Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

phương án cứu nạn cứu hộ MẪU SỐ 04 Điện gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.04 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>

<b>---PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ</b>

<b>Tên cơ sở: Nhà máy điện gió Nam Cương</b>

<b>Địa chỉ: Thơn Thành Trí, Phước Minh, Bắc Bình, Bình Thuận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Bình Thuận, tháng 01 năm 2024.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘI. Vị trí địa lý:</b>

Nhà máy điện gió Nam Cương cách Cảnh sát PCCC – Công an tỉnh Bình Thuận khoảng 23 km.

- Phía Đơng: giáp núi (thuộc địa phận xã Phước Minh, huyện Bắc Bình); - Phía Tây: giáp quốc lộ 1A (thuộc địa phận xã Phước Minh, huyện Bắc Bình); - Phía Nam: giáp xã Phước Diêm, huyện Bắc Bình;

- Phía Bắc: giáp xã Phước Nam, huyện Bắc Bình.

<b>II. Giao thơng bên trong và bên ngồi:</b>

 Giao thông bên trong cơ sở:

- Đường giao thông nội bộ nhà máy: đường nội bộ nhà máy tiếp giáp với quốc lộ 1A. Từ quốc lộ 1A đi vào khoảng 2 km chia làm 2 đường VH1 và VH2. Cả hai đường đều đi quanh các trụ gió và về trạm biến áp và khu nhà điều hành, mật độ giao thơng ít nên rất thuận tiện cho cho xe chữa cháy và các xe chuyên dụng có thể tiếp cận từ cả 2 hướng khi xảy ra sự cố, tai nạn tại cơ sở.

- Đường giao thông bên trong trạm biến áp: Trạm biến áp (TBA) 110 kV có 01 cổng chính tiếp giáp đường nội bộ của nhà máy. Đường giao thông nội bộ TBA rộng khoảng 3.5 - 5m dùng để phục vụ việc vận chuyển máy móc thiết bị và vận hành trạm, nối liền với đường nội bộ của nhà máy, vì thế các xe chữa cháy và các xe chuyên dụng có thể tiếp cận TBA dễ dàng khi có sự cố, tai nạn xảy ra.

 Giao thơng bên ngồi cơ sở:

- Nhà máy điện gió Nam Cương cách Phịng cảnh sát PCCC và CNCH – Cơng an tỉnh Bình Thuận khoảng 23 km qua các tuyến đường ngắn nhất là:

 Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH  Đường 16/4  Đường Ngô Gia Tự  Đường Thống Nhất  Đường Quốc lộ 1A  Huyện Bắc Bình  Thơn Thành Trí  đối diện qn lẩu dê Ngon Ngon rẽ trái  Đến cơ sở.

 Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH  Đường 21/8  Đường Quốc lộ 1A  Huyện Bắc Bình  Thơn Thành Trí  đối diện quán lẩu dê Ngon Ngon rẽ trái  Đến cơ sở.

- Xe chữa cháy của Cảnh sát PCCC có thể triển khai đội hình xử lý các tình huống khi có sự cố xảy ra cháy. Cả 2 tuyến đường đều phải đi qua đường giao thơng chính trong thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, lưu lượng người đi lại khá đông, nhất là vào các giờ cao điểm. Chú ý khi đi qua các ngã tư có đèn đỏ vào các giờ cao điểm có thể bị ùn tắc giao thông, lái xe chữa cháy cần chú ý làm chủ tốc độ, tận dụng quyền ưu tiên nhưng phải đảm bảo an tồn, đề phịng xảy ra tai nạn giao thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Các cơ sở y tế gần nhất tại khu vực cơ sở:

+ Trạm y tế xã Phước Minh, cách dự án khoảng 1,0 km + Trung tâm y tế huyện Bắc Bình, cách dự án khoảng 6,0 km + Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận, cách dự án khoảng 21,5 km

+ Bệnh viện tuyến trung ương (bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, Đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn, …), cách dự án khoảng 310 km

<b>III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ:</b>

Cơ sở có tổng diện tích mặt bằng 10.000 ha gồm các hạng mục cơng trình chính: Khu vực turbine gió; Trạm biến áp 110 kV; khu nhà điều hành và sinh hoạt; trạm bơm cấp nước. Ngoài ra, xung quanh cơ sở là đường nội bộ, hệ thống thoát nước, các đường hành lang ra vào khu vực nhà máy.

