Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh vận tải và chế biến than đông bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.35 MB, 66 trang )

(ca...

TRƯỜNG ĐẠT HỌC XÂM NGHIỆP VItẾhTị
KHOA KINH TẾ VÀ QUẦN TRE KINA D

LUẬN TỐT NGHIỆP

HỆU QUÁ HOẠT ĐÔNG SÀN XUA¡

AI CÔNG TY TNHH MTV J0 001. 100:

HE BIEN THAN DONG BAC”

NGANH |? RE TOAN

MÃ SỐ 404

Giáo viên hưởng dân

SMart

C2 //223///7 / H1) ial

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

“pHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT


KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI VÀ

CHE BIEN THAN DONG BAC”

NGANH™ :KETOAN
MASO) :404

ơ

ô Ê Giỏo viờn hng dn : ThS. Vũ Thị Minh Ngọc

Sinh viên thực hiện : Pham Thi Dung

SY : K55B - KTO

:2010 - 2014

Hà Nội - 2014

LỜI NÓI ĐẦU

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện trong suốt khóa học, đồng

thời giúp sinh viên được tiếp cận với thực tế, với sự đồng ý của trường Đại

học Lâm nghiệp, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh tôi đã tiến hành nghiên

cứu đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

TNHH MTV Vận tải và Chế biến than Đông Bắc”‹


Được sự hướng dẫn của cô giáo Th.S Vũ Thị Minh Ngọc trong suốt

q trình thực tập đến nay khóa luận đã được hoàn thành.

Trong thời gian thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúo đỡ quý báu,

tận tình của các thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, cán bộ

công nhân viên Công ty TNHH MTV Vận tải và Chế biến than Đông Bắc và

đặc biệt cô giáo Th.S Vũ Thị Minh Ngọc người trực tiếp hướng dẫn em hồn

thành khóa kuận này.

Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn Sâu sắc đến những tập thể và
cá nhân đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua: Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng
do thời gian hạn chế cũng như kinh nghiệm và trình độ bản thân cịn nhiều

hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu xót.

Rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cơ và các bạn

để khóa luận được hồn thiện.

Em xin chân thành cảm ởn! Hà Nội, ngày 04 thang 05 nam 2014

Sinh vién

Pham Thi Dung


MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục bảng biểu, so dé

ĐẶT VẤN ĐỀ.......

1. Mục tiêu nghiên cứu.

2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu...

3. Đối tượng nghiên cứu...

4. Nội dung nghiên cứu ....

5. Phương pháp nghiên cứu....

6. Kết cấu khóa luận.. +
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD............ 4
1.1. Khái niệm, bản chất về hiệu quả sản xuất kinh doanh....
1.1.1. _ Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. cá

1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh............. s..........-----c-scccccccsrerverrrrr 5
1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh.
1.2. Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động SXKD
1.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
13.1. Hệ thống chỉ tiêutheo quyết định 224/2006/QĐ-TTE...
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh gïáhiệu quả kinh tế..

1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính.
1.3.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội ..

1.4. Vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động SXKD....
1.5. Các nhân tế ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động SXKD....
Chương 2: ĐẶC DIEM CO BAN CUA CONG TY TNHH MTV VAN TAI
A CHE BIE! N DONG BAC „15

2.2.2. Tình hì Wwe
2.2.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty
2.2.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.5. Đặc điểm ngun vật liệu và máy móc thiết bị
2.3. Tình hình tổ chức quản lý của Cơng ty

2.3.1. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty....

