Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17 Trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.48 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>

<b>PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ</b>

<b>Tên cơ sở: Trường Mầm non Họa Mi</b>

<b>Địa chỉ: Phường Tấn Tài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CƠ SỞ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮACHÁY</b>

<b>I. VỊ TRÍ CƠ SỞ</b>

Trường Mầm non Họa Mi có địa chỉ tại: Phường Tấn Tài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Cách Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH khoảng 4 km về phía Nam.

Cơ sở có các mặt tiếp giáp:

- Phía Đơng giáp: Đường quy hoạch; - Phía Tây giáp: Đất trống;

- Phía Nam giáp: Đường quy hoạch; - Phía Bắc giáp: Đường quy hoạch.

<b>II. GIAO THÔNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY1. Giao thơng bên trong cơ sở</b>

- Cơ sở có 01 cổng ra vào chính rộng khoảng 5m, được bao quanh bởi 03 tuyến đường lớn, khoảng sân rộng nền bê tông. Cửa ra vào các phòng rộng khoảng 1,2 m, chiều cao khoảng 2,2 m, nền lát gạch men. Cầu thang, hành lang rộng rãi, chiều rộng khoảng 1,25 m.

- Đường giao thơng nội bộ có chiều rộng tối thiểu khoảng 4,5 m, chiều cao thông thủy nhỏ nhất 6m, khơng có vật cản che chắn, mặt đường nhựa bảo đảm cho xe chữa cháy hoạt động.

<b>2. Giao thơng bên ngồi cơ sở</b>

- Tuyến đường chính đến cơ sở được trải nhựa bằng phẳng, chiều rộng khoảng 8m, thơng thống, chiều cao khơng giới hạn, xe chữa cháy có thể di chuyển dễ dàng.

<i>- Từ Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở đi theo tuyến đường: Phòng</i>

Cảnh sát PCCC và CNCH  đường 16/4  đường Ngô Gia Tự  đường Hải Thượng Lãn Ông  đường Ngô Đức Kế  đường Nguyễn Thái Bình  đường quy hoạch  cơ sở.

- Tuyến đường từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở có mật độ người và các phương tiện giao thông lưu thông đông đúc nhất vào các giờ cao điểm như giờ đi làm (06h30 đến 08h00) hoặc vào giờ tan tầm (11h00 đến 12h00 hoặc 17h00 đến 18h00) sẽ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của xe chữa cháy đi trên đường.

<b>III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY</b>

<b>TT<sup>Nguồn</sup><sub>nước</sub>(m<sup>Trữ lượng</sup><small>3</small>) hoặc lưulượng (l/s)</b>

<b>Vị trí, khoảng</b>

<b>cách nguồn nước<sup>Những điểm cần lưu</sup>ýIBên trong</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1 Hồ bơi 150m<small>3</small> Gần cổng chính <sup>Xe và máy bơm chữa</sup>cháy có thể lấy nước lấy nước được

<b>IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ</b>

<b>1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng, công năng sử dụng của các hạng mụccơng trình</b>

- Cơ sở xây dựng trên tổng diện tích khu đất là 3,450 m<small>2</small>, bao gồm các hạng mục: Khối lớp 12 phòng: 900 m<small>2</small>; Nhà bảo vệ: 21,5 m<small>2</small>; Nhà bơm chữa cháy; Bể nước chữa cháy có khối tích 110 m<small>3</small> và các cơng trình phụ trợ khác: Sân bê tơng: 1.280 m<small>2</small>; Cổng tường rào;….

- Khối phòng học gồm 03 dãy, cao 02 tầng, 12 phòng học, 01 bếp nấu ăn. Mỗi tầng có 02 cầu thang bộ thốt nạn. Mỗi phịng có 02 lối thốt nạn. Hệ thống điện bảo đảm an tồn, có cầu dao tại từng phịng.

- Kết cấu xây dựng tường gạch, trụ bê tông cốt thép, các cửa bằng thép, kính hoặc gỗ, sàn được trải bằng thảm chất liệu tổng hợp, trần bằng thạch cao, các vách ngăn được làm bằng khung nhôm, chất liệu tổng hợp, gỗ, kính. Hệ thống điện âm tường.

<b>2. Tính chất hoạt động của cơ sở </b>

Trường Mầm non Họa Mi là cơ sở giáo dục tư nhân đào tạo học sinh cấp mầm non (có học sinh ở lại bán trú).

