Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty tnhh mtv thương mại quyết tiến tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.06 MB, 68 trang )

Nee SG VU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NG
KHOA KINA FE VA QUAN TRI K

'LUẬN TÓT NGHIỆP

[HINH TAI CHINH VA KHA NANG
ÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MAI

TIỀN - TỈNH LÀO CÀI

Eiie

At

bội

i a

NGÀNH: KỆ TOÁN

MÃ SỐ : 404 RK

Giáo viên hướng dẫn. : TẢ, Tuấn Thị Thu Ha

Sth vier thc hién eR OLS ari arate Lena

dã si viên:

) Cees đip‹



ee #8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN CỦA CƠNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI

QUYET TIEN.- TINH LAO-CAI

NGANH: KE TOAN

MA SO :404

Giáo viên hướng dẫn : 10540402565 ,
i§inh viên thực hiện
Mã sinh viên ee

Lop : 55B-KTO

Khóa học : 2010-2014

Hà Nội - 2014

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu khóa luận em đã nhận được sự


quan tâm hướng dẫn giúp đỡ của nhiều tập thể cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo T.S

Trần Thị Thu Hà người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em tận:fình trong suốt

q trình nghiên cứu khóa luận.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường; các thầy cô khoa

Kinh tế và quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt q trình
học tại trường và trong thời gian hồn thành khóa luận,

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các.cô chú, các anh chị tại

Công ty TNHH MTV thương mại Quyết Tiến - tỉnh. Lào Cai đã giúp đỡ em

nhiệt tình trong thời gian thực tập và cung cấp cho em những thơng tin xác thực,

số liệu chính xác để em hồn thànhí khóa luận tốt nhất.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã động
viên, khích lệ, giúp đỡ em trong, suốt q trình học tập và nghiên cứu khóa luận.

Hà Nội, ngày 08 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện

arg

Chau Thu Huong


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐÒ

DANH MỤC CÁC BIÊU

DANH MUC CHU VIET TAT

2và. 0201777... ...... »>........óỜN............ 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

THANH TỐN CỦA DOANH NGHIỆP ............‹...............
1.1. Một số vần đề chung về tài chính doanh nghiệp.

1.1.1.Khái niệm và bản chất tài chính...

1.1.2. Chức năng của tài chính ...................A........Áâu ........ceieieieeiiee 5

1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .......................---. --------©c
1.2.1.Khái niệm.......................c..o...CỔ...H.HẤ.........0.0..20.0.0.0.1.6.6 5

1.2.2.Y nghĩa, mục đích sử dụng của phân tích tài chính doanh nghiệp............... 6

1.2.3.Thơng tin sử dụng trong phân tích tài chính...........................------------xe+eerrre 7


Chuong 2: TONG QUAN VE CONG TY TNHH MTV THUONG MAI
QUYÉT TIỀN - TỈNH LÀO CAI.........................-

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2.2. Đặc điểm kinh doanh của Công.ty
2.3. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội trong vùng.......................... 23
2.3.1. Đặc điểm tự nhiên.........z¿........-----cccc s1... 23

2.3.2. Tình hình kinh tế xã hội......................-cccccccccc++t ttttttrttrkrrerrrrirrrrrrrrrirrrrree 24
2.5 .Tình hĩnh nguồn vốn và đặc điểm lao động của Công ty.........................-- 26
2.5.1. Tình Hình nguồn Vốn của Cơng ty..........................-coceeerriiiiirrriiiirrrrie 26
2.5.2.Đặc điểm lao động của Cơng ty.

2.6 .Tình hình ¿sở Vật chất kỹ thuật của Cơng ty

2.7. Chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty....................

2.8. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty....

2.8.1. Thuận lợi

Chương 3: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA.

CƠNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI QUT TIỀN - TỈNH LÀO CAI...30

3.1. Đánh giá tình hình tài chính của cơng ty qua 3 năm......⁄....................£se...3..Ư

3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản của cơng fy....................-..vecc--cccceesEErreer8sxeexr1 30


3.1.2. Phân tích cơ cầu nguồn vốn của cơng ty.................3w-:...«--cccvtet Woceeerxee 33

3.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vàn N>4.C4.............. 34

3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2011 =2013.