Vật liệu xây dựng dùng trong cơng trình chủ yếu là vật liệu bê tông cốt thép chịu lực, tường ngăn bằng gạch, các ơ cửa bằng tấm kính khung nhôm, nền bê tông, mái tôn và trần thạch cao. Hệ thống điện lắp đặt âm tường, các thiết bị điện (cầu dao, aptomat,..) được lắp đặt gọn gàng, ngăn nắp.

<i><b>a) </b></i>

<i><b>Khu vực turbine gió</b></i>

<i><b>:</b></i>

- Khu vực turbine gió có tổng cộng 12 turbine. Là loại turbine không hộp số có cấu trúc gồm 5 ngăn chính:

+ Ngăn 1: Mức điện áp trung thế của mô-đun. Bao gồm máy biến áp, thiết bị đóng cắt trung thế (MV). Mức đầu vào trong đế tháp.

+ Ngăn 2: Mức kiểm sốt của mơ-đun. Bao gồm tủ điều khiển, bộ lưu điện (UPS) liên tục cung cấp điện cho hệ thống điều khiển turbine, bộ chuyển đổi năng lượng gió hệ thống phân phối chính.

+ Ngăn 3+4: Các mức tủ chuyển đổi B2B của mô-đun. Ngăn 4 cũng bao gồm các bộ phận làm lạnh của hệ thống làm mát bằng chất lỏng.

+ Ngăn 5: Phần Nacelle (gồm rotor, máy phát điện)

- Vỏ turbine được chế tạo bằng thép có độ dày khoảng 2mm, được sơn tĩnh điện

<b>màu trắng nhạt. Vỏ turbine đảm bảo chống thấm nước khi đặt ngoài trời với cấp bảo</b>

vệ của vỏ đạt IP54 theo tiêu chuẩn IEC 60529.

- Trong trạm AC (ngăn 1) phần lớn là các thiết bị điện và phần vỏ được cấu tạo bằng tơn nên ngun nhân chính dẫn đến cháy, nổ trạm AC đều do chạm chập về điện hoặc do quá tải gây quá nhiệt. Tại trạm AC có dầu của máy biến áp là chất có nguy cơ dẫn đến cháy nổ cao nhất.

 Khu vực turbine gió phần lớn thời gian khơng có người. Trong thời gian thực hiện cơng tác bảo trì, sữa chữa, khu vực turbine có khoảng 2 – 5 người, chủ yếu là nhân viên đội bảo trì turbine của Enercon.

 Đánh giá, dự báo khả năng thiệt hại khi có sự cố, tai nạn: Có thể gây thiệt hại về tính mạng con người và tài sản của công ty.

<i><b>b) </b></i>

<i><b>Trạm biến </b></i>

<i><b>áp</b></i>

<i><b> 110kV:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phần ngoài trời: Mặt bằng trạm bố trí theo hình chữ nhật. Hệ thống Pooctich và phân phối 110kV hướng về phía đường dây đấu nối; Máy biến áp 110kV được bố trí ở đầu sân phân phối 110kV gần với đường nội bộ của trạm biến áp.

- Phần trong nhà điều khiển trung tâm: Nhà điều khiển trung tâm có kích thước là 10x28m. Bao gồm các thiết bị bảo vệ và điều khiển được bố trí cụ thể như sau:

+ Phịng điều khiển trung tâm có diện tích là 105 m<small>2 </small>: Sử dụng để đặt các tủ điều khiển, bảo vệ, SCADA, viễn thơng và hệ thống máy tính điều khiển, giám sát.

+ Phịng ắc quy có diện tích là 15 m<small>2</small> : Sử dụng để đặt hệ thống 344 bình ắc quy 2

- Trạm biến áp phần lớn là các thiết bị điện cao áp, trung áp và hạ áp. Khả năng xảy ra cháy nổ đều là do chạm chập điện, hồ quang phát sinh hoặc phát nhiệt cục bộ và có thể cháy lan sang các thiết bị gần đó. Dầu các loại máy biến áp và các loại dây cách điện, các vỏ bọc thanh cái là những chất có nguy cơ dẫn đến cháy nổ.

 Số người thường xuyên có mặt tại trạm biến áp 110 kV là 2 người (2 nhân viên trực vận hành).

 Đánh giá, dự báo khả năng thiệt hại khi có sự cố, tai nạn: Có thể gây thiệt hại về tính mạng con người và tài sản của cơng ty.

