Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Bài Giảng Luật Sở Hữu Trí Tuệ ( combo full slides 4 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 154 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>QUYỀN SỞ HỮUTRÍ TUỆ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mục đích và u cầu</b>

<small>• Về mặt nhận thức, sau khi nghiên cứu bài học đòihỏi các sinh viên phải:</small>

<small>– Nắm được những khái niệm cơ bản về quyền sở hữu trí</small>

<small>• Về mặt kỹ năng, sau khi nghiên cứu bài học đòi hỏisinh viên phải biết:</small>

<small>– Vận dụng kiến thức đã học vào các bài học khác chươngkhác và các mơn học khác.</small>

<small>– Bình luận, đánh giá các bản án về sở hữu trí tuệ.</small>

<small>– Vận dụng, áp dụng những kiến thức về quyền sở hữu trítuệ đã học vào thực tiễn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>•Giáo trình Quyền sở hữu trí tuệ của đại học Luật Hà Nội.•Nguyễn Xn Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng,</small>

<i><small>Luật dân sự Việt Nam, NXB. Đại học quốc gia, 2007</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>• Sách, tạp chí:</small>

<small>– Hồng Thế Liên (PGS.TS) – Bộ tư pháp, Bình luận khoa họcbộ luật dân sự Việt Nam.- Hà Nội: Chính trị quốc gia,1997.– Hồng Thế Liên (PGS.TS) – Bộ tư pháp, Bình luận khoa họcbộ luật dân sự Việt Nam: Tập I.- Hà Nội: Chính trị quốc gia,2008.</small>

<small>– Tạp chí Tịa án Nhân Dân.</small>

<small>– Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

I. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1. Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 2. Đối tượng điều chỉnh

3. Phương pháp điều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ

4. Phân loại quyền sở hữu trí tuệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

VESPA <sub>DIAMOND</sub><sup>BLUE</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ

<b>Sở hữu trí tuệ là các sáng tạo tinh thần bao</b>

gồm các sáng chế, tác phẩm văn học nghệ thuật, biểu tượng, tên, hình ảnh, kiểu dáng sử dụng trong thương mại. (Theo WIPO)

<b>Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức,</b>

cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng (Khoản 1 Điều 4 Luật SHTT 2005 )

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2 Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Sở hữu một tài sản vơ hình</b>

Khác với quyền tài sản hữu hình có đối tượng là vật, quyền sở hữu trí tuệ có đối tượng mang tính chất trừu tượng là thành quả của hoạt động tư duy sáng tạo của con người. Các quyền liên quan đến các sản phẩm của trí tuệ vừa mang tính chất nhân thân, vừa mang tính tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Quyền sử dụng là quan trọng nhất</b>

- Quyền sở hữu bao gồm: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Quyền sở hữu bị giới hạn</b>

- Thời gian bảo hộ - Quốc gia bảo hộ Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Quyền sở hữu bị giới hạn</b>

<small>Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ thìnhững đối tượng sở hữu trí tuệ được giới hạn bảohộ trong phạm vi của nước Việt Nam. Tuy nhiêntrường hợp Việt Nam có tham gia Điều ước quốc tế(Hiệp định Trips, Cơng ước Berne, Cơng ước Paris)thì những đối tượng này sẽ được hưởng quyền ưutiên và ngày ưu tiên để có thể nộp đơn ở một nướckhác cũng là thành viên của những Điều ước này vớimục đích xin bảo hộ cho đối tượng sở hữu trí tuệmình muốn bảo hộ ở nước khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Bảo hộ có chọn lọc</b>

Nhà Nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức,cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hồ lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích cơng cộng; khơng bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội,trật tự cơng cộng,có hại cho quốc phòng,an ninh (Khoản 1 Điều 8 Luật SHTT 2005 )

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Độc quyền sử dụng</b>

Chỉ có chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ mới có quyền sử dụng những sản phẩm của mình để ứng dụng nó vào cuộc sống, và chỉ có họ mới có quyền chuyển giao, phổ biến kiến thức của mình, quyền bán những sản phẩm hình thành từ thành quả lao động sáng tạo.

Mục đích?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2. Đối tượng điều chỉnh</b>

<b>2.1 Khái niệm</b>

Đối tượng điều chỉ của nghành luật sở hữu trí tuệ là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt, bảo vệ và quản lý các đối tượng sở hữu trí tuệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2.2 Phân loại

<b>Căn cứ tính chất của các quan hệ xã hội :</b>

- Quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước với các chủ thể trong việc quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.

- Quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trên cơ sở sử dụng và định đoạt các đối tượng sở hữu trí tuệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2.2 Phân loại

<b>Căn cứ vào các đối tượng của quyền sởhữu trí tuệ:</b>

- Các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả.

- Các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp.

- Các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quyền đối với giống cây trồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3. Phương pháp điều chỉnh của luật sởhữu trí tuệ</b>

<i><b>Phương pháp điều chỉnh của luật sở hữutrí tuệ là những cách thức, biện pháp mà Nhànước sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền sởhữu công nghiệp và quyền đối với giống câytrồng.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Các loại phương pháp điều chỉnh củaluật sở hữu trí tuệ</b>

 Phương pháp mệnh lệnh:

Để thực hiện chức năng quản lý trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ của Nhà nước thì nhất thiết

phải có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Sự tham gia của các quan Nhà nước khi thực hiện chức năng quản lý của mình đều trên nguyên tắc mệnh lệnh – phục tùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Các loại phương pháp điều chỉnh củaluật sở hữu trí tuệ</b>

 Phương pháp thỏa thuận.

Một trong những mục đích chủ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ là những lợi ích vật chất, tinh thần từ việc nghiên cứu, sáng tạo ra những sản phẩm đó. Thơng qua các giao dịch dân sự thì chủ sở hữu có được những lợi ích vật chất, tinh thần nhất định. Khi tham gia các giao dịch này thì các bên trong giao dịch phải tự nguyện, bình đẳng về địa vị pháp lý và tự quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Các loại phương pháp điều chỉnh củaluật sở hữu trí tuệ</b>

<small>- Các chủ thể có quyền cơng bố hay khơng cơng bốtác phẩm, cơng trình; quyền nộp đơn hay khơngnộp đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ.</small>

<small>- Các chủ thể có quyền cho người khác sử dụng tác.- Khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm thì chủ sở</small>

<small>hữu có quyền khởi kiện hay không khởi kiện đểyêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>4. Phân loại quyền sở hữu trí tuệ</b>

<b>QUYỀN SỞ HỮUTRÍ TUỆ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

4.1 Quyền tác giả

<small>Quyền tác giả còn được gọi là tác quyền haybản quyền. Quyền tác giả bảo hộ quyền nhân thânvà quyền tài sản của tác giả và chủ sở hữu quyền tácgiả đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoahọc.</small>

<small>Pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan đượcquy định từ Điều 736 đến Điều 749 BLDS 2005, quyđịnh trong phần thứ hai của Luật sở hữu trí tuệ (TừĐiều 13 đến Điều 57), Hiệp định Trips, Công ướcBerne và một số văn bản hướng dẫn có liên quan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

4.2 Quyền sở hữu công nghiệp

Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế,kiểu dáng cơng nghiệp,thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

4.3 Quyền đối với giống cây trồng

Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một tính trạng có khả năng di truyền được

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

II. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

1. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của quyền tác giả

2. Quyền tác giả – một quan hệ pháp luật dân sự 3. Quyền liên quan đến quyền tác giả

4. Bảo hộ quyền tác giả

5. Chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của quyền tác giả

<b>1.1 Khái niệm quyền tác giả</b>

Theo nghĩa rộng: Quyền tác giả được hiểu là một chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.1 Khái niệm quyền tác giả</b>

<i><b>Theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả là những quyềndân sự cụ thể của chủ thể trong việc sáng tạo,sử dụng và định đoạt các tác phẩm văn học,nghệ thuật, khoa học.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>1.2 Đặc điểm quyền tác giả</b>

 <b>Bảo hộ hình thức</b>

<i>Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT quy định: “Quyền</i>

<i>tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng</i>

<i><b>tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật</b></i>

<i><b>chất nhất định...”</b></i>

<i>Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh</i>

<i><b>vực văn học,nghệ thuật và khoa học thể hiện</b></i>

<i><b>bằng bất kỳ phương tiện hay hình thứcnào”(Khoản 7 Điều 4 Luật SHTT )</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>1.2 Đặc điểm quyền tác giả</b>

 <i><b>Bảo hộ theo cơ chế tự động</b></i>

<i>Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩmđược sáng tạo và được thể hiện dưới một hìnhthức vật chất nhất định, khơng phân biệt nộidung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơnngữ, đã cơng bố hay chưa công bố, đã đăng kýhay chưa đăng ký (Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>1.2 Đặc điểm quyền tác giả</b>

<small></small> <b><small>Quyền tác giả không được bảo hộ một cáchtuyệt đối</small></b>