3.1.5. Phân tích tình hình tài trợ vn.....

3.1.6. Đánh giá tình hình thừa thiếu vốn của cơng ty.
3.1.7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong Sảñ xuất kinh doanh...................... 43

3.1.8. Phân tích tình hình độc lập, tự chủ về tài chính -..............................----:---- 46

3.2. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh toán....................-...--.-.-- 48
S......cccccccvvzkerLỀỄ Mr... 48
3.2.1. Tình hình tài chính................É

3.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng:ty

3.2.3. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả.

3.3 .Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu....

3.4. Đánh giá chung về tình hình tài chính của cơng ty...

3.4.1. Những mặt tích cực..............c-::sv-.--c-ceeseeereerrrrrrirtrrrrrriiriirirrrrrdrrrrrrtrrrrrrir 5S
56
3.4.2. Những mặt háo chế.......... 2, ⁄...... set
3.5. Một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính Cơng ty THH MTV
Thương mại Quyết Tiến — tỉnh Lào Cai. ......................------ccccccccccccerrrrrtrrrrrrrrree 57


3.5.1. Hoài thiện Hệ thống quản lý tài chính..........................----.--c--secrrrererrrrrrrrrr 57

3.5.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

3.5.3. Quản lý các khoản phải thu..................

3.5.4. Quản lý eác:khoản phải trả.....

3.5.5. Nâng cao khả năng sinh lời....................--..:-----c-crteererreeeerrrierrrrrtrrrreerrrrrrre 59

TAI LIEU THAM KHẢO

DANH MUC CHU VIET TAT

Kí hiệu Viết đầy đủ

DTBH&CCDV | Doanh thu ban hang va cung cấp địch vụ R,

NCVLDTX Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên y

TS Tai san @ C2

TSCĐ Tài sản cố định > &
TSLD Tài sản lưu dong \ —

TSNH Tài sản ngắn2À ø.X Y

TT Thanh toáie ^ UO


DANH MỤC SƠ ĐÒ

TT Tên sơ đồ Trang
24
2.1 | Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Trang
DANH MỤC CÁC BIÊU 26
27
TT Tên biểu
28
2.1 | Cơ câu nguôn vôn, tài sản của Công ty
32
2.2 | Cơ câu lao động của Công ty năm 2013 35
36
2.3 | Tình hình sử dụng TSCĐ của Cơng ty
=
3.1 | Cơ câu tài sản của Công ty trong, em 2011-2013
40
3.2 | Co cau nguén von của Công ty
41
3.3. | Môi quan hệ giữa tai san va nguon von
42
3.4 | Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.trong 3 năm
43
2011-2013
45
3.5 | Tình hình vỗn lưu động thường xên của Cơng ty 47

3.6 | Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Công ty 49


3.7 | Tình hình thừa thiếu vốn của Công ty 50

3.8 | Hiéu qua sir dung von cé dinh 52

3.9. | Hiệu quả sử dụng vôn lưu động 53
3.10 | Tình hình độc lập, tự ẤN về tài chính của Cơng ty
55
3.11 | Tình hình các khoản phải thu của Cơng t

3.12 | Tình hình các khoản phải trả của Cơng ty

3.13 | Khả năng thanh tốn của Cơng ty

3.14 | So án = Khả phải thu, phải trả

3.15 | Kha ing sinh lời của vôn chủ sở hữu

DAT VAN DE

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan Hệ kinh tế phát sinh

trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Do

vậy phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một nhiệm vụ quan trọng trong

quản trị tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp thơng tin cần thiết phục vụ cho


công tác quản lý và ra các quyết định của doanh nghiệp.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ
doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu
tư, người cho vay, các cơ quan chức năng; người lao. động,... Đối với các chủ
doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ,
hay mục đích bỏ vốn kinh doanh là lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối

ưu, nhằm tìm kiếm lợi nhuận, tăng cường khả năng thanh tốn. Bên cạnh đó họ

cịn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác như tăng số lượng hàng hóa sản phẩm,

dịch vụ tiêu thụ với chi phí thấp nhất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công

ăn việc làm, nâng cao phúc lợi xã hội... Những mục tiêu này chỉ có thể thực
hiện nếu đáp ứng được Hai thử thách sống cịn là kinh doanh có lãi và thanh tốn
được nợ nần. Một doanh nghiệp thua lỗ liên tục hoặc mắt khả năng thanh toán

đều dần đến cạn Kiệt nguồn lực và phá sản. Như vậy hơn ai hết chủ doanh

nghiệp cần phải có đủ thơng tỉa để hiểu rõ thực trạng sản xuất kinh doanh, thực
trạng tình hình fài:chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh để dự đốn tình hình,

hạn chế rửi tơ và đưa *a các quyết định tài chính đúng đắn.