<i><b>c) </b></i>

<i><b>Khu nhà điều hành và sinh hoạt:</b></i>

Tổng diện tích của khu đất xây dựng khu nhà điều hành và nhà ở là 4372 m<small>2</small>

Khu nhà điều hành gồm các hạng mục cơng trình với diện tích và chức năng chính như sau:

- Cơng trình 01 : Nhà điều hành...442 m<small>2</small>

- Cơng trình 02 : Gara để xe...85 m<small>2</small>

- Cơng trình 03 : Nhà bảo vệ & cổng...10 m<small>2</small>

- Cơng trình 04 : Khu tập thể thao...56 m<small>2</small>

- Cơng trình 05 : Khu đất dự phịng...52,51 m<small>2</small>

- Cơng trình 06 : Nhà kho dự kiến...124 m<small>2</small>

- Cơng trình 07 : Khu tập Tennis...669 m<small>2</small>

- Cơng trình 09 : Diện tích cây xanh...1375 m<small>2</small>

- Các hạng mục phụ trợ và giao thông nội bộ:. 652,49 m<small>2</small>

Do đặc thù của khu đất chạy theo hình dáng đất nên các cơng trình bố trí tập trung với một cụm ở giữa, đường giao thông nội bộ tổ chức vòng quanh trong khu đất. Hướng dốc san nền từ nam lên bắc theo hướng dốc đường.

Kết cấu xây dựng: tường gạch, mái được đổ bêtông và lợp thêm tôn. Hệ thống điện đi âm tường trong các ống nhựa chuyên dụng về điện nối tới các áptơmát chính của mỗi phịng.

<b>3. Thời gian hoạt động, số người thường xuyên có mặt tại cơ sở</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cơ sở hoạt động 24/24 giờ, tất cả các ngày trong tuần. Số lượng người làm việc trung bình khoảng 08 người/ngày (bao gồm 5 nhân viên vận hành và 3 nhân viên bảo vệ).

<b>4. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, sự cố, tai nạn </b>

- Khi có sự cố, tai nạn xảy ra thì tình trạng hỗn loạn, chen lấn, dẫm đạp lên nhau để thoát nạn có thể dẫn đến người bị thương, bị mắc kẹt lại khu vực sự cố. Mặc khác, do các khu vực là các phịng khép kín, được trí liền kề nhau nên việc định hướng thoát nạn trong sự cố gặp nhiều khó khăn.. Do đó việc hướng dẫn Cán bộ, cơng nhân viên, người dân thốt nạn bằng lối thoát nạn, cũng như theo hướng hệ thống đèn chiếu sáng sự cố phải được chú ý khi có sự cố, tai nạn xảy ra.

- Ở khu vực trạm biến áp luôn tồn tại lượng lớn dầu nên ở khu vực này nên rất dể xảy ra cháy, nổ; nếu xảy ra cháy sẽ thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Nếu không kịp thời xử lý ngọn lửa sẽ chảy ra và cháy lan theo bề mặt chất cháy gây cháy lớn theo diện rộng, lượng khói tỏa ra rất nhiều và độc hại gây cản trở nhiều cho công tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thốt nạn.

- Qua q trình sử dụng lâu năm các loại vật liệu, vật tư cơng trình xuống cấp như: Tường ngồi nhà bong tróc, nền móng sụt lún, tường nứt,... cũng là những mối nguy hiểm tại cơ sở dẫn đến mất an tồn trong q trình sử dụng.

- Kết cấu xây dựng bằng bê tông cốt thép, tường xây bằng gạch vữa xi măng, mái nhà được lợp bằng tôn, khung kèo bằng sắt. Hệ thống điện được sử dụng nguồn điện 220V, dây dẫn ngầm, các thiết bị điện luôn được hoạt động liên tục có thể gây ra sự cố về điện gây cháy, chạm chập nếu không được thường xuyên kiểm tra.

<b>4. Dự báo tình hình nguy hiểm và thiệt hại khi có sự cố, tai nạn xảy ra</b>

- Khi có sự cố sập đổ cơng trình xảy ra dẫn đến các kết cấu của của cơng trình như dầm, móng, tường, cột, cửa, sàn, mái nhà,.. sẽ bị nghiêng và mất khả năng chịu lực của cơng trình ngun nhân do động đất, sét đánh, sự cố về nổ, cháy... Các lối thoát nạn theo cấu kiện bị vỡ làm che lấp các lối đi dẫn đến người trong khu vực xảy ra sự cố bị cô lập, che lấp hoặc bị thương hoặc tử vong trong sự cố. Các dấu hiệu nhận biết khả năng gây sụp đổ cơng trình như tường nhà xuất hiện các vết nứt, có những chỗ phình ra trong các bức tường, các bức tường sẽ mất khả năng chịu trọng lượng và dần dẫn đến xuất hiện nhiều vết nứt. Sàn nhà và trần nhà sẽ xuất hiện hiện tượng võng xuống, mái nhà bị biến dạng, có thể bị rị rỉ, các kết cấu chịu lực mái như dầm, xà,... bị nứt, tách, uốn cong, gợn sóng, vữa và vơi sẽ bị vỡ và rơi xuống. Các cánh cửa sổ, cửa ra vào sẽ rất khó mở, các đường ống dẫn nước gắn trên trần nhà, vách tường sẽ tạo ra tiếng kêu hoặc các âm thanh của sự sập đổ, tiếng gãy,... Cột và trụ của cơng trình sẽ có các dấu hiệu rung, lắc, xuất hiện các vết nứt, gãy,...