<small>Đối với các tác phẩm đã được công bố, phổbiến và tác phẩm không bị cấm sao chụp thì cá nhân,tổ chức được phép sử dụng tác phẩm của ngườikhác nếu việc sử dụng không nhằm mục đích kinhdoanh, khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng, khai thácbình thường tác phẩm, khơng xâm hại đến cácquyền, lợi ích hợp pháp khác của tác giả và chủ sởhữu quyền tác giả.</small>

<small>Điều 25 Luật SHTT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

1.3 Nguyên tắc của quyền tác giả

 <b>Tự do sáng tác</b>

<b>Cơ sở pháp lý: Điều 60, Điều 30, Điều 32</b>

Hiến Pháp 1992, Điều 8 Luật SHTT

Ví dụ: Nhà thơ Tố Hữu thường sáng tác những bài thơ về cách mạng, tình yêu đất nước, đồng đội trong khi nhà thơ Hoàng Diện thường sáng tác những bài thơ về tình u đơi lứa... Việc tự do sáng tác ấy được pháp luật công nhận và bảo vệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

1.3 Nguyên tắc của quyền tác giả

 <b>Nội dung không trái pháp luật và đạo đức xãhội</b>

<b>Cơ sở pháp lý: Điều 30 Hiến pháp 1992,</b>

Khoản 1 Điều 8 Luật SHTT

Đây là nguyên tắc xuyên suốt của bất kỳ nghành luật nào nhằm dung hịa lợi ích cá nhân, tổ chức với lợi ích cơng cộng, Nhà nước. Bất kỳ tác phẩm nào có nội dung tuyên truyền chiến tranh xâm lược, tiết lộ bí mật của Đảng, xuyên tạc lịch sử,..không được bảo hộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

1.3 Nguyên tắc của quyền tác giả

 <b>Bảo toàn nguyên tác (bảo đảm không trùnglặp tác phẩm)</b>

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 19 Luật sở hữu</b>

trí tuệ.

<i>Bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm,không chongười khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tácphẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hạiđến danh dự và uy tín của tác giả</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>2. Quyền tác giả – một quan hệ phápluật dân sự</b>

2.1 Chủ thể của quyền tác giả

2.2 Khách thể của quyền tác giả2.3 Nội dung của quyền tác giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

2.1 Chủ thể của quyền tác giả

2.1.1 Tác giả và đồng tác giả

<b>Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một</b>

phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

Tác giả phải là một trong những người được quy định tại Điều 8 Nghị Định 100/2006.

Để được coi là tác giả thì cá nhân đó phải thể hiện được sự sáng tạo, khơng sao chép của mình trong tác phẩm đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

2.1.1 Tác giả và đồng tác giả

<b>Đồng tác giả là hai hay nhiều người cùng</b>

sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

2.1.1 Tác giả và đồng tác giả

Bất cập:

<small>Sau đó một nhạc sĩ phổ nhạc cho bài thơ đó.</small>

<small>người viết thêm lời vào bản nhạc thành bài hát cólời.</small>

<small>tác giả duy nhất của một tác phẩm nhưng cả haiđều không thể chứng minh, xuất trình bản thảođầu tiên thì phải xác định tác giả như thế nào.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>2.1.2 Chủ sở hữu quyền tác giả</b>

Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản thuộc quyền tác giả hoặc Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<small>Theo Điều 27, Điều 28 Nghị Định số 100/2006/NĐ-CP thìchủ sở hữu quyền tác giả bao gồm:</small>

<small>được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vậtchất nhất định tại Việt Nam;</small>

<small>được cơng bố lần đầu tiên tại Việt Nam;</small>

<small>được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ướcquốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam làthành viên;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Chủ sở hữu quyền

Tác giả

<small>Người trực tiếp sáng tạoNgười giao nhiệm vụ cho tác</small>

<small>Cá nhân, tổ chức ký hợpđồng sáng tạo với tác giả</small>

<small>Người được chuyển giaoquyền</small>

<small>Nhà nước</small>

<small>Người được thừa kế quyềntác giả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>2.2 Khách thể của quyền tác giả</b>

<b>2.2.1 Khái niệm</b>

Là kết quả của hoạt động sáng tạo, được thể hiện dưới một hình thức khách quan nhất định mà người khác có thể tiếp thu, bao gồm các tác phẩm trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học.