Nhận thức được tầm quan trọng tình hình tài chính trong doanh nghiệp,
em quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh
tốn của Công ty ?NHH MTV Thương mại Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai” lam
khóa luận tốt nghiệp.


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của nghiên cứu là góp phần cải thiện tình hình tài chính

và khả năng thanh tốn của Cơng ty TNHH MTV Thương mại Quyết Tiến -

Tỉnh Lào Cai.

Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn

của doanh nghiệp;

~ Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thương

mại Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai;
- Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Công

ty TNHH MTV Thương mại Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng

thanh tốn của Cơng ty TNHH MTV Thương mại Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai.

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Kết quả hoạt động-sản xuất kinh doanh và tình

hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty TNHH MTV Thương mại

Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai.


- Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành thu thập số liệu về sản xuất kinh

doanh và tình hình tài chính của Cơng ty trong 3 năm 2011 — 2013.

- Pham vi không Øian: Tại Công tý TNHH MTV Thương mại Quyết Tiến

- tỉnh Lào Cai .

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập số liệu

~ Thu thập số liệu thứ cấp:
+ Kế thừa những tài liệu, giáo trình và những cơng trình đã nghiên cứu về
những vấn đề có liên quan;

+ Các tài liệu, báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty

TNHH MTV Thương mại Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai .

- Thu thập thông tin và số liệu sơ cấp:

+ Tiến hành phỏng vấn các cán bộ các phòng ban của Cơng ty để có được

nguồn thơng tin về ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân của hoạt động sản xuất

kinh doanh và tình hình tài chính của cơng ty.

+ Khảo sát thực tiễn tại Công ty để nắm được các hoạt động sản xuất kinh


doanh hiện nay của Công ty.

4.2. Phương pháp xử lý số liệu

+ Phương pháp so sánh: So sánh chỉ tiêu thực tế với các chỉ tiêu kế hoạch

sử dụng trong biểu 2.1 đến biểu 2.3.

+ Phương pháp tỷ lệ: Có các nhóm tỷ lệ được sử dụng trong các biểu 3.3;

3.4; 3.8; 3.9; 3.10; 3.11; 3.12; 3.13 :

+ Phương pháp cân đối: Sử dụng trong biéu 3.5; 3.6; 3.7.

+ Phương pháp phân tích: - Phương pháp phân tích kinh tế

- Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các phương pháp thống kê mô tả,

so sánh, thống kê liên hồn để phân tích tình hình tài chính và khả năng
thanh tốn, các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của xí nghiệp.

5. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp;

- Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV

Thương mại Quyết Tiến - tỉnh Lao Cai trong 3 năm 201 1— 2013;
- Tinh hình tài chính và khả năng thánh tốn của Cơng ty TNHH MTV


Thương mại Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai;

- Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh

tốn của Cơng ty TNHH MTV Thương mại Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai.

6. Kết cấu khóa luận

Ngøãi phản Mở đầu và phần Kết luận, khóa luận gồm 03 chương sau:

Chương 1:- Cơ sở lý luận về tình hình tài chính và khả năng thanh toán

của doanh nghiệp.

Chương 2/ Tổng quan về Công ty TNHH MTV Thương mại Quyết Tiến -

tỉnh Lào Cai.
Chương 3: Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng tyTNHH

MTV Thương mại Quyết Tiến - tỉnh Lào Cai.

3

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ
NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Một số vần đề chung về tài chính doanh nghiệp

1.1.1.Khái niệm và bản chất tài chính

1.1.1.1. Khai niém về tài chính

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc

tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

1.1.L2. Bản chất của tài chính

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế (quan hệ doanh nghiệp

với Nhà nước, thị trường, doanh nghiệp, ngân hàng. :.) biểu hiện dưới hình thức
giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục
vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp Và góp phần tích lãyvốn.

Xét về góc độ của nền kinh tế vận hành theo cơ cấu thị trường thì vận
động của vốn tiền tệ khơng chỉ bó hẹp đóng khung trong chu kỳ sản xuất nào đó,

mà sự vận động trực tiếp liên quan tới tắt cả các khâu của quá trình sản xuất sản

phẩm như sản xuất, phân phối; trao đổi và tiêu dùng.
Xét ở phạm ví doanh nghiệp là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế,

quản lý và sử dũng quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm phục vụ cho nhu cầu

sản xuất kinh doanh và các nhữ cầu cơng ích xã hội.