2.3.2. Tình hình sử dụng lao động tại Cơng ty..

2.4. Những thuận lợi và khó khăn của Cơng ty................---------------++++++eertersee+

2.4.1 Thuận lợi...

2.4.2. Khó khăn...

Chuong 3: THUC TRANG HIEU QUA HOAT DONG SXKD CUA CONG

TY TNHH MTV VAN TAI VA CHE BIEN THAN DONG BAC.. ....28
se
3.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật............ 28

3.1.2. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh bằng;chỉ tiêu giá trị.....
3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ...
3.2.1. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp......................-------

3.2.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận

3.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
3.2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao đỘng...........-.----c«eec°reec+cccceeneeeeeterterterterrere

3.2.2.3. Tình hình tài chính của Cơng ty... .
3.2Đán.h g3iá .hiệu quả kinh tế - xã hội...
3.3. Nhận xét về hiệu quả hoạt động sản xuật kinh doanh của Công ty .......... 47

3.3.1. Thành tựu

3.3.2. Hạn chê... aha
Chuong 4: MOT SO YÝ KIÊN‘DEXXUAT NHAM NANG CAO HIEU QUA
SAN XUẤT KINH DOANH CUA CONG TY
4.1. Mục tiêu của Công ty trong nam tdi..
4.2. Một số ý kiến đề xuất

4.2.6. Nâng độ đội ngũ lao động...
4.2.7. Tang cường lida 'kết kinh tế
4.3. Một số kiến nghị với Nhà nước

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC BẢNG BIÊU, SƠ ĐỊ
Biểu 2.1 Tình hình sử dụng vốn của Cơng ty..................-------.“s21ƯMxseeeceeerrrre 18
Biểu 2.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 2018..................


Biểu 2.3 Cơ cấu lao động của Công ty

Biểu 3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hié

Biểu 3.7 Tình hình tài chính của Cơng ty................. ee sacecersusstcuavssevsnsusssvesul 45

Sơ đồ 2.1 Tổ chức cơng tác quản lí ^xy hành chính của Cơng lý cmamnaacon. 22

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BH Bán hàng

CCDV Cung câp dịch vụ ‘Ny

cP Chi phi (

DT Doanh thu 2
Don vi tinh “
DVT Lợi nhuận ey yy
Quản lý doanh nghiệp |
LN
QLDN San xuat \ oy’
Sản xuất Kinh doanh. ›'
SX Thu nhập doanh ghiệp
[Tài sản cỗ ain)
SXKD ers độ hy
Ch lệch -
TNDN
TSCD 7 Si độphát triên bình quân


VLD Téc dé phat trién lién hồn
+A

©bq

@lh

ĐẶT VẤN ĐÈ

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải đối
mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Đề có thể đứng vững và khẳng định vị thế của

mình trong điều kiện khó khăn như thế, địi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp

phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực về vốn, con

người, tổ chức cơ cấu lại bộ máy hoạt động... Thực chất việc này là doanh

nghiệp thực hiện hiệu quả SXKD và nâng cao hiệu quả SXKD.
Hiệu quả SXKD là thước đo tổng hợp, phản ánh năng-lực sản xuất và

trình độ kinh doanh, là điều kiện quyết định sự thành công:của mọi doanh

nghiệp. Để khai thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo ra các sản

phẩm hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng-và thực hiện mục tiêu
lợi nhuận của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích

hiệu quả SXKD, đánh giá kết quả đã thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp để


nâng cao hơn nữa hiệu quả.

Vấn đề hiệu quả SXKD luôn đứợc ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV

Vận tải và Chế biến than Đông Bắc quan tâm xem đó là thước đo và là cơng

cụ chủ chốt để thực hiện mục tiêu kinh đoanh của mình. Chính vì vậy mặc dù

là một trong rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực than - khoáng sản
dưới sự quản lý của Nhà nước, trải qua nhiều năm hoạt động trước những
biến động của nền kinh tế Công ty vẫn đứng vững và đi lên.

Với những,kiến thức thủ được trong quá trình học tập và xuất phát từ thực

em đã chọn đề tài 6l tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại

Công ty TNHH MTV Vận tái và Chế biến than Đông Bắc” để nghiên cứu
và làm khóa luận tốt nghiệp.

1. Mục tiêu nghiên cứu

a. Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích kết quả sản xuất kinh doanh củá cơng ty TNHH

MTV Vận tải và Chế biến than Đông Bắc để tìm ra những/Øiải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty


b. Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp.

- Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

~ Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

cho Công ty.