<b>3. Thời gian hoạt động, số người thường xuyên có mặt tại cơ sở</b>

Cơ sở hoạt động giảng dạy trong giờ hành chính. Số lượng người thường xuyên có mặt khoảng 60 người/ngày.

<b>V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM CHÁY, NỔ, ĐỘC1. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm</b>

- Với tính chất hoạt động nêu trên nên trong cơ sở luôn tồn chứa một số lượng rất lớn chất dễ cháy như: Đồ dùng, dụng cụ nội thất như bàn, ghế gỗ, tủ đựng hồ sơ, các thiết bị văn phòng, thiết bị điện phục vụ sinh hoạt, xăng, dầu… với số lượng lớn và các các dễ cháy khác. Đây là những loại chất cháy có nhiệt độ bắt cháy thấp và dễ xảy ra cháy khi tiếp xúc với các dạng nguồn nhiệt khác nhau. Khi xảy ra cháy bất kỳ một vị trí nào thì ngọn lửa sẽ nhanh chóng lan ra tồn bộ diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tích của khu vực bị cháy với vận tốc lan truyền cháy khoảng 01m/phút và cháy lan sang bộ phận xung quanh với nhiều hình thức khác nhau. Nếu khơng được khống chế kịp thời thì đám cháy phát triển nhanh và mạnh, cháy lan sang các khu vực khác tạo thành đám cháy lớn và rất phức tạp. Cháy lớn tạo thành các cột khói cao và nhiệt độ của đám cháy tăng nhanh, dẫn đến việc phá huỷ các cấu kiện xây dựng chủ yếu của cơng trình làm sụp đổ và mất khả năng ngăn cháy, dẫn đến cháy lan tới các cơng trình kề đó. Khói từ đám cháy sẽ lan toả ra tồn bộ các khu vực cơ sở và có khả năng lan sang khu vực lân cận, gây ra rất nhiều khó khăn cho thốt nạn, cứu người bị nạn, cứu tài sản và công tác tổ chức chữa cháy.

- Cơ sở được xây dựng từ lâu do đó hệ thống dây dẫn điện đã xuống cấp, hệ thống điện được lắp đặt thêm các máy móc, thiết bị có cơng suất rất lớn, chính vì vậy mà trong quá trình làm việc thường rất dễ xảy ra những hiện tượng như: Chập mạch, quá tải,… làm phát sinh nguồn nhiệt và gây cháy.

- Trong cơ sở số lượng người ra vào thường xuyên và liên tục, trong quá trình hoạt động khơng tránh khỏi những trường hợp do bất cẩn trong việc sử dụng lửa và vi phạm các quy định về an toàn PCCC gây ra cháy.

- Tại khu vực khối nhà chính là nơi tập trung một khối lượng lớn chất cháy, đa dạng và có giá trị kinh tế cao. Nếu xảy ra cháy ở các khu vực này thì khơng những thiệt hại trực tiếp rất lớn mà thiệt hại gián tiếp cũng rất lớn. Chất cháy ở khu vực này chủ yếu là các thiết bị, máy móc, xăng, dầu… rất dễ dẫn đến cháy khi có sự cố kỹ thuật, sơ suất trong sử dụng ngọn lửa trần, sử dụng thiết bị điện, vi phạm quy định an toàn PCCC. Nếu cháy xảy ra ở khu vực này, đám cháy sẽ nhanh chóng gây cháy lớn. Từ đó ngọn lửa lan truyền ra các khu vực khác xung quanh. Lượng khói tỏa ra nhiều và độc hại, nhiệt độ tăng lên rất nhanh.

- Do đặc điểm nguy hiểm như vậy, cho nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ lan nhanh, kèm theo rất nhiều khói, khí độc. Sự tỏa nhiệt ra mơi trường xung quanh cũng rất lớn. Chính những điều này gây cản trở việc tiếp cận điểm cháy của lực lượng PCCC tại chỗ cũng như chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu người và tổ chức triển khai chữa cháy gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

<b>2. Đặc điểm một số chất cháy a) Chất cháy là gỗ</b>

<b>- Gỗ là vật liệu thường thấy ở trong các đám cháy, là hỗn hợp của nhiều</b>

chất, có cấu trúc và tính chất khác nhau, hợp phần cơ bản của gỗ là bán xenluloza, xenluloza và licnhin.