1.1.1.3.Vai trị của tài chính

- Tơ chức huý động đảm bảo đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh ko bị

ngừng trệ, gián đoạn:

- Sử dụng vồn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho q trình sản

xuất kinh doanh, tăng vịng quay của vốn, tránh lãng phí ứ đọng vốn là cơ sở dé
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Vai trị là địn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh thơng qua

việc đề xuất các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất,

khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh.

- Là công cụ quan trọng kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, kịp thời phát hiện khó khăn, vướng mắc, tồn tai để đề ra các quyết

định tài chính đúng đắn, kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu của doh nghiệp.

1.1.2. Chức năng của tài chính

1.1.2.1. Chức năng phân phối

Chức năng phân phối được thực hiện dưới hai hình thức đó là phân phối
bằng giá hiện vật và phân phối bằng giá trị. Trong đó:phân phối nhằm bù đắp


cho các yếu tố vật chất bị tiêu hao trong quá trình sản xuất, phần thu nhập còn
lại được lập cho nhà nước theo quy định dưới hình thức các khoản thuế và phân

phối vào các quỹ của doanh nghiệp.

1.1.2.2. Chức năng giám đốc

Bằng việc đo lường, cân nhac giữa những chi phí bỏ ra và hiệu quả thu
được, chức năng giám đốc có khả năng phát hiện các khuyết tật trong khâu phân

phối để từ đó điều chỉnh quá trỉnh phân phối nỗi riêng và phương hướng, chiến

lược sản xuất kinh doanh nói chung.
Chức năng này là thuộc tính vốn-có khách quan, nó là q trình kiểm tra

kiểm sốt các hoạt động tài chính của đoanh nghiệp thơng qua việc hạch tốn

chính xác, phản ánh trung thực kết quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nghiêm

chỉnh các chế độ tài chính kế tốn-do nhà nước quy định.

1.1.2.3.Chức năng tổ chức vốn

Chức năng. tổ chức vốn-]à một chức năng rất quan trọng đó chính là sự thu
hút vốn bằng nhiều hình thức khác nhau như: đóng góp tự nguyện, vay mượn,

chiếm dụng để hình thành các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh,

tiêu dùng và phát triên xã hội.


1.2. Phân tích fình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.1.Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là tập hợp các cơng cụ và phương pháp

cho phép thu thập và xử lý các thơng tin kế tốn và các thong tin khác trong

quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực

kinh doanh của doanh nghiệp, giúp người quản lý đưa ra quyết định tài chính,

quyết định quản lý phù hợp.

1.2.2. Ý nghĩa, mục đích sử dụng của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.2.1. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

- Các nhà đầu tư luôn chú trọng đến tính an tồn cho đồng vốn, do.đó họ

quan tâm nhiều đến mức độ rủi ro của dự án đặc biệt là rủi ro tải'chính của

doanh nghiệp. Phân tích tài chính giúp họ đánh giá được khả năng sinh lợi cũng

như sự ồn định lâu dài của doanh nghiệp.
- Các chủ nợ ngắn hạn căn cứ vào tình hình tài chính của doanh nghiệp để

xem xét có nên chấp thuận cho doanh nghiệp vay hay khơng, khả năng thanh

tốn và trả nợ của doanh nghiệp như thế nào:

- Các chủ nợ dài hạn quan tâm đến khả năng cửa doanh nghiệp có đáp ứng

được yêu cầu chỉ trả tiền lãi và trả nợ gốc khi đến đạn khơng do đó họ phải chú

trọng đến khả năng sinh lãi và sự ổn định của doanh nghiệp.
- Các nhà quản lý doanh nghiệp cần thông tin để kiểm sốt và chỉ đạo tình

hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do vậy họ thường phải quan tâm mọi
khía cạnh phân tích tài chính, dé giúp họ định hướng cho các quyết định về đầu

tư, cơ cấu nguồn tài chính, ghân chia lợi nhuận, đánh giá hiệu quả hoạt động

kinh doanh để có những biện pháp điều chỉnh phù hợp.

- Các cơ quan chức năng như: các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, cơ
quan chủ quản... và ngay cả người lao động trong doanh nghiệp cũng quan tâm
đến tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Người lao động cũng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

để đánh giá triển vọng trong tương lai, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp để có

hy vọng với mức lượng xứng đáng và công việc ổn định.