- Ngoài ra, trong quá trình xảy ra sự cố sụp đổ có thể phát sinh thêm cácđám cháy nhỏ do nguồn nhiệt xuất hiện trong các khu vực do sơ xuất bất cẩn, dovi phạm quy trình vận hành, do vi phạm quy định an toàn về PCCC hoặc nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhiệt có thể phát sinh từ các sự cố về điện, như: quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp xúc lớn. Chất cháy chủ yếu là bàn ghế, giấy tờ, thiết bị văn phòng, bàn ghế, tủ gỗ, hệ thống điện, máy quạt, máy lạnh… Các chất cháy này khi xảy ra cháy sẽ tỏa ra nhiều khói và khí độc, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng con người gây khó khăn cho cơng tác triển khai tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thoát nạn nên khi sự cố xảy ra khả năng người bị kẹt bên trong là rất cao.

- Nhiệt độ cao, khói từ đám cháy, bụi và khói độc sinh ra từ sập đổ cơng trình ảnh hưởng đến sức khỏe con người nó có thể gây bỏng, ngạt cho người dân khi sự cố xảy ra. Khói và nhiệt độ cao dễ dàng xâm nhập vào đường thốt nạn gây khó khăn cho dịng người thốt nạn đến nơi an toàn. Ngoài ra, nhiệt độ cao cịn có khả năng làm yếu hệ thống khung sắt, tường gạch mái tơn, sập đổ trần và tồn bộ cơng trình…

- Việc hướng dẫn kịp thời cho CBCNV tại đây bình tĩnh thốt nạn bằng các đường và lối thốt nạn phải được triển khai nhanh chóng, tích cực, đồng bộ từ mọi hướng tránh tình trạng hoảng loạn dẫm đạp lên nhau

- Sự cố cháy tại các tuabin gió thường do các nguyên nhân sau:

+ Sự cố cánh quạt, hệ truyền động, hộp số,… dẫn đến các hư hại về cơ học cho tuabin và gây cháy;

+ Khi hệ thống phanh tốc độ cao hoạt động tạo ra tia lửa mà khơng có giải pháp ngăn cách với các hệ thống dầu bôi trơn, dầu thủy lực và các chất cháy khác trong tuabin gây cháy;

+ Sự cố rò rỉ của thiết bị chứa, đường ống dẫn dầu bơi trơn, dầu thủy lực nằm phía trong thân tuabin;

+ Sự cố thiết bị điện, thiết bị điều khiển bên trong thân tuabin; + Cháy do sét đánh vào tuabin, tháp tuabin;

<b>IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:</b>

1. Tổ chức lực lượng:

Cơ sở đã thành lập Đội CNCH cơ sở gồm 10 người, trong đó có 1 đội trưởng, 1 đội phó và 08 đội viên và được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ CNCH 10/10 người.

-

Đội

<b> trưởng Đội CNCH cơ sở là ông Hoàng Văn Tài </b>

- Số

điện

thoại: 0357.460.231

2. Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ:

- Số người thường trực trong giờ hành chính: 04 người. - Số người thường trực ngồi giờ hành chính: 02 người.

- Khả năng huy động lực lượng lân cận khoảng 06 người khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

<b>V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>STTTÊN PHƯƠNG TIỆNĐVTSLVỊ TRÍ</b>