Xenluloza là các pôlixaccarit cao phân tử có cơng thức thảo nghiệm là <small>(C-6</small>H<small>10</small>O<small>5</small>)<small>n</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Bán xenluloza là hỗn hợp của pentôzan (C<small>5</small>H<small>8</small>O<small>4</small>), Hécxôzan (C<small>6</small>H<small>10</small>O<small>5</small>) và poliuronit.

- Về thành phần nguyên tố, gỗ chứa xấp xỉ 50% cacbon xấp xỉ 6% hiđro và xấp xỉ 40% ôxi. Độ rỗng của các chất chiếm khoảng 50 - 70% thể tích của nó. Những chất tham gia vào các thành phần của gỗ có cầu trúc khác nhau và độ bền nhiệt khác nhau. Khảo sát sự bền nhiệt của gỗ, có thể phân chia sự phân hủy nhiệt của gỗ ra thành 1 số giai đoạn đặc trưng sau:

+ Khi nung nóng đến 120 - 150<small>o</small>C: kết thúc q trình làm khơ gỗ, nghĩa là kết thúc quá trình tách nước vật lý.

+ Khi nung nóng đến 150 - 180<small>o</small>C xảy ra sự tách ẩm nội và ẩm liên kết hóa học cùng với sự phân hủy thành phần kém bền nhiệt của gỗ.

+ Khi nung nóng đến nhiệt độ 250<small>o</small>C xảy ra sự phân hủy của gỗ chủ yếu là bán xenlulơza, làm thốt các chất khí như: CO, CH<small>4</small>, H<small>2</small>,CO<small>2</small>, H<small>2</small>O. Hỗn hợp khí tạo thành này có khả năng bốc cháy bởi nguồn bốc cháy. Tương tự chất lỏng nhiệt độ này có thể coi là nhiệt độ bốc cháy của gỗ.

+ Ở nhiệt độ 500 - 550<small>o</small>C tốc độ phân hủy của gỗ giảm mạnh, sự thoát chất bốc thực tế coi như dừng lại. Ở nhiệt độ 600<small>o</small>C sự phân hủy nhiệt của gỗ thành sản phẩm khí và tro được kết thúc.

- Một số thơng số cháy của gỗ:

+ Nhiệt lượng cháy thấp của gỗ: ~ 15000 kj/kg + Vận tốc cháy theo bề mặt: 0,5 - 0,55 cm/ph + Vận tốc cháy theo chiều sâu: 0,2 - 0,5 cm/ph + Vận tốc cháy khối lượng của gỗ: 7 - 8 (g/m<small>2</small>.s)

- Gỗ cháy là q trình cháy khơng hồn tồn, than tạo ra có thể cháy âm ỷ bên trong không thành ngọn lửa. Sản phẩm cháy của gỗ là: CO<small>2</small>, H<small>2</small>O, và CO.

<b>b) Chất cháy là xăng, dầu</b>

- Xăng, dầu là loại nhiên liệu quan trọng, được sử dụng phổ biến trong sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và phục vụ các nhu cầu khác của con người.

- Xăng, dầu là chất có nguy hiểm cháy, nổ cao. Đa số xăng, dầu có thể bắt cháy ở nhiệt độ thấp, thậm chí có thể bắt cháy ở nhiệt độ dưới 0<small>0</small>C (nhiệt độ bắt cháy có thể từ -37<small>0</small>C).

- Xăng, dầu là loại chất lỏng dễ bay hơi. Hơi của chúng thường nặng hơn khơng khí đến 5 lần, do đó khi thốt ra khỏi thiết bị chứa, chúng sẽ chuyển thành hơi và tích tụ ở những chỗ trũng, kín và tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy, có thể phát nổ khi bắt gặp nguồn nhiệt thích hợp tác động.

- Hơn nữa, xăng, dầu khơng hịa tan trong nước và có tỷ trọng nhỏ hơn nước, tỷ trọng của chúng ở trong khoảng từ 0,67 - 0,93 và tuỳ thuộc vào từng loại cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Dựa vào tính chất này, trong một số trường hợp nhất là loại xăng, dầu nặng có thể dùng nước để chữa cháy. Tuy nhiên trong quá trình chữa cháy cần lưu ý khả năng nước được phun vào thiết bị chứa chiếm chỗ xăng, dầu đẩy xăng, dầu tràn ra ngồi gây cháy lan, tạo nên những khó khăn mới cho việc tổ chức cứu chữa. Vì thế, trong khi chữa cháy hoặc bố trí triển khai dụng cụ, phương tiện chữa cháy ban đầu cần lưu ý đến khu vực này để kịp thời chữa cháy khi cháy mới xảy ra.