1.2.2.2. MuedleW€cnẻ phân tích tài chính doanh nghiệp

- Đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía
cạnh khác nhau nhằm đáp ứng thông tin cho các đối tượng quan tâm đến doanh
nghiệp như các nhà đầu tư, các cơ quan chức năng, người lao động,...


- Định hướng quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướng

phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, tài trợ,

phân chia lợi nhuận,....

- Trở thành cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp người phân tích tài chính

dự đốn được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.

- Là cơng cụ để kiểm sốt hoạt động kinh doanh của doanh:nghiệp trên cơ

sở kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết qua đạt được sọ với các chỉ tiêu kế hoạch,

dự tốn, định mức,...Từ đó, xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong
hoạt động kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có những quyết định và giải pháp

đúng đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao. Mục tiêu này đặc biệt quan

trọng với các nhà quản trị doanh nghiệp.

1.2.3. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính

1.2.3.1 Thơng tin nội bộ

Trong phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp các thơng tin
kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp là thông tin cơ Bản và quan trọng nhất. Trong

đó, báo cáo tài chính là nguồn tài liệu chủ yếu: Báo cáo tài chính cung cấp
những thơng tin kinh tế, tài chính ehủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạt


động kinh doanh, thực trạng tài chính của đoanh nghiệp trong kỳ hoạt động giúp
cho việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,
nguồn hình thành tâï›sản, cơng nợ cũng như thông tin khác về kết quả kinh

doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán (B01 — DN)
- Báó-cáø kết quả kinh doanh (B02-DN)
~ Báo cáo lưu chuyền tiền tệ (B03-DN)
- Thuyết rĩnh báo cáo tài chính (B09-DN)

1.2.3.2 Thơng tìn bên ngồi doanh nghiệp
Thông tin bên ngồi doanh nghiệp cũng đóng vai trị rất quan trọng trong

phân tích tài chính doanh nghiệp. Sự én định, tăng trưởng hay suy thối của nền
kinh tế có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra,

7

các thông tin về giá cả thị trường, lãi xuất, tiền bộ kỹ thuật, các chính sách kinh tế

vĩ mơ của Nhà nước...cũng là thông tin được các nhà phân tích tài chính quan tâm.

1.2.4 Trình tự và phương pháp phân tích tài chính


1.2.4.1 Các bước của q trình phân tích

- Thu thập thơng tin: Giai đoạn đầu tiên trong phân tích tài chính là q

trình thu thập thơng tin. Các nhà phân tích tài chính doanh nghiệp phải thu thập

các thơng tin bên trong và thơng tin bên ngồi doanh nghiệp:

- Xử lý thông tin là giai đoạn tập hợp thông tin và số liệu đã được thu thập

theo những mục tiêu, tiêu chí và phương pháp nhất định, làm cơ sở đưa ra những

nhận xét, nhận định, nguyên nhân đề phục vụ chơ q trình dự đốn và ra quyết định.

- Dự đoán và ra quyết định: Trên cơ sở kết quả phân tích, các đối tượng

quan tâm có thể đưa ra các dự đốn của mình hoặc các quyết định cần thiết kế

sản xuất kinh doanh, về tài trợ...

1.2.4.2 Phương pháp phân tích

* Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phố biến trong phân tích, các kỹ thuật

so sánh thường được sử dụng là:

- So sánh tuyệt đối: Là kết quả chênh lệch giữa số liệu của kỳ phân tích

với số liệu gốc. Kết quả so sánh tuyệt đối phản ánh sự biến động về quy mô của


đối tượng phân tích.

- So sánh tương đối: Thể hiện bằng tỷ lệ giữa số liệu của kỳ phân tích với
kỳ gốc. Kết quả so sánh tương đối thường phản ánh tốc độ phát triển của đối

tượng phân tích. quân: Số bình quân thẻ hiện tính phổ biến, tính đại

- Só-sáni Với Số bình sánh giữa các kỳ phân tích hoặc chỉ tiêu bình quân

diện của các chỉ tiêu Khiso

của ngành.