2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu

a. Địa điểm nghiên cứu

Tại Công ty TNHH MTV Vận tải và Chế biến than Đông Bắc, phường
Cẩm Thịnh, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3

năm 2011-2013
- Phạm vi không gian: Tại Công ty TNHH MTV Vận tải và Chế biến

than Đơng Bắc

3. Đối Hung nghiên cứu


- Ly luậnvề vì quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty TNHH MTV Vận tải và Chế biến than Đông Bắc.

- Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh tại Công ty TNHH MTV Vận tải và Chế biến than Đông Bắc.

5. Phương pháp nghiên cứu

a. Phương pháp thu thập số liệu

Kế thừa kết quả nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu:

- Kế thừa số liệu từ các khóa luận trước.

- Thu thập từ giáo trình, báo mạng Internet.....

- Thu thập số liệu từ các báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của Cơng ty

- Phỏng vấn cán bộ cơng nhân viên cán bộ quản lý, công nhân trực tiếp

tham gia sản xuất của Công ty.

b. Phương pháp xứ lý số liệu

Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích dé hệ thống hóa cơ sở lý


luận về đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công tự, - .. sate

Sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu, thống kê phân tích và so sánh

các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sử dụng máy tính để tính tốn; xử lý:các số liệu thu thập được.

6. Kết cấu khóa luận
Khóa luận gồm cớ 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động SXKD

Chương 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty TNHH MTV Vận tải và Chế

biến than Đông Bắc.

Chương 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH


é biến than Đông Bắc.

ộ số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả.SXKD của
I] Se . ®
1 tai va Ché bién than Dong Bac.

Chương 1

CO SO LY LUAN VE HIEU QUA HOAT DONG SXKD

1.1. Khái niệm, bản chất về hiệu quả sản xuất kinh doanh


1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

“Hiệu quả sản xuất kinh doanh" là một phạm trù khoa học của kỉnh tế

vi mô cũng như nền kinh tế vĩ mơ nói chung. Nó là mục tiêu mà tất cả các nhà

kinh tế đều hướng tới với mục đích rằng họ sẽ thu được lợi nhuận cao, sẽ mở

rộng được doanh nghiệp, sẽ chiếm lĩnh được thị trường và muốn nâng cao uy

tín của mình trên thương trường. Nhưng để hiểu được cụ thể Về hiệu quả kinh

tế của hoạt động SXKD thì chúng ta cần phải hiểu. Vậy-hiệu quả kinh tế nói

chung cũng như hiệu quả kinh tế của hoạt động SXKD như thế nào? Có rất

nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế:

- Theo P.Samuellson và W¿Nordhaus thì “hiệu quả sản xuất diễn ra khi

xã hội không thể tăng sản lượng một cách hàng loạt hàng hóa mà khơng cắt

giảm một loạt hàng hóa khác. Một nền kinh:tế có hiệu quả nằm trên giới hạn

khả năng sản xuất của nó”. (Nguồn: P.Samuellson, W.Nordhaus, 1991).

Thực chất của quan niệm này là đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu

quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân bổ và sử dụng các


nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền
kinh tế có hiệu qua cao. Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đưa ra là

cao nhất, là lý tưởng và khơng có mức hiệu quả cao hơn nữa.

-Hai tác giả Whohe và Doring lại eis rang hiéu qua kinh tế tính bằng
j hién wat varhié é

tinh theo doni pa V (ons kế » và inne: cac nhân tố đầu vào Giờ lies

kỹ thuật hay hiệ wa Moi quani tỷ lệ giữa chỉ phí kinh \ doanh phải chỉ ra
trong điều kiện thuận gi nhất và chỉ phí kinh doanh thực tế phải chỉ ra được

gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị và để xác định tính hiệu quả về mặt giá

trị con người ta cịn hình thành tỷ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân

tố đầu vào tính bằng tiền.

Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị của hai ơng chính là năng

suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính

bằng giá trị là hiệu quả hoạt động quản trị chỉ phí.

- Theo các tác giả khác:

Có một số tác cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa tỷ


lệ tăng lên của hai đại lượng kết quả va chi phi. Cac quan điểm này mới chi

đề cập đến hiệu quả của phan tang thêm chứ khơng phải tồn bộ phần tham

gia vào quy trình kinh tế.

Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số

giữa kết quả nhận được và chỉ phí bỏ ra để có được kết quả đó. Điển hình cho

quan điểm này của tác giả Manfred Kuhu, theo ơng: “Tính hiệu quả được xác

định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chỉ phí kinh

doanh”. Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp

dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các quá trình kinh tế. (Nguồn: Manfred

Kuhu, 1990).

Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm

chú ý và sử dụng phổ biến đó là: Hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng

(hoặc một quá trình) kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt

được mục tiêu xác/định. Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được

tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh.


Từ những quan điểm nêu trên có thể hiểu một cách khái quát về hiệu

(Ss động SXKD (hiệu quả SXKD) như sau: Hiệu quả

nh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các

ih móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt

được mục tiêu i mà doanh nghiệp đã đề ra.

1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Khái niệm hiệu quả kinh doanh đã cho thấy bản chất của nó là phản ánh
mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, phản ánh
trình độ lợi dụng các nguồn lực đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy

5

nhiên để hiểu rõ và ứng dụng được phạm trù hiệu quả kinh doanh vào việc
xác lập các chỉ tiêu, các cơng thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần làm rõ

những vấn đề sau:

- Thứ nhất: Phạm trù hiệu quả kinh doanh thực chất là mối quan hệ so
sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và
có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh ở đây có thể

là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối.


+ Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả kinh doanh là:

H=K-C

Trong đó:

H: Hiệu quả kinh doanh

K: Kết quả đạt được

C: Chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào

+ Còn về so sánh tương đối thì:

H=K/C

-Thứ hai: Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi

dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục

tiêu xã hội thường là: giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trong

phạm vi toàn xã hội phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hóa nâng

cao mức sống đảm bảo vệ Sinh mơi trường... Cịn hiệu quả kinh tế xã hội
phản ánh ợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu cả về
kinh tế xà am vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như trên phạm


&

ư y=s
kinh doanh của doanh` nghiệp phụ thuộc rất lớn vào mục tiêu của doanh

nghiệp do đó mà tính chất hiệu quả hoạt động SXKD ở các giai đoạn là khác

nhau.

1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh

1.1.3.1. Hiệu quá tông hợp

Hiệu quả tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và

tổng chỉ phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất hay kinh doanh: Việc tính
tốn hiệu quả tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chưng của doanh nghiệp

hay nên kinh tế quốc dân.
1.1.3.2. Hiệu quả bộ phận

- Hiệu quả sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh ghiệp được
thể hiện qua hiệu suất sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố
định của doanh nghiệp.

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Cần có những biện pháp tích cực
hơn để đẩy nhanh tốc độ quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian thu hồi
vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. _

+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Hiệu.quả sử dụng vốn cố định của


doanh nghiệp được thể hiện qưa sức sản xuất và mức sinh lợi của tài sản cố

định. Hai chỉ tiêu này càng cáo thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh
nghiệp càng cao.

- Hiệu quả sử dụng lao động: Đánh giá ở mức sinh lợi bình qn đầu

người của doanh nghiệp. Dốnh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng lao
động, biểu hiện bằng số lao động giảm và sản lượng tăng dẫn đến chỉ phí thấp
về tiền lương.

- Chỉ tiết theo thời gian
- Chỉ tiết theo địa điểm

1.2.2. Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định

các xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành

so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số:gốc để so sánh

và mục tiêu so sánh.

1.2.3. Phương pháp liên hoàn

a. Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp này được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của


nhân tố đến chỉ tiêu tài chính giả định các nhân tố cịn Tại khơng thay đổi.

Phương pháp phân tích này cịn là cơng cự hỗ trợ q trình ra quyết định.

b. Phương pháp số chênh lệch.

Đây là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, được.

áp dụng khi giữa các nhân tố có mối quan hệ tích số chênh lệch giữa kỳ phân

tích và kỳ gốc của nhân tố đó với các nhân tố khác đã cố định.

