Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.09 KB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
(Lưu hành nội bộ)
<b>A. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮACHÁY</b>
<b> I.Vị trí địa lý:</b>
Trường Trung học phổ thơng Bắc Bình nằm ở khu phố 12, thị trấn Phước Dân, huyện Bắc Bình, cách Phòng CS PCCC và CNCH khoảng 10 km về phía Tây Nam qua Quốc lộ 1A.
- Phía Đơng giáp đường đất liên thơn
- Phía Nam giáp trường THCS Trương Định. - Phía Tây giáp đất ruộng
- Phía Bắc giáp đường đất.
<b> II. Giao thông bên trong và bên ngồi: * Giao thơng bên trong:</b>
- Trường Trung học phổ thông Bắc Bình có lối vào chính giáp với đường đất liên thơn, xe ơ tơ có thể ra vào dễ dàng.
- Trường Trung học phổ thông Bắc Bình có 3 khu vực xây dựng chính với các lối đi bên trong thơng thống, rộng từ 1,5 đến 2m, thông với các cầu thang bộ, đảm bảo cho cơng tác thốt nạn và chữa cháy khi có sụ cố cháy nổ xảy ra.
<b> * Giao thông bên ngồi:</b>
- Trường Trung học phổ thơng Bắc Bình tiếp giáp với các đường đất liên thơn, chiều rộng của đường 8-10m, các đường nội bộ ra vào xung quanh trung tâm rộng 6-10 m, xe chữa cháy hoạt động tốt trong mọi điều kiện thời tiết.
- Quãng đường từ phòng cảnh sát PCCC và CNCH – Cơng an tỉnh Bình Thuận đến cơ sở khoảng 10 km. Mặt đường rộng thuận tiện cho việc di chuyển của xe chữa cháy khi có sự cố xảy ra.
- Từ phòng cảnh sát PCCC và CNCH – Cơng an tỉnh Bình Thuận đến cơ sở đi qua tuyến đường:
+ Phòng cảnh sát PCCC và CNCH đường 16/4 đường Ngô Gia Tự cầu Đạo Long 1 đường Thống Nhất ngã ba Long Bình Quốc lộ 1A thị trấn Phước Dân cơ sở.
- Các tuyến đường đến cơ sở rộng, bằng phẳng, mặt đường đổ nhựa, thuận tiện cho xe chữa cháy hoạt động. Tuy nhiên, vào các giờ cao điểm, lượng xe tham gia nhiều nên nên cũng ảnh hưởng đến việc lưu thơng của xe chữa cháy khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b> III. Nguồn nước phục vụ chữa cháy:</b>
chữa cháy <sup>Khoảng 10m</sup><sup>3</sup> <sup>Trong cơ sở</sup>
Máy bơm chữa cháy có thể lấy được nước
<b> IV.Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ: 1. Đặc điểm kiến trúc – xây dựng:</b>
- Trường Trung học phổ thơng Bắc Bình có tổng diện tích mặt bằng khoảng 2ha. Gồm 3 đơn nguyên, các khu vực và tính năng như sau:
+ Khối nhà lớp học: diện tích khoảng 2400m<small>2</small>, gồm 3 tầng. Tầng 1 có diện tích khoảng 800m<small>2</small>, bao gồm các phịng Đội – Đồn, Hội trường, phòng Chi bộ, phòng Hiệu trưởng, và các phòng học. Tầng 2 có diện tích khoảng 800m<small>2</small>, bao gồm các phịng học và phịng kế tốn, Thư viện. Tầng có diện tích khoảng 800m<small>2</small>, bao gồm các phịng học và phòng làm việc của giáo viên.
+ Khối nhà Kí túc xá: diện tích khoảng 3600m<small>2</small>, bao gồm 4 tầng và 36 phòng ở, tầng 1 gồm các phòng y tế, quản lý học sinh và nhà ăn, các tầng trên là các phòng ở của học sinh.
+ Khối nhà nội trú giáo viên: có diện tích khoảng hơn 1350m<small>2</small>, bao gồm 3 tầng và 16 phịng ở, diện tích mỗi tầng khoảng 450m<small>2</small>.
+ Ngồi ra cịn có khu nhà xe, khu vực thể thao ngoài trời.
- Trường Trung học phổ thơng Bắc Bình được xây dựng bằng vật liệu khó cháy: tường bằng bê tơng cốt thép, các cửa bằng thép, kính hoặc gỗ, sàn được trải bằng thảm chất liệu tổng hợp, trần bằng thạch cao, các vách ngăn được làm bừng khung nhôm, chất liệu tổng hợp, gỗ, kính. Hệ thống điện âm tường.
+ Ở khu vực các phòng học và phòng ở tồn tại một lượng lớn chất cháy, khi xảy ra cháy sẽ tạo ra nhiệt lượng lớn, nhiều khói, khí độc, dễ cháy lan sang các phòng khác và thời gian cháy kéo dài, gây thiệt hại lớn về tài sản. Ngồi ra cịn có đồ dùng trang trí nội thất trong các khu nhà như: bàn ghế, nệm mút, thảm trải sàn, rèm cửa, vách ngăn gỗ, hồ sơ, tài liệu, các thiết bị văn phòng.