* Phuong phap ty lệ

Phương pháp phân tích tỷ lệ sử dụng số tương đối để nghiên cứu các chỉ

tiêu trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác. Bản chất của phương pháp này là

thông qua quan hệ tỷ lệ để đánh giá. Các tỷ số tài chính bao gồm các tỷ lệ phản

ánh khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lãi, hiệu quả sử

dụng tài sản, tốc độ luân chuyển vốn,... Các tỷ lệ này cho thấy các mối quan hệ

giữa các khoản mục khác nhau trong các báo cáo tài chính. Trong thực tế tùy

thuộc vào yêu cầu phân tích để lựa chọn các nhóm chỉ tiếu phân tích phù hợp


với doanh nghiệp của mình.

* Phương pháp cân đối

Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng

tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng.

Trên cơ sở mối liên hệ cân đối trên, nếu một chỉ tiêu thay đổi sẽ dẫn đến

sự thay đổi của chỉ tiêu khác. Do vậy, cần phải lập công thức cân đối, thu thập

số liệu để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến chỉ tiêu phân tích khi
tiến hành phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với:các chỉ tiêu khác bằng mối

liên hệ cân đối.

1.2.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.5.1 Đánh giá khái qt tình hình tài chính
Phân tích khái quát tình hình tài của doanh nghiệp nhằm đưa ra một bức

tranh tồn cảnh về tình hình và kết quả -hoạt động tài chính trong một thời kỳ
nhất định hoặc trong nhiều kỳ:kế tốn liên tiếp của doanh nghiệp. Thơng qua
phân tích khái qt tỉnh hình tài chính có thể thấy được một cách tổng quan tình
hình tài chính và sắn xuất kinh đoanh, làm cơ sở lựa chọn nội dung và vấn đề để

phân tích chỉ tiết tìm ngun .nhân.

Tài liệu được sử dụng để phân tích chủ yếu là bảng cân đối kế toán và


báo cáo kết quả hoat động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.5.2 Đánh giá khá năng độc lập tự chủ của doanh nghiệp

* Tỷ suất tài
Chỉ tiêu thể hiện khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp. Chỉ

tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập, tự chủ về vốn của doanh nghiệp

càng lớn.

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu#=

Tông nguôn von

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh

nghiệp càng lớn.

* Hệ số nợ

Phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà-doanh nghiệp đang sử

dụng hiện có thì có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ. Hệ số này càng

nhỏ chứng tỏ tình hình độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng lớn.

Hệ § 9s0ố nợ Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn -


* Hệ số đảm bảo nợ

Phản ánh cứ mỗi đồng vốn vay nợ thì có mấy đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo.

Hệ số đảm bảong = psi tra

Von chi sở hữu

1.2.5.3 Phân tích tình hình tài trợ vốn

* Vốn lưu động thường xuyên

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng để đầu tư lâu dài cho
hoạt động kinh doanh, vì vậy nguồn này trước hết phải sử dụng để bình thành tài

sản cố định, phần cịn lại và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư cho tài sản lưu động.

Số chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản cố định hoặc giữa tài sản lưu

động với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên.

Phân tích: vốn lưu động thường xuyên là một nội dung quan trọng nhằm

đánh giá xen doanh.nagbiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

hay khơng-và tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay khơng, tình

hình tài chính lành tnạnh hay không. Tài sản Nguồn

Vốn lưu Nguồn Tài ngắn vốn ngắn


động thường vốn dài đài

xuyên hạn hạn hạn hạn

10

Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phục thuộc vào lượng vốn lưu động

thường xuyên trang trải, cho nên khi phân tích ta cần so sánh giữa vốn tài sản:

Trường hợp 1: VLUĐ thường xuyên < 0

Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho tài sản dài hạn; đoanh nghiệp

phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản đài hạn. Trường hợp

này chứng tỏ mức độ an toàn của doanh nghiệp thấp.

Trường hợp 2: VLÐ thường xuyên > 0

Nguồn vốn dài hạn ngoài đầu tư cho tồn bộ tài sản dài hạn cịn có phần

đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Trường hợp này doanh:nghiệp phải trả chỉ phí cao

hơn cho việc sử dụng vốn. :

Trường hợp 3: VLĐ thường xuyên = 0

Nguồn vốn dài hạn đủ để đầu tư vào tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn và


trang trải các khoản nợ. Trường hợp này cho thấy tình hình tài chính doanh

nghiệp tương đối lành mạnh và ồn định.

* Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

Nhằm nghiên cứu tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Nhu cầu VLĐ thường xuyên là vốn ngắn hạn (không bao gồm vốn vay ngắn hạn)

doanh nghiệp cần để tài trợ một phần.TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản
phải thu (TSLĐ khơng phải là tiền có thẻ chuyển đổi nhanh để thanh toán).