1.2.4. Phương pháp cân đối liên hệ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp có sự cân bằng về lượng
giữa hai mặt của các yếu tố.và quá trinh sản xuất kinh doanh, chẳng hạn như
cân đối giữa tổng tài sản với tổng niguŠn vốn, giữa nhu cầu thanh toán và khả
năng thanh tốn, giữa nguồn mua sắm vật tư và tình hình sử dụng vật tư...

1.2.5. Phương pháp hồi quy tương quan

Đi la | phuong pháp sử dụng trong công tác xây 'dựng kế hoạch nhằm

dự đoán, a. Aoin hinh biến động của thị trường. Từ đó làm cơ sở đề ra
các mục tiệu kê
Cc Renegn ilsai.
a

1.3.1. Hé thến ico wb dinh 224/2006/QD-TTg


Căn cứ vàoQuyết'định 224/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về
sát hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
viêc ban hành quy chế giám

nghiệp nhà nước thì đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp căn cứ

vào các chỉ tiêu sau đây:

- Doanh thu và thu nhập khác

- Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên-vốn Nhà nước
- Nợ phải trả quá hạn và khả năng thanh toán nợ đến hạn
-Tình hình chấp hành chế độ, chính sách, pháp luật về: Thuế và các

khoản thu nộp ngân sách, tín dụng bảo hiểm, bảo vệ mơi trường, là động tiền

lương, chế độ tài chính, kế tốn, kiểm tốn, chế độ báo cáo tài chính và báo

cáo khác.

- Tình hình thực hiện sản phẩm và dịch vụ cơng ích

Ngồi căn cứ vào hệ thống chỉ tiêu như trên, việc đánh giá hiệu quả

kinh doanh của doanh nghiệp còn căn cứ vào hệ thống cấc chỉ tiêu hiện hành.

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

a. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp


Để đánh giá hiệu quả kinh doanh sử dụng từng yếu tô tham gia vào quá

trình kinh doanh của doanh nghiệp thì có thể sử dụng hệ thống các chỉ tiêu để

đánh giá.

* Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu trên một đồng vốn kinh doanh

Doanh thu trên một đồng vôn kinh doanh:- Doanh thu

'= ———————————

Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết một đồng Vốn kinh doanh bỏ ra sẽ tạo ra được bao nhiêu

đồng doanh thu về.

ệ Lợi nhuận

oi ận trên doanh thu J————_————

IA SE Doanh thu

Chỉ tiêu này một đồng doanh thu sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi

nhuan. $3

«£


* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên một đồng chỉ phí sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận trên một đồng chỉ phí SXKD
I I Loi nhuận

9

~ Chi phi san xuat

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sẽ tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

* Chỉ tiêu ty suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Ty suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh = Lợi niuận _ Vốn Kinh doanh .

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Một

đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, do đó nó có tác động

khuyến khích việc quản lý chặt chế vốn, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn

trong các khâu của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này còn

cho biết một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

b. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động " Giá trị sản xuất

. Tông sô lao động,


- Mức năng suất lao động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra bao nhiêu giá trị kinh doanh cho

doanh nghiệp.

> Doanh thu

- Mức doanh thu bình qn mơi lao động #—————————————

Tông sô lao động

Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu của

mỗi doanh nghiệp.
. os » a). . Lợi nhuận
- Mức lợi nhuận bình quân mỗi lao động
= “To sb ln ao dg ong

Chỉ tiêu này cho biết mỗi laó động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận của mỗi

doanh nghiệ

* Chỉ ni, iéuquest ¢ tere vốn cố định
a| . i Téng doanh thu trong ky
aye ` _~ “Win ob dink bình quan trong ky
; về

Chi tiéu any c 6: ding vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.


- Sức sinh Idi cia von 06 dink = Lợi nhuận trong kỳ Vôn cơ định bình qn trong kỳ

"

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

10

* Chi tiéu hiệu quả sử dụngvốn lưu động

¬ £ b Tổng doanh thu trong kỳ
- Sức sản xuât của vôn lưuđộng =_——_———————————————

Vôn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

§ Lợi nhuận trong kỳ
- Sức sinh lời của vốn lưuđộng = = __.... HHÍ ea đe
Vồn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động định tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận.