1<sup>Bình bột chữa cháy xách tay </sup><sub>loại 8 kg MFZL8.</sub>Bình106 3Mũ chữa cháy, cứu nạn cứu hộCái5Trạm biến áp 110 kV 4<sup>Quần áo chữa cháy, cứu nạn</sup><sub>cứu hộ</sub>Cái5Trạm biến áp 110 kV 5<sup>Găng tay chữa cháy, cứu nạn</sup><sub>cứu hộ</sub>Cái5Trạm biến áp 110 kV 6<sup>Giầy, ủng chữa cháy, cứu nạn</sup><sub>cứu hộ</sub>Cái5Trạm biến áp 110 kV 7<sup>Mặt nạ lọc độc (đáp ứng QCVN</sup><sub>10/2012/BLĐTBXH)</sub>Cái5Trạm biến áp 110 kV 10<sup>Đèn pin (độ sáng 200lm, chịu</sup><sub>nước IPX4)</sub>Cái5Trạm biến áp 110 kV 11<sup>Rìu cứu nạn (trọng lượng 2 kg,</sup><sub>cán dài 90 cm, chất liệu thép</sub>

cacbon cường độ cao)

12<sup>Kìm cộng lực (dài 60 cm, tải</sup>

13<sup>Xà beng (một đầu nhọn, một</sup>

14<sup>Búa tạ (thép cacbon cường độ</sup>

cao, nặng 5 kg, cán dài 50 cm)<sup>Bộ</sup><sup>2</sup><sup>Trạm biến áp 110 kV</sup>

16<sup>Cáng cứu thương (kích thước</sup><sub>186 cm x 51 cm x 17 cm; tải</sub> trọng 160 kg.

2Trạm biến áp 110 kV

<b>B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠNI. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất</b>

1. Giả định tình huống sự cố, tai nạn:

- Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Khoảng 15h15 ngày X tháng Y năm Z

- Vị trí, nguyên nhân sự cố: do nhân viên sơ xuất bất cẩn trong quá trình sử dụng nguồn nhiệt đã gây ra cháy tại khu vực văn phòng làm việc trong khu nhà điều hành và sinh hoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Diễn biến sự cố, tai nạn: Khu vực văn phòng làm việc chủ yếu là giấy, bàn ghế làm từ ván ép... là các loại chất cháy dễ bắt lửa và lan rộng. Nhiệt bức xạ và khói từ đám cháy bao phủ lối thốt nạn. Có 1 người đã thốt khỏi khu vực bị cháy và bị bỏng nhẹ, còn 2 người bị mắc kẹt khơng thốt ra được.

- Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Nếu đám cháy không được xử lý kịp thời sẽ phát triển ra toàn bộ khu nhà, có nguy cơ gây sụp đổ tồn bộ khu nhà. Khói, khí độc lan tỏa nhiều đe dọa đến tính mạng của toàn bộ những người đang mắc kẹt tại đây và gây ảnh hưởng đến công tác CNCH.

2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:

<i>Lực lượng CNCH tại chỗ: 4 đội viên đội CNCH có mặt thường trực tại cơ sở, </i>

huy động thêm 6 đội viên đội CNCH cùng các phương tiện CNCH tại chỗ.

Phát hiện sự cố thông qua hệ thống chuông báo cháy và khói bốc ra từ đám cháy, Đội PCCC và CNCH cơ sở nhanh chóng tập hợp lực lượng và chủ động tổ chức triển khai chữa cháy bằng các phương tiện trang bị tại cơ sở nhưng vẫn chưa dập tắt được đám cháy, đám cháy ngày càng lớn đe dọa tính mạng những người đang kẹt bên trong cũng như nguy cơ làm hư hỏng những tài liệu quan trọng. Trước tình hình đó Ban chỉ huy PCCC và CNCH gọi ngay vào đường dây nóng 114 báo cho lực lượng PCCC và CNCH chuyên nghiệp đến ứng cứu. Sau đó gọi điện báo cho Cơng an xã

<b>Phước Minh qua số điện thoại 02593.864.511 để cử người hỗ trợ và gọi xe cứu thương</b>

đưa người bị thương đến cơ sở y tế điều trị.

Đội trưởng đội CNCH cơ sở chỉ đạo các đội viên nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ đã được đào tạo khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chưa đến:

- Tổ thông tin và y tế (02 người):

+ Báo động cho mọi người biết để rời khỏi khu vực Nhà điều hành và sinh hoạt đang cháy. Sau đó điểm danh, xác định số lượng người bị thương và mắc kẹt, báo cáo Ban chỉ huy để thuận lợi cho công tác cứu người, tránh trường hợp bỏ xót người bị nạn.

+ Cắt điện khu vực xảy ra cháy.

+ Sơ cứu nạn nhân bị thương trước khi đưa đến các cơ sở y tế điều trị. - Tổ bảo vệ hồ sơ, tài liệu, tài sản gồm (02 người):

+ Hướng dẫn nhân viên di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an toàn.

+ Phối hợp với cơ quan chức năng bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di chuyển ra nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; tuyệt đối không cho những người không có

</div>

×