Nhu cầu vốn lưu Tổn kho và các Nợ ngắn hạn
động thường xuyên khoản phải thu (phi ngân hàng)

Trường hợp 1:Nhu cầu VLĐ thường xuyên > 0 ng ngắn hạn,

Có nghĩa là tồn kho và các khoản phải thu doanh nghiệp > TSLĐ, doanh

nguồn vốn ngắn hận mà đoanh nghiệp có khơng đủ để bù đắp cho doanh nghiệp

nghiệp phải đi vay Vốn bền ngồi để trang trải cho phần cịn thiếu,
cần tới VLĐ thường xuyên.

11

Trường hợp 2: Nhu cầu VLĐ thường xuyên < 0

Có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp đã thừa để tài trợ


cho TSLĐ, doanh nghiệp không cần thêm nguồn vốn vay ngắn hạn nữa.

1.2.5.4 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn doanh nghiệp

Ngồi phương pháp phân tích VLĐ thường xun, €ó.thẻ phân tích tình

hình thừa thiếu vốn bằng phương trình kinh tế.

> Đối với các doanh nghiệp khơng có nợ nần (thực tế rất ít xảy ra), ta sử

dụng phương trình: = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu

Vốn chủ sở hữu I+II+TV+V;) > 0+1V,)

hay: doanh nghiệp + B.tai san (+04

B.nguồn vốn = A.tai sản ( thừa vốn.

- Nếu về trái > về phải thì

- Nếu về trái < về phải thì doanh nghiệp thiếu vốn.

Phương trình này thực ra chỉ mang tính chất lý thuyết để kiểm tra tình

hình trang trải nguồn vốn của doanh nghiệp, bởi Vì việc nợ nần trong hoạt động

kinh doanh là điều khó tránh khỏi.

> Đối với các doanh nghiệp có quan hệ hợ nần, ta sử dụng phương trình:


VCSH + Vốn vay hợp pháp = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu

hay:

Beyyt Auny (dy + 0h) = Acts (DTI+IV+Vs) + B.ry ( EIEIISTV;)

Thực tế có xảy ra 2 trường hợp:

- Nếu về trai > về phải: VCSH và vốn vay hợp pháp hiện có của doanh

nghiệp lớn Hơn số tảï sản ban đầu, tức là không sử dụng hết số vốn hiện có. Do

vậy, vốn dư thừa của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng.

- Nếu về trái < về phải: Lượng tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh

doanh lớn hơa số VÓSH và vốn vay hợp pháp. Do vậy, để có số tài sản ban đầu

phục vụ cho nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn từ

bên ngoài.

12

1.2.5.5. Đánh giá tình hình đầu tư của doanh nghiệp doanh nghiệp, các
Để đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh lâu dài của
giá tình hình đầu
nhà quản lý phải phân tích thực trạng đầu tư dài hạn. Để đánh


tư người ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:

~ Tỷ suất đầu tư về tài sản dài hạn (Ter)

Tài sản dài hạn

Tor = —————— x 100

Tổng tài san

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng số tài sản của

doanh nghiệp. Chỉ tiêu này có tác dụng đánh giá thực trạng trang bị tài sản dài

hạn đã hợp lý hay chưa để có phương pháp điều chỉnh.

- Tỷ suất tự tài trợ về tài sản dài hạn (Tra)
Vốn chủ sở hữu (B.TV)

Tra —————x100
Tài sản dài hạn (B.TS)

1.2.5.6. Phân tích tình hình sử dụng vốn có định
* Khái niệm vốn cố định
Vốn cố định là một bộ.phận của vốn đầu ứng trước về tài sản cố định và

đầu tư dài hạn mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần, từng phan trong

nhiều chu kỳ sản xuất và hồn thành một vịng tuần hoàn khi tài sản cố định


chuyển dịch hết giá trị sản phẩm sản xuất ra.

* Phân loại tài sản có định
~ Th đìnH thái biểu hiện: TSCĐ bao gồm tài sản có định hữu hình và tài

sản cố định vơ hình.

- Theø đặc điểm sử dụng: TSCĐ bao gồm tài sản cổ định đang sử dụng,

tài sản cố định cHữa sở dụng và tài sản cố định không cần sử dụng.

~- Theo công dụng kinh tế: TSCĐ bao gồm nhà cửa vật kiến trúc, máy móc

thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý...

13


×