<i><b>Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh</b></i>

vực văn học,nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào (Khoản 7 Điều 4 Luật SHTT)

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<small>Khoản 1 Điều 14 Luật SHTT, Nghị định 100/2006/NĐ-CP được sửađổi bổ sung bởi Nghị định 85/2011/NĐ-CP thì tác phẩm vănhọc,nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:</small>

<small>Tác phẩm văn học,khoa học,sách giáo khoa,giáo trình và tácphẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;</small>

<small>Tác phẩm văn học,nghệ thuật dân gian;Chương trình máy tính,sưu tập dữ liệu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<small>- 20/11/2000: Công ty TNHH Trường Sơn nộp đơnđăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩmkem xoa bóp Sungaz.</small>

<small>- 26/3/2001: Ngày cơng bố đơn</small>

<small>- 31/10/2003: Được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy bảohộ kiểu dáng cơng nghiệp.</small>

<small>-19/7/2002: Công ty Quang Minh được Cục bảnquyền tác giả cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giảcho Gấu Misa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>2.2.2 Điều kiện bảo hộ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>Tính sáng tạo</b>

Tính sáng tạo được hiểu là: kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ trực tiếp của tác giả, được tạo ra lần đầu tiên bởi tác giả và không sao chép từ tác phẩm của người khác. (Điều 13, 14 Luật SHTT)

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Thể hiện dưới dạng vật chất nhất định</b>

<small>Để được coi là một tác phẩm được pháp luậtcông nhận và bảo hộ thì những ý tưởng sáng tạophải được thể hiện dưới dạng hình thức vật chấtnhất định, ví dụ: Tiểu thuyết, thơ ca, nhạc, phim ảnh,tác phẩn thể hiện dưới dạng hình khối, tranh vẽ...</small>

<small>Hình thức thể hiện của những sáng tạo vănhọc, nghệ thuật, khoa học rất đa dạng và phong phú.Từ những cách thể hiện rất xa xưa như thể hiện trênlà cây, gỗ, đá... cho đến việc thể hiện trên nhữngphương tiện hiện đại với sự phát triển của khoa học.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Phải có tính nguyên gốc</b>

Tính nguyên gốc thể hiện ở việc tác phẩm được bảo hộ phải do chính tác giả sáng tạo ra, trên cơ sở hoạt động sáng tạo trí tuệ.

Tác phẩm không được là tác phẩm sao chép, bắt chước một tác phẩm khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Không trái pháp luật và đạo đức xã hội</b>

Quyền tác giả trên nguyên tắc chỉ bảo hộ hình thức thể hiện chứ khơng bảo hộ phần nội dung của tác phẩm, tuy nhiên, vì lý do an ninh, quốc phịng, đạo đức xã hội thì đối với những tác phẩm có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội không được bảo hộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>2.2.3 Các tác phẩm không được bảohộ</b>

<small>- Theo nguyên tắc không trái pháp luật và đạo đứcxã hội</small>

<small>- Theo Điều 15 Luật SHTT bao gồm:</small>

<small>tin này chỉ mang tính chất đưa tin, ghi nhận lại sựviệc một cách chính xác nên khơng thể có tínhsáng tạo.</small>

<small>văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịchchính thức của văn bản đó</small>

<small>khái niệm, nguyên lý, số liệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>2.3 Nội dung của quyền tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

2.3.1 Quyền nhân thân

<b><small>Quyền nhân thân không gắn với tài sản</small></b>

<small>Quyền đặt tên cho tác phẩm</small>

<small>Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; đượcnêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm đượccông bố, sử dụng.</small>

<small>Quyền Bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm, khơngcho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạctác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phươnghại đến danh dự và uy tín của tác giả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

2.3.1 Quyền nhân thân

<b>Quyền nhân thân gắn với tài sản</b>

Là quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm (khoản 3 Điều 19 Luật SHTT)

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>2.3.2 Quyền tài sản</b>

<small>Điều 20 Luật SHTT:</small>

<small></small> <i><b><small>Quyền sao chép tác phẩm</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Quyền làm tác phẩm phái sinh</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bảnsao tác phẩm</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúngbằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạngthông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹthuật nào khác</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩmđiện ảnh, chương trình máy tính</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>2.4 Hạn chế quyền tác giả</b>

 <i><b>Nguyên nhân hạn chế quyền tác giả</b></i>

 <i><b>Nội dung hạn chế quyền tác giả: Điều 25 Luật</b></i>

SHTT

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

3. Quyền liên quan đến quyền tác giả

3.1 Khái niệm

Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của người biểu diễn; tổ chức sản xuất các băng ghi âm, ghi hình, phát sóng và tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.

</div>

×