+ Gỗ, vải, nhựa, nilon là những chất dễ bắt cháy khi tiếp xúc với nguồn lửa, nguồn nhiệt, khi cháy phát sinh nhiệt lượng lớn và khói, khí độc rất nguy hiểm. Khi cháy lớn taọ thành các cột khói cao và nhiệt độ của dám cháy tăng nhanh, dẫn đến việc phá hủy các cấu kiện xây dựng chủ yếu của cơng trình, làm sụp đổ và mất khả năng ngăn cháy, dẫn đến cháy lan tới các cơng trình kề đó. Khói từ đám cháy sẽ lan cháy tồn bộ khối tích của khu vực và cả khu vực lân cận, gây ra rất nhiều khó khăn cho việc cứu người bị nạn, cứu tài sản và công tác tổ chức chữa cháy.
- Khu vực nhà xe: Các xe máy của các cán bộ giáo viên rất nhiều khi các hoạt động phong trào diễn ra vào các sự kiện… Tại đây có một lượng lớn các chất cháy là xăng, dầu, nhựa, cao su …, khi cháy sẽ dễ dàng cháy lan và khó khống chế, gây thiệt hại trực tiếp cho giáo viên nhà trường.
- Nhiệt độ cao và khói từ đám cháy có thể gây bỏng, ngạt thở cho học sinh và giáo viên khi có sự cố cháy nổ xảy ra. Phịng kín, khơng có cửa sổ rất dễ gây tụ khói trong các phịng và hành lang, gây khó khăn cho người thốt nạn. Ngồi ra, nhiệt độ cao có thể làm vỡ kính và sập đổ trần của tịa nhà, cấu kiện của tòa nhà, gây nguy hiểm cho các khu vực xung quanh.
<b> V. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chổ:</b>
<b>2. Phương tiện chữa cháy của cơ sở:</b>
khu nhà giáo viên
khu nhà giáo viên
khu nhà giáo viên
<b> B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY: I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:</b>
- Thời gian cháy: Vào lú 21h ngày ….tháng … năm … - Địa điểm cháy: Khu nhà kí túc xá.
- Nguyên nhân cháy: Do sự cố chập điện. - Chất cháy: Gỗ, giấy, vải, nhựa…
- Thời gian cháy tự do: Khoảng 4 phút.
- Khả năng cháy lan: Ban đầu đám cháy khoảng 15m<small>2</small> nhưng nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng và cháy lan sang khu vực khác gây khó khăn cho cơng tác cứu chữa
<b> 2. Tổ chức triển khai chữa cháy:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">a. Hướng dẫn thoát hiểm của cơ sở :
<b>Khi xảy ra cháy, chỉ huy chữa cháy là Đội trưởng Nguyễn Phước Vũ nhanh chóng</b>
tập hợp đội phịng cháy chữa cháy cơ sở, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên để tiến hành triển khai các biện pháp chữa cháy, hướng dẫn thoát hiểm, di chuyển tài sản;
Thơng báo vị trí của đám cháy, hướng dẫn thốt nạn gần nhất, an tồn nhất của từng vị trí trong từng khu nhà để mọi người xác định được cách thốt nạn ngắn nhất cho mình;
Sử dụng các phương tiện mà cơ sở có thể tháo dỡ cấu kiện, mở cửa thơng gió kỹ thuật nhằm hạn chế ảnh hưởng của khói khí độc đến các đường thốt hiểm;
Lực lượng chữa cháy triển khai bình chữa cháy, các hợp vịi chữa cháy gần vị trí đám cháy và khởi động máy bơm tăng áp lực phun nước ngăn chặn ngọn lửa, bảo vệ các lối thoát nạn;
Trường hợp các lối thốt nạn ánh sáng khơng đảm bảo thì lực lượng hướng dẫn phải dùng đèn chiếu sáng xách tay để hướng dẫn mọi người thoát ra ngoài.
b. Triển khai cứu hộ cứu nạn:
Lực lượng cơ sở sau khi hướng dẫn người bị nạn thoát hiểm tiếp tục thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn như sau:
- Tiến hành tiềm kiếm ở khu vực bị ảnh hưởng của khói, nhiệt từ đám cháy nhất là các nơi kín khuất, các phịng của các tầng, xác định số lượng người, vị trí của họ và tình trạng sức khỏe để có biện pháp giải cứu phù hợp với từng người:
- Tiếp tục sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ phun vào đám cháy bảo vệ lối thoát nạn, làm mát cho lực lượng cứu hộ cứu nạn;
- Khi vào đám cháy phải sử dụng quần áo chống nóng, mặt nạ phịng độc và hướng dẫn người bị nạn sử dụng các trang bị đó để thốt khỏi khu vực nguy hiểm sau đó thu các trang phục trên để tiếp tục cứu người( nếu có).
- Đội trưởng đội PCCC cơ sở sẽ là chỉ huy chữa cháy tại chỗ của cơ sở khi lực lượng CS PCCC và CNCH chưa tới.