- Nhiệt lượng toả ra khi cháy xăng, dầu là (7500 - 11000) Kcal/kg. Độ cao của ngọn lửa khi cháy bể xăng gần bằng 2 lần đường kính của bể gây ra sự bức xạ nhiệt lớn đến khu vực xung quanh, dẫn đến cháy lan các bể kế cận và cản trở cho việc tiếp cận, ảnh hưởng đến lực lượng phương tiện khi triển khai đội hình phun bọt dập tắt đám cháy và các chất chữa cháy khác vào bề mặt diện tích đám cháy.

- Tốc độ cháy lan của xăng, dầu là rất lớn. Đối với xăng vận tốc cháy khối lượng là từ (2,7 - 2,8) kg/m<small>2</small>phút, vận tốc cháy tuyến tính theo thành bể từ (3,8 -4,5) mm/phút. Cịn xăng, dầu hoả vận tốc cháy khối lượng là 2,9 kg/m<small>2</small>phút và vận tốc cháy tuyến tính theo thành bể là 3,6 mm/phút. Xăng, dầu có tính độc hại, nên nếu con người hít thở nhiều hơi xăng sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và khả năng làm việc cũng như chiến đấu của cán bộ chiến sỹ.

<b>c) Các sản phẩm từ giấy</b>

- Giấy là loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo, được chế biến qua nhiều cơng đoạn của q trình cơng nghệ sản xuất.

- Giấy có một số tính chất nguy hiểm cháy: T<small>0</small>

<i><small>tbc </small></i>là 184<small>0</small>C , vận tốc cháy là 27,8 kg/m<small>2</small>h, vận tốc cháy lan từ 0,3 – 0,4 m/ph. Khi cháy giấy tạo ra 0,833 m<small>3</small> CO<small>2</small>, 0,73 m<small>3</small> SO<small>2</small>, 0,69 m<small>3</small> H<small>2</small>O, 3,12 m<small>3 </small>N<small>2</small> . Nhiệt lượng cháy thấp của giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác động.

- Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xa nhiệt dẫn đến khả năng dưới tác động nhiệt của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.

- Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy. Những lớp tro, cặn này khơng có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị q trình đối lưu khơng khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy cháy sẽ dễ dàng thuận lợi hơn.

- Từ những điều này càng làm tăng sự nguy hiểm đối với người bị nạn trong đám cháy cũng như với người tham gia quá trình chữa cháy.

<b>d) Nhựa tổng hợp và các chế phẩm từ polyme </b>

- Các sản phẩm chủ yếu từ nhựa trong cơ sở dưới các dạng như: bàn ghế nhựa, xô chậu, các đường ống kỹ thuật, hệ thống dây dẫn điện, máy vi tính, đồ điện tử…

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Nhựa tổng hợp là những chất polyme được điều chế bằng các phản ứng trùng hợp. Dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong đám cháy polymer sẽ bị cháy và phát sinh ra nhiều loại khói và khí khác nhau.

+ Sản phẩm của các polyme có nhiều khí độc như: CO, CL, HCL, anđehit (- CHO).

+ Ngồi ra thì khả năng cháy của các loại nhựa còn phụ thuộc vào các chất phụ gia trong thành phần nhựa (chất độn). Nếu chất độn này là chất dễ cháy thì nó sẽ làm tăng tính chất cháy của nhựa và ngược lại.Vì sản phẩm cháy của nhựa có nhiều tính chất độc hại nên khi xảy ra cháy sẽ gây rất nhiều khó khăn, nguy hiểm cho sự thốt nạn cũng như cơng tác tổ chức cứu chữa của đám cháy.

