát triển ổn định kinh tế
Để thực hiện tốt chiến lược kinh tế - tài chính của cấp tỉnh, cấp trung

ương, cấp huyện cần phải sử dụng các cơng cụ sẵn có của mình để điều tiết,

định hướng. Một trong những công cụ đắc lực là Ngân sách. Các huyện phải

căn cứ vào thế mạnh của địa phương mình để định hướng; hình thành cơ cấu

kinh tế, kích thích phát triển. Đồng thời các huyện phải cung cấp kinh phí,
vốn đầu tư, hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh

nghiệp hoạt động. Ngoài ra, cấp huyện phải xây dựng cho mình một tiềm lực

kinh tế riêng, đó là các doanh nghiệp Nhà nước do cấp huyện quản lý. Loại
hình doanh nghiệp này phải đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế huyện.

-_ Ngân sách huyện là phương tiện bù đắp khiếm khuyết thị trường, đảm

bảo cơng bằng xã hội, gìn giữ mơi trường

Đây là vai trò không thể thiếu đối với ngân sách mỗi quốc gia, nó có tác
dụng xoa dịu nền kinh tế thị trường. Như chúng fa đã biết, kinh tế thị trường là
chạy theo lợi nhuận bắt chấp hậu quả. Do đó, một loạt các vấn đề xảy đến: Thất
nghiệp, hố ngăn cách giàu nghèo'tăng, không quan tâm đến người già, trẻ em,

người tàn tật, lừa đảo, chiếm đoạt, môi trường ô nhiễm... Những điều đó tạo ra

cho nền kinh tế - xã hội một vực thắm-phía trước. Cấp huyện theo dõi các báo
cáo tổng hợp từ cấp xã, phường phải để có biện pháp giải quyết.

Ngoài việc quan tầm đến đời sống vật chất của người lao động, huyện
phải thường xuyên quan tâm đến đời sống văn hoá, tinh thần của quần chúng,

cải tạo các sân chơi, phương tiện giải trí lành mạnh, tiến bộ. Các địch vụ cơng

cộng như giáó dục, y tế phải giảm được chỉ phí cho người dân, làm sao để ai
cũng được học hành, chăm sóc sức khoẻ đầy đủ.

Ls

nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện.

Đây là q trình tạo lập, hình thành ngân sách huyện, đóng vai trò quan

trọng, quyết định đến khâu sau: chỉ ngân sách. Để đảm bảo nguồn thu cho

ngân sách cần phải có chính sách thu hợp lý hiệu quả.
* Các khoản thu của ngân sách huyện: Theo quy định của pháp luật,


ngân sách huyện có các nguồn thu như sau:
+ Các khoản thu 100%
- Các khoản thuế, phí và lệ phí từ các hoạt động do các cơ quan thuộc

cấp huyện quản lý thuộc khoản thu 100%.

- Tiền thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị do cấp huyện quản lý.

-_ Viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức; cá nhân ở trong nước và nước
ngoài cho Ngân sách huyện theo quy định của pháp luật.

- Thu từ xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thu từ các hoạt

động chống buôn lậu và kinh doanh trái phép luật theo phân cấp của tỉnh.
- Thu kết dư ngân sách cấp huyện.

- Thu bể xung từ ngân sách cấp tỉnh.

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
+ Các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách
cấp tỉnh và ngân sách huyện và ngân sách xã, thị tran.

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế nha đất; Tiền sử dụng dat.

- Các khoản thư phần chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnh

và ngân sách trung ương, do tỉnh quy định trong phạm vi tỉnh được phân cấp.

- Các khoản thuế sử dụng đất nơng nghiệp; Thuế tài ngun; Lệ phí


trước bạ nhà đất; Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước thu vào mặt

hàng (ngân sách địa phương hưởng 100%). Việc phân cấp cho ngân sách các

cấp (tỉ uyện(, xã).do cấp tỉnh quy định.

hysập khoản thu trên đây cho ngân sách huyện do UBND
/siển 5 nam ee hợp với tình hình ngân sách địa phương.

Trong hệ thống ngân sách Nhà nước, các cấp ngân sách có mối quan hệ

hữu cơ với nhau và mỗi cấp phải tự cân đối thu chỉ ngân sách. Tuy nhiên,
trong những hoàn cảnh cụ thể nếu cấp ngân sách nào không tự cân đối được

10

thì ngân sách cấp trên có trách nhiệm cấp bổ sung nguồn vốn cho cấp ngân

sách đó để đảm bảo cân đối thu chỉ ngay từ khâu xây dựng dự tốn. Từ đó

hình thành khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới.

Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, phan lớn ngân sách.huyện chưa tự cân

đối được thu chỉ, nên ngân sách cấp trên phải cấp bổ sung ngân sách huyện.

Cơ chế xác lập số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên được quy định như sau:

- Thu bổ sung để cân đối ngân sách được xác định trên cơ sở chênh lệch

giữa dự toán chỉ được giao va dự toán thu từ các ñguồn thu được phân cấp.

- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu bổ sung theo từng năm đẻ hỗ
trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.

1.2.3.2. Nội dung chỉ của Ngân sách Huyện

Nếu như quá trình thu là quá trình tạo lập, hình thành ngân sách thì chỉ

ngân sách là quá trình sử dụng ngân sách. Nó ngược lại hồn tồn với quá

trình thu nhưng lại chịu sự điều khiển của quá trình thu.

Chi ngân sách là quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo

ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm:thực hiện các nhiệm vụ kinh tế,

chính trị, xã hội của Nhà nước:

* Đặc điểm chỉ ngân sách Huyện

Với tư cách là một quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, chỉ ngân

sách huyện có các đặc điểm sau: ⁄

Một là, chỉ tiêu ngân sách luôn gắn liền với các nhiệm vụ kinh tế, chính

trị, xã hội mà NHà nước đảm nhiệm trong mỗi thời kỳ.
Hai là, tác dụng của: các khoản chi ngân sách bao giờ cũng được xem


xét ở tầm vĩ mơ bởi vì thơng thường, những khoản chỉ ngân sách sẽ phát huy

vi nhất định.

luả của các khoản chỉ được thể hiện toàn diện trên các

ệ _ Ngân sách Huyện
+ Chỉ thường xuỳên:

- Các hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo, Y tế thực hiện theo phân

cấp của tỉnh.

11


×