- Khi phát hiện xảy ra cháy, người phát hiện nhanh chóng:
<b> + Báo động bằng cách hô to “ Cháy, cháy, cháy…”, để mọi người cùng biết để tham</b>
gia chữa cháy, sơ tán người và đến khu vực an toàn.
+ Gọi ngay điện thoại báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp
<b>qua số điện thoại 114, gọi cho cơng an huyện Bắc Bình qua số điện thoại 0259.3864529. + Gọi cho cơ sở y tế qua số điện thoại 115.</b>
+ Gọi điện thoại cho hiệu trưởng trường và gọi điện thoại cho đội trưởng đội PCCC cơ sở.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">+ Cắt điện sử dụng trong cơ sở và tại khu vực xảy ra cháy, đồng thời thông báo bằng điện thoại để Điện lực cắt toàn bộ để đảm bảo an toàn cho cơng tác chữa cháy.
- Ơng Nguyễn Phước Vũ cùng những người khác nhanh chóng chạy đến khu vực bình chữa cháy của cơ sở, di chuyển bình đến khu vực xảy ra cháy và sử dụng để khống chế và dập tắt ngọn lửa. Tránh đứng cuối hướng gió. Khi tiếp cận đám cháy phải sử dụng các biện pháp bảo vệ bản thân như sử dụng khẩu trang, làm ướt quần áo…
- Ông Thiên Quang Niệm cùng những người khác lắp ráp vận hành máy bơm chữa cháy, triển khai họng nước vách tường ở các chân cầu thang để dập lửa.
- Khi đám cháy phát triển lớn và có diễn biến phức tạp thì lực lượng chữa cháy cơ sở thốt ra ngồi, chờ sự giúp đỡ của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
- Các thành viên cịn lại nhanh chóng di dời những hàng hóa và tài sản có giá trị gần đó, đưa ra nơi an tồn. Di chuyển những đồ vật có khả năng gây cháy lan ra xa đám cháy. - Tổ chức tìm kiếm, cứu người ở các khu vực bị cháy, bị khói ra bên ngồi. Phối hợp với nhân viên y tế tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
- Cử người ra đón xe chữa cháy hướng dẫn lối vào khu vực xảy ra cháy. Tổ chức bảo vệ hiện trường vụ cháy để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và cản trở những người đang thực hiện nhiệm vụ.
<b> 3. Nhiệm vụ của người chỉ huy khi chữa cháy tại chỗ khi lực lượng cảnh sát phòngcháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:</b>
- Khi lực lượng cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường, người Chỉ huy chữa cháy tại chỗ của cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình hình và diễn biến của đám cháy cho chỉ huy cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy cảnh sát PCCC và CNCH.
- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy.
- Sau khi đám cháy được dập tắt phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ cháy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b> II. Phương án xử lý tình huống cháy đặc trưng: 1.Tình huống 1: Cháy phịng kế tốn khu phịng học.</b>
- Thời gian cháy: Vào lú 11h ngày ….tháng … năm … - Địa điểm cháy: Phịng kế tốn khu phịng học (tầng 2). - Nguyên nhân cháy: Do sự cố chập điện.
- Chất cháy: Gỗ, giấy, vải, nhựa… - Thời gian cháy tự do: Khoảng 3 phút.
- Khả năng cháy lan: Ban đầu đám cháy khoảng 10m<small>2</small> nhưng nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng và cháy lan sang khu vực khác gây khó khăn cho cơng tác cứu chữa.
<b> * Tổ chức triển khai chữa cháy:</b>
- Đội trưởng đội PCCC cơ sở sẽ là chỉ huy chữa cháy tại chỗ của cơ sở khi lực lượng CS PCCC và CNCH chưa tới.
- Khi phát hiện xảy ra cháy, người phát hiện nhanh chóng:
<b> + Báo động bằng cách hô to “ Cháy, cháy, cháy…”, để mọi người cùng biết để tham</b>
gia chữa cháy, sơ tán người và đến khu vực an toàn.
+ Gọi ngay điện thoại báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp
<b>qua số điện thoại 114, gọi cho công an huyện Bắc Bình qua số điện thoại 0259.3864529. + Gọi cho cơ sở y tế qua số điện thoại 115.</b>
+ Gọi điện thoại cho hiệu trưởng trường và gọi điện thoại cho đội trưởng đội PCCC cơ sở.
+ Cắt điện sử dụng trong cơ sở và tại khu vực xảy ra cháy, đồng thời thông báo bằng điện thoại để Điện lực cắt tồn bộ để đảm bảo an tồn cho cơng tác chữa cháy.
- Ông Nguyễn Phước Vũ cùng những người khác nhanh chóng chạy đến khu vực bình chữa cháy của cơ sở, di chuyển bình đến khu vực xảy ra cháy và sử dụng để khống chế và dập tắt ngọn lửa. Tránh đứng cuối hướng gió. Khi tiếp cận đám cháy phải sử dụng các biện pháp bảo vệ bản thân như sử dụng khẩu trang, làm ướt quần áo…
- Ông Thiên Quang Niệm cùng những người khác lắp ráp vận hành máy bơm chữa cháy, triển khai họng nước vách tường ở các chân cầu thang để dập lửa.
</div>