<b>e) Chất cháy là vải </b>

Thuộc nhóm vật liệu dễ cháy, tồn tại ở nhiều dạng như quần áo, chăn màn, rèm cửa, phông màn…, với trữ lượng lớn ở những ki ốt bán quần áo hoặc ki ốt may quần áo. Vận tốc cháy trung bình của vải theo khối lượng có thể đạt được V<small>kt</small> = 0,36 kg/m<small>2</small>/phút. Khi cháy vải tỏa ra nhiều lượng khói rất lớn và nhiều khí độc như CO, CO<small>2</small>, H<small>2</small>S, HCL, HCN,…

<b>g) Chất cháy là cao su</b>

- Cao su luôn tồn tại trong cơ sở dưới nhiều dạng khác nhau. Cao su là hợp chất cao phân tử của hidro cacbon không no chủ yếu là Izopren, ở nhiệt độ 120<small>o</small>C thì bị nóng chảy, đến nhiệt độ 250<small>o</small>C thì sẽ bị phân hủy và tạo thành những sản phẩm dạng khí và lỏng, có khả năng hấp tạo thành nồng độ nguy hiểm cháy nổ. Khi bị phân hủy và cháy sẽ tạo thành các sản phẩm gồm các khí độc và tạo ra nhiều khói gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế tầm nhìn, khí cháy tạo thành nhiệt lượng lớn và tỏa ra nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến công tác thốt nạn cũng như cơng tác chữa cháy. Nhiệt độ của ngọn lửa khi cháy các sản phẩm cao su là khoảng 1247<small>o</small>C, nhiệt lượng khi cháy tỏa ra vào khoảng 44833KJ/KG, nhiệt lượng của đám cháy vào khoảng 0,35kg/m<small>2</small>.ph. Vận tốc cháy của cao su vào khoảng 0,6 m/ph – 1 m/ph. Sinh ra sản phẩm cháy có nhiều khí CO<small>2</small>, CO rất nguy hiểm. Nếu như nồng độ của CO<small>2</small> đạt đến 4,5% có thể gây ngất và thậm chí gây chết người. Cịn nếu sản phẩm cháy khơng hồn tồn thì sinh ra nhiều khí CO, khí này nếu đạt đến nồng độ 0,4% sẽ gây chết người.

<b>3. Khả năng cháy lan </b>

Ngọn lửa sẽ lan truyền theo các vật liệu cháy cơ bản, gỗ, giấy, vải vóc trong căn phịng với tốc độ khoảng (0,5-1,5) m/phút và nhanh chóng lan truyền theo nhiều chiều hướng khác nhau. Sản phẩm của q trình cháy cịn lan truyền qua các hành lang liên kết giữa các khối nhà, dẫn đến khả năng bị nhiễm khói tồn bộ các khu vực trong một thời gian ngắn. Đám cháy sẽ phát triển rất nhanh khi cháy các chất vật liệu dễ cháy tồn tại trong làm việc, kho chứa. Khi cháy phát triển, do sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trao đổi khí nên đám cháy thường phát triển lớn, tàn lửa có thể bay xa đi nơi khác ra các khu vực xung quanh gây nên các đám cháy mới. Đám cháy phát triển mạnh khi có gió và tổ chức chữa cháy cũng gặp rất nhiều khó khăn. Nếu thời gian cháy tự do kéo dài sẽ dẫn đến cháy lớn và từ khu vực bị cháy, đám cháy có thể lan sang các khu vực lân cận và lan ra toàn bộ cơ sở.

<b>VII. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ1. Tổ chức lực lượng</b>

- Đã thành lập Đội PCCC cơ sở gồm 09 đội viên và được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC 09/09 đội viên.

- Đội trưởng Đội PCCC cơ sở: Bùi Văn Tùng, số điện thoại: 0931.645885

<b>2. Tổ chức thường trực chữa cháy:</b>

- Số người thường trực trong giờ làm việc: 09 người; - Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 01 người;

<b>3. Phương tiện chữa cháy tại chỗT</b>

<b>T<sup>Chủng loại phương</sup>tiện chữa cháyvị tính<sup>Đơn</sup>lượng<sup>Số</sup><sup>Vị trí bố trí</sup><sup>Ghi chú</sup></b>

1 <sup>Bình bột chữa cháy</sup><sub>MFZ4</sub> Chiếc 28 <sup>Tại các phòng</sup>học và phòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY</b>

<b>I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT1. Tình huống cháy phức tạp nhất</b>

<b>1. 1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:</b>

- Thời gian cháy: Vào lúc x giờ y phút ngày XX tháng YY năm ZZZZ. - Địa điểm cháy: Khu vực phòng học.

- Chất cháy chủ yếu: Thiết bị điện, giấy, gỗ, nhựa… - Nguyên nhân cháy: Do sự cố chập điện gây cháy. - Thời gian cháy tự do: Khoảng 5 phút.