1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính

* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

.Hệ số khả năng thanh tốn tơng qt =. Tổng tài sản doanh nghiệp
Tông nợ phải trả


Chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, tổng tài sản

hiện có khơng đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn.

* Hệ số khả năng thanh tốn nhanh

Hệ sơ. khả năng thanh toán nhanh... = Vốn bằng tiền + các khoản phải thu
Tông nợ ngăn hạn

1.3.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài việc đánh

giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp còn phải đánh giá hiệu quả kinh tế xã

hội của doanhnghiệp thông qua các chỉ tiêu sau:

- Tăng thú ngân sách

ông ăn việc làm cho người lao động

c 4ã hội

> tế hiện nay của các nhà kinh tế, hiệu quả kinh tế

xã hội còn thê S

a Oe aty es


- Bảo vệ nguồn lợi môi trường

- Hạn chế gây ô nhiễm môi trường
~ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

11

1.4. Vai trị của phân tích hiệu quả hoạt động SXKD

Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD chiếm một vị trí quan trọng trong

q trình hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một trong những cơng cụ quản lý

kinh tế có hiệu quả mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay. Tuy

nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích hiệu quả hoạt động SXKD chưa

phát huy đầy đủ tính tích cực của nó vì các doanh nghiệp hoạt động trong sự

đùm bọc của nhà nước.Từ khâu mua nguyên liệu, sản xuất, xác định giá cả

đến việc lựa chọn địa điểm tiêu thụ sản phẩm đều được nhà nước sẽ gánh hết,

cịn doanh nghiệp khơng phải chịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tại.

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã được chuyền hướng sang cơ chế thị

trường, vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế,

có hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh


với các đơn vị khác. Để làm được điều đó, doanh.nghiệp phải thường xuyên

kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến trong hoạt động của mình.

Những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với mơi
trường xung quanh và tìm những biện pháp khơng ngừng nâng cao hiệu quả.

Phân tích hoạt động kỉnh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện

các chỉ tiêu kinh tế như thế nào những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút

ra những tồn tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp

khắc phục để tận dựng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động kinh'doanh gắn liền với quá trình hoạt động của

doanh nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động
NI
thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh
sản Tư
dao gn xuất, công tác tổ chức lao = tién ang
4
Pe

ban chức năng, từngbd: phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp.

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD


12

Hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp là một chỉ tiêu

chất lượng tổng hợp, nó có liên quan tới tất cả các mặt trong hoạt động kinh

doanh, do đó chịu tác động của nhiều nhân tế khác nhau:

- Nhân tổ thị trường,

Trong nền kinh tế, thị trường là một trong các yếu tố eơ bản quyết định

quá trình tái sản xuất. Thị trường đầu vào ảnh hưởng fỡi tính liên tực và tính
hiệu quả của sản xuất, còn thị trường đầu ra quyết định q trình tái sản xuất
và tính hiệu quả trong kinh doanh.

- Nhân tố kỹ thuật và công nghệ
Nhân tố này cho phép các doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng
và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cành tranh, tăng vòng
quay của vốn lưu động, tăng lợi nhuận, đảm bảo thực hiện yêu cầu quy luật

tái sản xuất mở rộng.

- Nhân tổ về tổ chức
Trong quá trình sản xuất trong đoanh nghiệp, nhân tố này đảm bảo cho
dây chuyển sản xuất cân đối, cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa các
yếu tố vật chất trong sản xuất đó mà góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Nhân tố về quản lý ⁄ ˆ


Nhân tố này tạo điều kiện clio doanh nghiệp xử lý và tiết kiệm các yếu

tố vật chất trong quá trình kinh doanh, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra

những quyết định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp chính xác, kịp thời

tạo ranHữG: động lực to lớn để iin khích sản xuất phát triển.

hoặc cải tiền kỹ thuatdiahe cao năng suất hiệu quả kinh tế so với trước. Trong
thực tế máy móc dù có hiện đại tới đâu mà khơng có con người thì cũng

không thể phát huy được giá trị sử dụng
~ Nhân tố về thông tin

13


×