- Khả năng cháy lan: Ban đầu đám cháy có diện tích khoảng 10 m<small>2</small>,nhưng nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng ra tồn bộ khu vực, sinh ra nhiều khói khí độc và cháy lan sang các khu vực khác, gây khó khăn cho công tác cứu chữa.

<b>1.2. Tổ chức triển khai chữa cháy:</b>

- Lực lượng có mặt tại cơ sở: Thời điểm xảy ra cháy có mặt 09 thành viên trong cơ sở;

- Phương tiện chữa cháy: Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị của cơ sở;

- Phân công nhiệm vụ cụ thể: Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chưa đến;

a) Tổ thông tin liên lạc, bảo vệ tài sản: 01 người.

+ Khi phát hiện có cháy, nổ, sự cố thì người phát hiện ra cháy đầu tiên có

<b>nhiệm vụ báo động, hơ to cháy, cháy, cháy... để thông báo cho mọi người biết,</b>

báo cáo Hiệu trưởng, Đội trưởng đội PCCC cơ sở để triển khai chữa cháy, huy động mọi người tham gia chữa cháy và cứu tài sản;

<b>+ Gọi điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114hoặc App - báo cháy 114 đến chữa cháy. Cung cấp thông tin về quy mơ, diện</b>

tích, số lượng người bị mắc kẹt trong đám cháy, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp. Sau đó báo cho Công an thành phố

<b>Phan Thiết qua số 0259.3822516, Công an Phường Tấn Tài qua số 0259.3823945,</b>

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận qua số 115 (nếu có người bị thương nặng); + Nhanh chóng cắt điện khu vực xảy ra cháy;

+ Cử người ra đón xe và lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy;

+ Thực hiện xong nhiệm vụ thì hỗ trợ chữa cháy và hướng dẫn mọi người di chuyển ra khu vực an toàn và di chuyển tài sản quan trọng đến nơi an toàn.

b) Tổ hướng dẫn thoát nạn, di chuyển và bảo vệ tài sản: 04 người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>+ Hướng dẫn cho mọi người di chuyển ra khu vực an toàn. Chỉ huy chữa</b>

cháy chỉ đạo tập trung mọi người tại phía trước cơ sở để tiến hành điểm danh, kiểm diện, xác định số lượng người còn bị kẹt trong đám cháy và vị trí kẹt trong cơ sở;

+ Huy động toàn thể mọi người tập trung di chuyển tài sản quan trọng trong khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn. Khi thực hiện cần phân nhóm từ 2 – 3 người và thơng tin liên lạc liên tục. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, do đám cháy có nhiều khói khí độc nên cần phải bảo đảm tuyệt đối an toàn;

+ Tổ chức sơ cứu ban đầu và đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận (nếu bị thương nặng).

c) Tổ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ: 04 người.

+ Triển khai sử dụng bình chữa cháy xách tay, hệ thống cấp nước chữa cháy... nhanh chóng tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy để khống chế và dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác. Khi tiếp cận đám cháy phải sử dụng các biện pháp bảo vệ bản thân như sử dụng khẩu trang, làm ướt quần áo, tránh đứng cuối hướng gió (lưu ý khơng sử dụng bình bột để chữa cháy trong tủ điện nhằm tránh hư hỏng thiết bị);

+ Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

d) Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường, Chỉ huy chữa cháy bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH và báo cáo tình hình diễn biến vụ cháy, số người và vị trí người bị kẹt; cơng tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ban đầu cho Chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Đảm bảo công tác hậu cần phục vụ chữa cháy lâu dài. Tham gia vào Ban chỉ huy chữa cháy;

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH;

- Khi đám cháy đã được dập tắt, lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện trường vụ cháy và thực hiện công tác bảo vệ để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và yêu cầu những người khơng có nhiệm vụ trong đám cháy ra ngồi khu vực cháy xảy ra; phối hợp cơ quan chức năng điều tra nguyên nhân vụ cháy; khắc phục hậu quả vụ cháy.

<b>* Chú ý: </b>

- Ưu tiên tổ chức thốt nạn, cứu người bị nạn; - Khơng để các chướng ngại vật trên lối thoát nạn.

<b>1.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy xử lý tình huốngcháy phức tạp nhất</b>

</div>

×